Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề cương Tăng Trưởng Xanh HUNRE 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.9 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG TĂNG TRƯỞNG XANH
Câu 1. Khái niệm TTX
Định nghĩa của VN: TTX là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng
trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và s ức
cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát
triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu qu ả TNTN, gi ảm phát th ải khí nhà
kính, ứng phó với BĐKH, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động l ực thúc đ ẩy tăng
trưởng kinh tế một cách bền vững.
PTBV: là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn h ại đ ến
khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên c ơ sở kết h ợp ch ặt chẽ, hài hòa
giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường” (Đi ều 3, Luật
BVMT, 2014)
KTX: là một nền kinh tế nhằm cải thiện đời sống con người và tài sản xã hội đồng thời chú
trọng giảm thiểu những hiểm họa môi trường và sự khan hiếm tài nguyên (Chương trình
môi trường Liên hợp quốc - 2010)
Nhãn sinh thái: Là một danh hiệu của nhà nước cấp cho các s ản phẩm không gây ra ô
nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc quá trình sử dụng các s ản
phẩm đó.
Câu 2. Lý do tại sao cần hướng đến TTX. Giải pháp cơ bản thực hiện mô hình TTX.
 Lý do:
- Thứ nhất, TTX đóng vai trò quan trọng trong phát tri ển bền vững; s ự phát tri ển ấy có th ể
đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng hay làm tổn hại đ ến kh ả năng
đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai.
- Thứ hai, TTX hỗ trợ KTX, góp phần xóa đói giảm nghèo, mà không ph ải tr ả giá đ ắt cho
việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hạn ch ế được s ự suy gi ảm đa
dạng sinh học và suy thoái các hệ sinh thái; giúp kinh tế nông – lâm - ngư… phát tri ển ổn
định.
- Thứ ba, TTX thúc đẩy KTX, tạo ra việc làm mới và có nhi ều ti ềm năng. Đó là vi ệc làm xanh
có năng suất lao động cao, cùng với hiệu qu ả về c ải thi ện môi tr ường sinh thái và ổn đ ịnh
lượng khí thải ra ở mức thấp...
- Thứ tư, TTX giúp các nước đang phát tri ển đạt được các l ợi ích kinh t ế và xã h ội v ề nhi ều


mặt như: phát triển năng lượng sạch, bền vững; bảo đảm an ninh l ương th ực thông qua
việc sử dụng nhiều phương pháp nông nghiệp bền vững và nh ờ các hàng hóa và d ịch v ụ
“xanh”; an ninh năng lượng cho các quốc gia được đảm bảo; các ảnh hưởng môi tr ường
được hạn chế...
 Một số giải pháp cơ bản:
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


- Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền KT theo h ướng chuy ển từ mô hình tăng
trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu
- Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho TTX
- Có biện pháp, cơ chế hữu hiệu để khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn TNTN
- Ban hành và áp dụng hệ thống luật pháp, chính sách, ch ế tài m ạnh mẽ đ ể BVMT, gi ảm đ ến
mức thấp nhất việc gây ÔNMT
- Thiết kế hệ thống giải pháp thích ứng nhanh và hiệu quả với BĐKH, bảo đảm cho phát
triển nhanh và bền vững là vấn đề ưu tiên hàng đầu
- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế, tăng cường vai trò quản lý c ủa Nhà
nước về TTX
- Tăng cường hợp tác, hội nhập quốc tế nhằm thực hiện có hiệu quả mô hình TTX
- Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính tr ị, của người dân
Câu 3. TTX ở VN (các nhiệm vụ chiến lược, giải pháp và phương pháp tổ ch ức th ực
hiện, những thành tựu đạt được)
Nhiệm vụ chiến lược

 Giảm cường độ phát thải khí nhà kính và thúc đẩy sử dụng năng l ượng s ạch, năng
lượng tái tạo theo những chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Giai đoạn 2011 - 2020:
+ Giảm cường độ phát thải khí nhà kính 8 - 10% so với mức 2010
+ Giảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP 1 - 1,5% mỗi năm.
+ Giảm lượng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động năng lượng từ 10% đ ến 20% so

với phương án phát triển bình thường.
- Định hướng đến năm 2030:
+ Giảm mức phát thải khí nhà kính mỗi năm ít nhất 1,5 - 2%
+ Giảm lượng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động năng lượng từ 20% đ ến 30% so
với phương án phát triển bình thường.
- Định hướng đến năm 2050: Giảm mức phát thải khí nhà kính mỗi năm 1,5 - 2%.

