Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đề hi kỹ thuật điện thoại giải thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.06 KB, 21 trang )

MÔN TỔNG ĐÀI
Đề1:
1. Phân tích chức năng giám sát của giao tiếp thuê bao.
2. Trình bày cơ cấu dự phòng phân tải.
3. Trình bày dịnh tuyến cho tín hiệu tones va âm báo( trong tổng đài).
4. Chuyển mạch TST có 32 khe thời gian tong một khung. Xét sự trao đổi thông tin giữa
TS6/PCM1 & TS3/PCM4, giả sử 1 khe thời gian rỗi tìm thấy được trong chuỷen mạch S
là TS8

Đề 2:
1. Phân tích ưu điểm của hệ thống báo hiệu kênh chung.
2. Trình bày câu trúc điều khiển phân tích theo chức năng.
3. Trình bày phương án tạo tones & báo tin thông báo.
4. Chuyển mạch STS 24 khe thời gian trong một khung. Xét sự trao đổi thông tiin giữa
TS9/PCM4 với TS4/PCM3. Giả sử khe rrỗi tìm thấy trong chuyển mạch là TS12

Đề 3:
1, Ghép kênh thống kê, mục đích hiệu quả.
2. So sánh cấu trúc đa xử lí theo module & chức năng.
3. Ưu điểm của báo hiệu kênh chung.
4. Chuyển mạch STS với sự trao đổi thông tin giữa TS1/PCM2 vầ TS3/PCM1. Sơ đồ
ngyên lí & nhận xét

Đề 4:
1.Bảo vệ quá áp trong SLTU.
2. Giao tiếp thuê bao tưong tự LD.
3. Trong chuyển mạch TS, trao đổi thông tin giữa hai khe thời gian TS11/ PSM1 và
TS3/PSM2.

Đề 5:
1. trình bày báo hiệu kênh kết hợp.


2. trình bày định tuyến thuê bao MF
3. Điều khiển phân theo module


1)Trình bày định tuyến thuê bao MF:
"Để định tuyến báo hiệu MF từ thuê bao hoặc các đường trung kế tới bộ thu phát MF, yêu
cầu ở mỗi bộ thu phát cần phải giao tiếp với 30 kênh thoại và số bộ thu phát yêu cầu phụ
thuộc vào tốc độ sử dụng và thời gian chiếm dùng của mỗi cuộc gọi.
Đối với báo hiệu thuê bao, một đường dẫn đơn hướng được thiết lập qua bộ tập trung
thuê bao giữa SLTU đang gọi và 1 khe thời gian rỗi trong đường cao tốc tới bộ thu phát
MF, trong khi tone mời quay số được đưa đến thuê bao qua 1 đường thoại đơn hướng
khác qua bộ tập trung. Đơn vị MF phải có khả năng xác nhận được chữ số đầu trong tone
mời quay số.
Khi các số quay là đầy đủ, hệ thống điều khiển tổng đài sẽ giải phóng đường dẫn qua bộ
tập trung thuê bao này. Khe thời gian trong đường cao tốc lúc này là rỗi và có thể được sử
dụng cho các cuộc gọi khác.
Quá trình báo hiệu liên đài cũng diễn ra tương tự."
Sửa lại: Trình bày định tuyến thuê bao MF:
- Vẽ hình định tuyến báo hiệu cho thuê bao tương tự
- Thuê bao MF: tín hiệu báo hiệu đường dây là tín hiệu ở dạng LD, tín hiệu báo hiệu chọn
số (địa chỉ) là tín hiệu ở dạng MF
+Tín hiệu đường dây được tách ra khỏi đường dây thuê bao bởi bộ SLTU, sau đó chúng
được thu thập tại khối điều khiển SLTU để chuyển đổi từ tín hiệu LD sang tín hiệu trạng
thái rồi gởi đến hệ thống điều khiển tổng đài để xử lý và có những thao tác thích hợp
+Tín hiệu chọn số đi cùng với thoại qua bộ chuyển mạch tập trung thuê bao đến bộ thu
phát MF qua nối kết call by call. Bộ thu MF có thể dùng chung cho một số lớn đường dây
thuê bao với mục đích giảm chi phí thiết bị
2)Trình bày định tuyến cho tín hiệu tones và âm báo:
"Trong tổng đài SPC, các bộ âm báo thường được phân bố tại các bộ tập trung thuê bao
theo phương pháp 1 đường phân bố tới nhiều đường. Còn bộ lưu trữ bản tin thông báo

được phân bộ tại khối chuyển mạch chính, vì các bản tin này mang tính chất dịch vụ, ít
liên quan đến tiến trình xử lý cuộc gọi.
Việc định tuyến cho các âm báo tới các thuê bao được thực hiện bằng luồng số PCM.
Như vậy, tại đầu ra của thiết bị tạo âm là các tín hiệu số, mỗi 1 âm báo khác nhau được
chứa trong một TS riêng và nó được chuyển qua khối chuyển mạch tập trung thuê bao
hay khối chuyển mạch nhóm như quá trình chuyển đổi tín hiệu thọai. Sự khác biệt ở đây
là tín hiệu từ bộ tạo âm phải đảm bảo về độ lớn để nó thực hiện chuyển mạch tới nhiều
đầu ra có yêu cầu cùng lúc.
Với các bản tin thông báo, thông thường nó được truy cập tới khe thời gian trung gian
của khối chuyển mạch chính và được thực hiện chuyển mạch nhưtín hiệu thọai"
3)Trình bày phương án tạo tones & báo tin thông báo"


