Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Giáo trình nguyên lý kinh tế học vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.58 MB, 27 trang )


P G S .T S . N G U Y Ễ N V Ă N C Ó N G (C hủ bièn)

GIÁO TRÌNH

NQCỊYÊN LÝ
KINH TỂ HỌC VỈ MÔ
( T á i hâìi lầ n thứ n h ấ t)

N H À X U Ấ T BẢN G IÁO DỤC V IỆT NAM


TÁC GIẢ THAM GIA BIÊN SOẠN:
PGS.TS. Nguyễn Văn Công (Chủ biên)

Biên soạn các chương 1, 6, 7, 9 và 10
PGS.TS. Nguyễn Văn Công

Biên soạn chương 2:
ThS. Ngô Mến

Biên soạn chương 3:
PGS. TS. Nguyễn Khắc Minh
TS. Nguyễn Đức Thành

Biên soạn chương 4;
TS. Trần Đình Toàn

Biên soạn chương 5:
PGS. TS. Phạm Kim San
TS. Hoàng Yên



Biên soạn chương 8:
PGS, TS. Nguyễn Văn Công
TS. Trần Đình Toàn

Côn., ty cô phẩn Sách Đại học - Dạy nghề - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
giữ quyền công bố tác phẩm.

19 - 2010/CXB/571 - 2244/GD

Mã số: 7L198yO - DAI


n á i itầ u

/
inh tê họcìầ môn khoa học xã hội nghiên cứu nhưiìg sư lưa chọn
mà Ldt cá lứìân, doanh nghiệp, Chính phủ và toàn xã hội đưa ra khi họ
phcii đói mặt với sự khan hiếm về nguồn lực vá không thế luôn có mọi thứ
như inon^Ị muốn.
I heo truyền thống, Kinh tếhọc được chia thành hai nliánlì chmh: Kùilì
t ế học v i m ô vá Kinh t ế h ọ c VI ĨÌIÔ. Đôi với các smh viên thuộc kliôi kừìh tế,
đây là cảc môn học cơ sở, cung cap khung lý thưyêích . 0 các môn học khác.
C'uôn ''Giáo ữình n g uyên lý kúĩh tớ học vĩrnô" do các giảng viên cỏ

kinh nị',hiệin của Bộ môn Kiiih tỏ'Vĩ mô, Khoa Kmh tế học, Trường Dại học
Kinh tê Quốc dân biên soạn dànlì cho siiih viên và các bạn đọc lần đầu tiên
tiếp cậ]ì với Kinh tế học nói chung và Kữìh tế học vĩ mô nói riêng. Muc tieu
chủ yếu rủa cuốn sách là giới ửìiệu các khái niệm và nguyên lý cơ bản về
hoại dộnp c ủa nền kinh tế tổng thể trong ngắn hạn và dài hạn. Kết thúc học

ph¿in, sinh viOn sẽ được trang bị nlìửng kiến ứìức cơ bản của Kinh tế học vĩ
mỏ có liôn quan đến hạch toán thu Iihập quốc dân, các nhân tố quyết địiili
sản lượn)Ị, thâì nghiệp, lạm phát, lãi suât, tỷ giá hối đoái và cán cân tlìaiih
toán quốc tế, cũng nh ư những kiến thức ban đầu về các chữih sách kmh tế
v ĩ mỏ mà Chíiih p h ủ có thể sử du n g Iihằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của nổji kmh tế.
De biên soạn cuôn giáo trình này, bên cạnh việc dựa vảo chưcíng trình
khung do I5ộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2004, chúng tôi còn tham
khảo nhiều cuôn giáo trình kinh tế v ĩ mô hiện đang được sử dung rộng rãi
trên toàn thế giới.
Nỏi dung của cuốn sách được trình bày trong 10 chương. Hai chương
đầu ^iới thiệu bức tranh tổng quan về môn học và cách đo lường hai biến
số kinh tế v ĩ mô ửien chốt là tổng sản phẩm trong nước và mức giá chung.
Ba chương tiếp theo mô tả hành vi của nềìì kinh tế thực trong dài hạn, khi
giá cả lừih hoạt. Chương 3 trình bày các nhân tố quyết định mức và tỷ lệ


tăng trưởng của sản lượng. Chương 4 bàn về cách thức đầu tư \ a tiêí kiệm
liên kết với nlìdu thônp, qua hệ thống tài chíiih. Chương 5 xom xét đốn các
nhân tố quyết định tỷ lẹ thât nghiệp trong dái hạn.
Sau khi đề cập những vân đề cơ bản của nền kinh tố' tronị*; dải hạn, lừ
chưcíng 6 đến chương 9, cuốn sách c h u y ể n sang phân tích hành vi của nền
kừih tế trong ngắn hạn. Chương 6 đưa ra khung cơ bản đe
clVu
những biến động kinh tố vĩ mô trong ngắn hạn. Trong chương ndy, I húng
tôi mô tả những tư tưởng trung tâm về tổng cung, tổng cầu và chu kv kinh
doanh. Chương 7 và chương 8 đi sâu phân tích tổng cầu của nền kinh tế với
sự nhân mạnh đặc biột vào chính sách tái khoá và chmh sáth tiền tệ.
Chương 9 đề cập đến một vâh đề then chôt trong phân tích kinh tế vĩ mỏ là
lạm phát. Cuối cùng, chưcíiìg 10 sẽ phát triển các thuật ngử cơ bcin

với
kinh tê học vĩ mô trong khung cảnh quốc tế với sự nhân mạnh đạc biẹt vào
tỷ giá hối đoái, một công cụ quan trọng mà Chíiih phủ có the SIÍ dụng để
diều tiết vĩ mô.
Bên cạnh đó, cuốn “Bài tập nguyên lý kinh tế học vì niô” dượt
soạn kèm theo cuốn sách này để giúp cho sinh viên nâng cao kỳ nànị^
hành trong quá trình học tập và nghiên cứu kinh tê vĩ mô, dồng thời
đúng các thuật ngữ, nguycn lý và mô hìnli kinh tế vĩ mô, c ủng như

biên
thực
hiểu
hiểu

cách vận dụng lý thuyết để lý giải các vâ'n dề kinli tế vĩ mỏ tronj; nổn kinh
tế thực.
Kinh tếhọc nói chung, Kinh tếhọc vĩ mô nói riông là lĩnh vựt khoa học
phức tạp và còn nhiều mới mẻ. Mặc dù, tập thể tác giả đã hết sức cấn trọnp
trong quá trình bicn soạn, biên tập nhưiig chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự dóng góp và plie bình từ
các độc giả đe cuốn sách đưỢc hoàn tììiện hơn trong các lần tái hản sau.
Mọi V kiên đóng góp xin gửi về:
- Bộ môn Kinh
Quốc dân Hà Nội.
- Hoặc Công ty
Hả Nội.

vĩ mô, Khoa Kinh tế học, trường Dại hực Kinh tế

cổ


phần sách Đại học - Dạy nghề, 25 ìriằn Thuyên,

Các tác giẩ


TỔNG QUAN VỀ KiNH TÊ HỌC vĩ MÔ

Kinh tè học nói chung và K inh tế học vĩ mô nói riêng sẽ giúp các bạn
hiểu đượi' những lực lượng chủ yếu định hình t h ế giới của chúng ta về
phương diện kinh tế. Chương này sẽ thực hiện bước đầu liên. Các vân để
đưỢc các nhà kinh t ế quan lâm, tìm cách giải đáp và cách tiếp cận các
vâ^ĩi dể dỏ là nhừng nội dung chính của chương này.
băn khoãn nếu như bạn chưa hiểu ngay các vấn dể dưa ra
Irong chuờng này, hoặc nếu như bạn thấy các luận cứ chưa hoàn loàn
ihuyỏt phục. Các nội dung được giới thiệu ỏ đây chỉ n h ằm giúp bạn đọc
có một cái nhìn tổng quan về Kinh tê học vĩ mô. Trong các chương tiếp
theo, cliúíig ta sõ khảo sáL các ý tưởng này một cách chi tiết.

I - K I N H T Ế HỌC LÀ G ỉ?
Cái vân đề kinh lô xuất hiộn do chúng ta luôn mong muôn nhiều
hơn so với cái mà chúng la có thể n h ậ n được. Chúng ta muôn một th ế
giới an loàn và hoà bình ; muôn có không khí trong lành và nguồn
nước sạch : muôn sông lâu và sông khoẻ ; muôn có các trưòng mẫu
giáo, phò Lhông, cao dẳng và trưòng đại học chất lượng cao ; muôn sông
trong các c;in hộ rộng rãi và đầy đủ tiện nghi và muôn có thòi gian để
thưởng íhửc âm nhạc, điện ảnh, chơi thê thao, đọc truyện, đi du lịch,
giao lưu vó) bạn bè,...
Tuy nhiên, mỗi thứ mà chúng ta n h ậ n được bị h ạ n ch ế bởi thòi
gian và thu nhập hiện có. Kết quả là mọi người luôn có những mong

muôn khỏng được Ihoả mãn. Cái mà tổng thể xã hội có thể n h ậ n đưỢc
bị giới liạn bỏi các nguồn lực sản xuất mà chúng ta có thể sử dụng. Các
nguồn lựt! Ịiày bao gồm Lài ngviyên thiên nhiên, lao động và tri thức
công nghộ, cùng các công cụ và thiết bị mà chúng ta đă tạo ra.


