Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.79 KB, 30 trang )

Phòng GD và ĐT đông triều cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Trờng thcs đức chính Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đề tài nghiên cứu khoa học

một số biện pháp chỉ đạo đổi mới công tác chủ nhiệm lớp
ở trờng thcs đức chính - đông triều - quảng ninh
Ngời thực hiện :
Phạm Thị Thiên Hơng
Chức vụ : hiệu trởng
Đơn vị công tác: Trờng THCS Đức Chính
Đông Triều - quảng ninh
Một số biệ n pháp chỉ đ ạo đổi mới c ông tác c hủ nhiệm lớp

Đông Triều, ngày 20 tháng 5 năm 2009
I. Phần mở đầu:
I.1. Lý do chọn đề tài ( Tính lịch sử, tính cấp thiết và thực trạng):
Con đờng cải cách giáo dục hay còn gọi là đổi mới giáo dục đã bắt đầu từ
xa xa, từ khi chấm dứt thời kỳ Trung cổ, bắt đầu giai đoạn lịch sử cận hiện đại.
Trong lịch sử thế giới cứ mỗi lần khủng hoảng xã hội, chính trị, kể cả kinh tế...
ngời ta lại đặt vấn đề cải cách giáo dục. Lịch sử Việt Nam cũng nằm trong quy
luật chung của những biến động nói trên. Do đó ngời ta dùng giáo dục làm ph-
ơng tiện để chấn chỉnh lại xã hội. Trong những năm học vừa qua hiện tợng học
sinh học sút kém về môn lịch sử khiến những nhà giáo dục phải nghiên cứu, tìm
ra giải pháp để sửa đổi đờng lối giáo dục Việt Nam và quay về nhớ lại lịch sử
con đờng cải cách giáo dục thế giới.
Sau khi Napôlêon đánh bại Đức, nớc Đức tự nhận thấy cần cải đổi giáo
dục để phục hồi nguồn sinh lực quốc gia. Sau cuộc chiến tranh 1914 - 1918 nớc
Pháp tuy thắng trận nhng cũng dùng con đờng giáo dục để kiến thiết đất nớc.
Việt Nam là bài học cải tổ giáo dục thờng xuyên trong quá trình chuyển động
lịch sử kể từ khi Pháp tấn công vào cửa bể Đà Nẵng (1858). Cho đến nay trong
suốt quá trình cải cách giáo dục của mình, Việt Nam đã và đang cố gắng áp dụng


những phơng pháp hiện đại, phù hợp với thực tế nhng cũng kế thừa những phơng
pháp cổ truyền.
Trong những thập kỷ qua, vấn đề giáo dục ở bất kỳ giai đoạn nào của đất
nớc cũng đợc quan tâm, dù ở mức độ này hay mức độ khác, đợc đề cập đến nhiều
hay ít cũng là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của một xã
hội, một đất nớc. Thông qua gíao dục, con ngời tiếp thu tri thức và những kinh
nghiệm xã hội về khoa học kỹ thuật, về đạo đức của thế hệ đi trớc và kinh
nghiệm đã có để góp phần sáng tạo những tinh hoa văn hoá của nhân loại, góp
phần thúc đẩy xã hội phát triển đi lên đúng nh lời Bác Hồ mong muốn: " Non
Phạm Thị Thiên Hơng - * - * - - * - * - * Trờng THCS Đức Chính
- 2
Một số biệ n pháp chỉ đ ạo đổi mới c ông tác c hủ nhiệm lớp
sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có đợc sánh vai
với các cờng quốc năm Châu hay không đó là nhờ một phần lớn ở công học tập
của các cháu".
Với cơng vị là một cán bộ quản lý, để giải quyết những trăn trở, những
mâu thuẫn trong công tác giáo dục, Tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài " Một số
biện pháp chỉ đạo đổi mới công tác chủ nhiệm lớp ở trờng THCS Đức Chính"
Trớc khi đăng ký đề tài này, Tôi đã có thực tế nhiều năm trực tiếp làm
công tác chủ nhiệm lớp, trong những năm gần đây thực tế công tác chủ nhiệm
lớp còn nhiều bất cập, cần đáng quan tâm đó chính là nhiều giáo viên chủ nhiệm
cha ý thức đợc hết vị trí, chức năng nhiệm vụ của mình, hay cha có phơng pháp
hoạt động để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nh : Thiếu nhiệt tình quan tâm
chăm sóc học sinh, cha biết phối kết hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà tr-
ờng để gaío dục học sinh...Điều đặc biệt công tác chủ nhiệm là công tác kiêm
nhiệm, giáo viên vừa phải tham gia giảng dạy, vừa phải làm công tác này, hơn
nữa một số giáo viên đã có tuổi, sức khoẻ giảm sút nên sự nhiệt tình, hăng say
kém măn mà, chính vì thế mà công tác chủ nhiệm lớp cha đạt hiệu quả. Trong
những năm công tác và quản lý đã giúp tôi hiểu đợc, nếu giáo viên làm tốt công
tác chủ nhiệm lớp thì lớp đó sẽ học tốt hơn, nề nếp và chất lợng hơn. Nh vậy làm