Có 2 kỹ thuật : tương tự và số, vẽ sơ đồ tương ứng với mỗi phương pháp
Phần IV.4.3 Bộ tạo tone và các bản tin thông báo

Đề 1:
1. Phân tích chức năng giám sát của giao tiếp thuê bao S.(Supervision)(C2)
- Được thực hiện bởi khối SLIC (Subscriber Loop Interface Circuit)
- Dựa vào điện trở mạch vòng để phát hiện trạng thái nhấc đặt máy và quay số thông qua
HSO (Hook Status Operator)
- Dựa vào photo-diode để cách ly mass tương tự và số.
 Khi đặt máy Z đặt máy lớn -> I đường dây nhỏ, Led Opto không sáng->Opto tắt->
HSO=”High” ->Led điều khiển tắt (Xem thêm hình vẽ)
 Khi nhấc máy Z đặt máy nhỏ -> I đường dây lớn lên (>20mA), Led Opto sáng>Opto mở-> HSO=”Low” ->Led điều khiển sáng
 Mỗi card thuê bao có một Led để chỉ cho người điều hành
-Yêu cầu chính xác, chu kỳ quét nhỏ hơn sự biến động của xung quay số.
2. Trình bày cơ cấu dự phòng phân tải.(C5)
 Hai bộ xử lý được phân tải ngẫu nhiên và không trùng nhau nhờ bộ Ex giảm sát.
 Khi xảy ra sự cố thì tập trung toàn bộ tải vào bộ xử lý còn lại, bộ hỏng tự động

tách ra.
 Ưu điểm: Thời gian cao điểm thì công suất cảu 2 bộ VXL vẫn đảm bảo được lưu
lượng lớn. Thường được sử dụng ở các tổng đài cấp cao
 Khuyết: Mất kiểm soát một công việc khi 1 trong 2 bộ VXL bị lỗi đặc biệt trong
trường hợp nếu sự cố diễn ra khi thuê bao đang quay số.->Khắc phục bằng cách
tạo cơ cấu dự phòng nóng.

Đề 2:
1. Phân tích ưu điểm của hệ thống báo hiệu kênh chung.
- Tính kinh tế: chỉ sử dụng một hoặc vài kênh riêng để phục vụ cho việc báo hiệu của
nhiều kênh thoại, nhiều đường trung kế nên với số lương thuê bao lớn rõ ràng sẽ sử dụng
ít thiết bị hơn.
- Nhanh: một kênh thoại có thể sử dụng kênh báo hiệu ở bất kỳ khe thời gian nào miễn là
nó còn rỗi theo nguyên tắc trước nhất. Bản tin không bị chia lẻ tẻ ra mỗi lần 4 bit(tương
ứng khe 2ms) như ở báo hiệu kênh kết hợp.
- Tin cậy: báo hiệu không đi chung với tín hiệu thoại nên nếu bị lỗi trong quá trình truyền
đi có thể yêu cầu chuyển lại ->ưu điểm hơn nhiều so với việc báo hiệu và tín hiệu thoại đi
trên chung một đường, nếu sai sẽ dẫn đến nhầm thuê bao ngay.
- Dung lượng cao, có thể sử dụng một kênh riêng cho nhiều kênh thoại.
- Linh hoạt: cấp phát báo hiệu theo nhu cầu, giảm được rỗi không cần thiết, tăng hiệu suất
sử dụng kênh và tính dự phòng của hệ thống.


2. Trình bày câu trúc điều khiển đa xử lý phân theo chức năng.
Mỗi chức năng của hệ thống được giao cho một nhóm bộ VXL
+ Ưu điểm:
- Phần mềm có tính hệ thống và tính chuyên môn hóa cao.
- Thích hợp với các hệ thống lớn vì hệ thống càng phúc tạp thì phân theo chức năng
càng hoạt động hiệu quả.
+ Khuyết:

- Các tổng đài thường xuyên trao đổi thông tin cho nhau nên cần được tính toán để
tránh xảy ra các sự cố và xung đột.
- Đối với các hệ thống nhỏ, nếu cứng nhắc phân chia theo chức năng sẽ dẫn đến việc
lãng phí vì không tận dụng hết dung lượng và khả năng xử lý.
- Khi một bộ VXL hỏng thì có thể làm tê liệt toàn hệ thống. Các bộ VXL không hỗ trợ
lẫn nhau.

Đề 3:
1, Ghép kênh thống kê, mục đích hiệu quả.
Ghép kênh thống kê = Phương pháp ghép kênh TDM không đồng bộ(ATDM)
“Do lưu lượng có khả năng bùng nổ, việc chia toàn bộ băng thông của tuyến thành những
kênh nhỏ có băng thông cố định mất hết ý nghĩa. Người ta cho từng gói sử dụng toàn bộ
băng thông của tuyến trong một thời gian nhất định….Phương pháp ghép kênh TDM
không đồng bộ là phương pháp cung cấp băng thông một cách mềm dẻo trong giới hạn
cho phép chứ không cung cấp băng thông theo yêu cầu của ứng dụng.”
Xem thêm ở và
/>2. So sánh cấu trúc đa xử lí theo module & chức năng.
3. Ưu điểm của báo hiệu kênh chung.