 Xanh hóa sản xuất
- Thực hiện chiến lược “công nghiệp hóa sạch”
- Chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2020 gồm:
+ Giá trị sản phẩm ngành công nghệ cao, công nghệ xanh trong GDP là 42 - 45%;
+ Tỷ lệ các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn v ề môi tr ường là 80%, áp d ụng công
nghệ sạch hơn 50%
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


+ Đầu tư phát triển các ngành hỗ trợ BVMT và làm giàu vốn tự nhiên phấn đấu đạt 3 - 4%
GDP

 Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững
- Kết hợp nếp sống đẹp truyền thống với những phương ti ện văn minh hi ện đ ại đ ể t ạo
nên đời sống tiện nghi, chất lượng cao mang đậm bản sắc dân tộc cho xã h ội Vi ệt Nam
hiện đại.
- Thực hiện đô thị hóa nhanh, bền vững, duy trì l ối s ống hòa h ợp v ới thiên nhiên ở nông
thôn và tạo lập thói quen tiêu dùng bền vững
- Chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2020 gồm:
+ Tỷ lệ đô thị loại III có hệ thống thu gom và xử lý nước thải đạt quy chu ẩn quy đ ịnh: 60%,
đô thị loại IV, loại V và các làng nghề: 40%
+ Cải thiện môi trường khu vực bị ô nhiễm nặng 100%
+ Tỷ lệ chất thải được thu gom, xử lý hợp tiêu chuẩn, diện tích cây xanh đạt tương ứng tiêu

chuẩn đô thị, tỷ trọng dịch vụ vận tải công cộng ở đô thị lớn và vừa 35 - 45%
+ Tỷ lệ đô thị lớn và vừa đạt tiêu chí đô thị xanh phấn đấu đạt 50%.
Giải pháp và tổ chức thực hiện TTX

 Giải pháp:
1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, khuyến khích hỗ tr ợ thực hiện
2. Nâng cao hiệu suất và hiệu quả sử dụng năng l ượng, giảm m ức tiêu hao năng l ượng
trong hoạt động sản xuất, vận tải, thương mại
3. Thay đổi cơ cấu nhiên liệu trong công nghiệp và giao thông vận tải
4. Đẩy mạnh khai thác có hiệu quả và tăng tỷ tr ọng các ngu ồn năng l ượng tái tạo, năng
lượng mới trong sản xuất và tiêu thụ năng lượng của quốc gia
5. Giảm phát thải khí nhà kính: phát triển NN hữu cơ bền v ững, nâng cao tính c ạnh tranh SX
NN
6. Rà soát, điều chỉnh quy hoạch các ngành sản xu ất, h ạn ch ế những ngành phát sinh ch ất
thải lớn, tạo đk PT các ngành sản xuất xanh mới
7. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên
8. Thúc đẩy các ngành kinh tế xanh phát triển nhanh để tạo thêm việc làm, nâng thu nh ập,
làm giàu thêm nguồn vốn tự nhiên
9. Phát triển kết cấu hạ tầng bền vững chủ yếu gồm: Hạ tầng giao thông, năng l ượng, th ủy
lợi và các công trình xây dựng đô thị
10. Đổi mới công nghệ, áp dụng phổ biến sản xuất sạch hơn
11. Đô thị hóa bền vững
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


12. Xây dựng nông thôn mới với lối sống hòa hợp với môi trường
13. Thúc đẩy tiêu dùng bền vững và xây dựng lối sống xanh
14. Huy động nguồn lực thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh
15. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
16. Phát triển KH và CN, ban hành hệ thống tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thu ật và thông tin TTX

17. Hợp tác quốc tế

 Tổ chức thực hiện:
1. Cần chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu
2. Hình thành thị trường mua sắm công xanh và chuỗi giá trị xanh
- Cần khung pháp lý qui định về hành vi mua sắm theo hướng xanh hoá
- Cụ thể hoá các tiêu chuẩn về xanh cho các doanh nghi ệp
- Cần phải có các chính sách khuyến khích thực hi ện các chu ỗi giá tr ị xanh đ ối v ới các
doanh nghiệp, hộ gia đình
3. Thay đổi chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 4. Các kịch bản để đạt mục tiêu TTX của UN-ESCAP
- Kịch bản Xanh A: Nguồn GDP toàn cầu khoảng 1 - 2% cho đầu tư xanh. Dự kiến cho các
ngành, lĩnh vực như: nông nghiệp, xây dựng, năng lượng (nguồn cung), rừng, công nghi ệp,
du lịch, giao thông, chất thải và nước.
- Kịch bản Xanh B: 2% GDP toàn cầu đầu tư ưu tiên cho năng lượng và BĐKH
1-2% GDP toàn cầu đầu tư cho các ngành KT có tính chất tổng hợp đan xen
- Kịch bản Xanh A vẫn là lựa chọn ưu tiên, với các ngành s ản xuất này sẽ t ạo ra nhi ều c ơ
hội cho sản xuất xanh và tiêu dùng sản phẩm xanh
- Việc lựa chọn ưu tiên phụ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi qu ốc gia v ề
nguồn vốn, công nghệ, hoàn cảnh địa lý và mang lại hiệu quả đầu tư tốt nh ất
Câu 5. TTX tại Mỹ
Chiến lược tiết kiệm năng lượng:
- Mục tiêu đến năm 2025: các nguồn năng lượng tái tạo sẽ chi ếm kho ảng 25% l ượng phát
điện
- Đến 2030: nhu cầu điện trung bình sẽ giảm 15%
- Dành khoảng 150 tỷ USD: đầu tư cho các lĩnh vực KTX, nhất là NL mới và tái t ạo
- Áp dụng hạn ngạch khí thải và cho phép các công ty xả khí th ải th ấp h ơn h ạn ng ạch có
thể bán phần hạn mức khí thải không dùng hết cho các công ty khác
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1



