CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
*************
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
CƠ SỞ
Tên Đơn Vị:.....................................................................
Đòa Chỉ:
....................................................................
Điện Thoại :
....................................................................
Hà Nội, Ngày 29 tháng 07 năm 2015
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
I.
ĐỊA CHỈ - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ– DIỆN TÍCH.
Tên cơ sở:
....................................................................
Đòa
Chỉ: Số
....................................................................
Điện Thoại : ....................................................................
fax :
Tổng diện tích: 6.000 m2
- Phía Đông giáp ..............................................
- Phía Tây giáp....................................................................
- Phía Nam giáp
....................................................................
- Phía Bắc giáp
....................................................................
II. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ.
A - ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC:
1 - Văn phòng: Nhà 3 tầng, có tổng diện tích sàn 1.116 m2. Nhà
được xây dựng khung bê tông cốt thép, tường gạch 200, trần đổ
bê tông cốt thép, sàn lát gạch men. Nhà được thiết kế 02 cầu
thang lên xuống được bố trí 2 đầu hồi nhà đảm bảo lối thoát
nạn ra khỏi ngôi nhà khi bò sự cố…
2 – Công trình phụ trợ: Nhà để xe ôtô, 2 nhà có diện tích 336 m2
và 320 m2. Nhà được xây dựng trụ cột bê tông cốt thép, tường
gạch 200, vì kèo sắt thép tiền chế, sàn đổ bê tông…
B - ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG, NGUỒN NƯỚC.
1 - Giao thông.
1.1 - Giao thông trong cơ sở: Giao thông trong công ty rộng rãi
thông thoáng, đảm bảo cho xe chữa cháy hoạt động dễ
dàng, khoảng cách giữa các công trình đảm bảo khoảng
cách an toàn PCCC và đảm bảo cho xe chữa cháy hoạt động
xung quanh nhà.
1.2
- Giao thông bên ngoài cơ sở.
- Công ty cách đội chữa cháy chuyên nghiệp 08 Km, và
nằm cạnh đường Tỉnh Lộ 24 thuận lợi cho xe chữa cháy tiếp
cận khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
2-Nguồn nước.
2.1 – Nguồn nước trong cơ sở:
Công Ty có hệ thống bơm nước trực tiếp từ sông
Đồng nai đảm bảo luôn hoạt động 24/24 có công suốt 200
m3/h. có 02 xe bồn chứa nước loại 10.000 lít và 7.000 lít có thể
tiếp nước cho xe chữa cháy.
2.2 – Nguồn nước bên ngoài cơ sở.
- Dọc đường của đô thò đều có hệ thống cấp nước chữa
cháy, có các trụ nước chữa cháy có thể lấy nước dễ dàng .
Ngoài ra các cơ quan lân cận đều có bể dự trữ nước chữa
cháy và xin lấy nước khi chữa cháy khẩn cấp ( TRường ĐH DL
Lạc Hồng, Kho Bạc Nhà Nước, Chi Nhánh Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển,
Bể nước trung cư P.Quang Vinh … )
C – TÍNH CHẤT HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ.
Là loại hình phục vụ công ích, Công ty làm nhiệm vụ chủ
yếu thu gom, vận chuyển, xử lý rác .
-
Toàn bộ Công ty có xxx người.
Công ty thường xuyên tập trung một lượng xe ôtô
khoảng trên 30 chiếc các loại, nên khi xảy ra cháy tại một
điểm nào đó trong nhà để xe ôtô nếu không khống chế
dập tắt đám cháy kòp thời thì đám cháy sẽ gây cháy lan
cháy sang các ôtô lân cân , gây cháy lớn và phức tạp …
D – SỐ LƯNG HÀNG HOÁ VÀ CHẤT DỄ CHÁY.
Chủ yếu là các phụ kiện theo xe : như xăng dầu, vỏ xe
các loại, nệm mút …
Số lượng vật tư hàng hoá trong khu nhà hành chính chủ
yếu là bàn ghế gỗ, da, giấy tờ, nhựa …..
III – BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY.
A – NỘI QUY PHÒNG CHÁY.
Để bảo vệ tính mạng của công nhân và tài sản của nhà
máy, bảo vệ sản xuất và trật tự an toàn xã hội chung, nay
Công ty quy đònh việc phòng cháy như sau:
1- Việc phòng cháy chữa cháy làø trách nhiệm và nghóa
vụ của mỗi công dân nói chung và mỗi cán bộ công nhân
viên trong công ty nói riêng.
2- Mỗi cán bộ công nhân phải tích cực đề phòng không
để nạn cháy xảy ra, đội trưởng đội PCCC của cơ sở phải luôn
luôn chuẫn bò sẵn sàng về lực lượng, phương tiện phải đảm
bảo sử dụng tốt, để khi cần chữa cháy kòp thời và có hiệu
quả.
