Tải bản đầy đủ (.doc) (212 trang)

Văn 7 soạn theo mô hình mới HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 212 trang )

Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

HỌC KÌ II - TUẦN 20
Ngày soạn: 4 /1/2020
Ngày giảng : 6/1/2020
TIẾT 73 – BÀI 19- Văn bản:

TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN
VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm tục ngữ, cảm nhận được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục
ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản
xuất.
- Biết vận dụng một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên.
- Có thái độ trân trọng kho tàng tục ngữ VN.
4. Năng lực :
- Giao tiếp, cảm thụ thẩm mĩ , giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Soạn bài, tìm thêm tài liệu
2. HS: Tìm hiểu văn bản theo hướng dẫn đọc hiểu văn bản trong SGK, sưu tầm các câu tục
ngữ cùng chủ đề.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút )


2. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút )
- Kiểm tra vở bài soạn
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung bài học
HS
Hoạt động 1: Khởi động
Thời gian: 2phút
GV: Cho HS xem một hiện tượng về
thiên nhiên.
-Trong kho tàng văn học dân gian VN,
ngoài những bài ca dao, dân ca mượt mà HS lắng nghe
đằm thắm thấm đẫm hồn quê VN, còn có
một khối lượng đồ sộ những câu tục ngữ.
Vậy tục ngữ là gì? Nội dung của tục ngữ
thường đề cập đến nội dung gì? Chúng ta
cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Cao Văn Thiệu

1

Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

Điều chỉnh :

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
-Thời gian: 33 phút
GV Hướng dẫn HS đọc
-Đọc văn bản
- Đọc: to, rơ ràng theo từng câu tục
ngữ
- Chú thích: gọi 1 HS đọc phần chú
thích sgk
-Dựa vào SGK trả
GV:Tục ngữ là gì?
lời

Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung ý nghĩa
của các câu tục ngữ.
GV: Các câu tục ngữ bao gồm những
đề tài gì?
- Gồm 8 câu được chia thành 2 đề tài:
+ Tục ngữ về thiên nhiên 1→ 4
+ Tục ngữ về lao động sản xuất 5→ 8
GV: Nhận xét các vế và cách nói của
câu TN1?
GV: Phép đối xứng giữa hai vế của
câu này có tác dụng gì?

GV: Bài học được rút ra từ câu 1 là
gì?
Biết cách sử dụng thời gian trong ngày
theo từng mùa sao cho có hiệu quả( làm
việc , đi lại... )
GV: Em hiểu nghĩa của câu TN 2 này

ntn?
GV: Kinh nghiệm được đúc kết từ câu
tục ngữ này là gì?
GV: Nghệ thuật sử dụng trong câu tục
Cao Văn Thiệu

- HS trả lời bổ
sung

I. Tìm hiểu chung
* Tục ngữ:
- Là thể loại văn
học dân gian.
- Là những câu nói
ngắn gọn, ổn định,
có nhịp điệu, hình
ảnh thể hiện những
kinh nghiệm của
ND về mọi mặt.
(thiên
nhiên,
LĐSX, con người
và XH).
II. Tìm hiểu văn
bản:

1. Tục ngữ về
thiên nhiên
Câu 1: Gồm 2 vế +
-Suy nghĩ trả lời cách nói quá →

cá nhân
nhấn mạnh đặc
điểm ngắn của đêm
-HS trả lời bổ sung
tháng 5 và ngày
tháng 10
=> Làm nổi bật sự
trái ngýợc giữa
đêm và ngày của
mùa hè và mùa
đông, dễ nói dễ nhớ
→ Sử dụng thời
gian hợp lý với mỗi
mùa
-HS suy nghĩ trả
lời cá nhân
Câu 2: - Đêm sao
dày báo hiệu ngày
hôm sau trời nắng,
-HS trả lời,bổ sung
vắng sao ( ít sao )
thì trời sẽ mưa
-Suy nghĩ trả lời
cá nhân
- Trông sao có thể
2

Trường THCS Nghĩa Hoàn



Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

ngữ này?
GV: Cấu tạo 2 vế đối xứng có tác dụng
gì?
GV: Kinh nghiệm đó được áp dụng
ntn?

GV: Em hiểu nội dung câu TN là gì?
Kinh nghiệm nào cho thấy điều đó?
? Bài học rút ra từ câu tục ngữ này là
gì?
- Chủ động phòng chống thiên tai, bão
lũ....

đoán được thời tiết
mưa nắng
- 2 vế đối xứng
nhấn mạnh ý
→ Phán đoán thời
tiết để chủ động
trong lao động, sinh
hoạt
Câu 3:
-HS nêu ý kiến,
- Khi chân trời
HS khác nhận xét, xuất hiện sắc vàng
bổ sung

ấy là điềm báo sắp
có bão
- coi giữ nhà cửa

Câu 4:
- Kiến ra nhiều
GV: Câu tục ngữ cho thấy kinh nghiệm
HS
nêu
ý
kiến,
vào tháng 7 âm lịch
gì?
HS
khác
nhận
xét,
sẽ còn có lụt
KN dự đoán lũ lụt
bổ sung
→ Nhìn kiến đi,
đoán lụt
2. Tục ngữ về lao
động sản xuất
Câu 5:
- NT: So sánh đất
GV: Em hiểu gì về ND câu tục ngữ
-Suy nghĩ trả lời quý hơn vàng
này?
- Đề cao giá trị của

cá nhân
Tấc: đơn vị đo lường; 1 tấc = 10 thước
đất, phải quý trọng
- Tấc đất: mảnh nhỏ; tấc vàng: 1 lượng
đất, cần sử dụng và
vàng lớn
khai thác đất có
-HS trả lời, bổ
→ Mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng
hiệu quả
sung
lớn
K/N nào được đúc kết ở đây?
Chuyển lời câu TN sang tiếng Việt
GV: Nhất, nhị tam... có ý nghĩa gì?
nhất, nhị, tam: thứ tự lợi ích của nó
Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ
3 làm ruộng
GV: Kinh nghiệm sản xuất ở đây là gì?
GV: Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
Cao Văn Thiệu