- Tiêu chuẩn mới về khí thải: yêu cầu các công ty và nhà s ản xu ất ô tô k ết h ợp s ử d ụng c ả
điện và xăng dầu, cải tiến các động cơ để tiết kiệm nhiên liệu
- 2012 – 2025: 55% tiền thu được từ mua bán hạn ngạch khí thải cho vi ệc bảo v ệ người
tiêu dùng trước tác động tăng giá nhiên liệu
19% cho các dự án hỗ trợ chuyển đổi sang sử dụng năng lượng sạch.
- Tiện ích công cộng tính phí theo hình thức phí nhỏ (0,001 - 0,01 cent / kWh) đ ược đánh
vào giá điện mà khách hàng phải trả
Phát triển sản phẩm hữu cơ
- Sản xuất sản phẩm hữu cơ kết hợp nhiều loại sản phẩm khác nhau trong một trang tr ại
- Cây trồng vật nuôi được kết hợp phù hợp với đặc điểm sinh thái của n ơi s ản xu ất, duy trì
chất lượng đất.
- Xu hướng tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng mặt trời khá phổ biến
- SD hầm Biogas: ở các vùng sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi quy mô lớn.
- Khuyến khích trang trại không sử dụng hóa chất diệt côn trùng và cung cấp các d ịch v ụ h ỗ
trợ khoa học - kỹ thuật khác.
Hạn chế nhiên liệu hóa thạch
- Trong CN: tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng thay thế
- SD năng lượng mặt trời đã và đang được triển khai: 22 thành ph ố đã s ản xu ất và s ử d ụng
các tấm pin năng lượng mặt trời.
Mô hình “Nhà xanh”
- Quy hoạch lại khu dân cư (New Orleans) tính tới ảnh hưởng của bão, l ụt và phù h ợp h ơn
với điều kiện ST tự nhiên
- Khu vực sân bay cũ nay không còn sử dụng ở gần thành ph ố Austin → chuy ển đ ổi sang
phát triển khu dân cư sinh sống → Tiết kiệm, tận dụng đất
- Quy hoạch, thiết kế “nhà xanh”: SD hệ th ống NLMT, “nhà không dây đi ện”, t ận d ụng n ước
mưa tự nhiên, vật dụng trang trí được sản xuất từ rác thải,…
- Hệ thống GT ở những khu vực này cũng phải bảo đảm một s ố tiêu chí: quy ho ạch gi ải
phân cách xanh
Câu 6. OECD

1.

Nội dung chiến lược TTX:
Loại bỏ các rào cản: hàng hóa và dịch vụ MT, các khoản tr ợ cấp có hại.
Thúc đẩy sự thay đổi: Xây dựng các chính sách tổng hợp; Tăng cường công ngh ệ xanh;
Khuyến khích các phương pháp sản xuất và tiêu dùng sạch hơn
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


Hỗ trợ cho sự chuyển đổi: Phân bổ lại lực lượng LĐ, các chính sách LĐ, nâng cao kỹ năng
cho người LĐ
Tăng cường hợp tác QT: Tăng cường cơ chế tài chính cho các hàng hóa công cộng toàn
cầu, hỗ trợ đối tượng cận nghèo, tăng cường chuyển đổi công nghệ
Phương pháp đạt được TTX:
Phát triển một khung hạch toán mới và thiết lập các chỉ số của TTX
Đo lường các tác động chính sách đặc thù
Các công cụ để thúc đẩy TTX:
+ Cung: Phí hay thuế môi trường, cơ chế thương mại, loại bỏ những hình thức tr ợ giá cho
các hoạt động gây hại MT
+ Cầu: những công cụ có thể tác động làm thay đổi hành vi của doanh nghi ệp, người tiêu
dùng, các luật lệ, chính sách hỗ trợ công nghệ xanh và đổi mới.
Chiến luợc EU 2020 xác định mô hình KTTT, XH hiện đại của C.Âu, vói ba n ội dung ưu
tiên có quan hệ bổ sung cho nhau:
Tăng trưởng thông minh: Phát triển kinh tế dựa vào tri thức và nghiên cứu đ ột phá c ải
tiến công nghệ;
Tăng trưởng bền vững: Thúc đẩy nền kinh tế sử dụng hiệu quả tài nguyên, xanh h ơn và
có khả năng cạnh tranh cao hơn và giảm SD tài nguyên và năng lượng, gi ảm phát thải CO2;
Tăng trưởng toàn diện: hướng tới nền kinh tế có tỷ lệ việc làm cao, gắn k ết gi ữa phát
triển kinh tế, xã hội và phát triển vùng
Các nội dung nhằm thúc đẩy TTX:

Hiện đại hóa và giảm thiểu cácbon trong ngành GT: ứng dụng công ngh ệ vào nh ững
phương tiện GT xanh, xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp, giải quy ết các đi ểm th ường xuyên
tắc nghẽn GT;
Thiết lập một kế hoạch hành động đổi mới sinh thái;
Đầu tư vào năng lượng tái tạo; Thúc đẩy nghiên cứu và phát tri ển;
Khuyến khích sản xuất và tiêu dùng bền vững;
Các công cụ dựa vào thị trường như buôn bán phát thải, cải tổ h ệ th ống thu ế năng
lượng, trợ cấp, khuyến khích mua sắm xanh;
Ban hành các quy định, tiêu chuẩn trong xây dựng, giao thông...;
Vận động nguồn lực tài chính chung của khối để định hướng đầu tư;
Chuyển đổi các loại thuế và các khoản trợ cấp;
Phát triển các công nghệ xanh, nhãn xanh, thuế xanh
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


2. Các biện pháp kinh tế hỗ trợ TTX: kinh nghiệm quốc tế
a)

Hỗ trợ Doanh nghiệp:
Trợ cấp không hoàn lại cho DN cam kết thực hiện các bi ện pháp gi ảm thi ểu ÔNMT
trong tương lai;
Hỗ trợ lãi suất cho vay đối với DN nếu trong kế hoạch sx kinh doanh th ực hi ện các bi ện
pháp giảm bớt tác động tiêu cực tới MT;
Miễn, giảm thuế khi doanh nghiệp áp dụng những biện pháp chống ÔNMT.
b) Thuế và phí MT:
c) Đặt cọc và hoàn trả:
Với đối tượng sx, kinh doanh các sản phẩm có khả năng gây ÔNMT cao : nộp vào Quỹ
BVMT một khoản tiền đặt cọc trong một thời gian cam kết nhất định. Nếu quá th ời gian
này mà không vi phạm các quy định về BVMT thì sẽ được nhận l ại kho ản ti ền đ ặt c ọc này.
Trái lại thì khoản tiền đặt cọc sẽ sung vào Quỹ BVMT.

Với người tiêu dùng: một khoản phụ phí thêm vào trong giá thành sản phẩm có khả
năng gây ÔNMT. Người tiêu dùng những sản phẩm này phải trả thêm m ột kho ản ti ền đ ặt
cọc khi mua hàng. Họ chỉ được nhận lại số tiền này nếu như đem sản phẩm sau khi tiêu
dùng hoặc phần còn lại của sản phẩm trả lại cho đơn v ị có trách nhi ệm thu gom ph ế th ải
hoặc tới những địa điểm quy định để tái chế, tái sử dụng theo cách thức an toàn đ ối v ới MT.
Xác định được mức đặt cọc hợp lý: Nếu mức đặt cọc thấp sẽ không tạo ra được tác dụng
răn đe cần thiết trong khi mức đặt cọc quá cao sẽ ảnh h ưởng đến ho ạt đ ộng sx kinh doanh
của DN.
Phần lớn hệ thống đặt cọc - hoàn trả được áp dụng trên cơ sở tự nguyện.
Quy định này làm gia tăng giá thành cho nhà sản xu ất cũng như ng ười tiêu dùng → Chính
phủ cần kết hợp biện pháp quảng bá, nâng cao ý thức trách nhi ệm của DN và ng ười tiêu
dùng.
d) Phát triển thị trường tài chính xanh:
Quá trình phát triển thị trường tài chính theo định hướng xanh → d ẫn tới s ự ra đ ời c ủa
nhiều công cụ thị trường mới: tài chính carbon, tài chính vi mô xanh và các quỹ h ỗ tr ợ TTX.
Các quỹ đầu tư cần phải được huy động để hỗ trợ chiến lược
SD các nguồn lực tài chính công hướng tới các hình thức đầu tư xanh
Một số quốc gia tiến hành triển khai chiến lược xanh hóa thị trường tài chính theo các
hình thức với các cấp độ khác nhau:
- Xây dựng hệ thống tài chính xanh
SD nhiều công cụ tài chính khác nhau với các khoản cho vay xanh, các quỹ đ ầu t ư xanh,
bảo hiểm xanh, v.v..;
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


Hỗ trợ giảm chi phí đối với các dự án xanh và cải thiện cơ chế cấp v ốn cho các d ự án
xanh;
Phát triển các tổ chức tài chính chuyên cho vay và đầu tư xanh;
Xây dụng khung pháp lý hỗ trợ đầu tư xanh và không khuyến khích các đầu tư có h ại MT
- Phát hành trái phiếu xanh