tốt công tác chủ nhiệm lớp là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết của mỗi
giáo viên nói riêng và nhà trờng nói chung.
I.2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về công tác chủ nhiệm lớp, qua kết quả điều
tra khảo sát thực trạng công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên trong nhà trờng để đề
ra giải pháp đúng đắn, giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, thực hiện
đúng chủ trơng, đờng lối cũng nh nhiệm vụ giáo dục đã đề ra.
I.3. Thời gian - địa điểm:
Thời gian: Tôi tiến hành nghiên cứu từ tháng 9/2008 đến tháng /2009.
Phạm Thị Thiên Hơng - * - * - - * - * - * Trờng THCS Đức Chính
- 3
Một số biệ n pháp chỉ đ ạo đổi mới c ông tác c hủ nhiệm lớp
Địa điểm: Tại trờng THCS Đức Chính - Đông Triều - Quảng Ninh.
I.4. Phơng pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành đề tài này, tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp nghiên cứu s phạm
- Phơng pháp trò chuyện
- Phơng pháp điều tra
I.5. Đóng góp mới về mặt lí luận - thực tiễn:
I.5.1. Về mặt lí luận:
Quá trình giáo dục - với t cách là một loại hình giao lu và hoạt động chung
của học sinh và giáo viên bao giờ cũng bao hàm hai mặt, đó là sự tác động có
mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục thông qua các phơng tiện thông tin và
giao lu để ảnh hởng đến nhân cách của ngời học. Mặt khác là sự hởng ứng tích
cực, chủ động của ngời học, tự giác hoàn thiện nhân cách bản thân. Sự thống
nhất giữa tác động s phạm của thầy và hoạt động tự giác hoàn thiện nhân cách
của trò là bản chất của quá trình giáo dục. Sự hình thành và phát triển nhân cách
học sinh chịu sự ảnh hởng của nhiều nhân tố tác động, trong đó nhân tố giáo dục
có vai trò chủ đạo, giáo dục học sinh là tổ chức và hớng dẫn các hoạt động phong
phú và đa dạng: Tổ chức và điều khiển các mối quan hệ nhiều mặt của họ với ng-

ời khác, với thế giới xung quanh, là tổ chức các hoạt động giao lu giữa học sinh
với học sinh.
Trong quá trình trên, vai trò của ngời giáo viên, đặc biệt ngời giáo viên
chủ nhiệm lớp là ngời chủ đạo, hớng dẫn, tổ chức các hoạt động cho học sinh.
Ngày nay khái niệm tổ chức giáo dục không chỉ bó hẹp hàm nghĩa trong giáo
dục nhà trờng mà còn phối hợp chặt chẽ với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội
trong mối quan hệ biện chứng với giáo dục nhà trờng. Dù ở dạng hoạt động nào,
nhà trờng với vai trò chủ đạo của giáo viên chủ nhiệm, hoạt động giáo dục có nội
Phạm Thị Thiên Hơng - * - * - - * - * - * Trờng THCS Đức Chính
- 4
Một số biệ n pháp chỉ đ ạo đổi mới c ông tác c hủ nhiệm lớp
dung, phơng pháp, hình thức tổ chức đa dạng góp phần quyết định sự phát triển
nhân cách học sinh.
Vai trò chủ đạo của giáo viên chủ nhiệm thể hiện ở tổ chức, điều khiển
các dạng hoạt động của học sinh nh: Học tập, giáo dục, giao lu, lao động, xã hôi,
công ích, giáo dục ngoài giờ lên lớp... Sự tác động này đợc thể hiện đồng thời lên
các mặt: Nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh trong quá trình lĩnh hội chuẩn
mực giá trị, kinh nghiệm ứng xử...Đồng thời giáo viên chủ nhiệm còn là ngời tổ
chức quá trình dạy học một cách khoa học cho học sinh. Hoạt động của giáo viên
chủ nhiệm thực hiện 2 chức năng: Cung cấp tri thức và hớng dẫn tổ chức giáo
dục học sinh.
Hiện nay sự đổi mới phơng pháp giáo dục là một yêu cầu thiết yếu. Trên
thực tế, dù phơng pháp nào cũng hớng vào mục tiêu vì học sinh, kích thích tính
tích cực sáng tạo của học sinh, vai trò của ngời giáo viên chủ nhiệm còn đợc đề
cao hơn ngời tổ chức, điều chỉnh, trọng tài, là cố vấn khoa học cho học sinh.
Tóm lại, việc tổ chức giáo dục là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến tính tích
cực hoạt động của học sinh, phụ thuộc nhiều vào vai trò tác động giáo dục của
giáo viên chủ nhiệm - nhà s phạm - nhà giáo dục. Trong quá trình tổ chức lớp
cho học sinh, vai trò cố vấn, khéo léo, đối xử s phạm của giáo viên chủ nhiệm là
vô cùng cần thiết.