Đề 4:
1. trình bày báo hiệu kênh kết hợp.(câu ní dài quá xá nên túm gọn lại thui)
- Tín hiệu báo hiệu được gắn chặt ấn định với kênh thoại mà nó điều khiển.
Được chia làm hai loại:
+ Báo hiệu thanh ghi: truyền đi tất cả các thông tin kliên quan đến tuyến nối cuộc gọi
như: số thuê bao, đặc tính của thuê bao đó
+ Báo hiệu đường dây (báo hiệu trạng thái) là báo hiệu được truyền dẫn giữa các
thiết bị đầu cuối để kiểm tra thường xuyên trạng thái đường truyền và các mạch kết cuối.
Phương pháp truyền:
+ Đường tiếp đường (link by link): thường dùng cho báo hiệu đường dây
+ Điểm nối điểm (end to end): thường dùng cho báo hiệu thanh ghi

- Các kỹ thuật truyền báo hiệu
+ Báo hiệu DC: Tín hiệu báo hiệu nằm trong kênh thoại
+ Báo hiệu AC: Tín hiệu báo hiệu nằm trong kênh thoại nhưng trọng phạm vi tần só


khác.
+ Báo hiệu PCM: Tín hiệu báo hiệu ở trong một khe thời gian, các kênh thoại đượng
phân chia cố định theo chu kỳ(báo hiệu PCM trong TS16)
2. trình bày định tuyến thuê bao MF
3. Điều khiển phân theo module
-Các module của tổng đài có bộ VXL riêng để xử lý hầu hết các chức năng của module.
-Ưu điểm: Khả năng phát triển dung lượng dễ dàng. Việc thay đổi điều chỉnh , kiểm tra,
đo lường, thích hợp với những tổng đài đang phát triển và chứa nắm rõ dung lượng.
-Khuyết điểm: Việc trao đổi thông tin giữa các module thông qua đường truyền số liệu là
không thuân tiên, kém ổn định và dễ xảy ra lỗi do việc gắn card vì các lý do độ ẩm, tiếp
xúc…



DE THI MON TONG DAI:

Đề1:
1. Phân tích chức năng giám sát của giao tiếp thuê bao.
2. Trình bày cơ cấu dự phòng phân tải.
3. Trình bày dịnh tuyến cho tín hiệu tones va âm báo( trong tổng đài).
4. Chuyển mạch TST có 32 khe thời gian tong một khung. Xét sự trao đổi thông tin giữa
TS6/PCM1 & TS3/PCM4, giả sử 1 khe thời gian rỗi tìm thấy được trong chuỷen mạch S
là TS8. (Số luồng PCM tổng cộng là 5)

Đề 2:

1. Phân tích ưu điểm của hệ thống báo hiệu kênh chung.
2. Trình bày câu trúc điều khiển phân tích theo chức năng.
3. Trình bày phương án tạo tones & báo tin thông báo.
4. Chuyển mạch STS 24 khe thời gian trong một khung. Xét sự trao đổi thông tiin giữa
TS9/PCM4 với TS4/PCM3. Giả sử khe rrỗi tìm thấy trong chuyển mạch là TS12

Đề 3:
1, Ghép kênh thống kê, mục đích hiệu quả.
2. So sánh cấu trúc đa xử lí theo module & chức năng.
3. Ưu điểm của báo hiệu kênh chung.
4. Chuyển mạch STS với sự trao đổi thông tin giữa TS1/PCM2 vầ TS3/PCM1. Sơ đồ
ngyên lí & nhận xét

Đề 4:
1.Bảo vệ quá áp trong SLTU.
2. Giao tiếp thuê bao tưong tự LD.
3. Trong chuyển mạch TS, trao đổi thông tin giữa hai khe thời gian TS11/ PSM1 và
TS3/PSM2.

Đề 5:
1. trình bày báo hiệu kênh kết hợp.
2. trình bày định tuyến thuê bao MF
3. Điều khiển phân theo module

Đề thi môn tổng đài
Đề 1:
Câu 1: Trình bày cấu trúc điều khiển phân chia theo chức năng
Câu 2: Trình bày bộ thu phát báo hiệu MF



Câu 3: Trình bày chức năng ghép kênh báo hiệu trong giao tiếp trung kế
Câu 4: Cho hệ thống chuyển mạch S có 4 ngõ vào, 5 ngõ ra (điều khiển theo
đầu vào), mỗi khung có 4 khe thời gian. Xét nhu cầu trao đổi thông tin giữa:
………….

Đề 2:
1. Trình bày cấu trúc điều khiển phân chia theo module
2. Trình bày bộ thu phát báo hiệu CAS
3. Trình bày chức năng chuyển đổi mã đường dây trong giao
tiếp trung kế.
4. Chuyển mạch S tương tự đề 1 điều khiển theo đầu ra….