Câu 6:
- HS suy nghĩ trả
lời cá nhân
- Nuôi cá có lợi
nhất rồi đến làm
-HS nêu ý kiếnHS khác nhận xét, vườn, làm ruộng
- Muốn làm giàu
bổ sung

3

Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

GV: Cách nêu thứ tự đó có tác dụng
gì?

cần đến phát triển
thuỷ sản
Câu 7:
GV: K/n trồng trọt được đúc kết từ
- HS suy nghĩ trả
- Nhất nước, thứ
câu tục ngữ này là gì?
lời cá nhân
hai:
phân,
ba:
chuyên cần, bốn:
giống
GV: Thì, thục là gì?
- Nhấn mạnh vai
- Thì: Thời vụ thích hợp nhất để sản xuất
trò của từng yếu tố
- Thục: Đất canh tác đã được cày bừa kĩ

dễ nói, dễ nhớ
càng
- HS suy nghĩ trả
GV:Nội dung của câu TN?
lời cá nhân
- Nghề trồng lúa
phải hội tụ 4 yếu tố.
Trong đó yếu tố
GV: Kinh nghiệm đúc rút trong câu
nước là hàng đầu
TN này?
- HS suy nghĩ trả Câu 8:
Thảo luận nhóm
lời cá nhân
- Nhất thì, nhì thục.

GV: Qua các câu TN chứng tỏ người
dân lao động có những khả năng nổi
bật nào?
-HS trả lời

GV: Nhận xét lời lẽ trong các câu TN,
nghệ thuật chủ yếu ?

Cao Văn Thiệu

4

-Thứ nhất là thời
vụ, thứ hai là đất

canh tác
- Trồng trọt cần
đảm bảo 2 yếu tố:
thời vụ và đất đai,
trong đó yếu tố thời
vụ là hàng đầu
IV. Tổng kết
1- Nội dung:
-Bằng thực tế (quan
sát, lao động) có
thể đưa ra những
nhận xét chính xác
1
số
hiện
tượngthiên nhiên để
chủ động trong lao
động sản xuất
+ Am hiểu sâu
sắc nghề nông, nhất
là chăn nuôi và
trông trọt
+ Sẵn sàng truyền
bá k/n làm ăn cho
mọi người
2- Nghệ thuật :
-Dễ nhớ, ngắn gọn
Trường THCS Nghĩa Hoàn



Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

-HS trả lời

+ Thường có 2 vế
đối xứng

Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian : 4 phút
GV: Qua những câu tục ngữ rút ra cho -HS trả lời
em kinh nghiệm gì ?

IV. Luyện tập:

Hoạt động 4: Vận dụng ( Làm ở nhà)
- Thời gian : 4 phút
GV: Sưu tầm những câu tục ngữ nói về -HS chép bài
lao động sản xuất

*Bài tập: Sưu tầm
những câu tục ngữ
nói về lao động sản
xuất
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng kiến thức ( làm ở nhà)
- Thời gian : 4 phút.
GV: Viết một bài văn nêu suy nghĩ của -HS chép bài
* Bài tập: Viết một
mình về một câu tục ngữ mình yêu

bài văn nêu suy
thích.
nghĩ của mình về
một câu tục ngữ
mình yêu thích.
D. Rút kinh nghiệm.......................................................................................................

Cao Văn Thiệu

5

Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Ngày soạn: 4/1/2020
Ngày giảng: 7/1/2020
TUẦN 21-TIẾT 74.BÀI 21

Năm học 2019 -2020

Chương trình ngữ văn địa phương
TÂN KỲ MIỀN NHỚ

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hs nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề
và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phương.
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
3. Thái độ:
- Tăng hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
- Bồi dưỡng lòng say mê tìm tòi, khám phá những nét đặc sắc của ca dao địa phương
4. Năng lực : Giao tiếp, giải quyết vấn đề ...
II. Chuẩn bị :
1. GV: Soạn bài, tìm thêm tài liệu
2. HS: Tìm hiểu văn bản theo hướng dẫn đọc hiểu văn bản trong sách Văn học địa phương TK.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
- Đoc thuộc lòng bài ca dao đã học ở tiết 69
- Kiểm tra vở bài soạn
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung
HS
Hoạt động 1: Khởi động
Thời gian: 2phút
GV: Cho HS xem một clip về văn học
địa phương.
Trong tiết học trước về văn học địa
phương, các em đã được tìm hiểu những
HS lắng nghe
đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài
ca dao Nhớ ơn, Hôm nay, chúng ta tiếp
tục tìm hiểu bài thơ về Tân Kỳ…

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Thời gian: 30 phút
GV hướng dẫn HS đọc văn bản
I. Đọc Tìm hiểu
Hs đọc văn bản
chung văn bản
1. Tác giả: Phạm
? Dựa và chú thích Gv đã cung cấp hãy HS trả lời
Hoạt sinh năm
nêu vài nét về tác giả? Tác phẩm?
1976
Quê: Diễn KimCao Văn Thiệu

6

Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

? Xác định thể thơ?
? Cảm xúc t giả được khơi nguồn từ đâu?