Việc c h ú n g ta k h ô n g t h ể thoả m ã n được mọi mong niuỏn vì Ịihữiìg

giới hạn về nguồn lực, được gọi là k h a n hiếm, cả ngưòi ngliòo \'à ngưòi
giàu dểu ph ải ăốì m ặ t với v ấn đề k h a n hiếm. Bước vào hiệu sá^’h với
20.000 đồng trong túi, b ạ n muôn m ua cả cuốn giáo trình Kinli tê học vĩ
mô và giáo trình Tin học đại cương mà giá mỗi cuôn sách đều \ỉ\ lìO.OOO
đồng. Bạn đôi mặt với r à n g buộc ngân sách. Một doanh n h â n muôn
chơi golf vào cuôi t u ầ n và lại muôn t h a m dự cuộc họp bàii vê chiên lược
k in h d o a n h của công ty c ũ n g vào cuối tuần. A nh t a đối m ặ t vớ\ sự hạn
chế vể thòi gian. Một xã hội muôn xây dựng nhiều đưòng cao tôc. cung
cấp dịch vụ y tế tốt hơn, lắp đặt máy tính và thiết bị nghe nhìn cho
mọi phòng học, làm sạch các sông, hồ bị ô nhiễm,... Xã hội củn^ phải
đôi m ặ t với sự k h a n hiếm về nguồn lực p h á t I n ể n .
Vì phải đối mặt VỚI nguồn lực có hạn, nên chúng ta phải à m nhắc và
tìm cách đưa ra sự lựa chọn tôt n h ấ t ; phải chọn giữa các phươn^^ án sẵ n

có. Bạn phải lựa chọn giữa giáo trìn h Kinh t ế học vĩ mô và giáo trình
Tin học đại cương. Doanh n hân đó phải lựa chọn giữa chơi g(ilí hoặc dự
họp. Với tư cách là xã hội, chúng t a phải lựa chọn giữa đẩu tư vào cơ sở
hạ tầng, với chăm sóc sức khoẻ, qưôc phòng, môi trường,...
K in h t ế học là m ột m ôn khoa học nghiên cứu cách thức các cá
nhăn, doanh nghiệp, C h ín h p h ủ và toàn xã hội lựa chọn khi p hải đối
m ặt với sự khan hiếm về nguồn lực.


1, Sự lựa chọn và đánh đổi
Khi lựa chọn, b ạ n luôn phải dôi m ặ t VỚI sự đ á n h đổi. Dáiih đổi có
n g h ĩa là sự trao đổi - hy sinh một th ứ đô n h ậ n đưỢc lliứ khác, trong

khi cả hai thứ bạn đểu ưa thích. Một ví dụ kinh điển là sự (iánh đổi
giữa súng và bớ. Súng và bơ biểu thị cho bâl kỳ một cặp hang hóa nào.
B ất kể hình thái cụ th ể của súng và bơ là gì, thì sự đ á n h đổi giữa súng
và bơ cũng biểu thị một thách thức Irong cuộc sông: nếu chúng ta
muôn có một thứ nào đó nhiều hơn, thì chúng ta phải đổi một Ihứ khác
đ ể có đư ợ c 'nó.' .............................................................................
Một ví dụ thú vị và dễ thây về sự đánh đổi đã được mô lả trong
một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người bị giam Irong tù
n h ư sau:


”Mỗi người nửa C‘h ậ u nước nhà pha,
Rửa mạl, pha trà lự ý ta.
Nôu ởvm pha trà đừng rứa mặt,
Nếu dom rửa mặt chớ pha trà."
(Chậu nưởc nhà pha - Nhật ký trong tù - Hổ Chí Minh)

Có thể nói. sự đ án h đổi là tư tưỏng tr u n g tâm trong toàn bộ
chươníí trìn h kinh tế học. Chúng ta có thể đưa mọi câu hỏi trong kmh
t(í học vế dưới dạng những sự đ án h đổi. Dưới dây là một sô" sự đánh đổi
quan ti-ọng mà tông thể nển kinh t ế phải đố^i m ặ t :
S ự đánh đổi liên quan đến nỗ lực cải thiện mức sống. Mức sông
tang lên i Ih‘0 thòi gian, do đó mức sông của chúng ta hôm nay cao hơn
các thô hộ trước. Mức sông của chúng ta và tôc độ cải thiện mức sông
])hụ thuộc nhiều vào sự lựa chọn của mỗi cá nhân, các doanh nghiệp,
và ('híiìh pliủ. Và các lựa chọn này đều liên q u a n đến những đánh đổi.

Sự lựa (;họn thứ n h ấ t là sử d ụng bao nhiêu th u nhập cho tiêu dùng
và 1)B0 nhiêu để tiết kiộm. Thông qua hệ thông tài chính, khoản liôt
kiệm cíia chúng ta có thể được chuyển đến cho các doanh nghiộp đầu
iii vào iư bản mới và làm tă n g n á n g suất. Tiêt kiệm và đầu tư càng
nhiổu thì n ă n g su ất và mức vSÔng của chúng ta tá n g càng nhanh. Khi
gia đìnl\ b ạ n quyết định không đi nghỉ trong dịp hè để tiôt kiệm them
10 Iriệu đồng, thì gia đình bạn đã đổi kỳ nghỉ để có đưỢc mức th u nhập
cao h(in trong tương lai. Nếu mỗi gia đình đều tiết kiệm thêm 10 triệu
dổng vi\ các doanh nghiộp đều đ ầ u tư thêm th iế t bị làm tăng năng
suất, Lhì trong tương lai Ihu n h ậ p bình quân một ngưòi dân sè táng và
mứt; sôug sỏ được cải thiện. Với tư cách là xã hội chúng ta hy sinh tiêu
dùng hiện tại để có được tán g trưởng kinh t ế và mức sông cao hơn
trong tương lai.
Sự lựa chọn th ứ hai là d àn h bao nhiêu nguồn lực cho giáo dục và
đào tạo. Khi có trìn h độ cao hơn và nhiều kỹ n ă n g hơn, sẽ có năng suất
lao dộng cao hơn và thu nhập sẽ tăng. Khi quyết định học trưòng Đại
học Kinh tê Quôc dân, bạn phải hy sinh khoản th u n h ập mà lẽ ra bạn
co the n h ạ n được nêu như bạn đi làm và hy sinh nhiều thời gian mà lõ
ra bạn có thể sử dụng để nghỉ ngơi. N hư vậy, bạn quyết định đánh đổi
lliu nhỉìp và nghi ngơi hiện tại để có mức th u nhập cao hơn trong

7


tufdng lai. N e u moi ngUdi trö nen c6 tr in h dö cao hdn vä

n ä n g lao

dong tot hdn, th i n ä n g s u a t se täng, t h u n h a p binh q u ä n d^u ngu'di
t ä n g vä müc song se diidc cäi thien. Vöi t u cäch lä xä hoi chiuig ta

d ä n h dm tie u d ü n g vä thdi gian nghi ngdi h ien ta i de cö t ä n g triidng
k in h te vä m üc song cao hdn tro n g tUdng lai.
Su lUa chon t h ü b a th u d n g do d o a n h nghiep dUa r a lä d ä n h bao
n h ie u nguon lUc cho h o a t dong nghien cüu vä t r ie n k h ai cäc sa n p h ä m
vä phUdng p h ä p s ä n x u ä t möi. N ghien cüu n h ie u hdn se m a n g lai n ä n g
s u ä \ cao hdn tro n g tUdng lai. Tuy nhien, dieu n ä y c üng c6 ngh ia lä müc
s ä n x u a t d h ie n tai t h ä p h d n do viec doi tieu d ü n g hien ta i läy müc s ä n
x u ä t lön hdn tr o n g tUdng lai.
S u d ä n h doi g iü a s ä n li£(Mg vä la m phät. Khi n g ä n h a n g T r u n g
Udng t ä n g c u n g ü n g tie n te vä giäm läi suat, thi tong cau, s ä n lUdng vä
viec läm se tä ng . T ong c a u lön hdn se däy lam p h ä t gia t ä n ^ - chi phi
sinh hoat se t ä n g n h a n h hdn. Tuy nhien, vöi cäc nguon luc n h a t dinh,
th i cuöi cüng s ä n lUdng se trd lai müc b a n dau. NhU vay, lam p h ä t cao
hdn se di c ü ng vcii t ä n g t r u ö n g tarn thdi cao hdn. NgUdc lai, cäc chinh
säch cät giäm tong c a u se läm giäm äp lUc lam ph ät, n h u n g dong thdi
c üng gay r a suy thoäi.
Khi lam p h ä t q u a cao. cäc n h ä hoach dinh chinh säch se niuon cät
giäm lam p h ä t , nhUng lai k h o n g m uön giäm s ä n lUdng. Tuy nhien, ho
ph äi doi m ä t vöi sU d ä n h doi giüa s ä n lUdng vä lam p h ä t, bdi vi cäc
h ä n h dong läm giäm lam p h ä t cüng läm giäm s ä n lUdng vä cäc h ä n h
dong th üc däy tä n g trUdng se p h ä i chap n h a n lam p h ä t cao hdn.