I.5.2. Về mặt thực tiễn:
Hiện nay ở trong các trờng học, giáo viên chủ nhiệm đợc giao nhiệm vụ
chủ nhiệm lớp bên cạnh việc giảng dạy bộ môn. Tuy nhiên thực tiễn việc triển
khai tổ chức các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm trong các trờng hiện nay cho
thấy:
Cha có một cơ chế chỉ đạo thống nhất về hoạt động của giáo viên chủ
nhiệm từ các cấp quản lý giáo dục, do đó giáo viên chủ nhiệm còn nhiều lúng
túng ở khâu tổ chức thực hiện, biện pháp thực hiện để sao cho tạo đựơc hứng thú
và phát huy tính tích cực, vai trò chủ thể của học sinh. Trong quá trình triển khai
Phạm Thị Thiên Hơng - * - * - - * - * - * Trờng THCS Đức Chính
- 5
Một số biệ n pháp chỉ đ ạo đổi mới c ông tác c hủ nhiệm lớp
thực hiện công tác giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cha đợc bồi dỡng, huấn luyện
hoặc cha có tài liệu hớng dẫn cụ thể chơng trình cũng nh phơng pháp chủ nhiệm,
kỹ năng tổ chức, điều khiển, quản lý...Nhiều giáo viên chủ nhiệm cha biết khai
thác những tiềm năng sáng tạo tích cực của học sinh. Nhìn chung công tác chủ
nhiệm mặc dù đã có những đổi mới về phơng pháp tổ chức nhng các hoạt động
của giáo viên chủ nhiệm còn mang tính đối phó, chiếu lệ, cha đáp ứng đợc yêu
cầu giáo dục của cấp học hiện nay.
Từ các lý do trên, việc tiếp tục đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ở trờng THCS mang tính cấp
thiết góp phần nâng cao hiệu quả, chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng.
Chính vì vậy việc nâng cao nhận thức cho giáo viên về phơng pháp tổ chức công
tác chủ nhiệm là một yêu cầu quan trọng trong quá trình đổi mới giáo dục phổ
thông.
Phạm Thị Thiên Hơng - * - * - - * - * - * Trờng THCS Đức Chính
- 6
Một số biệ n pháp chỉ đ ạo đổi mới c ông tác c hủ nhiệm lớp
II. Phần nội dung:
II.1. Chơng I - Tổng quan