Năm học 2019 -2020

HS trả lời

HS trả lời
? Khung cảnh TN được miêu tả ntn?(Tìm
chi tiết)

Qua đó, em cảm nhận được bức tranh
thiên nhiên ở đây như thế nào?
* Hs liên hệ đến những hình ảnh thiên
nhiên đẹp mà các em biết

Con người Tân Kỳ được thể hiện bằng
Cao Văn Thiệu

7

Diễn Châu- Nghệ
An
Hiện nay: Phạm
Hoạt đang là giáo
viên dạy ngữ văn
trường
THCS
Nghĩa Hành - Tân
Kỳ
- Thơ Phạm Hoạt
phong phú về đề
tài, thường viết về
con người, gia
đình, thiên nhiên,
thế sự với hồn thơ
mộc mạc, trong
sáng, giản dị song
không kém phần
triết lý
2. Tác phẩm

- Sáng tác vào
tháng 8/2011
3. Thể thơ: Lục
bát.
4. Phương thức
biểu đạt: Biểu cảm
- Mạch cảm xúc
được khơi nguồn từ
những hình ảnh
bình dị của quê
hương
II. Tìm hiểu chi
tiết.
1.Hình ảnh thiên
nhiên Tân Ky
- Phong cảnh đắm
say lòng người
- keo,xoài, bãi mía
mượt tươi
- Trù phú đôi bờ
sông con
=> Bức tranh thiên
nhiên tươi đẹp và
giàu có
2. Con người Tân
Ky
- Người dân hiếu
Trường THCS Nghĩa Hoàn



Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

những chi tiết nào?
HS trả lời
Hs tìm trong văn bản
? Qua những chi tiết ấy , em cảm nhận
được những vẻ đẹp nào của con người
Tân Kỳ?

? Truyền thống lịch sử văn hóa được thể HS trả lời
hiện qua những chi tiết nào?
HS nêu

? Thái độ của tác giả khi viết về truyền HS trả lời
thống lịch sử văn hóa tân Kỳ?
? Tác giả đã sử dụng thành công nghệ
thuật nào để ca ngợi quê hương mình?

khách điệu cười dễ
thương
- Cô gái Thái dịu
dàng...
-Hiếu khách, hồn
hậu
3. Tân Ky- Miền
đất giàu truyền
thống lịch sử với
những nét riêng

về văn hóa
Con đường huyền
thoại mốc còn tạc
ghi
Trà Lân dấu tích
tràn trề nghĩa quân
Tập Mã xưa mãi
âm vang muôn đời
Van hóa:
- Điệu múa lâm
vông
- nếp Đồng Văn...
Rượu Tiên Kỳ ...
- Ngợi ca, trân
trọng, tự hào
-Các phép tu từ:
+Liệt kê: Keo xoài,
bãi mía...
+ Nhân hóa: Rượu
Tân
Kỳ
vượt
trường Sơn...
=>Làm rõ bức
tranh thiên nhiên
tươi đẹp của Tân
Kỳ và vẻ đẹp đáng
yêu của con người
Tân Kỳ


Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức cơ bản- Đọc lại bài thơ
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
Thời gian: 1phút
? Đọc bài thơ em thích nhất là h.a nào? vì sao? HS đọc ghi nhớ
? HS khái quát lại ND và NT của văn bản?? Qua Văn bản,bồi đắp thêm cho em tình
cảm gì?
? Là một người con của Tân Kỳ em sẽ nói gì với bạn bè muôn phương?
* Liên hệ đến những bài thơ viết về quê hương Tân Kỳ mà em biết
Cao Văn Thiệu

8

Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

* Trở lời:
- GV gọi HS tổng kết.
* Về nghệ thuật:
* Về nội dung: Ghi nhớ
- Mong muốn học tập tốt để ra sức xây dựng quê hương ngày một đi lên…
- HS tự bộc lộ
Hoạt động 4: Vận dụng( làm ở nhà)
Mục tiêu: HS sưu tầm được các bài thơ về địa phương theo chương trình.
Phương pháp: thuyết trình.
Thời gian: 1phút

GV: Sưu tầm những bài ca dao ở địa
phướng

* Bài tập:Sưu tầm
những bài ca dao ở
địa phướng
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng kiến thức( làm ở nhà)
Mục tiêu: Tìm và sưu tầm và phát biểu cảm nghĩ .
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
Thời gian: 1phút
GV: Sưu tầm môt bài thơ mà em yêu
-HS ghi bài
* Bài tập: Sưu tầm
thíchvà phát biểu cảm nghĩ của em về
môt bài thơ mà em
bài thơ đó.
yêu thích và phát
biểu cảm nghĩ của
em về bài ca dao
đó.
D. Rút kinh nghiệm.................................................................................................

Ngày soạn: 5/1/2020
Cao Văn Thiệu

-HS ghi bài

TÌM HIỂU CHUNGVỀ VĂN
9


Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

Ngày giảng: 8 /1/2020
TIẾT 75- Tập làm văn:

NGHỊ LUẬN

I. Mục tiêu cần đạt: .
1.Kiến thức:
- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận
- Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất cần thiết và phổ biến
2. Kỹ năng:
-Bước đầu làm quen với kiểu VBNL nhận biết VBNL khi đọc sách báo, hiểu kĩ hơn về văn
nghị luận.
3.Thái độ:
- Có ý thức nghị luận trong đời sống
- Có ý thức trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản
4. Năng lực:
- Giao tiếp, nêu vấn đề, hợp tác.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Soạn bài, tìm các đoạn văn mẫu
2. HS: Soạn bài, viết một đoạn văn chủ đề tự chọn
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)