2. Chi phi CO hoi
PhUdng a n thay th e tot n h ä t hay cö gia tri n h a t mä chüug ta t ü bö

de n h a n dudc mot t h ü goi lä chi phi cd hoi cua t h ü dUdc lUa chon. Mot
trong n h ü n g bäi hoc cd b ä n cüa kinh te hoc lä t a t cä cäc lUu chon cüa
chüng ta deu chüa dUng chi phi, düng nhU cau ngan ngü Anh: "Chäng
cö gi lä cho khong cä”
Khi ra quyet dinh döi hoi phäi d än h doi muc

tieu näy de d a t dUdc mot muc tieu khäc.

’’ liie re is no such Ihing as a free lunch,

8


Cliẳn^^ hạn, chúng ta xem xét quyết định liệu b ạ n có nên tiếp tục
học đai học không. Hiện tại bạn đang là sinh viên năm th ứ hai của
trưònịí Dại học Kinh tế Quôc dân. Bạn có thể học tiếp hoặc dừng học.
Lợi ích của việc học tiếp là làm giàu thêm kiến thức và có được những
cơ hội làrri việc tốt hơn trong cả cuộc đòi. N h ưn g chi phí của việc học
tiếp là ịậ ? Nếu dừng học và đi làm cho Viettel, b ạ n có thể n h ậ n được
t h u nhập đủ để ổn định cuộc sông, đi du lịch và có n h i ề u thời gian giao
lư u VỚI bạn bè. N ếu học tiếp, thì b ạ n k h ô n g t h ể có được n h ữ n g thứ đó.
Bạn có th ể sẽ có n hững thứ đó sau này, và đó chính là một trong
nhữn^í sự hy sinh từ việc học liếp. Tuy nhiê n, h iệ n tạ i mọi chi phí Sình
hoạt, đóng học phí và m ua tài liệu đều do gia đình b ạ n chu cấp, và bạn
không có tiển để di du lịch, ô n bài, đọc tài liệu th a m khảo, làm bài tập
vổ nhà có nghĩa là bạn còn ít thòi gian hơn để giao lưu với bạn bè. Chi
phí cơ hộa của việc học tiôp là phương á n th a y thê có giá trị n h â t mà
bạn có thổ làm nếu như bạn dừng học.
Mọi sự đánh đổi mà chúng ta xem xét ở trôn đểu liên q u a n đến chi
phí cơ hội. Chi phí cơ hội của một sô^ súng là lượng bơ bị bỏ qua; Chi
phí cơ hội của tân g trương kinh t ế và mức sông cao hơn trong tương lai
là tiêu d ùng ỏ hiện tại th ấp hơn; Chi phí cơ hội của việc cắt giảm lạm
p h á i là tạm thòi phải hy sinh sản lượng và việc làm.

3. Cợn bién và khuyến khích
Bạiì CÓ th ể ôn bài k in h tê^ vì mô hoặc là m bài tậ p toán trong 1 giò

tới. Tuy nhiê n, sự lựa chọn sẽ k h ô n g p h ả i là đồng thòi học cả h ai môn
hay Ichông học môn nào cả. B ạn cần p h ả i q u y ế t đ ịn h d à n h bao nhiêu
p h ú t cho mỗi môn học. Để ra quyết định, b ạ n cần ph ải so sá n h lợi ích
của việc học Lhêm một c h ú t k in h t ế vĩ mô với chi p h í củ a nó, h a y bạn
dưa ra sự lựa chọn tại đ iểm cận biên.
]jỢv ích x u ấ l hiện từ t á n g th ê m một đơn vị h o ạ t động đưỢc gọi là lợi
ích cận biên. Ví dụ, bạn đang tự học 5 buổi tôi mỗi t u ầ n và điểm trung

bình hiện tại của bạn là 7,0. Bạn muôn có kết quả cao hơn nên học
thôm 1 buổi lôi mỗi tuần. Giả sử, điểm t r u n g bình của bạn bây giò sẽ
tăng lẽn 7,5. Như vậy, lợi ích cận biên của việc học th ê m 1 buổi tôi mỗi
tu a n không phải là 7,5 điểm mà chỉ là sự tâ n g th ê m 0,5 diểm trong kết
quả học tập của bạn. Lý do là b ạ n đã có lợi ích từ việc học 5 buổi tôi


mỗi tuần, do đó bây giò c h ú n g ta không tính lợi ích này
k ết quả của quyôt định mà bạn mới đưa ra.

VỚI

tư C'áí'h là

Chi phí xu ấ t hiện từ tá n g thêm một đơn vị hoạt dộng (ỉược gọi là
clìi phí cạn biên. Đổi VỚI bạn, chi phí cận biên của thòi gian học them 1 buổi
tôì mỗi tuần là chi phí của buổi tô'i bo sung mà bạn không th e t-hani
vào các hoạt động giải trí (ví dụ : cùng bạn bè đi xem phim), ( ’h ú n g ta
k hông tính chi phí của 5 buổi tổì m à bạn đã từng sử dụng để tự học*.
Đe ra quyết định, bạn so s á n h lợi ích cận biên từ việc học ihẽm
1 buổi tôi với chi phí cận biên của nó. Nêu lợi ích cận biên lớn hơn chi
phí cận biên, thì bạn sẽ d à n h 6 buổi tôì mỗi tu ầ n th ay vì 5 buổi tố^i nliư

trước đây để tự học. Nếu chi phí cận biên lốn hơn lợi ích cận biòn, thì
b ạ n sẽ không học thêm nữa.
Bằng cách đánh giá lợi ích cận bien và chi phí cận biẽn và luỏn
h à n h động khi lợi ích cận biên lớn h(ín chi phí cận biên, thì cliúnịy ta sẽ
sử d ụng các nguồn lực k h a n hiếm theo cách có lợi nhất, bởi vì tống lợi
ích ròng^^' lừ mỗi hoạt động khi đó sẽ dạt cực đại.
Vì mọ] ngưòi ra quyết dịnh dựa trên sự so sá n h chi phí và lợi ích,
nôn h à n h vi của họ có th ể th a y đổi khi lợi ích hoặc chi phí th a y đoi.
Nghĩa là, mọi ngưòi p h ả n ứng trước các kích thích. Kích thích là sự
k h uy ên khích thực hiộn một h à n h động nhâ^t định. Sự khuvếỉi khích có
thổ là lợi ích hoặc có th ể là chi phí. Sự thay đổi chi p h í cận biỏn
và/hoặc lợi ích cận biên làm th ay đổi các kích thích mà c h ú n g ta dôi
m ặ t và buộc chúng ta phải điểu chỉnh sự lựa chọn của mình.
Ví dụ, giả sử một giáo viên kinh t ế vĩ mô cho các bạn r ấ t nlìidu bài
tậ p vể nhà và ncM với các b ạ n rằ n g : “t ấ t cả các bài tập đó đều dược sử
d ụ n g trong kỳ thi hết học p h ầ n ”. Lợi ích cận bie'^n từ việc l à m các bài
tập này rồ r à n g là r ấ t lớn, do đó bạn dưòng như sẽ làm t ấ t cả các bài
tập đó. Ngược lại, nôu giáo viên to án cũng cho các bạn r â t nhiếu bài
tậ p vể n h à và nói với các b ạ n rằng:
cả các bài lập đó đểu sẽ không
được sử dụng trong kỳ thi tới’’. Lợi ích cận biên từ VIỘC l à m các bài tập
này rõ rà n g nhỏ hơn r ấ t nhiều, do đó dường như bạn sẽ không l à m các
bài tập toán.

L ợi ích rò n g b à n g c h c n h lệ ch g i ữ a lợi ích m a n e lại và chi phi p h á t sinh.

10


iưỏng trung tâm của kinh tế học là chúng ta có thể dự đoán sự

]ựíj chọn thay đổi nh ư thế nào bằng cách xem xét sự thay dối trong các
k ú h thích. Một hành dộng đưỢc thực hiện nhiều hơn khi chi phí cận
bión giảrn và/hoặc lợi ích cận biên táng; ngược lại, một h àn h dộng dưỢc
thực hiộn íl hơn khi chi phí cận biên táng và/hoặc lợi ích cận biên giảm.