Hỗ trợ cho phát triển bền vững và tăng trưởng xanh;
Kỳ hạn tương đối ngắn, có tính thanh khoản cao;
Nhiều trái phiếu xanh được miễn thuế và do vậy có mức lợi nhuận cao;
Độ rủi ro tương đối thấp.
- Phát triển mô hình Ngân hàng xanh
+ Đầu tư vào các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng xanh mà th ị tr ường không th ể tài tr ợ đ ược
do lo ngại những rủi ro đi kèm
+ Ưu tiên cho các dự án cơ sở hạ tầng xanh có rủi ro thấp, giá trị thương mại cao.
+ Hoạt động độc lập và không chịu sự kiểm soát của Chính phủ
+ Khuyến khích nguồn vốn tư nhân cho các dự án xanh để chuyển đổi sang KTX
+ Những lĩnh vực đầu tư chủ yếu: NL tái tạo, GT, xử lý rác và nguồn nước
Câu 7. NHẬT BẢN
- Nội dung Chiến lược:
Phát triển đầu tư xanh
Nghiên cứu và triển khai Công nghệ
Phát triển kết cấu hạ tầng
Phát triển KT cacbon thấp
Đẩy mạnh các công cụ thuế
Phối hợp thị trường lao động với chính sách giáo dục và hợp tác quốc tế.
- Để giám sát việc thực hiện Chiến lược, Nhật Bản đã thành lập “Hội đồng xúc ti ến Chi ến
lược tăng trưởng mới” vào tháng 9-2010 do Thủ tướng Chính phủ đứng đầu.
A. Chính sách phát triển kinh tế xanh ở Nhật Bản
Nội dung gồm: đầu tư xanh, R&D, cơ sở hạ tầng, carbon thấp, công cụ thu ế, ph ối h ợp th ị
trường lao động với chính sách giáo dục và hợp tác quốc tế.
1. Chính sách thuế:

Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


+ Thuế năng lượng: Mức thuế năng lượng của Nhật Bản còn khá thấp so với các nước trong

khối OECD.
Trong đó, thuế xăng dầu chiếm gần 83% nguồn thu từ thuế năng lượng
+ Thuế phương tiện giao thông vận tải
2009: chính sách miễn giảm thuế được áp dụng cho thuế giá trị gia tăng và thu ế t ải
trọng phương tiện đối với các loại phương tiện thế hệ mới (xe hybrid, xe đi ện, xe đ ộng c ơ
diesel sạch và xe dùng khí tự nhiên)
Một số địa phương còn áp dụng thuế chất thải công nghiệp cho xe không sử dụng nữa
+ Thuế carbon
Tháng 9/2012: Nhật Bản bắt đầu áp dụng bi ểu thuế m ới nhằm tăng c ường c ắt gi ảm
80% khí nhà kính từ nay đến 2050 và khuyến khích phát tri ển các ngu ồn năng l ượng tái
tạo.
Tập trung kiểm soát lượng phát thải CO2 trong trung và dài h ạn → Chính ph ủ đ ưa thu ế
giảm thiểu BĐKH hay còn gọi là thuế Carbon vào chương trình cải cách h ệ th ống thu ế năm
2012
Dự báo, lượng khí CO2 sẽ giảm 0,5% - 2,2% nhờ tác động của chính sách thu ế và các
biện pháp kiểm soát phát thải
Thực hiện mục tiêu đề ra trong Nghị định thư Kyoto:
- Bắt buộc các DN phải tính toán và báo cáo lượng khí nhà kính (KNK) mà các DN này
thải ra;
- Áp dụng cơ chế thử nghiệm giao dịch khí phát thải tự nguyện đầu tiên tại Nhật Bản;
- Yêu cầu các địa phương phải xây dựng kế hoạch hành đ ộng nhằm c ắt gi ảm phát th ải
KNK;
- Thành lập cơ chế cấp tín dụng khí phát thải
- Kinh doanh hạn ngạch phát thải giữa các đơn vị sx
+ Ưu đãi thuế:
Giai đoạn 2005 – 2009: Giảm thuế cho người mua xe ít phát th ải KNK và có ch ứng nh ận
tiết kiệm NL
Giai đoạn 2008 – 2009:
- Giảm thuế cho xe tiết kiệm nhiên liệu, xe sạch hơn;
- Thưởng điểm sinh thái cho người tiêu dùng mua các tbị tiết kiệm điện;

- Ưu đãi về thuế đối với các khoản đầu tư vào tiết kiệm năng lượng và năng l ượng tái
tạo;
- Hỗ trợ tài chính cho R&D (đặc biệt là cho các DN vừa và nhỏ);
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