3- Tất cả mọi công nhân trong công ty, nhất là cán bộ
quản lý kho tàng, và thợ hàn, thợn điện thận trong khi sử
dụng lửa trần, điện, các nguồn nhiệt và các chất dễ cháy,
triệt để tuân theo các quy đònh về PCCC.
+ Cấm hút thuốc và sử dụng lửa trong kho và những nơi
dễ cháy.
+ Cấm dùng khoá bằng sắt để mở nắp thùng phuy Xăng,
Dầu. Hoá chất
4- Cấm câu, mắc, sử dụng điện tuỳ tiện. Sau giờ làm
việc trước khi ra về, tất cả các phòng ban, các bộ phận
phải tắt hết tất cả các thiết bò về điện như: Đèn, động cơ
diện, quạt…và nguồn nhiệt, đội trưởng đội PCCC và bảo vệ
phải thường xuyên kiểm tra. Trong lúc làm việc hay lưu kho,
không được để vật tư hàng hoá sát bóng đèn, dây điện, tủ
điện, các bảng điện, phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy
đònh về kỹ thuật an toàn trong việc sử dụng điện.
5- Vật tư hàng hoá trong kho phải xếp gọn gàng, lô này
cách lô kia ít nhất là 1m, và cách tường ít nhất là 0.8 m để di
chuyển kiểm tra dễ dàng.
Trên các lối đi nhất là các cửa thoát hiểm, không
được để vật dụng hay hàng hoá gây chướng ngại cản trở cho
việc chữa cháy và thoát nạn khi có sự cố.
6- Yêu cầu mọi cán bộ công nhân chấp hành nghiêm
túc Nội quy này.
B – MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ QUÁN TRIỆT VỀ PCCC.
1- Ban Giám Đốc – Trưởng các phòng – ban phải thường
xuyên đôn đốc nhắc nhở cán bộ công nhân chấp hành tốt
nội quy quy đònh về công tác an toàn PCCC, lập mạng lưới an
toàn lao động, phòng chống cháy nổ trong công ty để phát
hiện kòp thời các tình huống có khả năng xảy ra, coi đây là
trách nhiệm và nghóa vụ của mỗi người để phòng ngừa bảo
vệ tính mạng của công nhân và tài sản của công ty, của
nhà nước.
2- Đội PCCC có nghóa vụ thường xuyên tập luyện để nâng
cao nghiệp vụ PCCC có kế hoạch kiểm tra an toàn PCCC theo quy
đònh: Kỳ, tháng, quý để kòp thời bổ sung khắc phục những
thiếu sót về công tác PCCC, thường xuyên kiểm tra, đảm
bảo các phương tiện chữa cháy hoạt động tốt, hàng năm có
kế hoạch phối hợp với phòng cảnh sát PCCC tổ chức tuyên
truyền giáo dục ý thức về PCCC cho toàn thể cán bộ công
nhân.
3- Đònh kỳ tổ chức thực tập phương án chữa cháy theo
các tình huống đã giả đònh để nâng cao khả năng chữa
cháy, tác chiến giữa các lực lượng.
IV – KẾ HOẠCH CHỮA CHÁY.
1 - PHƯƠNG TIỆN PCCC
+ Hệ thống cấp nước từ máy bơm chính có Q = 200 m3/h,
+Bình chữa cháy các loại bao gồm:
Bình CO2 loại 3kg MT3 :
Bình CO2 loại 5kg MT5 :
cái.
Bình bột loại 8 kg MFZ8 : 29 cái.
Bình bột loại
kg
+ Các phương tiện chữa cháy khác : Bao bố, thang tre, xô
xách nước, phuy đựng cát, xẻng xúc cát ….
2- TỔ CHỨC LỰC LƯNG.
2.1- Nguyên tắc tổ chức chữa cháy.
Báo động toàn công ty, gọi điện báo cho lực lượng
chữa cháy chuyên nghiệp của công an Tỉnh Đồng Nai, điện
thoại số 114. hoặc 061. 899909
-
Cắt điện khu vực xảy ra cháy
Tổ chức trinh sát đám cháy ( phải nắm được cháy khu
vực nào, chất cháy gì, có người bò nạn còn ở trong khu vực
cháy không, diện tích đám cháy, khả năng lan truyền đám
cháy, … ) . Tổ chức cứu người bò nạn( nếu có), triển khai bảo
vệ các khu vực trọng điểm có thể cháy lan.
-
Cứu tài sản và tạo khoảng cách ngăn cháy.