ở trờng THCS, hoạt động học tập của học sinh diễn ra với thời gian và
không gian rộng, dới nhiều hình thức hoạt động khác nhau. Vì vậy để quản lý tốt
hoạt động học tập của học sinh, đòi hỏi ngời quản lý phải biết phối hợp nhiều lực
lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng để cùng giáo dục, quản lý học sinh. Phải
biết phối hợp giữa các giáo viên bộ môn - Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh, Cha mẹ học sinh, các lực lợng quần chúng... Đặc biệt phơng pháp
chú trọng phối hợp, chỉ đạo tốt công tác giáo viên chủ nhiệm. Vì giáo viên chủ
nhiệm là trung tâm của sự phối hợp giữa giáo viên Bộ môn - Đội và gia đình để
quản lý học sinh.Vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải nhận thức đợc vai trò, vị trí và
chức năng của mình: Là ngời thay mặt nhà trờng, thay mặt hiệu trởng và cha mẹ
học sinh quản lý toàn diện học sinh, là ngời lãnh đạo tổ chức, điều hành, kiểm tra
mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc lớp mình phụ trách; có trách
nhiệm xây dựng tổ chức tập thể lớp thành một đơn vị tự chủ có giáo dục, sáng
tạo; là nhân vật trung tâm để hình thành nhân cách học sinh, là ngời tổ chức, điều
khiển lãnh đạo các hoạt động giáo dục... Bên cạnh đó giáo viên chủ nhiệm phải
có những phơng pháp, những nguyên tắc giáo dục học sinh. Để làm tốt công tác
này giáo viên chủ nhiệm cần soạn thảo và tuân thủ một quy trình hoạt động chặt
chẽ theo trình tự thời gian diễn biến của năm học, đợc cụ thể hoá đến từng tuần,
thông qua giáo án sinh hoạt từng tuần.
Trong quá trình giáo dục cần thờng xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực
hiện kế hoạch để kịp thời điều chỉnh uốn nắn.
Phạm Thị Thiên Hơng - * - * - - * - * - * Trờng THCS Đức Chính
- 7
Một số biệ n pháp chỉ đ ạo đổi mới c ông tác c hủ nhiệm lớp
II.2 Chơng 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu
II.2.1. Vị trí, chức năng, nội dung, phơng pháp hoạt động và quy
trình công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp khối THCS.
II.2.1.1. Vị trí chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp khối THCS:
* Vị trí của giáo viên chủ nhiệm lớp:
ở khối THCS, mỗi giáo viên thờng chỉ dạy 1 hoặc 2 môn và đồng thời là

giáo viên chủ nhiệm lớp. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm có vị trí rất quan trọng: Là
ngời thay mặt Hiệu trởng, Hội đồng nhà trờng và cha mẹ học sinh quản lý toàn
thể học sinh lớp mình, phần đấu theo mục tiêu chung của nhà trờng. Ngời giáo
viên chủ nhiệm là ngời lãnh đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra mọi hoạt động và
các mối quan hệ ứng xử của học sinh thuộc lớp mình phụ trách. Ngời giáo viên
chủ nhiệm là nhân vật trung tâm để hình thành nhân cách cho học sinh, là chiếc
cấu nối liền giữa nhà trờng và xã hội.
* Chức năng của giáo viên chủ nhiệm:
Giáo viên chủ nhiệm lớp ở khối THCS có chức năng cơ bản là quản lý, giáo
dục lớp mình phụ trách. Chức năng này đợc thể hiện nh sau:
Xây dựng, tổ chức lớp mình thành một tập thể đơn vị, rèn luyện nhằm
không ngừng nâng cao chất lợng, chủ động, sáng tạo theo đúng mục tiêu cấp
học.
Tổ chức, điều khiển, lãnh đạo các hoạt động giáo dục, rèn luyện nhằm
không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ngày càng cao theo tinh thần
phổ cập giáo dục THCS.
Xây dựng và phát triển quan hệ kết hợp giáo dục với các lực lợng giáo dục
trong và ngoài nhà trờng theo phơng châm xã hội hoá giáo dục nhằm mục tiêu
giáo dục học sinh.
Phạm Thị Thiên Hơng - * - * - - * - * - * Trờng THCS Đức Chính
- 8
Một số biệ n pháp chỉ đ ạo đổi mới c ông tác c hủ nhiệm lớp
Trong quá trình quản lý lớp học và giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm
vận dụng các nguyên tắc, phơng pháp giáo dục, thực hiện đồng bộ các chức năng
kể trên theo đúng yêu cầu giáo dục.
II.2.1.2. Nội dung và phơng pháp hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
bậc THCS:
* Nhìn chung nội dung hoạt động của giáo viên THCS làm công tác chủ
nhiệm có những nét riêng so với hoạt động của những giáo viên khác do tính
chất và đặc điểm của bậc học THCS.