- Mục đích của văn miêu tả, văn tự sự?
- Kiểm tra vở bài soạn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung bài học
HS
Hoạt động 1: Khởi động
Thời gian: 2phút
GV: Cho HS xem một đoạn clip nghị
luận về đạo đức xã hội
GV: Đoạn clip nói về điều gì?
Để người đọc hình dung được diễn biến HS trả lời, lắng
một câu chuyện nào đó, ta phải dùng văn nghe.
TS, muốn người nghe hình dung được
đối tượngta cần dùng văn miêu tả. Tuy
nhiên, trong cuộc sống đôi khi ta rất cần
lí lẽ và dẫn chứng để bàn luận, bình luận
về một vấn đề nào đó. Vậy lúc ấy ta cần
sử dụng loại văn bản nào?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Thời gian: 30 phút
GV giải thích : NL là bàn bạc, bàn luận
I-Nhu cầu nghị luận
- Trong đời sống ta thường gặp những
và văn bản nghị
câu hỏi, những vấn đề trên
luận
GV. Gặp các vấn đề và những câu hỏi -HS trả lời
1. Nhu cầu nghị

loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu
luận
Cao Văn Thiệu

10

Trường THCS Nghĩa Hoàn


K hoch dy hc Ng Vn 7

Nm hc 2019 -2020

VB ó hc nh : KC, MT, BC hay
khụng ? Hóy gii thớch ti sao ?
- Khụng vỡ khụng gii ỏp c vn
cho ỳng, y vi yờu cu
- tr li nhng cõu hi nh vy ta
phi dùng vn NL tc l phi dựng lớ l,
dn chng, s dng kinh nghim vn
dng nhng hiu bit tr li -> ngi
c , ngũi nghe hiu r, ng tỡnh v tin
tng
GV: tr li nhng cõu hi nh th , -HS tr li
ngi ta thng dựng loi VBNL trờn
bỏo, i phỏt thanh, i truyn hỡnh..
k tờn mt vi VB m em bit ?
- Xó lun, bỡnh lun, bỡnh lun thi s,
bỡnh lun th thao, tp chớ vn hc, vn
hc v tui tre

-HS tr li
GV: Khi nào thì cần sử dụng
văn bản nghị luận
GV ly dn chng
- Khi cần lên án tệ nạn xã hội,
thói quen vứt rác ba bãi, quạn
niệm về tình bạn....

-HS c
GV: Yờu cu HS c.

-HS tr li

GV: Bỏc H vit VB ny nhm mc
ớch gỡ ? Hng ti ai ? Núi vi ai ?
GV. thc hin M trờn ngi vit
ó a ra nhng ý kin no ?
GV. Nhng ý kin y c din t
thnh nhng lun im no ?
- Lun im ch cht : 1 trong nhng
cụng vic phi thc hin cp tốc trong
lỳc ny l nõng cao dõn trớ
GV: ý kin cú sc thuyt phc, bi
vit ó nờu ra nhng lớ l no ?
GV. Vy theo em, tỏc gi cú th thc
hin mc ớch ca mỡnh bng VB

-HS tr li

Cao Vn Thiu


-HS tr li

-HS tr li
-HS tr li
-HS tr li

11

- Ngh lun rt cn
trong cuc sng
hng ngy

-Khi mun phỏt
biu 1 nhn nh
mt tý týng, mt
suy ngh , quan
im, thỏi trc
1 vn ca cuc
sng .
2. Th no l
VBNL :
a, Vớ d:
Vn bn : Chng
nn tht hc
b, Nhn xột:
- M ca VB : kờu
gi ton
th nhõn dõn VN
cựng i hc ai

ai cng bit c
bit vit ch nc
nh .
- Nờu ý kin ca
tỏc gi (lun im)
-Dựng lớ l, dn
chng thuyt
Trng THCS Ngha Hon


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

KÓ/C,M/ T¶, B/c¶m hay không ?
-HS đọc ghi nhớ
Vì sao ?
GV: Giíi thiÖu mét sè bµi viết trªn
b¸o Nh©n d©n, b¸o TiÒn
Phong.....

phục người đọc
* Ghi nhớ
(SGK)

:

GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
-Thời gian: 13 phút

GV: Em sẽ thuyết phục bạn trong cuộc
sống hàng ngày bằng những câu hỏi
như thế nào?
- Vai trò của tình thướng?
- Trong lớp em có một số bạn ham chơi
điện tử , bỏ bê học hành. Hãy giúp bạn
làm rơ tác hại của việc ham chơi điện tử
- Thế nào là văn nghị luận.
GV: Văn nghị luận có đặc điểm gì ?

III, Luyện tập:
-HS trả lời

-HS trả lời .

Hoạt động 4: vận dụng
-Thời gian:1 phút
GV: Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu các
nhu cầu cần thiết phải sử dụng văn
nghị luận.

HS ghi bài

*Bài tập: tìm hiểu
các nhu cầu cần thiết
phải sử dụng văn
nghị luận.

Hoạt động 5:Tìm tòi mở rộng
-Thời gian:1 phút


GV: Xác định luận điểm, luận cứ lập
luận cho văn bản “ Ích lợi của việc đọc
sách”

-HS ghi bài

* Bài tập: Xác định
luận điểm, luận cứ
lập luận cho văn bản
“ Ích lợi của việc đọc
sách”

D. Rút kinh nghiệm

Cao Văn Thiệu

12

Trường THCS Nghĩa Hoàn


K hoch dy hc Ng Vn 7

I.

Ngy son: 5/1/2020
Ngy ging: 9/1/2020
TUN -TIấT 76- TLV


Nm hc 2019 -2020

tìm hiểu chung về văn nghị luận
(Tip)

Mc tiờu cn t:
1. Kin thc:
- Hiu c nhu cu ngh lun trong i sng v c im chung ca vn ngh lun
- Hiu nhu cu ngh lun trong i sng l rt cn thit v ph bin
2. K nng:
-Bc u lm quen vi kiu VBNL nhn bit VBNL khi c sỏch bỏo, hiu k hn v vn NL
3. Thỏi :
- Cú ý thc ngh lun trong i sng
4. Nng lc : Giao tip, gii quyt vn .
III Chun b ca GV v HS:
1. GV :
- c nghiờn cu son bi ...
2. HS :
- Son bi, hc bi ...
IV- T chc cỏc hot ng dy v hc:
1. n nh t chc: ( 1 phỳt)
2. Kim tra bi c: ( 5 phỳt)
- Th no l vn ngh lun? Yờu cu chung ca vn ngh lun l gỡ?
- Kim tra v bi son
3. Bi mi:
Hot ng ca GV
Hot ng ca
Ni dung bi hc
HS
-Hot ng 1: Khi ng