Một số câu hỏi lý thuyết trong đề TDDT năm ngoái
Ta ngồi đọc cả một buổi chiều và rút ra là đề 4 câu của thầy rải đều trong 4 chương giữa
với các nội dung chủ yếu là:
Chương 2: Giao tiếp thuê bao tới mạng điện thoại (Quay số, Các chức năng
BOSRCHT: Cấp nguồn B, Bảo vệ quá áp O, Rung chuông R, Giám sát S, Mã hóa C,
Sai động S, Kiểm tra T)
Chương 3: Chuyển mạch số trong tổng đài (Bài tập)
Chương 4: Báo hiệu(Báo hiệu kênh chung và kết hợp, Tones và âm báo)
Chương 5: Điều khiển hệ thống (Cấu trúc phần cứng điều khiển và các cơ cấu dự
phòng)
Đề1:
1. Phân tích chức năng giám sát của giao tiếp thuê bao S.(Supervision)(C2)
- Được thực hiện bởi khối SLIC (Subscriber Loop Interface Circuit)


- Dựa vào điện trở mạch vòng để phát hiện trạng thái nhấc đặt máy và quay số thông qua
HSO (Hook Status Operator)
- Dựa vào photo-diode để cách ly mass tương tự và số.

+ Khi đặt máy Z đặt máy lớn -> I đường dây nhỏ, Led Opto không sáng->Opto tắt->
HSO=”High” ->Led điều khiển tắt (Xem thêm hình vẽ)
+ Khi nhấc máy Z đặt máy nhỏ -> I đường dây lớn lên (>20mA), Led Opto sáng->Opto
mở-> HSO=”Low” ->Led điều khiển sáng
+Mỗi card thuê bao có một Led để chỉ cho người điều hành.
-Yêu cầu chính xác, chu kỳ quét nhỏ hơn sự biến động của xung quay số.
2. Trình bày cơ cấu dự phòng phân tải.(C5)
-Hai bộ xử lý được phân tải ngẫu nhiên và không trùng nhau nhờ bộ Ex giảm sát.
-Khi xảy ra sự cố thì tập trung toàn bộ tải vào bộ xử lý còn lại, bộ hỏng tự động tách ra.
-Ưu điểm: Thời gian cao điểm thì công suất cảu 2 bộ VXL vẫn đảm bảo được lưu lượng
lớn. Thường được sử dụng ở các tổng đài cấp cao
-Khuyết: Mất kiểm soát một công việc khi 1 trong 2 bộ VXL bị lỗi đặc biệt trong trường
hợp nếu sự cố diễn ra khi thuê bao đang quay số.->Khắc phục bằng cách tạo cơ cấu dự
phòng nóng.
3. Trình bày định tuyến cho tín hiệu tones và âm báo( trong tổng đài). (C4)(câu ni không
đi học nên ...chịu

)

4. Chuyển mạch TST có 32 khe thời gian tong một khung. Xét sự trao đổi thông tin giữa
TS6/PCM1 & TS3/PCM4, giả sử 1 khe thời gian rỗi tìm thấy được trong chuỷen mạch S
là TS8
Đề 2:

1. Phân tích ưu điểm của hệ thống báo hiệu kênh chung.
- Tính kinh tế: chỉ sử dụng một hoặc vài kênh riêng để phục vụ cho việc báo hiệu của
nhiều kênh thoại, nhiều đường trung kế nên với số lương thuê bao lớn rõ ràng sẽ sử dụng
ít thiết bị hơn.
- Nhanh: một kênh thoại có thể sử dụng kênh báo hiệu ở bất kỳ khe thời gian nào miễn là
nó còn rỗi theo nguyên tắc trước nhất. Bản tin không bị chia lẻ tẻ ra mỗi lần 4 bit(tương

ứng khe 2ms) như ở báo hiệu kênh kết hợp.
- Tin cậy: báo hiệu không đi chung với tín hiệu thoại nên nếu bị lỗi trong quá trình truyền
đi có thể yêu cầu chuyển lại ->ưu điểm hơn nhiều so với việc báo hiệu và tín hiệu thoại đi


trên chung một đường, nếu sai sẽ dẫn đến nhầm thuê bao ngay.
- Dung lượng cao, có thể sử dụng một kênh riêng cho nhiều kênh thoại.
- Linh hoạt: cấp phát báo hiệu theo nhu cầu, giảm được rỗi không cần thiết, tăng hiệu suất
sử dụng kênh và tính dự phòng của hệ thống.
2. Trình bày câu trúc điều khiển đa xử lý phân theo chức năng.
Mỗi chức năng của hệ thống được giao cho một nhóm bộ VXL
Ưu điểm:
- Phần mềm có tính hệ thống và tính chuyên môn hóa cao.
- Thích hợp với các hệ thống lớn vì hệ thống càng phúc tạp thì phân theo chức năng càng
hoạt động hiệu quả.
Khuyết:
- Các tổng đài thường xuyên trao đổi thông tin cho nhau nên cần được tính toán để tránh
xảy ra các sự cố và xung đột.
- Đối với các hệ thống nhỏ, nếu cứng nhắc phân chia theo chức năng sẽ dẫn đến việc lãng
phí vì không tận dụng hết dung lượng và khả năng xử lý.
- Khi một bộ VXL hỏng thì có thể làm tê liệt toàn hệ thống. Các bộ VXL không hỗ trợ lẫn
nhau.
3. Trình bày phương án tạo tones & báo tin thông báo.(câu ni không đi học nên ...chịu lun
)
Đề 3:

1, Ghép kênh thống kê, mục đích hiệu quả.
(Câu ni hoàn toàn không có khái niệm chi trong sách hết, có lẽ là hôm đó quên đi học lun
rồi. Tuy vậy vẫn tìm được vài thứ
Ghép kênh thống kê = Phương pháp ghép kênh TDM không đồng bộ(ATDM)