- Giáo viên chủ nhiệm trong công tác của mình thờng dạy học tơng đối độc
lập do các môn học và giáo dục học chiếm hầu hết, các hoạt động của lớp do các
giáo viên khác đảm nhiệm.
- Do đặc điểm của lứa tuổi học sinh THCS thờng sống hồn nhiên, dễ tin về
năng lực, uy tín của thầy cô. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần có phơng pháp để
hoạt động sâu sát, nắm vững quá trình phát triển của học sinh, thu hút đợc tình
cảm của học sinh và điều khiển học sinh theo yêu cầu giáo dục.
- Phần lớn giáo viên chủ nhiệm ở bậc THCS mất rất nhiều thì giờ, công sức
vào việc tổ chức các hoạt động giáo dục, luôn luôn khêu gợi tính tích cực, tính
hoạt động sáng tạo của học sinh nhng vẫn phải động viên, hỗ trợ các em.
- ở bậc THCS, thái độ nhiệt tình, quan tâm chăm sóc các em, khuyến khích
động viên có ý nghĩa giáo dục sâu sắc nhng đồng thời cũng phải đề ra những yêu
cầu hợp lý để kích thích các em phấn đấu vơn lên. Thông thờng ở bậc THCS học
sinh tin tởng tuyệt đối vào giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm. Do đó, phẩm
chất và năng lực của giáo viên chủ nhiệm là nhân tố hết sức quan trọng đối với
việc đảm bảo chất lợng giáo dục nói chung và hình thành nhân cách học sinh nói
riêng.
* Nội dung và phơng pháp hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp ở bậc
THCS:
+ Làm việc với học sinh:
Phạm Thị Thiên Hơng - * - * - - * - * - * Trờng THCS Đức Chính
- 9
Một số biệ n pháp chỉ đ ạo đổi mới c ông tác c hủ nhiệm lớp
Tìm hiểu để nắm vững đối tợng giáo dục; Bắt đầu từ việc nghiên cứu hồ sơ
từng cá nhân, theo dõi mức độ phát triển trí tuệ và năng lực hoạt động chung của
các em (quan sát trên lớp, trong giờ ra chơi, hoạt động bình thờng ở lớp, giao tiếp
với bạn bè, ở gia đình theo sự phản ánh của phụ huynh học sinh). Từ đó có sự
hiểu biết về sự phát triển chung của từng em để có cách dạy học, giáo dục thích
hợp. Quan tâm sâu sắc đến nhân cách của từng học sinh.
Xây dựng và phát triển tập thể lớp đúng với yêu cầu của hoạt động dạy học

và giáo dục có thể quy về các nội dung sau:
- Vạch ra mục tiêu phấn đấu cho cả lớp, tập thể
- Xác định yêu cầu đối với từng lớp và từng học sinh
- Xây dựng và bồi dỡng thờng xuyên đội ngũ cán bộ lớp
- Tổ chức các hoạt động tích cực và rèn luyện, vui chơi giải trí, tạo điều
kiện cho học sinh hoạt động, xây dựng các mối quan hệ có ý nghĩa giáo dục.
- Tổ chức hoạt động giáo dục (Nh đã quy định trong Điều lệ trờng THCS).
- Hoạt động dạy và học là hoạt động chủ yếu đợc tiến hành thông qua các
môn học quy định trong chơng trình, nội dung và kế hoạch giáo dục do Bộ Giáo
dục- Đào tạo ban hành.
- Hoạt động giáo dục ngoài lớp do nhà trờng phối hợp với các lực lợng giáo
dục ở trờng và ngoài nhà trờng quản lý và tổ chức cho tất cả học sinh học tập, vui
chơi, tham quan, lao động sản xuất, lao động từ thiệnphù hợp với đặc điểm,
trình độ học sinh THCS.
- Hoạt động ngoại khoá về khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao, ngoại
ngữ do nhà trờng phối hợp với cha mẹ học sinh, cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội,
các cơ sở, tổ chức ngoài nhà trờng, và cơ sở, cá nhân tự nguyện tổ chức nhằm
phát triển toàn diện của học sinh, bồi dỡng học sinh có năng khiếu và học sinh
có nhu cầu tham gia.
Phạm Thị Thiên Hơng - * - * - - * - * - * Trờng THCS Đức Chính
- 10
Một số biệ n pháp chỉ đ ạo đổi mới c ông tác c hủ nhiệm lớp
- Kết kết hợp với giáo viên trong trờng, nhất là với giáo viên cùng tham
gia giảng dạy trong lớp để cùng phối hợp tổ chức các hoạt động dạy học và
giáo dục.
Do đặc điểm nội dung và yêu cầu giáo dục ở bậc THCS, mỗi giáo viên chỉ
dạy một hoặc hai môn học trong một lớp và làm công tác chủ nhiệm lớp. Vì vậy,
thời gian và uy tín s phạm, về quan hệ giao tiếp ứng xử trong công tác giáo dục
đối với lớp chủ nhiệm không thuận lợi nhiều, cần đợc tận dụng và phát triển
những mặt mạnh hớng vào việc làm tốt công tác giáo dục.