-Thời gian: 2 phỳt
GV: Yờu cu HS nhc li
HS lng nghe
Trong tit 75, chúng ta đã tìm
hiểu về khái niệm văn bản nghị
luận. Tit học hôm nay chúng ta
tip tục tìm hiểu một số đặc
điểm cơ bản của văn bản nghị
luận
Hot ng 2: Hỡnh thnh kin thc
-Thời gian: 36 phút
c vn bn
I, Vn bn ngh lun
GV: c im ca vn bn ngh lun?
- c im:
Tr li
GV: õy cú phi l 1 VBNL khụng ?
II, Luyn tp :
Ti sao ?
1.Bi 1:
- Vn bn : Cn
to ra thúi quen tt
trong i sng xó
hi
Cao Vn Thiu

13

Trng THCS Ngha Hon



Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

Nêu ý kiến
GV: Tác giả đề xuất ý kiến gì ?
Suy nghĩ trả lời cá
GV: Những câu văn nào thể hiện ý kiến nhân
trên ?

Dựa vào SGK trả
lời
GV: Những dẫn chứng của người viết?
- Thói quen xấu:
+Hút thuốc- gạt tàn bừa bãi- trong phòng Nêu ý kiến
khách
+ Vứt rác: chai lọ... trẻ em người già dẫm
phải.. con sông rác...
GV: Em có nhận xét gì về các dẫn
chứng trong văn bản?
Nêu ý kiến

Suy nghĩ trả lời cá
nhân
GV: Bài NL có nhằm giải quyết vấn đề
có trong thực tế hay không ? Em có tán
thành không ? Vì sao ?
- Tán thành
Đọc đoạn văn NL

- Vì trong thực tế, con người có cả thói đã sưu tầm được
quen tốt và thói quen xấu. Cần loại bỏ các
thói quen xấu, tạo ra thói quen tốt
Đọc văn bản

a, Đây là 1 VBNL
vì - Vấn đề : bàn
luận là 1 vấn đề xã
hôị .
- Để giải quyết vấn
đề trên tác giả đã
sử dụng khá nhiều
lí lẽ lập luận và
dẫn chứng để trình
bày và bảo vệ quan
điểm của mình
b, Tác giả đề xuất
ý kiến : Cần phân
biệt thói quen tốt
và thói quen xấu,
cần tạo ra thói
quen tốt và khắc
phục thói quen xấu
trong đời sống
hàng ngày .
- Những câu văn :
+ Có thói quen tốt
và thói quen xấu
… có người biết
phân biệt tốt xấu

nhưng … Thói
quen thành tệ nạn
…. Tạo dược thói
quen tốt là rất khó,
nhưng nhiễm thói
quen xấu ,… cho
nên mỗi người,
mỗi gia đình …
cho xã hội …
- > Đó cũng chính
là lí lẽ của người
viết .
- Dẫn chứng khá
phong phú, cách
nêu cũng khá linh
hoạt : Thói quen
xấu – thói quen tốt
- so sánh

Nêu ý kiến
c, Bài văn NL trên
Cao Văn Thiệu

14

Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7


Năm học 2019 -2020

Trả lời
GV: Văn bản có bố cục như thế nào?
3 phần
GV: Cũng giống như các kiểu văn bản
khác, văn nghị luận cũng có bố cục 3
phần, nội dung cụ thể của từng phần như Lắng nghe- ghi bài
thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn
trong các tiết học tiếp theo
Gọi 2- 3 HS đọc đoạn văn nghị luận đã
sưu tầm được
GV: Đoạn văn nghị luận em vừa đọc có
nội dung gì?

nhằm gi¶i quyết
mét vấn đề có
trong thực tế
Bài 2 : Bố cục 3
phần :
- MB : từ đầu ..thói
quen tót
- TB : Hút thuốc lá
….rất nguy hiểm
- KB : Còn lại
3, Bài 3: Cuộc sống
đẹp (Lê Duẩn )

Hoạt động 3,4 : Vận dụng
-Thêi gian: 13phút

GV : Tìm luận điểm , luận cứ và cách
HS trả lời
* Luyện tập
lập luận cho bài văn
GV: ( Chiếu)
Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng ( HS làm ở nhà)
-Thêi gian: 1phút
GV: Yêu cầu HS về nhà làm bài .
HS chép bài

Ngày 6 /1/2020
Tổ chuyên môn duyệt
T73 - T76

Phan Như Nguyệt

Cao Văn Thiệu

15

Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Ngày soạn: 12 /1/2019
Ngày giảng: 7A: 14/1/2019
TIẾT 77 - Văn bản

Năm học 2019 -2020


TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI, XÃ HỘI

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt của các câu tục ngữ
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu một văn bản tục ngữ
- Biết phân tích nội dung, ý nghĩa của các câu tục ngữ
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu văn học dân gian của dân tộc
- Có thái độ tìm hiểu, sưu tầm các câu tục ngữ
4. Năng lực :
- Cảm thụ thẩm mĩ, giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị:
1.GV:
- Soạn bài, tìm thêm tài liệu
2. HS:
- Tìm hiểu văn bản theo hướng dẫn đọc hiểu văn bản trong SGK, học bài cũ
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định tổ chức: (1 phút )
7A.........................................
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
- Thế nào là tục ngữ? Đọc thuộc lòng những câu TN về thiên nhiên, nêu nội dung ý nghĩa
của 1 câu?
- Kiểm tra vở bài soạn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung bài
học

Cao Văn Thiệu

16

Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

-Hoạt động 1: Khởi động

-Thêi gian: 2 phót
GV: Cho HS xem 1số h/a về lđsx
-TN là sự đúc kết kinh nghiệm trí tuệ qua bao -HS lắng nghe
đời của nhân dân. Ngoài những kinh nghiệm
về thiên nhiên, LĐSX tục ngữ còn là kho báu
những kinh nghiệm dân gian về con người và
xã hội. Đó là những bài học vô giá với chúng
ta.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
-Thêi gian: 35 phót
GV hướng dẫn đọc: Chú ý cách ngắt nhịp.
GV: Đọc mẫu - gọi 2 HS đọc.
-HS đọc

GV: Các câu tục ngữ có thể chia ra thành
mấy nhóm? Tại sao em có thể xác định như
thế?