- Hỗ trợ chi phí và ưu đãi thuế lắp đặt các tấm quang đi ện và các thi ết b ị ti ết ki ệm năng
lượng;
- Hỗ trợ tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng và sử dụng sinh kh ối trong nông
nghiệp;
- Chăm sóc rừng để tăng cường khả năng hấp thụ khí nhà kính
- Hỗ trợ cho đầu tư xanh ở cấp địa phương thông qua Quỹ thỏa thuận xanh địa phương
Giai đoạn 2009 – 2010:
- Thực hiện Chương trình khuyến khích tiêu thụ xe xanh với việc mi ễn gi ảm thu ế cho
các loại xe xanh
- Khuyến khích các hộ gia đình mua sắm các trang thi ết b ị ti ết ki ệm đi ện. Đi ểm tích lũy
dùng để mua sắm các hàng hóa khác trong nước. Ngân sách chi 100 tỷ Yên
2. Chính sách công nghệ xanh và các sản phẩm thân thi ện v ới môi tr ường
Chương trình khuyến khích sáng kiến xanh: Kết hợp giữa chính sách kinh tế, công
nghiệp và môi trường
Hợp tác chặt chẽ với khu vực tư nhân và sự tham gia tích cực của người tiêu dùng đ ể
thay đổi lối sống
Sáng kiến xanh vốn được coi như một yếu tố cạnh tranh quan trọng giữa các nhà đầu tư
Chính phủ cũng đưa ra một số biện pháp để kích thích nhu cầu v ề các công ngh ệ và s ản
phẩm thân thiện với môi trường
Hỗ trợ xuất khẩu công nghệ môi trường thông qua các hoạt động hợp tác quốc tế
+ Chính sách khuyến khích R&D công nghệ môi trường
Nhật Bản là một trong số các nước dẫn đầu trong OECD về đầu tư cho R&D
Số lượng các ứng dụng bằng sáng chế của Nhật Bản thuộc nhóm cao nhất trên thế gi ới
Chi tiêu công của Nhật Bản cho R&D về năng l ượng xanh (năng l ượng tái t ạo, công ngh ệ

hydro và pin nhiên liệu) → Hiệu quả năng lượng, và thu gi ữ carbon đạt mức cao th ứ hai
trong OECD
Là một nước tiên phong trong Công nghệ thông tin và truyền thông xanh
Các doanh nghiệp cũng được hưởng các ưu đãi về thuế và trợ cấp cho hoạt động R&D
+ Khuyến khích các sản phẩm xanh:
Ban hành Luật Khuyến khích mua sắm công xanh năm 2011
Đưa ra khung chương trình mua sắm xanh ở cấp độ quốc gia và xác đ ịnh các tiêu chí
đánh giá cho 246 chủng loại sản phẩm và dịch vụ

Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


Đảm bảo rằng các thủ tục đấu thầu được minh bạch, cạnh tranh và không phân bi ệt
giữa các nhà cung ứng tiềm năng
Hiệp hội Môi trường Nhật Bản quản lý hệ thống chứng nhận sản phẩm dán Nhãn sinh
thái
3. Chính sách việc làm trong thị trường hàng hoá và dịch v ụ môi tr ường
2020: Số lượng việc làm trong lĩnh vực MT và các lĩnh vực liên quan sẽ tăng lên 1,2 tri ệu
việc làm
Ngành năng lượng và ngành sản xuất các thiết bị làm sạch không khí đ ược kì v ọng có
mức tăng trưởng cao nhất về việc làm và quy mô thị trường
Thực hiện chương trình thị trấn sinh thái → tái cấu trúc các ngành công nghi ệp theo
hướng ưu tiên các ngành liên quan đến môi trường
4. Chính sách xã hội
Chú trọng hoạt động R&D trong ngành công nghi ệp dược phẩm, y tế; m ở r ộng mô hình
nhà ở tình thương; tăng cường dịch vụ y tế và chăm sóc, điều dưỡng
Chiến lược thúc đẩy du lịch năm 2020: tăng số lượng du khách nước ngoài tới Nhật Bản;
tái sinh các khu vực đô thị và dân cư thưa th ớt; nhân đôi th ị tr ường nhà ở hi ện có, gi ảm t ỷ
trọng các nhà ở không đủ khả năng chống động đất 5%.
Giảm bớt các tiêu chuẩn về visa cho các công dân thuộc các nước C/Á;

Tăng thời gian nghỉ được trả lương ở các công ty, doanh nghiệp
Đầu tư mạnh vào việc phát triển cơ sở hạ tầng → khắc phục những rào cản từ tự nhiên
+ nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ môi trường, năng lượng và giao thông vận tải ở ngo ại
ô
Đầu tư công: xu hướng cao ở các nơi có mật độ dân số và mức thu nhập thấp.
Tăng tiền lương tối thiểu, rút ngắn thời gian làm việc và tăng th ời gian ngh ỉ đ ược tr ả
lương;
Mở rộng các dịch vụ chăm sóc trẻ em;
Cải thiện chất lượng giáo dục;
Cải thiện môi trường xã hội để đảm bảo an toàn cho trẻ em
5. Các chính sách khác
+ Quản lý chất thải và Chương trình giảm thiểu - tái sử dụng - tái chế (3R)
2000: Luật xây dựng xã hội với chu trình vật liệu sạch 3R: Gi ảm x ả th ải rác, khuy ến
khích tái sử dụng, phân loại rác tại nguồn và tái chế rác và đ ảm b ảo x ử lý rác theo quy trình
sạch

Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


Chương trình 3R: sử dụng hiệu quả tài nguyên từ thời điểm khai thác cho đến th ời đi ểm
thải bỏ cuối cùng và tránh sinh ra chất thải trong quá trình đó thông qua vi ệc thi ết k ế và sx
Thực hiện Chương trình thị trấn sinh thái
2000 – 2007: Hiệu suất sử dụng tài nguyên: 37%
2001 – 2007: Chi phí xử lý rác thải công nghiệp: giảm từ 0,53% GDP
+ Dự án thành phố thông minh
Hướng tới con người làm trung tâm; thành phố xanh lá cây (carbon th ấp); thành ph ố
thông minh; thành phố chống lại thiên tai và BĐKH.
B. Kinh nghiệm cho Việt Nam
1. Tăng cường nhận thức của cộng đồng về TTX:
+ Cần có chương trình nâng cao năng lực trong nghiên cứu và tri ển khai những n ội

dung liên quan đến TTX.
+ Cần tập trung tuyên truyền, giáo dục, định hướng thay đổi nh ận th ức tr ước đây
của XH từ kinh tế nâu sang kinh tế xanh
+ Tiến hành đổi mới giáo trình, bài giảng theo hướng tiếp cận TTX
2. Khuyến khích sử dụng công nghệ, sản phẩm thân thi ện v ới môi tr ường, ít tiêu hao
năng lượng trong sản xuất và tiêu dùng;
3. Đổi mới quy hoạch sử dụng đất, dành quỹ đất đủ cho phát tri ển cây xanh, h ồ n ước và
các công trình hạ tầng kỹ thuật môi trường theo tiêu chuẩn qu ốc tế; Ban hành các bi ện
pháp cứng rắn để hạn chế tối đa các hoạt động gây ÔNMT, làm cạn ki ệt ngu ồn TNTN
4. Cần xác định cụ thể các nội dung, nhiệm vụ tăng trưởng xanh theo từng ngành kinh t ế
kỹ thuật
→ Đưa ra những định hướng chủ yếu, những giải pháp và biện pháp tri ển khai
→ Thiết lập các tiêu chuẩn sử dụng năng lượng hiệu quả m ới và loại b ỏ nh ững rào c ản
trong quá trình lập kế hoạch, cấp phép;
→ Thiết lập một thị trường carbon và loại bỏ trợ cấp cho nhiên liệu hóa thạch;
Linh hoạt thực hiện các biện pháp mệnh lệnh và ki ểm soát cũng nh ư s ử d ụng các công
cụ thị trưởng để cung cấp các giải pháp với chi phí thấp nhất
Cần có cơ chế hỗ trợ các DN sản xuất thông qua các bi ện pháp ưu đãi thu ế, h ỗ tr ợ vay
vốn...
Thực hiện các biện pháp hỗ trợ ngắn hạn đối với nhóm dân cư nghèo nhất trong XH
5. Phát triển các ngành kinh tế xanh mũi nh ọn, đ ặc bi ệt là ngành năng l ượng tái t ạo v ới
nhiều biện pháp hỗ trợ như:
+ Trợ cấp xanh (hỗ trợ giá, ưu đãi thuế, trợ cấp trực tiếp và hỗ trợ vay vốn);
Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


+ Nhà nước trực tiếp đầu tư để phát triển năng lực cung hoặc thực hiện kích cầu cho
hàng hóa và dịch vụ thân thiện với môi trường
6. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế → cơ hội để tái cấu trúc nền kinh tế, nâng cao năng l ực
ứng phó với BĐKH

