Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giao án vật lý 9 chương 2,3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.11 KB, 66 trang )

Chơng ii: Điện từ học
Tiết 23 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu
I/ Mục tiêu
- Mô tả đợc từ tính của nam châm.
- Biết cách xác định các cực từ Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.
- Biết đợc các cực từ loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.
- Mô tả đợc cấu tạo và cách hoạt động của la bàn.
II/ Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm học sinh
- 2 thanh nam châm thẳng trong đó có một thanh đợc bọc kín để che phần sơn màu
và tên các cực.
- 1ít vụn sắt trộn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa, xốp.
- 1 nam châm hình chữ U.
- 1 kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng.
- 1 la bàn.
- 1 giá TN và 1 sợi dây để treo thanh nam châm
III/ Tiến trình tiết dạy
Học sinh Giáo viên
Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
về từ tính của nam châm (10 phút).
- Trao đổi nhóm để đề xuất một phơng
án thí nghiệm kiểm tra xem một
thanh kim loại có phải là nam châm
hay không.
- Trao đổi cả lớp về phơng án thí
nghiệm do các nhóm đề xuất.
- Các nhóm thực hiện thí nghiệm.
Hoạt động 2: Phát hiện thêm tính chất
từ của nam châm (10 phút).
- Nhóm thực hiện từng nội dung trong
câu C2, mỗi học sinh đều ghi kết quả


thí nghiệm vào vở.
- Rút ra kết luận về từ tính của nam
châm.
- Quy ớc về cách đánh dấu, đặt tên các
cực của nam châm.
Cực Bắc Cực Nam
N (North)
Xanh, Đen,Vàng
S (South)
Đỏ
Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
về từ tính của nam châm (10 phút).
- Giới thiệu về xe chỉ nam và đặt câu
hỏi .. Cái gì, ai đã tác dụng lên hình
nhân bắt hình nhân luôn chỉ tay vầ h-
ớng nam.
- Yêu cầu nhóm cử đại diện phát biểu
ý kiến, giúp học sinh lựa chọn phơng
án đúng.
- Giao dụng cụ để các nhóm làm thí
nghiệm (gài vào một số thanh kim
loại không phải là nam châm).
Hoạt động 2: Phát hiện thêm tính chất
từ của nam châm (10 phút).
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để
năm vững yêu cầu của câu C2.
- Giao dụng cụ thí nghiệm, theo dõi
nhắc nhở học sinh làm thí nghiệm và
ghi lại kết quả thí nghiệm.
- Yêu cầu nhóm học sinh trả lời các

câu hỏi.
- Nam châm đứng tự do, lúc đã cân
bằng chỉ hớng nào ?
- Hãy cho biết các cách đánh dấu, đặt
tên các cực của nam châm ?
40
Đậm Nhạt
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự t ơng tác
giữa hai nam châm (10 phút).
- Hoạt động nhóm để thực hiện thí
nghiệm mô tả trên hình 21.3 và các
yêu cầu ghi trong câu C2,C3.
- Rút ra kết luận về quy luật tơng tác
giữa hai nam châm.
Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng kiến
thức (15 phút).
- Hoạt động cá nhân hoàn thành các
bài tập đợc giao.
-
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự t ơng tác
giữa hai nam châm (10 phút).
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu câu
C2,C3 cho biết công việc cần làm.
- Giao dụng cụ thí nghiệm, theo dõi
việc làm thí nghiệm và ghi chép kết
quả thí nghiệm.
- Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm và kết luận rút ra.
Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng kiến
thức (15 phút).

- Yêu cầu học sinh lần lợt hoàn thành
các câu C5-C8 và bài 21.1-21.6 trong
SGK.
Câu C6: Xác định hớng cửa lớp.
- Đặt la bàn trên mặt phẳng nằm
ngang, chờ cho tới khi kim la bàn hết
dao động.
- Xoay mặt số của La bàn sao cho kí tự
N nằm trùng cực Bắc của kim nam
châm
- Lấy một đờng thẳng từ tâm La bàn
tới cửa lớp, ta thu đợc hớng của cửa
lớp.
41
Tiết 24_Bài 22:
tác dụng từ của dòng điện
Từ trờng
I/ Mục tiêu
- Mô tả đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện.
- Trả lời đợc câu hỏi từ trờng tồn tại ở đâu.
- Biết cách nhận biết từ trờng.
II/ Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm học sinh
- 2 giá TN.
- 1 nguồn điện 3V hoặc 4,5 V.
- 1 kim nam châm đợc đăth trên giá, có trục thẳng đứng.
- 1 công tắc.
- 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40cm.
- 5 đoạn dây dẫn nối bằng đồng, có vỏ bọc cách điện dài khoảng 30cm.
- 1 biến trở.

- 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A.
III/ Tiến trình tiết dạy
Học sinh Giáo viên
Hoạt động 1: Phát hiện tính chất từ của
dòng điện (15 phút).
- Nhận thức vấn đề cần giải quyết
trong bài học.
- Bố trí và tiên hành thí nghiệm nh mô
tả trên hình 22.1 SGK và thực hiện
C1.
- Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả và
trình bày nhận xét kết quả thí
nghiệm.
- Rút ra kết luận về tác dụng từ của
dòng điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ tr ờng (8
phút).
Hoạt động 1: Phát hiện tính chất từ của
dòng điện (15 phút).
- Giữa dòng điện và từ trờng có quan
hệ gì với nhau ?
- Hãy nghiên cứu cách bố trí thí
nghiệm trong hình 22.1 SGK , và cho
biết mục đích của thí nghiệm.
- Bố trí và tiến hành thí nghiệm theo
nhóm, trao dổi các câu hỏi trong C1.
Lu ý ban đầu đặt dây AB song song
với kim nam châm đang đứng thăng
bằng.
- Đến các nhóm, theo dõi và giúp Hs

tiến hành TN, quan sát hiện tợng.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
Trong TN trên, hiện tợng xảy ra với
kim nam châm chứng tỏ điều gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ tr ờng (8
phút).
- Trong TN trên, kim nam châm đặt d-
42
- Trao đổi về vấn đề mà giáo viên đặt
ra, đề xuất phơng án thí nghiệm kiểm
tra.
- Làm thí nghiệm, thực hiện câu C2,C3
- Rút ra kết luận về không gian xung
quan dòng điện và xung quanh nam
châm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhận biết
từ tr ờng (7 phút).
- Mô tả cách dùng kim nam châm để
phát hiện ra lực từ và nhờ đó phát
hiện ra từ trờng.
- Rút ra đợc kết luận về cách nhận biết
từ trờng .
Hoạt động 4: Vận dung (10 phút).
- Nhắc lại đợc cách tiến hành TN để
phát hiện ra tác dụng từ của dòng
điện trong dây dẫn thẳng.
- Làm bài tập vận dụng C5,C6,C7.
ới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của
lực từ. Có phải chỉ có vị trí đó mới có
lực từ tác dụng lên kim nam châm