- 3 nhóm. Dựa vào nội dung của các câu tục
ngữ đó
+ Phẩm chất con người: Câu 1.2.3
+ Học tập tu dưỡng : Câu 4,5,6
+ Quan hệ ứng xử: Câu 7,8,9
* Chia nhóm thảo luận: 3 nhóm - Mỗi nhóm
1 câu.
GV: Nhận xét cách thể hiện của câu TN?
GV: Tác giả dùng nghệ thuật gì? T/dụng?
- So sánh.
GV:Nghĩa của câu tục ngữ?
- So sánh 1 người bằng 10 thứ của cải.
GV: Phép so sánh có ý nghĩa gì? Kinh
nghiệm nào của dân gian được đúc kết
trong câu tục ngữ này?
GV: Chúng ta cần có thái độ như thế nào?
Câu tục ngữ có thể sử dung trong những
trường hợp nào?
- Phê phán trường hợp coi của hơn người
- An ủi những trường hợp của đi thay người
GV: Nghĩa của câu tục ngữ là gì? Răng và
tóc của câu này được xét trên phương diện
nào?
- Thẩm mĩ: Những chi tiết nhỏ cũng làm nên
vẻ đẹp con người.
GV: Kinh nghiệm nào được phản ánh?
Cao Văn Thiệu

I. Tục ngữ về
con người và

xã hội

-HS trả lời
-HS trả lời

-HS thảo luận,trả
lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời

1. Những câu
TN về phẩm
chất con
người
* Câu 1:
- Giá trị của
con người:
+ Con người
là thứ của cải
quý nhất.
+ Cần tôn
trọng và bảo
vệ con người.

-HS trả lời

17


Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

- Con người đẹp từ những thứ nhỏ nhất.
GV: Câu TN khuyên con người điều gì?

-HS trả lời
-HS trả lời

GV: Hình thức thể hiện câu tục ngữ này có
gì đặc biệt? Tác dụng?
-Nghệ thuật đối 2 vế rất chỉnh:
Đói – sạch > < Rách – thơm
= > Dễ nhớ.
GV: Đói, rách chỉ những hiện tượnggì ở con
người?
- Thiếu thốn về vật chất: Ăn, mặc.
GV: Sạch thơm chỉ điều gì ở con người?
- Phẩm chất bên trong, trong sáng của con
người.
GV: Nghĩa của câu tục ngữ là gì? Kinh
nghiệm sống nào được đúc kết trong câu
tục ngữ này?
- Dù thiếu thốn đến đâu....
- Giáo dục lòng tự trọng...


-HS trả lời

-HS trả lời

- Nhìn nhận
đánh giá con
người => Hãy
biết tự hoàn
thiện mình từ
những điều
nhỏ nhất.

-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời

GV: Nhận xét hình thức câu tục ngữ?
- 4 vế, điệp từ học.
GV:Nội dung câu tục ngữ là gì? Kinh
nghiệm nào được thể hiện qua câu tục ngữ?

-HS trả lời
-HS trả lời

GV:Giải nghĩa câu tục ngữ?
GV:Mỗi câu tục ngữ khuyên con người điều
gì?

-HS trả lời


GV: Quan hệ giữa 2 câu tục ngữ này?
- 2 câu bổ sung ý nghĩa cho nhau.

-HS trả lời

GV: Ý nghĩa của câu TN?
GV: Câu TN khuyên nhủ con người điều gì?
-HS trả lời
Tìm những câu tương tự?
GV: Ý nghĩa câu TN? Kinh nghiệm nào
được đúc rút?
GV: Từ kinh nghiệm đó rút ra bài học gì?
- Lòng biết ơn.
Cao Văn Thiệu

* Câu 2:
- Vẻ đẹp con
người,

-HS trả lời

* Câu 3:
- Phẩm giá
con người.
- Dù thiếu
thốn vật chất
vẫn phải sống
trong sạch,
không vì
nghèo khổ mà

làm điều xấu
xa tội lỗi.
2. Câu tục
ngữ học tập
tu dưỡng
* Câu 4:
- Việc học
phải tỉ mỉ,
toàn diện: Con
người cần
thành thạo
mọi việc, khéo
léo trong giao
tiếp.
* Câu 5,6:
- Khẳng định
vai trò công
ơn của thày.
- Vai trò, ý
nghĩa của việc
học bạn.
=> Hai câu bổ
sung ý nghĩa

18

Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7


Năm học 2019 -2020

cho nhau.
3: Nhóm câu
quan hệ ứng
xử:
* Câu 7:

GV: Các từ phiếm chỉ : Một cây, ba cây
trong câu tục ngữ này có ý nghĩa gì?
-HS trả lời
- 1 cây: ít ỏi, đơn lẻ.
- 3 cây: Nhiều, liên kết.
GV: Nghĩa của câu tục ngữ?
GV: Kinh nghiệm được rút ra là gì? Câu tục
ngữ khẳng định điều gì?
- Sức mạnh đoàn kết.
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
-HS đọc ghi nhớ

- Biết quý
trọng, đồng
cảm, yêu
thương con
người.
* Câu 8:
- Mọi thứ ta
hýởng thụ đều
do công sức

của con
người .
=> Hýởng
thành quả phải
nhớ công ơn
người có công
gây dựng.
* Câu 9:
Sức mạnh của
sự đoàn
kết,tinh thần
tập thể.
+ Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3: Luyện tập

-Thêi gian: 5 phót
GV:Qua các câu tục ngữ để lại cho em bài
học gì ?
-Bài học về lòng yêu thướng con người, sự
đoàn kết ...
GV: Hãy kể một số câu tục ngữ có nội dung
liên quan?