4. Thị trường hay Chính phủ ?
Sự sụp đổ của mô hình kinh tế k ế hoạch hoá tập t r u n g VỚI sự tuyệt
đối lió;i vai trò của Chính phủ trong nền kinh t ế có lẽ là th ay đổi quan
trọng nh ất trên t h ế giới trong nửa t h ế kỷ qua. Ngày nay, h ầ u h ết các
nưóc (là từng thực hiộn mô hình kế hoạch hóa tập t r u n g đểu đã từ bỏ
hộ thòng này và đan^ nỗ lực p h á t t n ể n kinh t ế thị trường. Trong nền
kinh tê^ thị trường, quyết định của các n h à làm k ế hoạch ở T ru n g ương
điíợc t hay t h ế bằng quyôt định của h à n g triệu doanh nghiộp và hộ gia
đìnli. Các doanh nghiệp quyết định s ả n xu ất cái gì. sản xu ất bao
nhiou, sản xuât n h ư th ế nào, và bán sản p hẩm tạo ra cho ai. Ngưòi lao
động quyet định làm nghề gì, cho doanh nghiộp nào và dành bao nhiêu
th u n h ập n h ậ n được (lể chi tiôu cho hiộn tại, m ua sản phẩm gì VỚI số’
lượng là bao nhiêu và để lại bao nhiêu tích lũy cho tương lai, lích lũy
ciia Ciu dưới hình thái cụ thể nào,... Các doanh nghiệp và hộ gia đình
thường xuyên tương tác lẫn n h a u trôn các thị Irưòng, nơi mà giá cả và
lợi ícli riêng định hướng cho các quyết dịnh của họ.
Mới nhìn qua thì t h ậ t khó có thể hình dung t h à n h công vượt trội
của nền kinh tế thị trường so với mô hình kinh tc^ k ế hoạch hóa tập
ti-ung. Xét cho cùng thì trong nền kinh t ế thị trưòrig, không ai p hụng
sự cho lợi ích chung của toàn xã hội : Thị trường tự do bao gồm nhiều
người m u a và nhiều người bán vô sô^ h à n g hóa và dịch vụ khác nhau,
trát cà rnọi ngưòi đều quan tâm trước h ế t đến lợi ích riêng của họ. Song,
cho dù ra quyết định có tính chất p h â n t á n và n h ữ n g ngưòi r a quyết
dịnh chỉ quan tâm tới lợi ích riêng của mình, thì nền k in h tế thị trường
dã chứng tỏ sự t h à n h công lạ thường trong việc tổ chức hoạt động kinh

t ế theo hướng thúc đẩy phúc lợi kinh tế chung của cả xã hội.
Nẽu như bàn tay vô hìn h của thị trường có sức m ạ n h kỳ diệu đến
vậy, thì tại sao chúng ta lại cần Chính p hủ ? Bởi vì b à n tay vô hình cần

11


đưỢc Chính p hủ bảo vệ. Thị trường chỉ hoạt động nếu như quyổn sỏ
h ữ u được tôn trọng. T ấ t cả c h ú n g t a đều dựa vào công an và lòa án do
C h í n h p h ủ cu n g cấp để thự c thi q u y ền sở h ữ u của c h ú n g t a đóì với
n h ữ n g t h ứ do c h ú n g ta tạ o ra.

Một lý do khác cần đến Chính p h ủ là mặc dù thị trường Ihưòng là
một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế, nhưng quy t;ic cũng
có n h ữ n g ngoại lệ q u a n trọng. N h ư vậy, có hai n g u y ên n h â n chủ yếu để
C h í n h p h ủ can th iệp vào n ề n k i n h t ế là th ú c đẩy hiệu q u ả và

công

b ằng. N ghĩa là, h ầ u h ế t các c h ín h sách đều n h ằ m vào mục tiêi: làm
cho n ề n k in h t ế t ă n g tr ư ở n g n h a n h hơn, hoặc làm th a y đổi eách thức

p h â n chia th u n h ậ p tạo ra.
Bàn tay vô hình thường d ẫ n d ắt thị trường phân bổ nguồn lự( một
cách có hiệu quả. Song tr o n g m ột sô' trư ờ n g hỢp, bàn tay vô hình k.iông
v ậ n h à n h t(ít. Các n h à k i n h t ế học sử dụ n g t h u ậ l ngữ th â t hại thị

trường để chỉ tình huống mà thị trường gặp th ấ t bại trong việc phẻn bô'
nguồn lực một cách có hiệu quả* Thị trưòng có thể t h ấ t bại do nành
động của một cá n h â n (hay m ộ t tổ chức) tác động đến phúc ÍỢi của


người ngoài cuộc như ô nhiễm môi trưòng; hoặc một ngưòi (híiy một
nhóm người) có sức m ạ n h thị trường; hay giá cả không linh hoạt làm
cho nền kinh l ế bị trệch ra khỏi tr ạ n g thái tối ưu trong ngắn hạn,..
Bàn tay vô h ìn h t h ậ m chí có ít k h ả n ă n g hơn trong VIỘC điiin bảo
r ằ n g sự t h ị n h vượng k i n h tê đưỢc p h â n phối một cách C(3ng bang. Nên

kinh tê" thị trường sẽ t r ả công cho mọi người dựa Irên năng lực củì họ
trong việc sán x u ấ t ra n h ữ n g th ứ mà người khác sẵn sàng tỉ ả giá. Tuy
nhiên, bàn tay vô hình không thề đảm bảo rằng, lấ t cả mọi người đổu
có đủ lương thực đê ăn, q u ầ n áo để mặc và sự chăm sóc y tế cần tiiôt.
Một mục tiêu của nhiều chính sách công cộng, chẳng h ạ n chính ĩách
t h u ế th u nhập và hệ thô"ng phúc lợi xã hội, là dạt được sự phân Dhôì
p h ú c lợi k in h t ế một cách công b ằ n g hơn.

H ẩu hềt các nước Lrên t h ế giới hiện nay đểu phát triển theo mô lình
kin h t ế hỗn hợp, Lrong đó cả n h à nước và thị trường cùng điều tiôL cấic ìoạt

động kinh tế nhằm khai thác được triệt để những lợi thế, đồng thòi tỉánh
được hoặc giảm thiểu những th ấ t bại của cả Chính phủ lẫn thị trư(ing.

12


II - KINH T Ế HỌC VI MÒ VÀ KINH T Ể HỌC






T h ('0 truvền ihống, Kinh tế học được chia th à n h Kinh t ế học

V]



và Kỉnh t ế học vĩ mô. Kmh t ế học vi mô nghiên cứu cách thức ra quyôt
định

C‘ú a

từng hộ gia đình và từng doanh nghiệp củng như sự tương tác

g iừ a

('ác cá n h â n tren các thị trưòng cụ thể. Kinh t ế học

VI

mô nhân

mạnli (lỏn sự am hiểu chi tiết về các thị trưòng cụ thể. Để có được mức
độ (*hi tiết này. nhiều tương tác với các thị trường khác có thể bị bỏ qua.
Kỉììh tê học vĩ mô nghiên cứu hoạt động của tổng th ể nền kinh tế.
ugầy tại mỗi quôc gia có hàng triệu quyết định kinh t ế được
tiôii dùng, các hãng sản xuất, công nhân, các viên chức Chính phủ
dưa r a. Kinh tế học vĩ mô xem xét, phân tích và đ á n h giá kết quả lổng
hỢỊ) của tá t cả các hoạt động cá nhân này. Ví dụ, trong một tháng nào
đó. hàng n^àn doanh nghiệp có thể táng giá cho các sản phẩm của mình,
trong khi nhiều doanh nghiệp khác lại giảm giá. Để hiếu được sự thay

dổi niức ịỊÌỈx cả nói chung, kinh tế học vl mô sẽ xem xét sự biên động của
mức: giá Irung bình chứ không phải giá cả của từng mặt h àn g hay từng
nhóm hànịi Tương tự như vậy, trong Kinh t ế học vĩ mô chúng ta quan
lâin dên tông sản ỉượng của cả nền kinh tẽ, chứ không phải là sản lượng
do một hãng tạo ra hay tống sản lượng tính cho từng loại sản phẩm.
Như vậv, cách tiếp cận cơ bản trong Kinh tê học vĩ mô là xem xét
những xu hướng chun^ của nền kinh t ế chứ không phải là các vấn đề
liên quan đến từng dơn vị k)nh t ế đơn lẻ hoặc từng đơn vỊ hành chính,
('ác câu hỏi lớn của đ(íi sông kinh tế được kinh tế vỉ mô tìm cách giải
(ỉáp như : cHều gì làm cho mộl nưốc trở nên giàu có hay lú n g thiếu ? Các
('ông dân của một nùớc sẽ tiêu bao nhiêu cho hiện tại và tiết kiệm bao
nhiêu cho tương lai ? Tại sao mức giá ở một sô" nưốc có xu hướng táng
ìihaìih trong khi ở các nước khác giá cả lại ổn định hoặc tăng chậm ?
Điều