hay không ?. Làm thế nào để trả lời
đợc câu hỏi đặt ra ?
- Hiện tợng xảy ra với kim nam châm
chứng tỏ không gian xung quanh
dòng điện, xung quanh nam châm có
gì đặc biệt ?
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ kết luận
SGK và nêu câu hỏi: Từ trờng tồn tại
ở đâu ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhận biết
từ tr ờng (7 phút).
- Hãy nhớ lại, các TN nào đã làm đối
với nam châm và từ trờng gợi cho ta
phơng pháp để phát hiện từ trờng ?
- Căn cứ vào đặc tính nào của từ trờng
để phát hiện ra từ trờng ?
- Ta có thể dùng những dụng cụ nào để
phát hiện ra từ trờng ?
Hoạt động 4: Vận dung (10 phút).
- Giới thiệu lịch sử TN Ơ-xtét.
- Yêu cầu học sinh lamd C$,C5,C6 vào
vở.
BTVN: 22.1-22.4 SBT.
43
Tiết 25_Bài 23: từ phổ - đờng sức từ
I/ Mục tiêu
- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
- Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.
II/ Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm học sinh

- 1 thanh nam châm thẳng.
- 1 tấm nhựa trong, cứng.
- Một ít mạt sắt.
- 1 bút dạ.
- Một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng.
III/ Tiến trình tiết dạy.
A: Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy mô tả 1 thí nghiệm để chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Hãy nêu cách nhận
biết từ trờng.
2. Bài 22.3 và 22.4 .
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề của bài
học(5 phút).
- Phát biểu đợc ở đâu có từ trờng, làm
thế nào để phát hiện ra từ trờng.
(Kiểm tra bài cũ).
- Làm thế nào để quan sát đợc từ trờng
và tìm hiểu các tính chất của từ trờng.
Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ
của thanh nam châm.(10 phút)
- Làm việc theo nhóm, dùng tấm nhựa
phẳng và mạt sắt để tạo ra từ phổ của
thanh nam châm, quan sát hình ảnh
mạt sắt và trả lời câu C1.
- Rút ra kết luận về từ trờng thông qua
hình ảnh của mạt sắt.
Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều các
đ ờng sức từ. (15 phút)
- Dựa vào hình ảnh các đờng mạt sắt
trong H23.1 để vẽ các đờng sức từ

của nam châm thẳng (H23.2).
- Từng nhóm dùng các kim nam châm
nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đờng
sức từ vừa vẽ đợc trên H23.2 và trả
lời câu C2.
- Vận dụng quy ớc về chiều đờng sức
từ , dùng mũi tên đánh dấu chiều các
đờng sức từ vừa vẽ đợc và trả lời câu
C3.
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề của bài
học(5 phút).
- Xung quanh nam châm, dòng điện có
từ trờng không ?
- Làm thế nào để quan sát đợc từ trờng
(nhìn đợc) và từ đó nghiên cứu tính
chất của nó ?
Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ
của thanh nam châm.
- Xunh quanh nam châm có từ trờng.
Hãy nêu phơng án TN
0
để quan sát đ-
ợc từ trờng của thanh nam châm
(nhìn thấy đợc từ trờng).
- Căn cứ vào đâu để xác định độ mạnh,
yếu của từ trờng ?
Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều các
đ ờng sức từ.
- Quan sát các đờng mạt sắt trong
TN

0
1 từ đó vẽ các đờng sức từ của
nam châm thẳng.
- Quan sát H23.3 nhận xét về sự sắp
xếp của các kim nam châm dọc theo
đờng sức từ.
44
Hoạt động 4: Rút ra kết luận về các đ -
ờng sức từ của thanh nam châm. (5
phút)
- Nêu đợc kết luận về các đờng sức từ
của thanh nam châm.
Hoạt động 5: Củng cố vận dụng (10
phút).
- Làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ
trả lời C4, C5, C6 vào vở học tập.
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Hãy cho biết quy tắc về chiều đờng
sức từ và vẽ chiều đờng sức từ trong
hình 23.2.
Hoạt động 4: Rút ra kết luận về các đ -
ờng sức từ của thanh nam châm. (5
phút)
- Hãy cho biết các đặc điểm của đờng
sức từ (chiều, hình dạng, sự phân bố
mau, tha).
Hoạt động 5: Củng cố vận dụng (10
phút).
- Tổ chức cho học sinh báo cáo, trao
đổi kết quả giải bài tập vận dụng trên

lớp.
BTVN: 23.1 23.5 (SBT)
45
Tiết 26_ bài 24:
Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua
I/ Mục tiêu
- So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam
châm thẳng.
- Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng trong ống dây.
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dòng
điện chạy qua khi biết chiều dòng điện.
II/ Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm học sinh
- 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây.
- 1 nguồn điện 3V hoặc 6V.
- Một ít mạt sắt.
- 1 công tắc.
- 3 đoạn dây dẫn.
- 1 bút dạ.
III/ Tiến trình tiết dạy
Học sinh Giáo viên
HĐ1: Nhận biết vấn đề của bài học. (3
phút)
- Từ trờng của ống dây có dòng điện
chạy qua ( hình dạng, cách xác định
chiều )
HĐ2: Tạo ra và quan sát từ phổ của
ống dây có dòng điện chạy qua. (10
phút )
- Tạo ra từ phổ của ống dây có dòng

điện chạy qua theo nhóm.
- Quan sát từ phổ tạo ra và so sánh sự
giống, khác nhau với từ phổ của nam
châm thẳng (h23.1)
- Dùng kim nam châm để xác định
chiều đờng cảm ứng từ so sánh với
chiều đờng cảm ứng từ của nam
châm thẳng.
HĐ3: Rút ra kết luận về từ tr ờng của
ống dây (3 phút).
- Thảo luận theo lớp đa ra sự giống,
khác nhau giữa từ trờng của nam
châm thẳng và từ trờng của dòng điên
HĐ1: Nhận biết vấn đề của bài học. (3
phút)
- Hãy đa ra phơng án thí nghiệm để tạo
ra từ phổ của ống dây có dòng điện
chạy qua.
HĐ2: Tạo ra và quan sát từ phổ của
ống dây có dòng điện chạy qua. (10
phút )
- Giao dụng cụ thí nghiệm cho các
nhóm.
- So sánh về hình dạng, sự phân bố
(mau tha, từ gần ống dây ra xa ống
dây).
- Giao kim nam châm buộc trên một
sợi chỉ tơ, hớng dẫn cách sử dụng để
xác định chiều đờng cảm ứng từ đa
lại gần ống dây, căn cứ vào quy tắc