“Do lưu lượng có khả năng bùng nổ, việc chia toàn bộ băng thông của tuyến thành những
kênh nhỏ có băng thông cố định mất hết ý nghĩa. Người ta cho từng gói sử dụng toàn bộ
băng thông của tuyến trong một thời gian nhất định….Phương pháp ghép kênh TDM
không đồng bộ là phương pháp cung cấp băng thông một cách mềm dẻo trong giới hạn
cho phép chứ không cung cấp băng thông theo yêu cầu của ứng dụng.”
Xem thêm ở và
/>2. So sánh cấu trúc đa xử lí theo module & chức năng. (ok)
3. Ưu điểm của báo hiệu kênh chung.(ok)
Đề 4:


1. trình bày báo hiệu kênh kết hợp.(câu ní dài quá xá nên túm gọn lại thui)
- Tín hiệu báo hiệu được gắn chặt ấn định với kênh thoại mà nó điều khiển.
- Được chia làm hai loại:
+ Báo hiệu thanh ghi: truyền đi tất cả các thông tin kliên quan đến tuyến nối cuộc gọi
như: số thuê bao, đặc tính của thuê bao đó
+ Báo hiệu đường dây (báo hiệu trạng thái) là báo hiệu được truyền dẫn giữa các thiết bị
đầu cuối để kiểm tra thường xuyên trạng thái đường truyền và các mạch kết cuối.
- Phương pháp truyền:
+ Đường tiếp đường (link by link): thường dùng cho báo hiệu đường dây
+ Điểm nối điểm (end to end): thường dùng cho báo hiệu thanh ghi
- Các kỹ thuật truyền báo hiệu
+ Báo hiệu DC: Tín hiệu báo hiệu nằm trong kênh thoại
+ Báo hiệu AC: Tín hiệu báo hiệu nằm trong kênh thoại nhưng trọng phạm vi tần só khác.
+ Báo hiệu PCM: Tín hiệu báo hiệu ở trong một khe thời gian, các kênh thoại đượng
phân chia cố định theo chu kỳ(báo hiệu PCM trong TS16)
2. trình bày định tuyến thuê bao MF(Chịu
3. Điều khiển phân theo module

)


-Các module của tổng đài có bộ VXL riêng để xử lý hầu hết các chức năng của module.
-Ưu điểm: Khả năng phát triển dung lượng dễ dàng. Việc thay đổi điều chỉnh , kiểm tra,
đo lường, thích hợp với những tổng đài đang phát triển và chứa nắm rõ dung lượng.
-Khuyết điểm: Việc trao đổi thông tin giữa các module thông qua đường truyền số liệu là
không thuân tiên, kém ổn định và dễ xảy ra lỗi do việc gắn card vì các lý do độ ẩm, tiếp
xúc…
Ai biết mấy câu ta không biết thì post lên dùm nghe. Cả đống đứa giỏi hơn ta cả chục lần
mà cứ im im miết
Bài tập làm 4-5 bài chi rồi nhưng chẳng biết post kiểu nào đây nữ
2. Trình bày cơ cấu dự phòng nóng


Chương 2: Giao tiếp thuê bao tới mạng điện thoại (Quay số, Các chức năng BOSRCHT:
Cấp nguồn B, Bảo vệ quá áp O, Rung chuông R, Giám sát S, Mã hóa C, Sai động S,
Kiểm tra T)
Chương 3: Chuyển mạch số trong tổng đài (Bài tập T, S, TS, STS, TST)
Chương 4: Báo hiệu(Định tuyến báo hiệu, Báo hiệu kênh chung và kết hợp, Tones và âm
báo)
Chương 5: Điều khiển hệ thống (Cấu trúc phần cứng, phần mềm điều khiển và các cơ cấu
dự phòng).
Đề 1:
1. Phân tích chức năng giám sát của giao tiếp thuê bao S.(Supervision)(Ch2)
- Được thực hiện bởi khối SLIC (Subscriber Loop Interface Circuit)
- Dựa vào điện trở mạch vòng để phát hiện trạng thái nhấc đặt máy và quay số thông qua
HSO (Hook Status Operator)
- Dựa vào photo-diode để cách ly mass tương tự và số.
 Khi đặt máy Z đặt máy lớn -> I đường dây nhỏ, Led Opto không sáng->Opto tắt->
HSO=”High” ->Led điều khiển tắt (Xem thêm hình vẽ)
 Khi nhấc máy Z đặt máy nhỏ -> I đường dây lớn lên (>20mA), Led Opto sáng>Opto mở-> HSO=”Low” ->Led điều khiển sáng

 Mỗi card thuê bao có một Led để chỉ cho người điều hành

-Yêu cầu chính xác, chu kỳ quét nhỏ hơn sự biến động của xung quay số.
Đọc thêm chức năng khác: cấp nguồn, quá áp, rung chuông, mã hóa, sai động, kiểm
tra. (BOSRCHT) – (Chương 2)


2. Trình bày cơ cấu dự phòng phân tải.(C5)- Hai bộ xử lý được phân tải ngẫu nhiên và không trùng nhau nhờ bộ Ex giảm sát.
- Khi xảy ra sự cố thì tập trung toàn bộ tải vào bộ xử lý còn lại, bộ hỏng tự động tách ra.
- Ưu điểm: Thời gian cao điểm thì công suất cảu 2 bộ VXL vẫn đảm bảo được lưu lượng
lớn. Thường được sử dụng ở các tổng đài cấp cao
- Khuyết: Mất kiểm soát một công việc khi 1 trong 2 bộ VXL bị lỗi đặc biệt trong trường
hợp nếu sự cố diễn ra khi thuê bao đang quay số.->Khắc phục bằng cách tạo cơ cấu dự
phòng nóng.