7. Bổ sung ngân sách nhà nước cho TTX, bổ sung phù h ợp các c ơ ch ế chính sách, h ệ
thống luật pháp, đặc biệt những quy định liên quan đến bảo vệ môi trường nhằm tăng
nguồn thu hiện hành
Câu 8. 5 trụ cột chính trong mô hình phát triển nền KT carbon thấp của TQ
Trụ cột 1: Nền công nghiệp các bon thấp
- Tối ưu hóa và tái cấu trúc cơ cấu công nghi ệp: Tăng dần tỷ tr ọng ngành công nghi ệp d ịch
vụ, đồng thời phát triển các ngành công nghệ cao và công nghiệp ti ết ki ệm năng lượng.
- Trung và dài hạn:
+ Phát triển và ứng dụng công nghệ mới sẽ tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải.
+ Xây dựng và đẩy mạnh hệ thống hỗ trợ cho quá trình chuy ển đổi sang công ngh ệ các bon
thấp:
→ Đẩy mạnh hỗ trợ tài chính cho các cơ sở nghiên cứu và phát tri ển;
→ Cung cấp các giải pháp về tài trợ của chính phủ, giảm thuế, cho vay ưu đãi;
→ Khuyến khích thương mại, thiết lập một giá cho các bon, cấp quy ền nh ượng quy ền
thương mại, mua sắm chính phủ và nâng cao tiêu chuẩn và thực hiện quy định.
Trụ cột 2: Phát triển mô hình thành phố các bon thấp
- Phát triển mạnh hệ thống GT công cộng và tối ưu hóa c ấu trúc giao thông đô th ị:
+ Đẩy mạnh giao thông công cộng đô thị, hạn chế tốc độ tăng trưởng của giao thông cá
nhân.
+ Đẩy mạnh sự phát triển của đường sắt trong nội đô thành phố và đường cao tốc gi ữa các
thành phố để tạo thành hệ thống giao thông đa chiều;
+ Tiếp tục nâng cao tiêu chuẩn về hiệu quả nhiên liệu đối v ới xe c ơ gi ới, và phát tri ển
mạnh mẽ phương tiện các bon thấp như xe điện.
- Phát triển mô hình các tòa nhà đô thị các bon thấp :
+ Xây dựng tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng, tiết kiệm năng lượng;
+ Tăng cường các sáng kiến bảo tồn năng lượng cho các tòa nhà hi ện có, khuy ến khích các
công ty dịch vụ năng lượng cải thiện các công trình công cộng hiện có;
+ Hỗ trợ R&D và thương mại hóa vật liệu xây dựng tiết kiệm năng lượng;
+ Khuyến khích người tiêu dùng hướng tới các s ản phẩm ti ết ki ệm năng l ượng hay các
thiết bị, tòa nhà các bon thấp;

Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


+ Trình diễn mô hình của các khối nhà tiết kiệm năng lượng, các bon thấp.
Trụ cột 3: Tối ưu hóa cơ cấu năng lượng và phát triển năng lượng các bon thấp
- Theo kịch bản các bon thấp, lĩnh vực năng lượng sẽ giúp làm gi ảm l ượng khí th ải CO2 380
triệu tấn.
→ Cần giảm dần tỷ trọng than trong tiêu thụ năng lượng, tích cực phát tri ển vi ệc s ử d ụng
thủy điện, điện hạt nhân và các nguồn năng lượng tái tạo. M ột s ố bi ện pháp đ ược áp d ụng
bao gồm:
(i) Giảm tỷ lệ sử dụng than
(ii) Tăng cường đổi mới công nghệ tiên tiến trong các nhà máy điện sử dụng NLHT
(iii) Phát triển mạnh mẽ các thế hệ nhà máy điện mới không sử dụng NLHT
- Chuyển đổi hành vi để giảm nhiên liệu các bon:
+ SD xe điện, nhiên liệu sinh học và phát tri ển hệ thống giao thông công cộng.
+ Triển khai trên quy mô lớn nguồn năng lượng các bon thấp.
+ Xây dựng thủy điện, điện hạt nhân và năng lượng gió, thương mại hóa năng l ượng mặt
trời vào năm 2020.
+ Công suất phát điện cácbon thấp sẽ đạt khoảng 550 triệu KW
Trụ cột 4: Mô hình tiêu thụ bền vững
- Tại Trung Quốc tiêu thụ cacbon thấp được mô tả thông qua nguyên tắc 6R “ Reduce - Re
evaluate - Reuse - Recycle - Rescue - Re calculate”.
- Tăng cường khuôn khổ thể chế bằng cách ban hành "Lu ật tiêu th ụ b ền v ững" và "Lu ật
mua sắm xanh" .
- Đẩy mạnh nghiên cứu về tiêu chuẩn khí thải các bon ở khía cạnh tiêu th ụ.
- Ngắn hạn:
+ Tăng hỗ trợ tài chính cho người tiêu dùng các sản phẩm xanh
+ Trợ cấp cho các sản phẩm sử dụng điện hiệu quả, xe ôtô năng lượng mới
- Trung và dài hạn:
+ Thuế thải các bon sẽ được thiết kế và thực hiện.

+ Triển khai kế hoạch nâng cao nhận thức quốc gia và các hoạt động giáo dục
+ Thiết lập một hệ thống thông tin công khai về pháp luật, tiêu chu ẩn, th ủ tục tố tụng
hành chính, công nghệ và các sản phẩm.
Trụ cột 5: Quản lý sử dụng đất và khả năng hấp thụ các bon

Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1


- Lượng các bon được lưu trữ trong các hệ sinh thái trên cạn của Trung Qu ốc đã tăng chi ếm
từ 28% - 37% tổng lượng khí thải các bon của ngành công nghi ệp ở Trung Qu ốc → H ấp th ụ
các bon quan trọng đối với nền kinh tế các bon thấp.
- Có 3 khía cạnh sẽ được chú trọng gồm tăng hấp thụ các bon của rừng, tăng h ấp th ụ các
bon trong đất trồng trọt, duy trì và tăng hấp thụ các bon trong đồng cỏ.

Edited by NGUYỄN QUANG THẮNG – DH6QM1



×