(dòng 1 trang 64) để xác định chiều
đờng cảm ứng từ.
HĐ3: Rút ra kết luận về từ tr ờng của
ống dây (3 phút).
- Thống nhất các ý kiến và ghi lại sự
giống, khác nhau.
46
trong ống dây có dòng điện chạy qua.
+ Từ phổ bên ngoài ống dây giống
nhau.
+ Bên trong ống dây các đờng sức
từ đợc xếp gần nh song song.
+ Giống nam châm các đờng sức
từ đều đi vào ở một đầu và đi ra ở một
đầu.
HĐ 4: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải
(12 phút).
- Chiều đờng sức từ của ống dây có
dòng điện chạy qua phụ thuộc chiều
dòng điện.
- Dùng kim nam châm xác định chiều
đờng cảm ứng từ.
- Thay đổi chiều dòng điện và dùng
kim nam châm xác định lại chiều đ-
ờng cảm ứng từ.
- Đa ra kết luận.
- Vận dụng quy tắc nắm tay trái để xác
định chiều đờng sức từ.
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để
xác định chiều đờng sức từ trong

hình 24.3 khi đã đổi chiều dòng điện.
HĐ 5: Vận dụng 10 phút.
- Làm các câu C4, C5, C6.
- Từ sự tơng tự nhau của hai đầu thanh
nam châm và hai đầu ống dây, ta có
thể coi hai đầu ống dây có dòng điện
chạy qua là hai cực từ không ? Khi
đó đâu là cực Bắc, cực Nam.
HĐ 4: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải
(12 phút).
- Chiều đờng sức từ của ống dây có
dòng điện chạy qua có phụ thuộc
chiều dòng điện không ? Nêu phơng
án và làm thí nghiệm kiểm tra.
- Giao dụng cụ thí nghiệm cho học
sinh.
- Làm rõ quá trình đa ra kết luận.
- Có cách nào để xác định chiều đờng
sức từ khi biết chiều dòng điện mà
không dùng kim nam châm thử.
- Vẽ hình minh hoạ và làm kiểm tra tr-
ớc lớp.
HĐ 5: Vận dụng 10 phút.
- Yêu cầu học sinh làm các câu C4,
C5, C6.
- Nêu rõ các bớc làm, mỗi câu yêu cầu
làm bằng nhiều cách khác nhau.

BTVN: Bài 24.2, 24.4, 24.5
47

Tiết 26_Bài 24:
Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua
(Sơ đồ graph )
48
Các đặc điểm từ trường ống
dây có dòng điện chạy qua.
Làm TN24.1, TN24.2
Kết luận về từ trường trong ống
dây có dòng điện chạy qua
( hình dang, chiều )
Đổi chiều dòng điện trong
TN24.1
Chiều đường sức từ của ống
dây phụ thuộc vào chiều của
dòng điện chạy qua vòng dây.
Nghiên cứu SGK quy tăc bàn
tay trái và xem GV vận dụng
minh hoạ.
Vận dụng quy tắc bàn tay trái
để xác định chiều đường cảm
ứng từ, chiều dòng điện ...
Tiết 27; Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép
Nam châm điện
I/ Mục tiêu:
- Mô tả đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.
- Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt để chế tạo nam châm điện.
- Nêu đợc hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm học sinh
- 1 ống dây có khoảng 500-700 vòng.

- 1 bàn là hoặc kim nam châm dặt trên giá thẳng đứng.
- 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở.
- 1 nguồn điện từ 3 đến 6V.
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1A.
- 1 công tắc điện, 5 đoạn dây dẫn.
- 1 lõi sắt non và 1 lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây.
- 1 ít đinh ghim bằng sắt.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ tổ
chức tình huống học tập.
- GV hớng dẫn học sinh trả lời các câu
hỏi nhớ lại kiến thức cũ của nam
châm điện để tổ chức tình huống học
tập:
- Tác dụng từ của dòng điện đợc biểu
hiện nh thế nào ?
- Nêu cấu tạo và hoạt động của nam
châm điện mà em đã học ở lớp 7.
- Trong thực tế nam châm điện đợc
dùng làm gì ?
- ĐVĐ: Chúng ta biết sắt và thép đều
là vật liệu từ, vậy sắt và thép nhiễm
từ có giống nhau không ? Tại sao lõi
của nam châm điện là sắt non mà
không phải là thép ?
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về sự
nhiễm từ của săt và thép.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ tổ
chức tình huống học tập.

- HS nhớ lại kiến thức cũ, vận dụng trả
lời câu hỏi của GV.
- Dòng điện gây ra lực từ tác dụng lên
kim nam châm đặt gần nó. Ta nói
dòng điện có tác dụng từ.
- Nam châm điện gồm một ống dây
dẫn trong có lõi sắt non. Khi cho
dòng điện chạy qua ống dây, lõi sắt
bị nhiễm từ và trở thành một nam
châm. Khi ngắt dòng điện lõi sắt mất
từ tính.
- Trong thực tế nam châm điện có thể
đợc dùng làm 1 bộ phận của cần cẩu,
của rơ le điện từ ...
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về sự
nhiễm từ của săt và thép.
I/ sự nhiễm từ của sắt, thép.
1/Thí nghiệm
49
- GV yêu cầu cá nhân HS quan sát
hình 25.1, đọc SGK mục 1 để tìm
hiểu mục đích thí nghiệm, dụng cụ
thí nghiêm. cách tiến hành thí
nghiệm.
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
theo nhóm.
- GV lu ý HS bố trí thí nghiệm: Để cho
kim nam châm đứng thăng bằng rồi
mới đặt củaộn dây sao cho trục kim
nam châm song song với mặt ống

dây. Sau đó mới đóng mạch điện.
- GV yêu cầu Hs các nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm.
- Nếu có nhóm kết quả sai, GV yêu
cầu nhóm đó tiến hành thí nghiệm lại
dới sự giám sát của GV . GV chỉ rõ
sai sót của HS giúp nhóm đạt đợc kết
quả đúng.
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm khi ngắt
dòng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm
từ của sắt non và thép có gì khác nhau,
rút ra kết luận về sự nhiễm từ của săt,
thép.
- GVyêu cầu HS nêu đợc mục đích,
dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm,
ở hình 25.2.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận mục
đích thí nghiệm, các bớc tiến hành thí
nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ thí
nghiệm và tiến hành thí nghiệm hình
25.2 theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả thí nghiệm qua việc trả lời câu
hỏi C1. Hớng dẫn thảo luận chung cả
lớp.
- Qua thí nghiệm 25.1 và 25.2, rút ra
kết luận gì ?
- Cá nhân HS quan sát hình 25.1
nghiên cứu mục 1 SGK nêu đợc: mục

đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiêm.
cách tiến hành thí nghiệm.
- Nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến
hành thí nghiệm theo nhóm.
- Quan sát so sánh góc lệc của kim
nam châm trong các trờng hợp.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm. Yêu cầu nêu đợc:
- Khi đóng công tắc K, kim nam châm
bị lệch đi so với phơng ban đầu.
- Khi đặt lõi sắt hoặc thép vào trong
lòng củaộn dây, đóng khoá K, góc
lệch của kim nam cham lớn hơn so
với trờng hợp không có lõi sắt hoặc
thép.
Vậy lõi sắt hoặc thép làm tăng tác
dụng từ của ống dây có dòng điện.
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm khi ngắt
dòng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm
từ của sắt non và thép có gì khác nhau,
rút ra kết luận về sự nhiễm từ của săt,
thép.
- HS quan sát hình 25.2, kết hợp với
việc nghiên cứu SGK nêu đợc: mục
đích, dụng cụ, cách tiến hành thí
nghiệm.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm,
quan sát và trả lời câu C1.
C1: Khi ngắt dòng điện đi qua ống ống
dây, lõi săt non mất hết từ tính, còn lõi

thép vẫn giữa nguyên đợc từ tính.
2/ Kết luận
- Cá nhân HS nêu kết luận rút ra qua 2
50
- GV thông báo về sự nhiễm từ của sắt
và thép: ...
Hoạt động 4: Tìm hiểu nam châm
điện.
- GV yêu cầu học sinh làm việc với
SGK để trả lời câu C2.
- Hớng dẫn thảo luận câu C2.
- Yêu cầu HS đọc thông báo của mục
II, trả lời câu hỏi: Có thể tăng lực từ
của nam châm điện tác dụng lên một
vật bằng cách nào ?
- Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu hỏi
C3. Hớng dẫn thảo luận chung cả lớp,
yêu cầu so sánh và giải thích.
Hoạt động 5: Vận dụng củng cố
h ớng dẫn về nhà.
- Yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành
câu C4, C5, C6 vào vở.
thí nghiệm; Yêu cầu nêu đợc:
- Lõi săt hoặc lõi thép làm tăng tác
dụng từ của ống dây có dòng điện:
- Khi ngắt điện, lõi săt non mất hết từ
tính, còn lõi thép thì vẫn giữ đợc từ
tính.
- HS ghi kết luận vào vở.
Hoạt động 4: Tìm hiểu nam châm

điện.
II/ Nam châm điện
- Cá nhân học sinh đọc SGK, quan sát
hình 25.3, tìm hiểu cấu tạo nam châm
điện và ý nghĩa các con số ghi trên
củaộn dây của nam châm điện.
- Cấu tạo: ...
- ý nghĩa các con số: ...
- Ngiên cứu phần thông báo của mục II
để thấy đợc có thể tăng lực từ của
nam châm điện bằng các cách sau:
- Tăng cờng độ dòng điện chạy qua
các vòng dây.
- Tăng số vòng của ống dây.
- Cá nhân học sinh hoàn thành câu C3.
- Nam châm b mạnh hơn a; d mạnh
hơn c; e mạnh hơn b và d.
Hoạt động 5: Vận dụng củng cố
h ớng dẫn về nhà.
- Hoàn thành câu C4, C5, C6.
BTVN: 25.1 -25.4 ( SBT )
51
Tiết 28; Bài 26: ứng dụng của nam châm điện
I/ Mục tiêu
- Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le
điện từ, chuông báo động.
- Kể tên một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.
II/ Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 ống dây điện khoảng 100 vòng, đờng kính của củaôn dây cớ 3cm.

- 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở.
- 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc điện.
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
- 1 nam châm hình chữ U.
- 5 đoạn dây nối.
- 1 loa điện có thể tháo gỡ lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây, nam châm, màng
loa.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ tổ
chức tình huống học tập.
- Kiểm tra bài cũ:
- Nam châm đợc chế tạo không mấy
khó khăn và ít tốn kém nhng lại có vai
trò quan trọng và đợc ứng dụng rộng
rãi trong đời sống cũng nh trong kĩ
thuật. Vậy nam châm có những ứng
dụng nào trong thực tế ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu
tạo và hoạt động của loa điện.
- GV: Một trong những ứng dụng của
nam châm phải kể đến đó là loa điện.
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng
từ của nam châm lên ống dây có
dòng điện chạy qua. Vậy chúng ta sẽ
làm thí nghiệm để hiểu nguyên tắc
này.
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa
phần a) sau đó tiến hành thí nghiệm.
- GV: Khi treo ống dây phải lồng vào

một cự của nam châm chữ U, giá treo
ống dây phải di chuyển linh hoạt khi
có tác dụng lực, khi di chuyển con
chạy của biến trở phải nhanh và dứt
khoát.
- GV giúp đỡ những nhóm yếu khi tiến
hành thí nghiệm.
- GV có hiện tợng gì xảy ra với ống
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ tổ
chức tình huống học tập.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu
tạo và hoạt động của loa điện.
I/ Loa điện
1/ Nguyên tắc hoạt động của loa
điện.
- HS lắng nghe GV thông báo về mục
đích thí nghiệm.
- Cá nhân đọc SGK phần a) tìm hiểu
các dụng cụ thí nghiệm cần thiết và
cách tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm,
làm thí nghiệm theo nhóm dới sự h-
ớng dẫn của giáo viên.
52
dây trong hai trờng hợp ?
- Hớng dẫn học sinh thảo luận chung
rút ra kết luận.
- GV thông báo: Đó chính là nguyên
tắc hoạt động của loa điện. Loa điện
phải có cấu tạo nh thế nào ?

- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu cấu tạo
loa điện trong SGK, kết hợp với loa
điện trong bộ thí nghiệm có thể tháo
gỡ để lộ cấu tạo bên trong.
- GV treo hình 26.2 phóng to, gọi HS
nêu cấu tạo bằng cách chỉ các bộ
phận chính trên hình vẽ.
- GV: chúng ta biết vật dao động thì
phát ra âm thanh.(lớp 8). Vậy quá
trình biến đổi dao động điện thành
dao động âm thanh trong loa điện
diễn ra nh thế nào ? Các em cùng
nghiên cứu phần thông báo của mục
2.
- Gọi 1, 2 HS trả lời tóm tắt quá trình
biến đổi dao động điện thành dao
động âm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động của rơ le điện từ.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1. cấu tạo
và hoạt động của rơ le điện từ, trả lời
câu hỏi:
- Rơ le điện từ là gì /
- Chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơ le điện
từ. Nêu tác dụng của mỗi bộ phận.
- GV treo hình phóng to 26.3 Gọi 1, 2
học sinh trả lời câu hỏi trên, HS khác
nhận xét và bổ sung.
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu
C1 để hiểu rõ hơn nguyên tắc hoạt

động của rơ le điện từ.
- Tất cả HS các nhóm quan sát kĩ để
nêu nhận xét trong hai trờng hợp.
- Khi có dòng điện không đổi chạy qua
ống dây.
- Khi dòng điện trong ống dây biến
thiên (khi con chạy biến trở dịch
chuyển).
- Qua thí nghiệm học sinh thấy đợc:
- Khi có dòng điện chạy qua ống dây
chuyển động.
- Khi cờng độ dòng điện thay đổi, ống
dây dịch chuyển dọc theo khe hở
giữa hai cực của nam châm.
2/ Cấu tạo của loa điện
- Cá nhân học sinh tìm hiểu cấu tạo
của loa điện. Yêu cầu chỉ đúng các
bộ phận chính trên loa điện của hình
phóng to 26.2
- HS đọc SGK tìm hiểu nhận biết cách
làm cho những biến đổi về cờng đọ
dòng điện thành dao động của màng
loa phát ra âm thanh.
- Đại diện 1, 2 HS nêu tóm tắt quá
trình biến đổi dao động điện thành
dao động âm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động của rơ le điện từ.
1/ Cấu tạo và hoạt động của rơ le
điện từ.

- Cá nhân HS nghiên cứu SGK tìm hiểu
về cấu tạo và hoạt động của rơ le điện
từ.
- 1, 2 học sinh lên bảng chỉ trên hình
vẽ các bộ phận chủ yếu của rơ le điện
53
- GV: Rơ le điện từ đợc ứng dụng
nhiều trong thực tế và kĩ thuật, một
trong những ứng dụng của rơ le điện
từ là chuông báo động. Ta cùng tìm
hiểu về hoạt động của một chuông
báo động thiết kế cho gia đình dùng
để chống chộm.
- Cho HS suy nghĩ thảo luận câu C2.
Hoạt động 4: Vận dụng củng cố:
- Yêu cầu học sinh hoàn thành câu
C3,C4 vào vở.
- Hớng dẫn thảo luận chung toàn lớp.
từ và nêu tác dụng của mỗi bộ phận.
- Cá nhân học sinh trả lời câu C1. Yêu
cầu nêu đợc: Khi đóng khoá K, có
dòng điện chạy qua mạch 1, nam
châm điện hút sắt và đóng mạch điện
2.
2/ Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện
từ: Chuông báo động.
- Hs nghiên cứu SGK phần 2 để tìm
hiểu hoạt động của chuông báo động
ở hình 26.4 và trả lời câu C2.
- C2: Khi đóng cửa chuông không kêu

vì mạch điện 2 hở.
Khi cửa đã bị hé mở, chuông kêu vì
cửa đã làm hở mạch điện 1, nam châm
điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi
xuống đóng mạch điện 2.
Hoạt động 4: Vận dụng củng cố:
- Học sinh hoạt động cá nhân hoàn
thành câu C3,C4.
BTVN: 26.1 -26.4
54
Tiết 29; bài 27 lực điện từ
I/ Mục tiêu
- Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có
dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng.
- Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt
vuông góc với đờng sức từ, khi biết chiều đờng sức từ và chiều dòng điện.
II/ Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 nam châm chữ U
- 1 nguồn điện 6V
- 1 đoạn dây dẫn bằng đồng dài 10cm.
- biến trở loại 20 -2A.
- 1 công tắc, 1 giá thí nghiệm.
- 1 ampe kế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học
tập.
- Nêu thí nghiệm chứng tỏ dòng điện
có tác dụng từ.

- ĐVĐ: Dòng điện tác dụng lực từ lên
kim nam châm, vậy ngợc lại nam
châm có tác dụng lực từ lên dòng
điện hay không ?
- Gọi HS lên dự đoán.
- GV: Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài
học hôm nay để tìm câu trả lời.
Hoạt động 2: Thí nghiệm về tác dụng
của từ tr ờng lên dây dẫn.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm
hình 27.1 (SGk tr73)
- GV treo hình 27.1, yêu cầu HS cho
biết các dụng cụ thí nghiệm cần thiết.
- GV giao dụng cụ thí nghiệm cho các
nhóm, yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm theo nhóm.
- GV lu ý cách bố trí thí nghiệm, đoạn
dây dẫn Ab phải đặt sâu vào trong
lòng nam châm hình chữ U, không để
dây dẫn chạm vào nam châm.
- Gọi HS trả lời câu C1, so sánh với dự
đoán ban đầu để rút ra kết luận.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học
tập.
- 1 HS lên bảng trình bày thí nghiệm
Ơ-xtét, HS khác nhận xét.
- HS nêu dự đoán.
Hoạt động 2: Thí nghiệm về tác dụng
của từ tr ờng lên dây dẫn.
I/ Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn

có dòng điện.
1/ Thí nghiệm.
- HS nghiên cứu SGK, nêu dụng cụ cần
thiết để tiến hành thí nghiệm theo
hình 27.1 (SGK - tr73)
- Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm,
tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Cả
nhóm quan sát hiện tợng khi đóng
công tắc K.
55
Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực
điện từ.
- Chuyển ý : Từ kết quả của các nhóm
ta thấy dây dẫn AB bị hút hoặc bị đẩy
ra ngoài hai cực của nam châm tức là
chiều của lực điện từ trong thí
nghiệm của các nhóm khác nhau,
theo các em chiều của lực điện từ phụ
thuộc yếu tố nào ?
- GV: Cần làm thí nghiệm nh thế nào
để kiểm tra đợc điều đó.
- GV hớng dẫn học sinh thảo luận cách
tiến hành thí nghiệm kiểm tra, sửa
chữa, bổ sung nếu cần.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1: Kiểm
tra sự phụ thuộc của chiều lực điện từ
vào chiều dòng điện chạy qua dây
dẫn AB.
- Tơng tự yêu cầu HS làm thí nghiệm
2: Kiểm tra sự phụ thuộc của chiều