Đọc thêm: cơ cấu dự phòng
cấp đồng bộ, dự phòng nóng,
dự phòng cấp n+1. Chương
5.
3. Trình bày định tuyến cho
tín hiệu tones và âm báo
- Trong tổng đài SPC, các bộ âm báo thường được phân bố tại các bộ tập trung thuê bao
theo phương pháp 1 đường phân bố tới nhiều đường.
- Bộ lưu trữ bản tin thông báo được phân bộ tại khối chuyển mạch chính, vì các bản tin
này mang tính chất dịch vụ, ít liên quan đến tiến trình xử lý cuộc gọi.
- Việc định tuyến cho các âm báo tới các thuê bao được thực hiện bằng luồng số PCM.
- Tại đầu ra của thiết bị tạo âm là các tín hiệu số, mỗi 1 âm báo khác nhau được chứa
trong một TS riêng và nó được chuyển qua khối chuyển mạch tập trung thuê bao hay khối
chuyển mạch nhóm như quá trình chuyển đổi tín hiệu thọai. Tín hiệu từ bộ tạo âm phải
đảm bảo về độ lớn để nó thực hiện chuyển mạch tới nhiều đầu ra có yêu cầu cùng lúc.

- Với các bản tin thông báo, thông thường nó được truy cập tới khe thời gian trung gian
của khối chuyển mạch chính và được thực hiện chuyển mạch như tín hiệu thọai.


4. Chuyển mạch TST có 32 khe thời gian trong một khung. Xét sự trao đổi thông tin
giữa TS6/PCM1 & TS3/PCM4, giả sử 1 khe thời gian rỗi tìm thấy được trong
chuyển mạch S là TS8.

Đề 2:
1. Phân tích ưu điểm của hệ thống báo hiệu kênh chung
- Tính kinh tế: chỉ sử dụng một hoặc vài kênh riêng để phục vụ cho việc báo hiệu của
nhiều kênh thoại, nhiều đường trung kế nên với số lương thuê bao lớn rõ ràng sẽ sử dụng
ít thiết bị hơn.
- Nhanh: một kênh thoại có thể sử dụng kênh báo hiệu ở bất kỳ khe thời gian nào miễn là
nó còn rỗi theo nguyên tắc trước nhất. Bản tin không bị chia lẻ tẻ ra mỗi lần 4 bit(tương
ứng khe 2ms) như ở báo hiệu kênh kết hợp. VD: Sử dụng 6 số quay thì chỉ mất 6x125us
< 1ms nên nhanh hơn báo hiệu kênh kết hợp.
- Tin cậy: báo hiệu không đi chung với tín hiệu thoại nên nếu bị lỗi trong quá trình truyền
đi có thể yêu cầu chuyển lại ->ưu điểm hơn nhiều so với việc báo hiệu và tín hiệu thoại đi
trên chung một đường, nếu sai sẽ dẫn đến nhầm thuê bao ngay.
- Dung lượng cao, có thể sử dụng một kênh riêng cho nhiều (cỡ 2000) kênh thoại.
- Linh hoạt: Các kênh thoại có nhu cầu cần sắp hàng chờ kênh báo hiệu phục vụ, đến
trước cấp phát trước do đó thực hiện cấp phát báo hiệu theo nhu cầu, giảm được rỗi
không cần thiết, tăng hiệu suất sử dụng kênh và tính dự phòng của hệ thống.
Đọc thêm về báo hiệu kênh kết hợp. Chương 4.
2. Trình bày câu trúc điều khiển đa xử lý phân theo chức năng.
Mỗi chức năng của hệ thống được giao cho một nhóm bộ xử lí:
+ Ưu điểm:
- Phần mềm có tính hệ thống và tính chuyên môn hóa cao.
- Thích hợp với các hệ thống lớn vì hệ thống càng phức tạp thì phân theo chức năng

càng hoạt động hiệu quả.
+ Khuyết:
- Các tổng đài thường xuyên trao đổi thông tin cho nhau nên cần được tính toán để
tránh xảy ra các sự cố và xung đột.
- Đối với các hệ thống nhỏ, nếu cứng nhắc phân chia theo chức năng sẽ dẫn đến việc
lãng phí vì không tận dụng hết dung lượng và khả năng xử lý.
- Khi một bộ xử lí hỏng thì có thể làm tê liệt toàn hệ thống. Các bộ xử lí không hỗ trợ
lẫn nhau.


Đọc thêm về cấu trúc điều khiển phân theo module. Chương 5.