Quyết dịnh giá trị tương đối giũa tiền của các quốc gia khác

n h a n ? Tại saơ Việt Nam thường nhập khẩu nhiều hơn so với xuất khẩu ?
Một nội dung lốn trong Kinh tế học vĩ mô là nghiên cứu các chính
sách cúa Chính phủ có ảnh hưởng như t h ế nào tới hoạt động chung của
nền kinh tô. Đa sô" các nhà kinh tế vĩ mô cho rằng những thay đổi trong
các (‘hình sách kinh tế vì mô có ảnh hưởng rộng khắp và có thể dự tính

13


được chiều hướng biến động chung trong mức sản xuât, việc làm, iniíc giá

chung và thương mại quốc tế. Vì vậy, nhiều nhà kinh tế cho rằng ; Chính
phủ cần chủ động sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô để cải thiộii thành

tựu kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, một sô các nhà kinh tế khác lại cho rang inỏì
liên kết giữa các chính sách này với nền kmh lế là không ổn định và khòng
dự tính đưỢc nên không thể sử dụng chúng để quản lý nền kmh tế.
Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô có mối q u a n hệ gắn bó chặt
chẽ vài nhau. Vì nhửng thay đổi trong toàn bộ nền k in h t ế p h á t sinh từ
cái' quyết định của hàng triệu cá nhân, nên chúng ta không tliể hiểu
đuọc các hiện tưỢng k in h t ế vĩ mô nếu k h ông tín h đ ế n các qiiyỏt định
kuih t ế VI mô. C hẳ n g h ạn , một n h à k in h t ế vĩ mô có th ể nghiêỉi cứu
ả n h hưởng của biện p háp cắt giảm t h u ế t h u n h ậ p dối VỚI mức san xu ất

liàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. Đổ phân tích vân dề này, nhà
kinh t ế phải xem xét ảnh hưởng của biện pháp cắt giảm t h u ế đỏi với
quyết dịnh chi tiêu mua h àn g hóa và dịch vụ của các hộ gia đình.
Mặc dù có môi liên kết chặt chẽ giữa Kinh lế học vĩ mô và líinh tế
học vi mô, song hai lĩnh vực nghiên cứu này vẫn có sự khác biệt. Kinh
tố học VI mô và Kinh t ế học vĩ mô xử lý các v ấ n đề the o n h ữ n g cách
n ô n g , đôi khi họ sử d ụ n g n h ữ n g cách tiếp cận h o à n t o à n k h á c n h a u và
th ư ò n g đưỢc giảng dạy t h à n h hai môn r iê n g biệt tr o n g các k h ó a học.

Ill - MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ v ĩ MÒ THEN CHỐT
N h ữ n g vấn đề th e n chôt được k in h t ế học vĩ mô q u a n l â m n^ỉ^hiêii
cứu bao gồm ; mức s ả n xuấ^t, t h a t nghiệp, mức giá c h u n g và cán cân

thương mại của một nền kinh tế. Phân tích kinh t ế vĩ mô hướn^r vào
giải dáp các câu hỏi như: Điều gì quyết định giá trị hiện tại (’ủa í‘ác
biến sô^ này ? Điều gì quy định nhữn g th ay đổi của các biến sô^ này
Lrong ngắn hạn và dài h ạ n ? Thực chất chúng ta khảo sá t mỗi bi(tn sC)
này trong những khoảng thòi gian khác n h a u như hiện tại, ngán hạn
và dài hạn. Vì vậy, mỗi khoảng thòi gian đòi hỏi phải có các mô hình
thích hợp để có thể giải thích được các n h â n tố quyết định các biốn số

kinh tê vĩ mô này.
Một trong những thước đo .quan trọng n h ấ t để đo t h à n h tựu kinh

14


tế vĩ nìô ciia một quôc gia là tổng sản p h ã m trong nước (GDP). (ỈDP do
lườrií^ lổng sàn lượng và tổng thu nhập của một quôc gia. Phần lớn các
nước trôn thô gTỚi đều có tăng trưỉtng kinh tê trong dài hạn. Các nhà kinh
tế vĩ ni(3 thường tìm cách giải thích sự tăng trưởng này. Nguồn gôc của
táng trưiíng kinh tế trong dài h ạ n là gì ? Tại sao một sỏ’ nước tảng trưởng
n h a n h hdn các nước khác ? Liộu chính sách của Chính phủ có thể ảnh
hưởng đón táng trương kinh tế dài hạn của một nền kiỉih tế ha>^ không ?
Mặc dù, tá n g trưởng kinh t ế là một hiện tưỢng phổ biến trong dài
hạn, nhưn g sự tá n g trưởng này có thể không ổn dịnh giữa các nám.
T rê n thuc tế, GDP có thể giảm trong một sô^ thòi kỳ. N hững b)ên động
của G DP trong ngắn h ạ n đưỢc gọi là chu kỳ kin h doanh. Theo truyền
thông, hiểu biết về chu kỳ kinh doanh là một mục tiêu chính của Kinh
tế học vĩ mô. Tại sao các chu kỳ kinh doanh lại xuất hiện ? Các lực lượng
kinh tê nào gây ra sự suy giảm tạm thòi trong mức sản xuất ? Các lực
lượng nìio làm cho nến kinh Lố phục hồi ? Phải chăng các chu kỳ kinh
doanh gây ra bởi các sự kiện không dự tính được hay chúng bắt nguồn
lừ c;ic lực lượng nội tại có thổ dự tính trước được ? Liệu chính sách của
C h ín h p h ủ có thể sử dụng dể làm dịu bớt hay triệt tiêu những bien
dộnịỊ của Iiổn kinh t ế trong n g ắ n hạn hay không ? Đây là những vân đề
lớn dã dược đưa ra và đưỢc kinh tế vĩ mô quan tâm giải đáp.

Hinh 1.1. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hằng năm ở Việt Nam (1986 - 2006)

(3)


(N g u ồ n : T o n g hợp từ các N iên g iá m T h ố n g kê, T ổ n g cục T h ố n g kê).

15


T r o n g h ai t h ậ p n iê n qua, kể t ừ k h i áp d ụ n g n h ữ n g c h m h sách
cải cách k i n h t ế to à n diệ n vối nội d u n g cốt lõi là tự do hóa, ổn định

hóa, th a y đổi th ể chế, chu y ển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và mở cửa r a nền k in h t ế t h ế giới, Việt N am đã
đ ạ t được n h ữ n g t h à n h tựu đ á n g ghi n h ậ n vể t à n g trưởng kirih tó. Từ
chỗ h ầ u n h ư không có tă n g trưởng, Ihì ngay s a u đổi mới, tro n g giai
đoạn 1986 - 1990, nền k m h t ế đã có dấu hiệu phục hồi và p h á t
triển, tuy tốc độ chưa cao. T rong nửa đ ầ u n h ữ n g n àm 1990, nền
k in h tê liên tục tă n g tô"c. Tuy nhiên, s a u khi đ ạ t đỉnh cao n h ấ t vào
n ă m 1995 (9,54%), tỷ lệ t ă n g trưở ng k in h t ế củ a Việt N am dã bị sú t
g iả m và x u ố n g mức đáy vào n ă m 1999 (4,77%), n g u y ê n n h â n chủ
yếu là do tác động của cuộc k h ủ n g h o ả n g tà i c h í n h “ tiề n tệ k h u vực.

Bắt đầu t ừ nă m 2000, t ă n g trưở ng k in h t ế của Việt Nam ilã liên tục
cao lên. Vối đà tă n g Lrưởng b ìn h q u â n h ằ n g n ă m 7,7% như trong
suốt giai đoạn từ năm 1992 đến nay, thì tống s ả n p h ẩm tro n g nước
của Việt N am sẽ gấp đôi sau gần một t h ậ p kỷ.
Một thước đo khác được sử dụng để đo hoạt động của nền kinh tế
là tỷ lệ th ấ t nghiệp. Đây là thước đo cơ bản về cơ hội tìm việc; làm và
hiện tr ạ n g của thị trường lao động. Sự biến động trong ngắn h ạ n của
tỷ lộ t h ấ t nghiệp liên quan đến n h ữ n g dao động theo chu kỳ kinh
doanh. N h ữ n g thòi kỳ s ả n lượng giảm Ihưòng đi kèm VỚI tà n g lý lệ
t h ấ t nghiệp và ngưỢc lại. Một mục tiêu k in h t ế vĩ mô cơ bản (iối vối mọi


quô'c gia là đảm bảo trạ n g thái đầy đú việc làm, sao cho mọi lao dộng
sẵn sàng và có khả năng làm việc tại mức tiền lương hiện hành đổu có
việc làm.
Biến số then chô\ thứ ba mà các n h à kinh t ế vĩ mô đặc biệt quan
tâm nghiên cứu là lạ m p h á t. Lạm p h á t là hiện tượng phổ biến trên
toàn t h ế giới trong nhữn g th ậ p kỷ gần đây. Vấn đề đặt ra là diều gì
quyết định tỷ lệ lạm p h á t trong dài h ạ n và rịhững biến động ngắn hạn
của lạm p h á t trong một nền kinh tế ? Sự th ay đổi tỷ lệ lạm p h á t (‘ó liên
quan như t h ế nào đên chu kỳ kinh doanh ? Lạm p h á t có tác động đến
nền kinh t ế như t h ế nào và phải ch ăn g ngân h à n g T rung ương nôn
th eo đuổi mục tiêu lạm p h á t b ằ n g kh ô n g ?