lực điện từ vào chiều đờng sức từ
bằng cách dổi vị trí các cực của nam
châm chữ U.
- GV: Qua 2 TN chúng ta rút ra đợc
kết luận gì ?
Chuyển ý:Vậy làm thế nào để xác
định chiều lực điện từ khi biết chiều
dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều
của đờng sức từ ?
- Yêu cầu HS đọc mục thông báo ở
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm và so sánh với dự đoán
ban đầu. Yêu cầu thấy đợc: khi đóng
khoá K, đoạn dây AB bị hút vào bên
trong lòng nam châm hình chữ U
(hoặc bị đẩy ra ngoài) Nh vậy từ tr-
ờng tác dụng lực điện từ lên dây dẫn
AB có dòng điện chạy qua.
- HS ghi kết luận vào vở:
Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực
điện từ.
II/ Chiều của lực điện từ, quy tắc
bàn tay trái.
1/ Chiều cửa lực điện từ phụ thuộc
vào những yếu tố nào ?
- HS nêu dự đoán, Hs có thể nêu đợc:
Chiều của lực điện từ có thể phụ thuộc
vào chiều dòng điện chạy qua dây dẫn
và cách đặt nam châm. (chiều của đ-
ờng sức từ)

- HS có thể nêu cách tiến hành thí
nghiệm kiểm tra.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm:
Đổi chiều dòng điện qua dây dẫn AB,
đóng công tắc K quan sát hiện tợng
để rút ra đợc KL: Khi đổi chiều dòng
điện chạy qua dây dẫn AB thì chiều
lực điện từ thay đổi.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm:
Đổi chiều đờng sức từ, đóng khoá K
quan sát hiện tợng để rút ra đợc kết
luận : Khi đổi chiều đờng sức từ thì
chiều lực điện từ thay đổi.
- HS nêu kết luận chung cho 2 thí
nghiệm: Chiều của lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào
chiều dòng điện chạy trong dây dẫn
và chiều của đờng sức từ.
56
mục 2. Quy tắc bàn tay trái (tr74 -
SGK).
- GV treo hình vẽ 27.2 yếu cầu HS kết
hợp hình vẽ để hiểu rõ quy tắc bàn
tay trái.
- GV rèn cho học sinh hiểu rõ quy tắc
bàn tay trái.
Hoạt động 4: Vận dụng củng cố
- GV gọi HS trả lời câu hỏi: Chiều của
lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Nêu quy tắc bàn tay trái ?

- GV: Nếu đồng thời đổi chiều dòng
điện qua dây dẫn và chiều của đờng
sức từ thì chiều của lực điện từ có
thay đổi không ? Làm thí nghiệm
kiểm tra.
- Hớng dẫn HS làm câu C2,C3,C4. Với
mỗi câu yêu cầu Hs vận dụng qui tắc
bàn tay trái nêu đầy đủ các bớc.
- Xác định chiều dòng điện chạy trong
dây dẫn khi biết chiều đờng sức từ và
chiều lực điện từ .
- Xác định chiều đờng sức từ (cực từ
của nam châm) khi biết chiều dòng
điện chạy qua dây dẫn và chiều lực
điện từ tác dụng lên dây dẫn.
2/ Quy tắc bàn tay trái.
- Cá nhân học sinh tìm hiểu quy tắc
bàn tay trái trong SGK.
- HS theo dõi hớng dẫn của GV để ghi
nhớ và có thể vận dụng qui tắc bàn
tay trái ngay tại lớp.
- Học sinh vận dụng quy tắc bàn tay
trái để kiểm tra chiều lực điện từ
trong thí nghiệm đã tiến hành ở trên,
đối chiếu với kết quả đã quan sát đợc.
Hoạt động 4: Vận dụng củng cố
- HS trả lời câu hỏi và tiến hành thí
nghiệm theo nhóm để kiểm tra câu trả
lời.
- Hoạt động cá nhân hoàn thành câu

C2,C3,C4.
BTVN: 27.1 - 27.5 (SBT)
57
Tiết 30; bài 28: Động cơ điện một chiều
I/ Mục tiêu:
- Mô tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm học sinh.
- 1 mô hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động đợc với nguồn điện 6V.
- 1 nguồn điện 6V.
III/ Tiến trình tiết dạy
Học sinh Giáo viên
Hoạt động 1; Kiểm tra bài cũ tổ
chức tình huống học tập.
Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái /
- Chữa bài tập 27.3
GV lu ý: Khi dây dẫn dặt song song
với đờng sức từ thì không có lực từ tác
dụng lên dây dẫn.
Đặt vấn đề: Nếu đa liên tục dòng điện
vào trong khung dây thì khung day sẽ
liên tục chuyển động quay trong từ tr-
ờng nam châm, nh thế ta có một động
cơ điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngyuên tắc cấu
tạo của động cơ điện một chiều.
- GV phát mô hình động cơ điện một

chiều cho các nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK phần 1
(tr76), kết hợp quan sát mô hình trả
lời câu hỏi: Chỉ ra các bộ phận của
động cơ điện một chiều.
- GV vẽ mô hình cấu tạo đơn giản lên
bảng.
Hoạt động 3: Nghiên cứu nguyên tắc
hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Yêu cầu HS đọc phần thông báo và
nêu nguyên tắc hoạt động của động
cơ điện một chiều.
Hoạt động 1; Kiểm tra bài cũ tổ
chức tình huống học tập.
- HS lên bảng chữa bài, học sinh khác
nghe và nhận xét.
HS lu ý: Trong trờng hợp dây dẫn đặt
song song với đờng sức từ thì không có
lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngyuên tắc cấu
tạo của động cơ điện một chiều.
I/ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động
của động cơ điện một chiều.
1/ Các bộ phận chính của động cơ
điện một chiều.
- Cá nhân Hs làm việc với SGK, kết
hợp nghiên cứu hình vẽ 28.1 và mô
hình động cơ điện một chiều nêu đợc
các bộ phận chính của động cơ điện
một chiều:

- Khung dây dẫn.
- Nam châm
- Cổ góp điện.
Hoạt động 3: Nghiên cứu nguyên tắc
hoạt động của động cơ điện một chiều.
2/ Hoạt động của động cơ điện một
chiều.
- Cá nhân học sinh đọc phần thông
báo trong SGK để nêu đợc nguyên
tắc hoạt động của động cơ điện một
chiều là dựa trên tác dụng của từ tr-
58
- Yêu cầu HS trả lời câu C1.
- Sau khi cho học sinh thảo luận kết
quả câu C1. GV gợi ý: Cặp lực từ vừa
vẽ đợc có tác dụng gì đối với khung
dây ?
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo
nhóm, kiểm tra dự đoán (câu C3).
- Qua phần I, hãy nhắc lại: Động cơ
điện một chiều có các bộ phận chính
là gì ? Nó hoạt động theo nguyên tắc
nào ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu động cơ điện
một chiều trong kĩ thuật.
- GV treo hình vẽ phóng to hình 28.2
(SGK), yêu cầu học sinh quan sát hình
vẽ để chỉ ra các bộ phận chính của
động cơ điện một chiều trong kĩ
thuật.