3. Trình bày phương án tạo tones & báo tin thông báo
Có 2 kỹ thuật : tương tự và số, vẽ sơ đồ tương ứng với mỗi phương pháp
(Phần IV.4.3 Bộ tạo tone và các bản tin thông báo)
- Dùng kĩ thuật tương tự:

+ Có nhiều cấu trúc bộ tạo tone.
+ Cấu trúc đơn giản gồm bộ tạo dao động với các mạch điều khiển ngắt nhịp khác nhau
như rơ le hoặc cổng điện tử.
+ Các tín hiệu này phải được chuyển đổi sang dạng số để chèn vào các tuyến PCM đưa
đến các đầu cuối qua trường chuyển mạch.
+ Nhược điểm:
Cồng kềnh.
Không có tính kinh tế.
Không có độ tin cậy cao.
- Dùng kĩ thuật số:


+ Tạo tone:

 Hầu hết các tổng đài SPC hiện nay sử dụng bộ tạo tone số.
 Các bộ tạo tone này có thể tạo ra nhiều loại tone khác nhau, phân biệt với nhau
bởi độ dài ngắn của tone.
 Các phần tử bộ tạo tone số:
o Bộ nhớ ROM: lưu trữ các loại tone tương ứng ở dạng tín hiệu số.
o Mạch điều khiển tone theo chu kì.
o Bộ điều khiển đọc ROM và một số bộ điều khiển khác.
 Hoạt động:
o Bộ nhớ ROM lưu các tone tương ứng đã được mã hóa và được đọc ra theo
địa chỉ do bên chu kì xác định.
o Thời điểm phát tone qua trường chuyển mạch được điều khiển nhờ bộ
SELECTOR. Bộ SELECTOR bao gồm các bộ ghép kênh logic số mà
chuyển mạch ngõ vào và ngõ ra phụ thuộc vào địa chỉ do bộ điều khiển
cung cấp.
 Ưu điểm: tính kinh tế của phương pháp này cao, nhất là đối với các tín hiệu có
chu kì (vì lúc đó chỉ cần nạp vào ROM chu kì của tone là đủ, còn đối với tín hiệu
ko có chu kì thì phải nạp toàn bộ tín hiệu).
+Tạo bản tin thông báo:
 Các bản tin thông báo được lưu trữ trong băng, đĩa từ, bộ nhớ … sao cho việc truy
cập được dễ dàng nhất.
 Trên thực tế sử dụng 2 phương pháp lưu trữ sau:
o Tất cả bản tin được số hóa thành từng bit nhị phân và lưu vào thiết bị lưu
trữ. Phương pháp này đơn giản, chất lượng, nhưng tốn kém không gian bộ
nhớ.
o Kiểu bản tin thông báo có dạng các câu, tổ hợp chữ cái có chung một âm
tiết được lưu vào các vỉ ROM, RAM để truy xuất theo 1 địa chỉ thích hợp.
Phương pháp này điều khiển phức tạp nhưng tiết kiệm bộ nhớ.
o Do đó trên thực tế người ta lưu những bản tin cố định vào ROM, còn
những bản tin có thể thay đổi hoặc các dịch vụ mới thì lưu vào RAM để
tăng tính linh hoạt và thuận thiện trong việc sửa đổi, bổ sung.

4. Chuyển mạch STS 24 khe thời gian trong một khung. Xét sự trao đổi thông tin
giữa TS9/PCM4 với TS4/PCM3. Giả sử khe rỗi tìm thấy trong chuyển mạch là
TS12.


Đề 3:
1. Ghép kênh thống kê, mục đích hiệu quả.
Ghép kênh thống kê là một kiểu ghép kênh rất hiệu quả.
Trong ghép kênh thống kê, một số nhánh được kết hợp bởi sự phân chia động phụ thuộc
vào nội dung của nó. Quá trình ghép kênh thống kê không theo quy luật nào cả mà nó tùy
thuộc và nội duung của nhánh ở mọi thời điểm. Tuy nhiên, nếu như mỗi nhánh có thời
gian chiếm giữ cao thì ghép kênh thông kế không cải thiện được tỉ lệ ghép so với ghép
kênh phân chia theo thời gian. Nhưng do sự lưu thông của các kênh báo hiệu là thấp, đủ
để ko bị tràn hay mất nội dung trước khi đến bộ thu phát báo hiệu nên ghép kênh thống
kê được sử dụng để khai thác triệt để hiệu quả của nó.
Mục đích: để làm giảm số lượng đường nối khá lớn từ S/R CSS đến thuê bao, nhằm đảm
bảo sự hiệu quả về mặt sử dụng và kinh tế, thay cho việc sử dụng ghép kênh phân chia
theo thời gian ko hiệu quả lắm.
Tài liệu TDDT của thầy Viễn, chương 4 /4.27.
2. So sánh cấu trúc đa xử lí theo module & chức năng. R
3. Ưu điểm của báo hiệu kênh chung.(R)
4. Chuyển mạch STS với sự trao đổi thông tin giữa TS1/PCM2 vầ TS3/PCM1. Sơ đồ
ngyên lí & nhận xét.

Đề 4:
1.Bảo vệ quá áp trong SLTU.
- Bảo vệ khi có điện áp cao xuất hiện trên đường dây như sét, điện áp cảm ứng, chập
đường dây thoại với đường dây điện áp lưới …
- Sử dụng các biện pháp: ống phóng, hạt nổ nối với đất, giá đấu dây, diode, biến áp cách
li …

- Yêu cầu thời gian phóng điện nhỏ hơn 1ms.