-HS trả lời

* Luyện tập

-HS trả lời


Hoạt động 4: vận dụng

-Thêi gian: 1 phót
GV: Các câu tục ngữ vừa học theo em có
phải là một kho kinh nghiệm ứng dụng?

Cao Văn Thiệu

-HS trả lời

19

Bài tập: Các
câu tục ngữ
vừa học theo
em có phải là
một kho kinh
nghiệm ứng
Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

dụng?
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng kiến thức
-Thêi gian: 1 phót
GV: Giao bài tập
-Về nhà sưu tầm thêm các câu dao, tục ngữ -HS chép bài


Bài tập: Sưu
tầm các câu ca
dao, tục ngữ.

Ngày soạn: 12 /1/2019
Ngày giảng: 7A: 15/1/2019
TIẾT 77 - Tiếng Việt

RÚT GỌN CÂU
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm rút gọn câu
- Hiểu được tác dụng của việc rút gọn câu, những lưu ý khi sử dụng câu rút gọn
2. Kĩ năng:
- Sử dụng câu rút gọn trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, vận dụng trong khi tạo lập văn bản
- Nhận biết được câu rút gọn trong văn bản
3. Thái độ:
Trau dồi vốn ngôn ngữ Tiếng Việt. Sử dụng câu rút gọn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
4. Năng lực :
-Định hướng năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề .
II. Chuẩn bị :
1. GV:
- Chuẩn bị giáo án, bút dạ, giấy A0
2. HS:
- Ôn tập kiến thức cũ, xem trước bài mới
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức: (1 phút)
7A:
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)

- Cấu tạo đầy đủ của một câu đơn? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động
Nội dung bài học
của HS
Hoạt động 1: Khởi động
-Thêi gian: 2 phót.
GV:Như chúng ta đã biết cấu tạo đầy đủ của
-HS trả lời
một câu bao gồm chủ ngữ- vị ngữ. Nhưng
trong thực tế nói và viết, đôi khi chúng ta
không sử dụng các câu văn đủ thành phần, đó
là những câu rút gọn, vậy thế nào là câu rút
gọn, cách sử dụng nó như thế nào?...
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Cao Văn Thiệu

20

Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

-Thêi gian: 27phót.
GV: Gọi HS đọc ví dụ
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
GV:Phân tích cấu tạo của 2 câu trên và so

sánh?
GV: Câu b có thêm từ nào?
- Chúng ta
GV:Từ “chúng ta” có vai trò gì trong câu?
- Chủ ngữ.
=> Câu a: vắng CN
Câu b: Có CN.
GV: Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ
cho câu a
- Chúng ta, người Việt Nam, Chúng em, em,
chúng tôi, bọn nó....
GV: Theo em câu tục ngữ có nói riêng về
một ai không hay nó được đúc rút từ
những kinh nghiệm chung cho con người?
- Kinh nghiệm chung cho mọi người
GV: Vậy vì sao chủ ngữ trong câu a có thể
bị lýợc bỏ?
- Đây là câu tục ngữ khuyên mọi người nói
chung.
- GV nêu ví dụ 4
GV: Trong những câu in đậm, thành phần
nào của câu bị lýợc bỏ? Vì sao? Thêm từ
ngữ thích hợp?
GV: Tại sao có thể lýợc bỏ như vậy?
GV Các câu vừa phân tích được gọi là câu
rút gọn.
GV: Vậy thế nào là câu rút gọn?

GV: Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ


Năm học 2019 -2020

-HS đọc

-HS hoạt
động theo
cặp trả lời:
* HS làm
bài theo
bàn => đối
chiếu kết
qủa => đối
chiếu đáp
án.

I. Thế nào là câu rút
gọn:
1. Ví dụ:

2 Nhận xét:
- Rút gọn câu : là lýợc
bỏ một số thành phần
CN, VN.
- Mục đích :
Làm câu gọn hơn,
thông tin nhanh , tránh
lặp từ ngữ đã xuất hiện
trong câu đứng trước
* Ghi nhớ: GSK.


GV: Lấy ví dụ về câu rút gọn.
II. Cách dùng câu rút
gọn:
1. Ví dụ:
GV : Yêu cầu HS đọc ví dụ
Cao Văn Thiệu

HS đọc ghi
21

Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

GV: Chỉ ra những câu rút gọn?
GV: Những câu in đậm thiếu thành phần
nào? Tìm những từ ngữ có thể thêm vào
câu in đậm?
- Các câu thiếu CN
- Thêm từ : chúng em, các bạn nữ, các
bạn nam...
GV: Có thể rút gọn câu như vậy không? Vì
sao?
- Không nên, vì làm câu khó hiểu: Không
biết ai chạy loăng quăng, ai nhảy dây, ai chơi
kéo co...

GV nêu ví dụ câu hỏi 2.
GV: Chỉ ra câu rút gọn?
GV: Cần thêm những từ ngữ nào vào câu
rút gọn để thể hiện thái độ lễ phép?
- Thêm từ: Mẹ ạ; ạ.
GV: Vậy khi rút gọn câu cần lưu ý điểm gì?

nhớ.
HS quan
sát
HS Trả lời

HS nêu ý
kiến- HS
khác nhận
xét, bổ
sung

HS trả lời
Bổ sung
rút ra kết
luận- ghi
bài --- >

2. Nhận xét:
- Rút gọn câu không
làm cho câu văn khó
hiểu
- Không biến câu văn
thành câu cộc lốc,

khiếm nhã
* Ghi nhớ: SGK.

-HS trả lời

-Thêi gian: 10phót.

- HS đọc
ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập

GV:Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của
bài tập
GV: Yêu cầu HS trình bày

- Bài 1: HS
làm cá nhân.
-HS trình
bày

GV: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của
bài tập.