- GV nêu câu hỏi: Động cơ điện một
chiều trong kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ
trờng có phải là nam châm vĩnh cửu
không ? Bộ phận quay của động cơ
có đơn giản chỉ là một khung dây
không ?
ờng lên khung dây dẫn có dòng điện
chạy qua đặt trong từ trờng.
- Cá nhân học sinh thực hiện câu C1:
Vận dụng quy tắc bàn tay trái, xác
định cặp lực từ tác dụng lên 2 cạnh
Ab,Cd của khung dây.
- HS thực hiện câu C2: Nêu dự đoán
hiện tợng xảy ra đối với khung dây.
- HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự
đoán câu C3 theo nhóm. Đại diện
các nhóm báo cáo kết quả, so sánh
với dự đoán ban đầu.
3/ Kết luận.
- HS trao đổi rút ra kết luận về cấu
tạo và nguyên tắc hoạt động của
động cơ điện một chiều.
Hoạt động 4: Tìm hiểu động cơ điện
một chiều trong kĩ thuật.
1/ Cấu tạo của động cơ điện một
chiều trong kĩ thuật.
- HS quan sát hình vẽ 28.2 để chỉ ra
đợc 2 bộ phận chính của động cơ
điện trong kĩ thuật.
- Nhận xét sự khác nhau của hai bộ

phận chính của nó so với mô hình
động cơ điện một chiều ta vừa tìm
hiểu theo câu hỏi gợi ý của giáo
viên.
Yêu cầu nêu đợc:
- Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ
phận tạo ra từ trờng là nam châm
điện.
- Bộ phận quay của động cơ điện kĩ
thuật không đơn giản là một khung
dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt
lệch nhau và song song với trục của
một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ
thuật ghép lại.
59
- GV có thể thông hoặc gọi HS giải
thích: Động cơ điện trong kĩ thuật bộ
phận chuyển động đợc gọi là rôto, bộ
phận đứng yên gọi là stato.
- Gọi HS đọc kết luận SGK về động cơ
điện một chiều trong kĩ thuật.
- GV thông báo: NgoàI động cơ điện
một chiều còn có động cơ điện xoay
chiều, là loại động cơ thờng dùng
trong đời sống và trong kĩ thuật.
- Ngời ta còn dựa vào hiện tợng lực
điện từ tác dụng lên khung dây dẫn
có dòng điện chạy qua để chế tạo
điện kế, đó là bộ phận chính của các
dụng cụ đo điện nh ampe kế, vôn kế.

Về nhà các em có thể tìm hiểu thêm
trong phần có thể em cha biết.
Hoạt động 5: Phát hiện sự biến đổi
năng l ợng trong động cơ điện.
- Khi hoạt động, động cơ điện chuyển
hoá năng lợng từ dạng nào sang dạng
nào ?
- GV có thể gợi ý: Khi có dòng điện
chạy qua động cơ điện quay. Vậy
năng lợng đã đợc chuyển hoá từ dạng
nào sang dạng nào ?
Hoạt động 6: Vận dụng h ớng dẫn
về nhà.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động cá
nhân trả lời câu hỏi C5, C6, C7 vào
vở học tập.
- Hớng dẫn học sinh trao đổi trên lớp
để đI đến đáp án đúng.
- Với câu C7: HS thờng kể ra các ứng
dụng của động cơ điện xoay chiều
trong thực tế, GV có thể gợi ý học
sinh lấy thêm ví dụ về ứng dụng của
động cơ điện một chiều.
2/ Kết luận
- HS rút ra kết luận ghi vở.
Hoạt động 5: Phát hiện sự biến đổi
năng l ợng trong động cơ điện.
III/ Sự biến đổi năng lợng trong
động cơ điện.
- Cá nhân HS nêu nhận xét về sự

chuyển hoá năng lợng trong động
cơ điện.
- HS nêu đợc: Khi động cơ điện một
chiều hoạt động, điện năng đợc
chuyển hoá thành cơ năng.
Hoạt động 6: Vận dụng h ớng dẫn
về nhà.
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi C5, C6,
C7 vào vở, tham gia thảo luận trên
lớp, hoàn thành các câu hỏi đó, sửa
chữa vào vở nếu cần.

BTVN: 28.1 - 28.4
60
Tiết 31: BàI 29 Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm
lại từ tính của ống dây có dòng điện
I/ Mục tiêu
- Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có
phảI là nam châm hay không ?
- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy
qua và chiều dòng điện trong ống dây.
- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành, biết xử lí và báo
cáo kết quả thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với bạn bè trong nhóm.
- Rèn kĩ năng làm thực hành và viết báo cáo thực hành.
II/ Chuẩn bị.
Mỗi nhóm học sinh.
- 1 nguồn điện 3V và 1 nguồn pin 6V.
- 2 đoạn dây dẫn, một bằng thép (có thể dùng kim khâu), một bằng đồng dàI 3,5
cm.
- ống dây A khoảng 200 vòng, dây dẫn có đờng kính 0,2mm, quấn sẵn trên ống