Dùng phương tiện tại chỗ để cứu chữa và dập tắt
đám cháy…
Phối hợp cùng lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp khi xe
chữa cháy tới. Sau khi dập tắt đám cháy phải kiểm tra lại
các khu vực phát hiện kòp thời nếu đám cháy phát triển trở
lại, thu hồi phương tiện chữa cháy, họp rút kinh nghiệm vụ
cháy và bảo vệ hiện trường cháy ( nếu cơ quan PCCC yêu
cầu ).
2.2 – Ban chỉ huy chữa cháy đơn vò:
Ban chỉ huy chữa cháy gồm 03 người:
-
Giám đốc công ty.
-
Trưởng Phòng TCHC
-
Đội trưởng đội PCCC ( Hoặc đội phó đội PCCC ).
2.3 – Lực lượng chữa cháy.
- Đội PCCC chính gồm: 01 đội Trưởng PCCC và
đội viên
PCCC ( Có danh sách kèm theo) , được tập huấn về PCCC, bố trí
đều trong các phòng ban, khu vực kho tàng. Ngoài ra còn có
lực lượng chữa cháy phụ bao gồm toàn thể công nhân
khoảng
người.
3 – CHỮA CHÁY : Giả đònh các tình huống
cháy nổ có thể xảy ra:
TÌNH HUỐNG I
GIẢ ĐỊNH:
Cháy tại Kho lưu trữ hồ sơ ( Tầng 3 khu nhà
hành chính )
- Thời gian xảy cháy: lúc 12 giờ 30 ngày
tháng
năm
200 .
- Nguyên nhân: Do sự cố thiết bò điện. Cán bộ kho khi ra
khỏi kho không tắt thiết bò điện, đèn điện bò nổ rơi xuống
kệ hồ sơ mang theo nguồn nhiệt lớn gây cháy.
- Tổ bảo vệ: thi hành nhiệm vụ đã phân công .
- Đội chữa cháy hiện hữu làm việc tại các phòng ban trong
công ty.
+ Khi phát hiện cháy bằng mọi cách phái báo động cho
mọi người ở xung quanh biết là đang có cháy. Đội Trưởng
phải huy động và phân công lực lượng :
+ Trinh sát ngay: cháy cái gì, diện tích cháy, hướng lan
truyền của đám cháy, người mắc nạn, tài sản, báo ngay cho
chỉ huy chữa cháy…( khi vào trinh sát phải có ít nhất 2 người
cùng đi ).
+ Đồng thời nhóm 2 phải có trách nhiệm cắt điện khu vực
đang xảy ra cháy, sau đó dùng các phương tiện chữa cháy tại
chỗ chữa cháy, mở cửa kho thông khói.
+ Nhóm 3 theo lệnh của Chỉ huy chữa cháy tổ chứa cứu
người bò nạn trong khu vực cháy, hướng dẫn, và chỉ chỗ cho
mọi người thoát ra khu vực an toàn ( Nếu có ).
+Tổ thông tin: Nhận thông tin từ chỉ huy chữa cháy : gọi
điện thoại số 114 – 899909 – 820197, báo cho lực lượng chữa
cháy chuyên nghiệp của CA tỉnh Đồng Nai, thông tin rõ ràng
tình hình diễn biến đám cháy và xin tiếp ứng. Nếu có người
mắc nạn điện Trung tâm Y Tế Đồng Nai xin xe cứu thương…
Báo cáo lãnh đạo Cty xin ý kiến chỉ đạo.
+ Nhóm 4 khởi động máy bơm chữa cháy, rải vòi cầm
lăng sẵn sàng chữa cháy.
+ Các nhóm còn lại dùng các phương tiện chữa cháy như
xô, chậu, bình chữa cháy câu liêm…bảo vệ các khu vực lân
cận khống chế không để cho đám cháy cháy lan sang các khu
khác trong nhà.
+ Huy động lực lượng và phương tiện để đưa vật tư hàng
hoá khác chưa bò cháy ra khu vực an toàn.
+ Tổ sơ cấp cứu: sẵn sàng phương tiện để sơ cấp cứu, và
cấp cứu những người bò nạn đưa ra nơi an toàn “ Nhà bảo vệ”
để sơ cấp cứu và tản thương.
+ Tổ Bảo vệ có nhiệm vụ bảo vệ trực tại cổng tránh
trường hợp những người không có nhiệm vụ ra vào khu vực
đang chữa cháy và đề phòng kẻ gian đột nhật lấy trộm và
có nhiệm vụ đón, hướng dẫn cho xe chữa cháy vào khu vực
bò cháy .
* Khi xe chữa cháy chuyên nghiệp đến nơi : đội trưởng chữa
cháy cơ sở báo cáo tình hình cháy cho người chỉ huy chữa
cháy chuyên nghiệp, giao quyền và toàn đội PCCC cơ sở cho
người chỉ huy chữa cháy chuyên nghiệp chỉ huy. Đội trưởng
đội PCCC cơ sở tham gia ban chỉ huy chữa cháy và chòu sự
phân công điều động của lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp.