+Tổ chức kết hợp với gia đình:
Đối với lứa tuổi học sinh THCS trong điều kiện xã hội phát triển đa dạng,
phức tạp nh hiện nay thì việc tổ chức giáo dục giữa nhà trờng và gia đình có tác
dụng sâu sắc.
Trong chức trách của mình , giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức đợc mối quan
hệ tốt đẹp với các hoạt động cụ thể.
Thông báo giúp cha mẹ các em nắm vững mục tiêu, ý nghĩa , tác dụng của
việc phổ cập giáo dục THCS.
Trao đổi , cung cấp thông tin về kết quả học tập, rèn luyện, về các con em
họ để cùng tìm ra biện pháp động viên, uốn nắn, giáo dục kịp thời, có biện pháp,
chủ trơng giáo dục thống nhất.
Tổ chức các buổi họp phụ huynh đợc thông báo tình hình, đề xuất biện
pháp giáo dục thống nhất, động viên các gơng tốt, phổ biến, trao đổi kinh
nghiệm giáo dục.
II.2.1.3. Quy trình công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp:
Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trong một năm học, giáo viên chủ nhiệm cần
soạn thảo và tuân thủ một quy trình hoạt động chặt chẽ. Quy trình này thờng
trình bày theo trình bày theo trình tự thời gian gian diễn biến năm học, đợc cụ
thể hoá đến từng tuần, thông qua giáo án sinh hoạt từng tuần.
1. Nghiên cứu tìm hiểu đối tợng giáo dục:
Phạm Thị Thiên Hơng - * - * - - * - * - * Trờng THCS Đức Chính
- 11
Một số biệ n pháp chỉ đ ạo đổi mới c ông tác c hủ nhiệm lớp
Vào đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần có sự khảo sát tìm
hiểu tình hình mọi mặt của từng học sinh để nắm đợc và soạn thoả kế hoạch
riêng, sát thực với từng học sinh, thờng phải làm rõ những mục sau:
- Hoàn cảnh gia đình của từng học sinh (mức sống, nề nếp giáo dục, sinh
hoạt của từng gia đình).
- Quá trình học tập, rèn luyện trớc khi vào lớp (mạnh, yếu kém).
- Sức khoẻ bình thờng hoặc có dấu hiệu gì cần quan tâm, chú ý.

- Sự đánh giá chung của cha mẹ, bạn bè đối với học sinh đó.
2. Tổ chức xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp:
Dù đã quen việc có kỹ năng và kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lâu
năm song vẫn cần soạn thảo, lập kế hoạch chủ nhiệm cho từng lớp trong từng
năm học đảm bảo các nội dung và yêu cầu sau:
- Xuất phát từ mục tiêu giáo dục trong phạm vi năm học, áp dụng cho một
lớp cụ thể.
Căn cứ từng chủ trơng, kế hoạch giáo dục chung của toàn trờng, áp dụng
cho một lớp cụ thể.
Kế hoạch công tác
Nội dung
công việc
TT thời
gian
Yêu cầu
đạt tới
Thời gian
tiến hành
Hình thức
hoạt động
Lực lợng
phối hợp
Điều
kiện
cần có
Ghi chú
Tổ chức lớp
đầu năm học
nắm vững
đặc điểm

tình hình lớp
Nắm sát
đối tợng,
nhanh ổn
định lớp
Trớc khai
giảng
chính
thức
Tập hợp,
phân loại
học sinh
trình duyệt
Hiệu trởng
Văn phòng,
hội phụ
huynh, cán
bộ phụ trách
Đoàn - Đội,
UBND xã
Giấy, sổ
sách, hồ
sơ học
sinh
Đặc biệt chú ý
tới các đối tợng
khác, hạnh
kiểm học sinh
có vấn đề ở
năm trớc

Phạm Thị Thiên Hơng - * - * - - * - * - * Trờng THCS Đức Chính
- 12

×