nhựa có đờng kính 1cm.
- ống dây B khoảng 300 vòng dây, có đờng kính 0,2mm, quấn sẵn trên ống nhựa
trong có đờng kính 5cm. Trên mặt khoét một lỗ tròn có đờng kính 2mm.
- 2 đoạn chỉ nilon mảnh mỗi đoạn dàI 15cm.
- 1 công tắc, 1 giá thí nghiệm.
- 1 bút dạ để đánh dấu.
Đối với mỗi học sinh.
- Kẻ sẵn một báo cáo thực hành theo mẫu trong SGK, trong đó đã trả lời đầy đủ các
câu hỏi phần 1.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
Hoạt động1: Chuẩn bị thực hành.
- Giáo viên kiểm tra phần trả lời câu
hỏi của HS, hớng dẫn học sinh thảo
luận các câu hỏi đó.
- GV nêu tóm tắt yêu cầu của tiết học
là thực hành chế tạo nam châm vĩnh
cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây
có dòng điện.
- Giao dụng cụ thí nghiệm cho các
nhóm.
Hoạt động 2: Thực hành chế tạo nam
châm vĩnh cửu.
- GV yêu cầu cá nhân học sinh
nghiên cứu phần 1. Chế tạo nam
châm vĩnh cửu (SGK trang 80).
- Gọi 1,2 HS nêu tóm tắt các bớc thực
hiện.
Hoạt động1: Chuẩn bị thực hành.
- Học sinh tham gia thảo luận các câu

hỏi của phần 1. Trả lời các câu hỏi
SGK trang 81.
- HS nắm đợc yêu cầu tiết học.
- Các nhóm nhận dụng cụ thực hành.
Hoạt động 2: Thực hành chế tạo nam
châm vĩnh cửu.
- Cá nhân HS nghiên cứu SGK, nêu đ-
ợc tóm tắt các bớc thực hành chế tạo
nam châm vĩnh cửu.
+ Nối 2 đầu ống dây A với nguồn
điện 3V.
+ Đặt đồng thời đoạn dây thép và
dây đồng dọc trong lòng ống dây,
61
- GV yêu cầu HS thực hành theo
nhóm, theo dõi nhắc nhở, uốn nắn
hoạt động của học sinh các nhóm.
- Dành thời gian cho HS ghi chép kết
quả vào báo cáo thực hành.
Hoạt động 3: Nghiệm lại từ tính của
ống dây có dòng điện.
- Tơng tự hoạt động 2:
+ GV cho HS nghiên cứu phần 2.
Nghiệm lại từ tính của ống dây
có dòng điện chạy qua.
+ GV vẽ hình 29.2 lên bảng, yêu
cầu HS nêu tóm tắt các bớc thực
hành.
+ Yêu cầu học sinh thực hành theo
nhóm, giáo viên kiểm tra và giúp

đỡ.
Hoạt động 4: Tổng kết tiết thực hành
H ớng dẫn về nhà.
- GV dành thời gian cho học sinh thu
dọn dụng cụ, hoàn chỉnh báo cáo
thực hành.
- Thu báo cáo thực hành của học
sinh.
- Nêu nhận xét tiết thực hành về các
mặt của lớp.
+ TháI độ học tập.
+ Kết quả thực hành.
đóng công tắc điện khoảng 2
phút.
+ Mở công tắc lấy đoạn kim loại ra
khỏi ống dây.
+ Thử từ tính để xác định xem đoạn
kim loại nào đã trở thành nam
châm.
+ Xác định tên cực của nam châm,
dùng bút dạ đánh dấu tên cực.
- HS tiến hành thực hành theo nhóm
theo các bớc đã nêu ở trên.
- Ghi chép kết quả thực hành, viết vào
bảng 1 của báo cáo thực hành.
Hoạt động 3: Nghiệm lại từ tính của
ống dây có dòng điện.
- Cá nhân học sinh nghiên cứu phần 2
trong SGK. Nêu đợc tóm tắt các bớc
thực hành cho phần 2;

+ Đặt ống dây B nằm ngang, luồn
qua lỗ tròn để treo nam châm vừa
chế tạo ở phần 1. Xoay ống dây
sao cho nam châm nằm song
song với mặt phẳng của các vòng
dây.
+ Đóng mạch điện.
+ Quan sát hiện tợng và nhận xét.
+ Kiểm tra kết quả thu đợc.
- Thực hành theo nhóm, tự mình ghi
kết quả vào báo cáo thực hành.
Hoạt động 4: Tổng kết tiết thực hành
H ớng dẫn về nhà.
- HS thu dọn dụng cụ thực hành, làm
vệ sinh lớp học, nộp báo cáo thực
hành.
62
Híng dÉn vÒ nhµ: ¤n l¹i quy t¾c n¾m tay ph¶i vµ quy t¾c bµn tay tr¸i.
63
Tiết 32; Bài 30 Bài tập vận dụng qui tắc
nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
I/ Mục tiêu:
- Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải xác định dờng sức từ của ống dây khi biết
chiều dòng điện và ngợc lại.
- Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức
từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên.
- Biết cách thực hiện giải các bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và
biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Kĩ năng làm bài thực hành và báo cáo thực hành.

II/ Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 ống dây dẫn khoảng từ 500 đến 700 vòng, bán kính 0,2 mm.
- 1 thanh nam châm.
- 1 sợi dây mảnh dài 20cm.
- 1 giá thí nghiệm, 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc.
Đối với giáo viên:
- Mô hình khung dây trong từ trờng của nam châm.
- Ghi sẵn đầu bài ra bảng phụ hoặc giấy trong.
- Vẽ sẵn hình 30.1 và hình cho phần b) đổi chiều dòng điện trong ống dây AB.
III/ Tổ chức hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Giải bài 1.
- Gọi 1, 2 học sinh cho biết quy tắc
nắm tay phải dùng để làm gì, phát
biểu quy tắc nắm tay phải.
- GV phát phiểu học tập bài 1 cho
HS, đồng thời chiếu đề bài tập 1 lên
máy chiếu để giúp cho HS tiện theo
dõi.
- Gọi HS đọc đề bài, nghiên cứu, nêu
các bớc giải. Nếu học sinh gặp khó
khăn có thể tham khảo gợi ý cách
giải trong SGK.
Hoạt động 1: Giải bài 1.
- HS nhớ lại kiến thức cũ. Nêu đợc
qui tắc nắm tay phải dùng để xác
định chiều đờng sức từ trong lòng
ống dây khi biết chiều dòng điện
chạy trong ống dây hoặc ngợc lại.

Ghi nhớ nội dung quy tắc để vận
dụng.
- Cá nhân học sinh đọc đề bài 1,
nghiên cứu bài và nêu các bớc giải
bài 1:
a)
+ Dùng quy tắc nắm tay phải xác
định chiều đờng sức từ trong lòng
ống dây.
+ Xác định đợc tên cực từ của ống
dây.
+ Xét tơng tác giữa nam châm và
ống dây để đa ra hiện tợng.
b)
+ Khi đổi chiều dòng điện dùng
quy tắc nắm tay phải để xác định
64

×