16


%

9 0 0 -

-

3 0 0 -

-

I
------- i

____I

I
-- - - - - - - - - - ^

7 0 0 -

6 0 0 -

5 0 (J^

-

4 0 0 -

-

3 0 0 -

~

2 0 0 ^

-

1 0 0 -

-

____I

n


- 1 0 0 -

Năm



Hình 1.2. Tỷ lệ lạm phát hằng năm ở Việt Nam (1986 - 2006)

Ngay sau khi thực hiện đổỉ mới, nước ta đã phải vấp phải một
thá(‘h thức lớn: nền k in h t ế bị mâ^t ổn định nghiêm trọng. Giá cả hàng
hoá va dịch vụ bắt đầu tă n g tôc. Giai đoạn 1986 “ 1988 là những năm
lạm p h á t phi mã, tỷ lệ lạm p h á t tà n g lên 3 con sô" (1986: 774,7%; 1987;
2^3, rK>; 1988: 393,8%) với những h ậ u quả khôn lường: t n ệ t tiêu động
lực Liot kiộm và dầu tư, làm đình trệ sự ph át t n ể n lực lượng sản xuất,
ih ấ í righiộp tá n g n h a n h , đòi sông của đại bộ phận dân cư (đặc biệt là
n h ữ n g người làm việc trong bộ máy nhà nước) bị suy giảm nghiêm
trọng. N ăm 1989, với chương trình ôn định mà nội dung chủ yêu là áp
d ụng chính sách lãi su ấ t thực dương, Việt Nam đà t h à n h công trong
viộc c h ặ n đứng siêu lạm phát. Song, kết quả này đã không bền vững:
lạm p h u i cao dã quay trỏ lại trong hai nám sau đó vì th â m h ụ t ngân
sácli quá lớn và được tài trỢ chủ yếu bằng p h á t h à n h tiền. Từ nám
1992, Chínli phủ Việt N a m theo duổi chính sách tài khoá và tiền tệ
th ậ n trọng: th â m h ụ t ngân sách đưỢc duy trì ở mức th â p và đặc biệt đã
không tài trỢ bằng p h á t h à n h tiền. Những giải pháp này được thực
hiộn trong bôi cảnh đẩy m ạ n h cải cách kinh tế và chủ động hội nhập
vào nền kinh tế k hu vực và t h ế giói, vì vậy đã đưa đến những thành
công (láng khích lệ; lạm p h á t dần dần được kiểm soát ở mức 1 con sô^ và
kinli iê tàng trưởng cao. Tuy nhiên từ năm 1999, nước ta lại phải dôi
mặt với một thách thức mới: lạm p h á t quá th ấp đi cùng với đà tàng

trương kinh t ế chậm lại. Với chủ trương kích cầu kịp thòi, nền kinh tế
nước la dan dần khởi sắc với tốc độ tá n g trưởng kinh t ế ngày càng cao.
Từ năm 2004, lạm p h á t đột ngột tán g tốc và trở t h à n h mô"i quan tâm
chung cho sự phát triển kinh t ế ở nước ta.
N g u ồ n : r ố n g h ợ p từ các N ié n g iá m T lìống kê, T ổ n g cục 'r h ỏ n g kè.

2-GTKTVĨ MÒ

OA' HỌC
riM
;RUN6 tam thông tin thư v í n
m

ì

i

m

i

s

c

í

17



Trong bôì cảnh toàn cầu hoá và k h u vực hoá đã
t h à n h một
trong những xu t h ế phát t n ể n chủ yếu của các quan hệ kinh tí' quốc tế
hiện đại, lấ t cả các nưốc trê n t h ế giới đều điều chỉnh chính sách theo
hướng mở cửa, giảm dần h àn g rào t h u ế quan và ph: i h u ế quan, làm
cho việc trao đối hàng hoá, luân chuyển các yếu tô" sản xuất Iihư vôVi,
lao động và kỹ t h u ậ t trên t h ế giói ngày càng thông tho án g hơn. Đây
cũng chính là một vấn để đvíỢc kinh lế học vĩ mô hiện đại quan tâm
nghiên cứu và được gọi là cán căn thương mại. Tầm quan trọng của
cán cân thương mại là gì và điều gì quyết định sự biến độnịí í'ủíì nó
trong ngắn h ạ n và dài hạn ? Để hiểu về cán cân thương mại vấn đê
then chôt cần n h ậ n thức được là m ất cán b ằn g thương mại liên (]uan
chặt chẽ với dòng luân chuyên vô"n quô"c tế. Nhìn chung, kh) một nưốc
nhập k h ẩ u nhiều h àn g hoá hơn từ t h ế giới bên ngoài so với xu ất khẩu,
nước đó cần phải tra n g trải cho p h ầ n nhập k h ẩ u dôi ra dó bầng cách
vay tiền từ t h ế giới bên ngoài, hoặc phải giảm lượng tài Siin quc/c tế
hiện đang nắm giữ. NgiíỢc lại, khi xuất, k h ẩ u nhiều hơn nhập khẩu, thì
nước đó sẽ tích tụ thôin lài sản của t h ế giới bên ngoài. Như vậy, Iighiôn
cứu về m ất cân bằng Ihương mại liên quan chặt chẽ VỚI việc xt;m xét
Lại sao các công dân mộl nước lại đi vay hoặc cho các công dâti riưóc
khác vay tiền.
Triệu
USD
6 000--------------------------------------5000------------- ---------------------4000

H

3000
2000


-

^

^

C \J

C \J

C\^

Cy

C\

Hình 1.3. Thảm hụt cán cân thương mại của Việt Nam(1996 - 2006)

ƠI

N g u ổ n ; T ổ n g h ợp lừ các N iê n g iá m T liốn g kê, T ổ n g c ụ c T h ố n g kê.

18

( 5)


Thựí: hiện đường loi dổi mới và chính sách da phương, da dạng hóa
q u an hệ quôc' tế, tl’ong n h ữ n g nám qua ViộL Nam đà tít’h cực thúc đấy
q u á 1rì nil chủ dộng hội n h ập nển kinh tế dut nước vào nổn kinh tế khu

vực



th ế giỏi. Việc mơ rộng dôl tác và Lhị trường cùng

VÓI

những

th u ậ n lỢi do hội nhập k in h t ế qu je tế dưa lại, dăc biệt là ĩihững ưu đãi
vể ih u ố (juan và phi t h u ể quan, h a n g hoá v^iệt ,\’am có đicu kiện thâm
n h ập vào thị trường t h ế giới, đồng thời người liôu dùng Việt Nam có
thòm ỉihiều sự lựa chọn h à n g hóa đến từ nhiều

(ỊUÔC

gia Iron thê giới

vối chất lượng cao hơn và giá rẻ hơn. Bất chấp những khó khan, bõ ngõ
tronị( môi t rường kinh t ế mối, thương mại Viộl Nam đã p h á t triển một
cách vững chắc trong quá t r ì n h hội nhập. Xét về lông thổ. cả kim
ngạch Kuắi khẩu lẫn n h ậ p k h ẩ u dều liên lục làng. Xuất khẩu năm 2006
đ ạ t ÍỈ9,6 tỷ USD gấp 5,5 lần n ă m 1996. Nhưng, n h ìn chung Việt Nam
thưòiìg C(3 ih ả m h ụ t thương mại. Thâm h ụ t thương mại đã liên tục gia
Lăng trong những n ă m vừa qua và được tài Lrợ bằng nguồn vốn nước

ngoài, vì vẠy đã tạo ra các khoản nỢ nước ngoài ngày càng lớn. Theo sô"
liệu của Quỹ Tiển tệ Quôc t ế (IMF), tổng nỢ nước ngoài n ă m 2005
chiếm khoang 26,6% GDP của Việt Nam.


IV - CÁC NHÀ KỈNH T Ế T ư DUY NHƯ TH Ế NÀO ?
Cũnự, như các lĩnh vực nghiên cứu khác, Kinh tế học nói chung và
Kinh tế học vĩ mô nói riêng có những cách biểu đạt và tư duy riông.
Điểu can thiốt là phải học được các t h u ậ t ngữ của Kinh tế học, bởi vì
nắm đưỢc cáo th u ậ t ngữ này se giúp cho bạn trao đổi với những người
khác vế các van đề kinh tê một cách chính xác. Phần này sẽ điểm qua những
phương pháp tiêp cận của các n h à kinh t ế khi nghiên cứu t h ế giới.