* Khi dập tắt hoàn toàn đám cháy: đội trưởng PCCC cơ sở
tiến hành kiểm tra lại lần cuối và lập biên bản vụ cháy, cử
người ở lại theo dõi khu vực vừa bò cháy, các phòng ban kiểm
tra lại toàn bộ hệ thống điện, các phòng làm việc và thu
hồi phương tiện chữa cháy. Họp rút kinh nghiệm, khắc phục
hậu quả để tiếp tục làm việc.
Lưu ý: Trong khi chữa cháy phải luôn chú ý đảm bảo an
toàn tuyệt đối cho người và phương tiện. Khi chữa cháy phải
đứng ở đầu hướng gió và phải đảm bảo chắc chắn đã cắt
điện thì mới phun nước vào đám cháy…
* Nếu đám cháy nhỏ có thể chỉ dùng các bình khí CO2
phun vào khu vực bò cháy dập tắt đám cháy ( Hạn chế dùng
nước phun vào để tránh hư hỏng tài liệu quan trọng trong kho
lưu trữ….)
TÌNH HUỐNG II
Gỉa đònh: Xảy cháy tại nhà để xe ôtô .
- Thời gian xảy cháy: Lúc 1 giờ 30.
- Nguyên nhân: Do lái xe sau khi bảo dưỡng xe để nhiều
khăn vải lau xe có dính nhiều dầu mỡ trong góc nền nhà xe,
qúa trình tự oxy hoá đã bốc cháy…
- đám cháy có nhiều khả năng cháy lan sang các xe đang
để trong nhà xe
Triển khai đội hình:
+ Báo động toàn công công ty.
Đội Trưởng phải huy động và phân công lực lượng :
+ Trinh sát nắm tình hình báo cho chỉ huy chữa cháy.
Phân công tổ cắt điện kho và dùng các phương tiện chữa
cháy để dập tăt đám cháy. Tập trung các bình bột phun vào
đám cháy
+ Tổ thông tin: tiếp cận khu vực cháy để nhận thông tin từ
chỉ huy. Gọi điện thoại 114 báo cho lực lượng chữa cháy
chuyên nghiệp, thông tin rõ ràng về tình hình diễn biến đám
cháy, xin tiếp ứng.
Báo cáo lãnh đạo Cty để xin ý kiến chỉ đạo.
+ Nếu đám cháy nhỏ không phức tạp có thể dùng bình khí
CO2, bột ABC để khống chế và dập tắt đám cháy, đồng thời
khởi động máy bơm chữa cháy phun dập tắt đám cháy và
phun làm mát các khu vực lân cân để tránh cháy lan. Sau đó
di chuyển xe và hàng hoá ra khỏi khu vực bò cháy.
+ Trường hợp cháy lớn : dùng máy bơm nước và các
phương tiện chữa cháy khác phun vào trong khu vực bò cháy,
đồng thời phun làm mát tường các xe ôtô trong nhà xe và
huy động lực lượng di chuyển hàng hoá ra khu vực an toàn cử
người theo dõi phía trong nhà để phát hiện, ngăn chặn kòp
thời nếu đám cháy phát triển cháy lan sang khu vực khác.
+ Tổ Bảo vệ có nhiệm vụ bảo vệ trực tại cổng tránh
trường hợp những người không có nhiệm vụ ra vào khu vực
đang chữa cháy và đề phòng kẻ gian đột nhật lấy trộm và
có nhiệm vụ đón, hướng dẫn cho xe chữa cháy vào khu vực
bò cháy .
+ Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tới, đội trưởng
đội PCCC cơ sở báo tình hình đám cháy cho người chỉ huy lực
lượng chữa cháy chuyên nghiệp, giao quyền và toàn đội PCCC
cơ sở cho người chỉ huy lực lượng chữa cháy chuyên nghiêp
chỉ huy.
- Sau khi dập tắt xong đám cháy, đội trưởng PCCC cơ sở
kiểm tra lần cuối các khu vực của kho, cử người ở lại theo
dõi đám cháy vừa dập tắt, lập biên bản vụ cháy, thu hồi
phương tiện, họp rút kinh nghiệm, khắc phục hậu quả để tiếp
tục sản xuất.
Lưu ý: Trong khi chữa cháy phải luôn chú ý đảm bảo an
toàn tuyệt đối cho người và phương tiện.
Đồngnai, ngày
tháng 4 năm 2005
01 tháng 4 năm 2005
LÃNH ĐẠO CƠ SỞ DUYỆT
LẬP PHƯƠNG ÁN
Đồngnai, ngày
NGƯỜI
NGUYỄN
CÔNG MINH
........................./ ngày
tháng 4 năm 2005
LÃNH ĐẠO PHÒNG CS PCCC DUYỆT