- Bài 2: HS
làm bài cá
nhân.
-HS trình
bày

GV: Gọi HS đọc câu chuyện

Cao Văn Thiệu

22

III. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu rút
gọn.
-Câu b,c là câu tục
ngữ rút gọn CN.
-Câu d: Rút gọn nòng
cốt câu.
Bài 2: câu rút gọn:
- Trong thơ và ca dao
số chữ trong một
dòng hạn chế, lối nói
súc tích.
Bài 3:
-Cậu bé và người
Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

GV: Bổ sung, nhận xét

Năm học 2019 -2020

khách trong câu
Bài 3- 4 thảo chuyện hiểu lầm nhau
luận theo

vì cậu bé trong khi trả
bàn
lời người khách đã
dùng câu rút gọn.
Bài 4:
-HS trình
-Việc dùng câu rút
bày
gọn của anh chàng
phàm ăn có tác dụng
gây cýời và phê phán:
Rút gọn câu đến mức
thô lỗ.
Hoạt động 4: vận dụng

-Thêi gian: 2 phót.
GV: Đặt câu rút gọn và phân tích.
GV: Yêu cầu HS trình bày.
GV: Nhận xét, kết luận

-HS làm bài

*Bài tập: Đặt câu

Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng

-Thêi gian: 5phót.
GV:Viết một đoạn văn có sử dụng câu rút
gọn


Cao Văn Thiệu

-HS về nhà

23

* Bài tập: Viết một
đoạn văn có sử dụng
câu rút gọn

Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

Năm học 2019 -2020

Ngày soạn: 12/ 1/ 2019
Ngày giảng: 7A: 17 /1/2019
TUẦN 21-TIẾT 79-BÀI 21
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Tập làm văn
I. Mục tiêu cần đạt: .
1. Kiến thức:
- HS nắm được đặc điểm của văn bản nghị luạn với các yếu tố luận điểm, luận cứ, lập
luận gắn bó mật thiết với nhau
2. Kĩ năng:
- Nhận biết luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận
- Bước đầu biết xác định luận điểm, xay dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho
một đề bài cụ thể

3. Thái độ:
- Có ý thức trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản
4. Năng lực :
- Năng lực sáng tạo, thẩm mĩ…
II. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, tìm các đoạn văn mẫu
2. HS: Soạn bài, viết một đoạn văn chủ đề tự chọn
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút) : ......................................
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Thế nào là văn bản nghị luận? Em thường gặp các bài văn nghị luận ở đâu?
- Kiểm tra vở bài soạn
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động Nội dung bài học
của HS
Hoạt động 1: Khởi động
-Thời gian: 2 phút
GV: Cho HS quan sát tranh, kết hợp h/a.
GV: Văn nghị luận có những đặc điểm
-HS trả lời
nào? Các đặc điểm đó nó đóng góp như thế
nào trong văn nghị luận? Đặc điểm của văn
bản nghị luận là gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu
bài để nắm rơ điều đó.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
-Thời gian: 27phút
Cao Văn Thiệu

24


Trường THCS Nghĩa Hoàn


Kế hoạch dạy học Ngữ Văn 7

GV: HS đọc văn bản “ chống nạn thất
học”
GV: Hãy chỉ ra ý chính của bài viết và
cho biết ý chính thể hiện dýới dạng nào?
- ý chính: Chống nạn thất học. Trình bày
dưới dạng nhan đề
GV: Các câu văn nào đã cụ thể hoá ý
chính?
+ Một trong những công việc phải thực
hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí.
+ Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi
của mình , bổn phận của mình, phải có
kiến thức mới tham gia vàocông cuộc nước
nhà , và trước hết phải biết đọc, biết viết
chữ quốc ngữ.
GV: Vai trò của ý chính trong bài văn
nghị luận ?
- ý chính thể hiện tư tưởng của bài văn nghị
luận : chống nạn thất học
? Những yêu cầu để ý chính có tính
thuyết phục ?
- ý chính có tính thuyết phục là cần phải rơ
ràng, sâu sắc, có tính phổ biến (vấn đề
được nhiều người quan tâm)

GV chốt: Trong văn bản nghị luận người ta
thường gọi ý chính là luận điêm.
GV: Vậy luận điểm là gì?
Muốn luận điểm có sức thuyết phục thì
phai đảm bảo tính chân thực, đúng đắn đáp
ứng nhu cầu thực tế. Việc xác định lđ có
tính chất quan trọng đối với quá trình thể
hiện chủ đề. Vb làm
* Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng,
quan điểm của bài văn nghị luận
- Về hình thức: Luận điểm thường được
nêu kết quả bằng một câu văn ở dạng
khẳng định ( hay phủ định ) có cấu trúc
chặt chẽ, gắn gọn, được diễn tả rơ ràng, dễ
hiểu, nhất quán. Câu văn này có thể là nhan
đề hoặc ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn
GV: yêu cầu HS quan sát tiếp.
GV: Em hãy chỉ ra các lời lẽ và các ví dụ
Cao Văn Thiệu

Năm học 2019 -2020

-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời

I. Luận điểm, luận cứ
và lập luận:
1. Luận điểm:
a, Ví dụ :

- ý chính : Chống nạn
thất học. Trình bày
dưới dạng nhan đề
Các câu cụ thể hoá ý
chính:
+ Một trong những
công việc ... dân trí
+ Mỗị người Việt
Nam....chữ quốc ngữ.

-HS trả lời
- Ý chính thể hiện tư
tưởng của tác giả
-HS trả lời

-HS trả lời

b, Nhận xét :
- Luận điểm là ý kiến
thể hiện tư tưởng quan
điểm trong bài văn
nghị luận

-HS trả lời

*Ghi nhớ 1( sgk)
2-Luận cứ:
a, Ví dụ :
-HS trả lời
-HS trả lời

25

Trường THCS Nghĩa Hoàn


×