1, Nhà kinh tế vói tư c á c h ià nhà khoa học
Các nh à k in h t ế cô" g ắ n g n g h iê n cứu đôi tưỢng của m ình vói lính
k h á c h q u a n của một n h à khoa hục. Phương ph á p n g h iê n cứu nền kinh
t ế củ a họ vể cơ bản giông n h ư phương pháp n g h iê n cứu vật c h ấ t của
các n h à v ật lý, phương p h á p n g h iê n cứu cơ th ể sông của các n h à sinh
học: họ đưa r a các lý t h u y ế t, t h u th ậ p sô" liệu và s a u đó p h á n tích dữ
liệu dể k liằ n ^ dịnh h a y bác bỏ lý t h u y ế t của mình.

19


1.1. Phương pháp khoa học: quan sát, lý thuyết và tiếp tục quỉan sát
Tính khoa học của một môn học đưỢc quyết định bởi cách ticp cận
vấn dề chứ không phải bởi công cụ sử dụng, nghĩa là, phải pliát t.nển và
kiểm định các lý thviyết về phư ơng thức vận h à n h của t h ế giỏi một. cách
khách quan và vô tư. Cũng như các ngành khoa học khác, C i i c n h à kinh
tế quan sát các sự kiện, p h á t triển các lý thuyết và thu thậi) (lữ liệu để
kiểm định chúng. Ví dụ, khi quan sát lạm phát, các nhà kinh tê phát
hiện thâV lạm p h á t xu ất hiện là do lượng tiền cung ứng quá nhiều. Sau
đó, họ phải thu thập số^ liệu vể tôc độ tảng cung tiền và lạm p h á t ở nhiều
quôc gia để xél xem liệu có thực sự tồn tại môì quan hệ giữn c'húng

khỏng. Song viộc thu th ập số^ liệu để kiểm định các lý thuyêt kinh tê rât
khó k h ầ n vì các nhà kinh t ế thường không tạo ra được số l]ệii từ các
thực nghiộm. Nghĩa là, các nhà kinh lế không thể thay đổi nen kinh tế
đơn Ihuần chỉ để kiểm định một lý thuyết. Bơi vậy, các nhà kinlì tế
thường sử dụng sô^ liộu được thu th ập từ các sự kiện trong quá khứ.
1.2. Vai trò của các giắ thiết
Giả thiếl được đưa ra để làm cho t h ế giới vôn rất phức tạp trở nên
dễ hiếu hơn. Nhà vật lý giả thiết một vật rơi trong chân không khi đo
lưòng gia tôc do lực hâ^p dẫn tạo ra. Giả thiết này tương âiíì chính xác
đôi với một hòn đá, n h ư n g không đúng đôi với một quả bóng. Tưcing tự
như vậy, các nhà kinh tế sử dụng những giả thiết khác nhau để lý giải
các vấn đề khác nhau. Nghệ th u ậ t trong tư duy khoa học là quyết dịnh
đưa ra những giả thiết nào. Giả sử chúng ta muôn nghiên cứu xem diều
gì sẽ xảy ra đôi với nền kinh tế khi Chính phủ thay đoi lượng tiồn trong
lưu thông. Khi nghiên cứu, chúng ta thấy rằng, một vấn để quan trọng
trong phân tích này là cách thức p h ản ứng của giá cả. Nhiểu loại giá cả
trong nền kinh tế không thay dổi thường xuyên như: giá bán trong các
siêu ihị khá ển dịnh, các công ty hàng không tán g giá vào buổi Iriía khi
đông khách và giảm giá vào buổi tốì khi vắng khách,... Nắin được thực
tế này sõ đưa chúng ta tới những giả thiết khác n h au khi nghiên cứu
ảnh hưởng của sự Ihay đổi chính sách Irong các khoảng thíỉi gian khác
nhau. Đế nghiên cứu nhữn g ảnh hưởng ngắn hạn của sự thay đổi chính
sách, có thể giả thiết rằ n g giá cả không thay đổi đáng kể. T h ậm chí,
chúng ta có thể sử dụng giả thiết cực doan là giá cả hoàn toàn không
thay đổi. Nhưng để nghiên cứu ản h hưởng dài hạn của các chính sách,
20


có thó giá Ihiốl rằng tất cả các loại giá cả đều linh hoạt, lức là thay dổi đủ
mạnh để (lảm báo cho mọi thị trưòng đểu cân bằng. Tương tự như nhà vật

lý sứ dụnịr CÂV. giả thiêĩ khác nhau khi nghiên cứu trạng thái rfíi cúa hòn
đá và qua bóng, nhà kinh tế sử dụng các giả thiết khác nhau khi nghiên
cứu ánh hưííng ngắn hạiì và dài hạn của sự thay đổi cung ứng liổn lệ.
1.3. C át mô hinh kinh tê
Mô hỉnh là sự trừu lượng hoá t h ế giới hiện thực để làm cơ sơ cho
việc líhân tícli. Các giáo viên dạv sinh vậl ở trường sử dụng bản sao cơ
Lhế con ngưòi làm bằng chất dẻo dể giảng p h ần đại cương vổ ịĩìixì phẫu.
Các rnô hình nàv đơn giản hơn cơ thể của con ngưòi thực, nhưng chính
sự dơn gi;in hoá này làm cho chúng trở nên h ủu ích. Các nhà kinh lế mô
phỏní,^ lại nển kinh tế bao gồm các biến quan trọng và loại bỏ các biến
không quan trọng. Họ sử dụng những mô hình kinh tế được tạo thành
bỏi các đỏ thị và phương trình đại sô^. Chúng dựa trên các giả thiết đơn
giản hoá hiộn thực km h tế. Trong suôt cuôn sách này, chúng ta sẽ thây
t ấ t cả các niô hình để phân tích các vấn đề kinh t ế khác n h a u đều được
xây dựng trê n cd sở các giả thiết. Cũng giống như nhà vật lý bắt đầu
phân lích trạng thái rơi của hòn đá bằng cách giả thiết khỏng tồn tại lực
cản cúa khỏng khí, các nhà kinh tế bỏ qua nhiều chi tiết cùa nền kinh lế
có vai trò thứ yếu đôi với vấn đề mà họ quan tâm. T ất cả các mỏ hình —
cho dù ỉ ntng Hnh vực vật lý, sinh học hay kinh tế - dều là sự đơn giản hóa
hiện Ihực đổ giúp chúng ta dễ nắm bắt đôi tưỢng và thực hiện phân tích
chuyên S Í I U theo một chủ ý nào đó. Nếu một mô hỉnh chứa đựng đầy đ ủ
các yếu tô của thê giới thực, nó sẽ m ât tác dụng vì tính phức tạp quá mức
của nó. Viộc xác định điều gì nên đưa vào và điều gì không nôn dưa vào
trong một, mô hình là một nghệ th u ậ t của các nhà kinh tế, nó đòi hỏi khả
năng đánh ịĩiỉx và kỹ xảo của các nhà kinh tế.

2. Nhà kinh tế vỏi tư cách là nhà tư vấn chính sách
Thỏng thường, các nhà kinh t ế được yêu cầu lý giải nguyên n hân
gây ra các hiện tượng kinh tế. Chẳng hạn, họ phải giải thích tại sao
lạm p h á t lại d ân g cao trong mấy n ăm gần đây (2004 - 2007) ? Đôi khi

các nh à kinh t ế được để nghị đưa ra n hững k h u y ê n nghị chính sách
nham cải tlũộn các kết cục kinh tế. Khi các n h à k in h t ế tìm cách lý giải
thê giới, họ đóng vai trò là các nhà khoa học ; còn khi tìm cách th ay đổi
thê giới, họ đóng vai trò là n h à tư vấn chính sách.
21