2. Giao tiếp thuê bao tương tự LD.

Thuê bao LD: bao gồm cả báo hiệu đường dây và tín hiệu chọn số đều được thực hiện
theo kiểu cắt mạch vòng LD.
+Tín hiệu đường dây được tách ra khỏi đường dây thuê bao bởi bộ SLTU, sau đó chúng
được thu thập tại khối điều khiển SLTU để chuyển đổi từ tín hiệu LD sang tín hiệu trạng
thái rồi gởi đến hệ thống điều khiển tổng đài để xử lý và có những thao tác thích hợp.
+Tín hiệu thoại được đưa vào khối chuyển mạch tập trung thuê bao và đưa tới khối
chuyển mạch nhóm.
3. Trong chuyển mạch TS, trao đổi thông tin giữa hai khe thời gian TS11/ PSM1 và
TS3/PSM2.
Đề 5:
1. Trình bày báo hiệu kênh kết hợp.
- Tín hiệu báo hiệu được ấn định, kết hợp chặt chẽ với kênh thoại mà nó điều khiển.
Được chia làm hai loại:
+ Báo hiệu thanh ghi: truyền đi tất cả các thông tin liên quan đến tuyến nối cuộc gọi
như: số thuê bao, đặc tính của thuê bao đó
+ Báo hiệu đường dây (báo hiệu trạng thái) là báo hiệu được truyền dẫn giữa các
thiết bị đầu cuối để kiểm tra thường xuyên trạng thái đường truyền và các mạch kết cuối.
Phương pháp truyền:
+ Đường tiếp đường (link by link):


 Thường dùng cho báo hiệu đường dây.
 Tín hiệu luôn được truyền đi và tạm lưu từng quãng của tuyến nối.
+ Điểm nối điểm (end to end):
 Thường dùng cho báo hiệu thanh ghi.

 Không có tính chính xác cao.
 Tín hiệu luôn được truyền đi giữa các đầu cuối của tuyến nối theo tiến triển
của nó.
- Các kỹ thuật truyền báo hiệu
+ Báo hiệu DC:
 Tín hiệu báo hiệu nằm trong kênh thoại (trong băng).
 Tín hiệu này được truyền ở dạng xung nhờ thay đổi cực tính hoặc trở kháng
của dây dẫn.
 Thông thường hệ thống làm việc với 3 trạng thái hướng tới (trở kháng đường
dây thấp, trở kháng đường dây cao, cực tính tích cực) và với 2 trạng thái ở
hướng về (cực tính bình thường, cực tính đảo).
+ Báo hiệu AC: Tín hiệu báo hiệu nằm trong kênh thoại nhưng trọng phạm vi tần số
khác.
 Báo hiệu trong băng:
o Đối với tín hiệu trong băng, tần số được chọn là 2400Hz, đây là tần số có
xác suất phỏng tạo bé nhất.
o Các giải pháp kĩ thuật với loại báo hiệu này (để phân biệt với thông tin
thoại):
 Thực hiện báo hiệu với tần số 0.3 – 3,4 KHz nhưng thời gian tồn
tại lâu hơn.
 Phân biệt báo hiệu và âm thoại về mức điện, pp này ít dùng vì dễ
gây quá tải đường dây.
 Dùng năng lượng phổ của tín hiệu.
 Chọn tổ hợp 2 tần số.
 Báo hiệu ngoài băng: Sử dụng tần số thường là 3825Hz. Các bộ lọc dễ dàng lọc
các băng tần thoại và phát hiện tín hiệu báo hiệu chính xác, vì vậy ko ảnh hưởng
tới kênh thoại, nhưng trường hợp này có thể làm tăng chi phí của thiết bị.
+ Báo hiệu PCM: Tín hiệu báo hiệu ở trong một khe thời gian, các kênh thoại đượng
phân chia cố định theo chu kỳ (báo hiệu PCM trong TS16)
2. Trình bày định tuyến thuê bao MF

- Vẽ hình định tuyến báo hiệu cho thuê bao tương tự


- Thuê bao MF: tín hiệu báo hiệu đường dây là tín hiệu ở dạng LD, tín hiệu báo hiệu chọn
số (địa chỉ) là tín hiệu ở dạng MF.
+Tín hiệu đường dây được tách ra khỏi đường dây thuê bao bởi bộ SLTU, sau đó chúng
được thu thập tại khối điều khiển SLTU để chuyển đổi từ tín hiệu LD sang tín hiệu trạng
thái rồi gởi đến hệ thống điều khiển tổng đài để xử lý và có những thao tác thích hợp.
+Tín hiệu chọn số đi cùng với thoại qua bộ chuyển mạch tập trung thuê bao đến bộ thu
phát MF qua nối kết call by call. Bộ thu MF có thể dùng chung cho một số lớn đường dây
thuê bao với mục đích giảm chi phí thiết bị.
Đọc thêm định tuyến báo hiệu cho thuê bao LD, thuê bao số. Chương 4.
3. Điều khiển phân theo module
-Các module của tổng đài có bộ xử lí riêng để xử lý hầu hết các chức năng của module.
-Ưu điểm: Khả năng phát triển dung lượng dễ dàng. Việc thay đổi điều chỉnh , kiểm tra,
đo lường, thích hợp với những tổng đài đang phát triển và chứa nắm rõ dung lượng.
-Khuyết điểm: Việc trao đổi thông tin giữa các module thông qua đường truyền số liệu là
không thuân tiện, kém ổn định và dễ xảy ra lỗi do việc gắn card vì các lý do độ ẩm, tiếp
xúc…




×