3. Phãn tích thực chứng và phãn tích chuổn tốc
Các nhà kiiih t ế tìm cách khám phá xem t h ế giới kinh
vận hành
như t h ế nào, và để thoo đuổi mục tiêu này, họ p h ân biột giữa hai loại
n h ậ n định: t h ế giới là gì ? và t h ế giới cần phải nh ư th ế ’ nào ?
Nhữxig nhận định mô tả về sự vận h à n h của thê gidi dxtỢc gọi là
n hận đ ịn h thực chứng. Chúng k h ẳn g định được t h ế guù là rihư thỏ^
nào. Một ví dụ của n h ậ n định thực chứng là: khi giá sách tăng, các yếu
tỗ^ khác không thay đổi, người ta có k h uynh hướng mua ít sách hơn.
Nội dung của nhận định nà}^ không p hụ thuộc vào ý muôn hay ý định
chủ quan của ngưòi quan sát. Một n h ậ n định thực chứng C'ó thể đúng
hoặc sai. Chúng ta có thể kiểm định một n h ậ n định thực ».‘hứng bàng
cách đôi chứng với thực lế. Tuy nhiên, Kinh tế học khác VÓI khoa học
tự nhiên ỏ chỗ nó không thể làm thí nghiệm trong phòng kín như với
hoá học hay vật lý, do đó, việc kiểm định các n h ậ n định thực chứng là
không đơn giản. Nó đòi hỏi những phương pháp và công cụ đạc thù mà
chúng la sẽ tìm hiểu sau.
Những n h ậ n định có tính châ^t khuyến nghị và trả l()i cho cíiư hỏi
t h ế giới cần phải n h ư t h ế nào được gọi là n hận đ ịn h chuẩn iắc. Khi
Quôc hội tr a n h luận vể một đề nghị, suy cho cùng họ tìm cách quyết
định diều đó cần phải như t h ế nào. Họ đang đưa ra một nh;)n dịiih
chuẩn tắc. Những nhận định này phụ thuộc vào giá trị và không thê
đánh giá chúng chỉ bằng sô" liệu. Việc quyêt dịnh xem cliính sácli nào

lôt và chính sách nào tồi không phải đơn ih u ầ n chỉ là một vân đổ
t h u ầ n túy khoa học. Nó còn gắn VỐI quan diếm của chúng Ui vể dạo
đức, tôn giáo và triết lý chính trị.
Để p h ân biệt giữa n h ậ n định thực chứng và n h ậ n địnli chuẩn lắc,
chúng ta hãy xét ví dụ sau : Chẳng h ạ n có hai sinh viên đarig tranh
lu ận vể tiền tệ và lạm phát. Đoạn trích dưới đây là một pliản trong
cuộc trao đổi của họ:
Lan:

Tăng cung ứng tiền tệ gãy ra lạm phát,

H ư ơ n g : C hính p h ủ cần tăng cung tiền.
N hận định của Lan và Hương khác n h a u ỏ điều mà hai sjuh viên
này tìm cách làm. Lan đang nói như một nhà khoa học; bạn ấy khẳng
định phvíơng thức vận h à n h của t h ế giới. Hương đ a n g nói n h ư một nhà
tư vấn chính sách: bạn ấy k h ẳn g định điều mà t h ế giới can tliay đổi.
22


Nhíui dịnlì cua Lan là nhận định thực chứng, còn n h ậ n định của
Hưoiiíĩ là nliiin (lịnh f h u a n tAc.
Xhím (linh ihực' chứng và n h ận định chuẩn tắc có môi quan hệ

VỚI

nliau. (^uan diốin t h ự c c h ứ n g vổ p h ư ơ n g Ihức v ậ n h à n h c ủa t h ế giới SC

ảnh hươn»ị' ỉ ớ i ( Ị u a n điổm chuan tắc của chúng ta về việc những chính
sách nào là dáng mong muôn, Nếu n h ận dịnh của Lan rằ n g tăn g cưng
tiến gay r'a lạm p h á t là dúng, nó có llìổ đưa chúng ta đên bác bỏ

kliuvcn nghị của Hương là ( ’hình phủ nên tăn g cung tiền. Song, kết
luận clinẩii lắc không phải chỉ được r ú t ra từ các phân tích thực chứng,
nỏ cần lới Cii phân lích thực chứng và các đánh giá giá trị.
T ro ng thực
các n h à kinh t ế h o ạ t động với tư cách n h à tư vâ"n
cho Chính ì)hủ ỏ nliiểu lình vực khác nhau. Thủ tướng Chính phủ được
các nhà kinh tế tl’ong Ban Cố vấn, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, Mgân hàng Nhà nước V]ột Nam, Bộ Tư pháp,... tư vấn. Quôc hội
n h ậ n duực sự lư vấn của các nhà kinh tế trong Ván phòng Quô"c hội,

ủ y ban Kinli tế và Ngân sách của Quôc hội,...

4. Tại sao c á c nhà kinh tẽ lại bất đồng ?
Việ(' hoạch dịnh các chính sách nhằm giải quyết các vấn dề kinh tế
là niột trong những ứng d ụ n ^ quan trọng n h ấ t của lý th u y ết kinh t ế và
là chức iìánị^ quan trọng n h â t của các nhà kinh tế. Tuy nhiên, nếu xem
ban lin Lrỏn ti VI hoặc dọc bảo, bạn sẽ thá"y rằn g các n h à k in h lẾ không
phải lúc nào cũng n h â l trí V(3i n h au vê các chính sách kinh tế. Do vậy,
n h ữ n g rtgưòi th iếu hiểu bict C'ó Lhể hoài nghi về n h ữ n g đóng góp mà
kinh tê học đem lại Irong viộ(* giải quyết các vồ^n đề xà hội. Các nhà
k in h t ế b ất đồng với n h a u vì họ có n h ữ n g q u a n điểm khác n h a u về nó
là gi hoặc cái gỉ nên làm.
Chứng ta đã giải thích rằng, các nhà kinh tô' không có những
chuyên môn đặc biệt trong việc lựa chọn các mục tiêu để quyết .định
điều gì nên làm và nên làm như t h ế nào. Tuy nhiên, cũng nh ư những
học giả khác, các n h à kinh t ế cũng có những quan niệm khác n h a u vê
giá t,rị và có quan điểm riêng về việc đ á n h giá mục tiêu kinh tế nào của
xã hội la (Ịuan trọng nhất. Hãy xem xét vấn đổ h ú t thuôc. Nhiểu nhà
kinh tô ủng hộ mức t h u ế cao hơn đánh vào thuôc lá n h ằm ngán chặn
việc h ú t tlmôc, đặc biệt đổi với giới trẻ. Tuy nhiên, những ngưòi khác

23


lại lập luận rằng: một chính sách như vậy sẽ gây ra gánh nặng tài
chính quá lân đôi vối những ngưòi nghiện thuôc lớn tuổi, n hững người
Ihưòng nghèo hơn những ngưòi không hút thuôc và lại không có khả
n ă n g th ay đối h àn h VI của mình khi Ihuê táng. Đây chính là «ự bâL
đồng về mục tiêu. Điều gì quan trọng hơn: giảm việc h ú t thuòc cho giới
trẻ hay bảo vệ mức sông của những ngưòi nghiện thuôc lớn tuối ’ Hõ
ràng, các nhà kinh t ế với những triết lý khác n h a u về n h ữ n g gì m à một
xã hội cần đạt được sẽ để x u ấ t các chính sách kinh tế khác nhau.
Các n h à kinh tế có thể cũng có nhữn g bâ't đồng về chính sach kinh
tế vì họ không n h ấ t trí với n h a u về phương thức hoạt động của tliế giâi
- về cơ chế hoạt động của nền kinh tê hoặc về cơ ch ế tác động của một
chính sách cụ thể. Ví dụ, đối với các n h à kinh tế, n h ữ n g ngưòi u n g hộ
mức t h u ế cao hơn đ án h vào thuôc lá n h ằm ngán chặn t h a n h thiếu niên
h ú t thuôc có thể cũng không thông n h ấ t vói n h a u về mức t h u ế suất,
ơ đây, sự khác n h a u trong sô liệu thông kê liên q u a n đến p h ả n ứng
của ngưòi tiêu dùng đối với sự thay đổi của giá thuôc lá cũng (‘ó thể sẽ
gây ra một sự bâ\ đồng q u an điểm nữa. Do các ưóc tín h khác nliau này,
các nhà kinh tế có thể đưa ra các khuyên nghị khác n h a u về niức th u ế
cần tảng, các đề xxxất đó p h ản á n h các kết luận khác n h a u vể p h àn ứng
của th a n h thiếu niên đôi với việc tăn g thuế.
Tóm lại, các nhà kinh t ế có thể bât đồng vối n h a u do họ có những
q u a n điếm khác n h a u về cái gì nên làm hoặc do họ có n h ữ n g quan
điểm khác n h a u về cơ chế hoạt động của nền kinh tế. T ấ t nhiên, những
lĩnh vực t r a n h cãi này thưòng được chú ý hơn n h ữ n g lĩnh vực mà mọi
người dã thông nhất. Tuy nhiên, việc các nhà kinh tế, giông n h ư các
n h à khoa học xã hội, r ấ t quan tâm đến việc k hám p h á và t r a n h luận
các vâ"n đề mà họ b ất đồng với n h a u không có nghĩa là họ không bao

giò có thể đi đên các kết luận chung. Thực ra, các n h à k in h t ế đã thống
nhâ^t vối n h a u ở r ấ t nhiều vấn đề và câu trả lòi. Do vậy, không thể vì
n h ữ n g bâ^t đồng về những chính sách cụ thể nào đó mà ho lại có cái
nhìn sai lệch. Việc nghiên cứu kinh tế học có một đóng góp r ấ t lớn vào
n h ậ n thức của bạn về thê giới và nhiều vân đê xã hội của nó. Tiếp cận
nghiên cứu với một tư duy mở sẽ giúp bạn hiểu được các sự kiện mà
bạn chưa từng biết trước đó.

24


×