Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Cải cách hành chính và công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.58 MB, 100 trang )

TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T HÀ NỘI








GIÁO TRÌNH

Tư PHÁP
QUỐC TẾ
GIA
2009

N H À X U Ấ T BẢN C Ô N G AN N H Â N DÂN


96-2(X)9/CXB/93-l 1/CAND


n u < > v , ĐAI HỌC i.l \ T HA NOI

Giáo trình

NHÀ XI ẤT I Ú N C Ồ N íỉ AN NHẢN DAN
HẢ NỘI - 2009


< hu biên



rs. Bi I XI /ÁN MU

T ạ p the tác ” iá
1. TS. BÌ I XUÂN NHỤ'

Chưcrng I. II

2 PGS.TS. ĐOÀN NANG
& ĨS. BÌ I XUÂN NHỊ"

Chircrnịi III

3. PGS.TS. NGUYỄN BÁ DIÊN

Chinmg IV. V III. X.IIII

4 TS. NGUYỄN VAN QUYỂN

Chưtmg VII

5. TS. NGUYỄN HồNG BAC

Chưctng X

6. PGS.TS. HOÀNG PHUỚC.HIỆP
& TS. NGUYỄN HỒNG BAC

Chưtĩng XII


7. TS. NÒNG QUỐC BÌNH

Chưitng V. VI. XI

s. ThS. NGUYỄN THẢI MAI

Chưcmg IX

4


L Ỏ I NOI Đ A I
N ạ h ii ‘ 11 cứu và liỌ( lập l lí pháp I/IIOC lé doi liói .sự kiên

II, d à y CÓI1 ỊỈ và ( tliìíỊ ụập UioniỊ ít khó khăn. Bời lỡ. trước khi
irliic u (Uìt và học tập mon Tư pháp i/udc lé học viên phai
lìtnì khá vữiií’ các kiến ihức ve l.x liiụn nhà Iiước vủ pháp
litii ị nhai là hiệu lực cua cức quy phạm pháp luật troHỊị
kiõiiii i>iíin và thời lỊÚin); kiến thức cơ bán của Cõiiíi pháp
i/iot !c. Lnâí ílâiì sự. Luật thif<rm> mại, Luật hon Iihàn vù iỊÍii
(Inh. l.nật lao ÍỈỘI11 > vù Litặt tó tụniỊ dân sự. M ặ t khác, l ư
ptáp I/IKH lé lủ một iHỊỜnli khoa liọc pliáp lý cùn rá) mới,
lííực liiiili thành cách dây khóiìíỊ lún kliôiiạ clu r iê iií’ ó' nước

lt nùi c ó ớ các nước kluh trừu thừ iỊÍứi. Do dó,

I1Ó

có rất


Iiiicn (/11(111 điếm vù (/11(111 niẹm khác nhau Cnòtì i>iáo trình
lìtx. tập tlìê tác ỳ li d u (lừiìiỊ lại iiỊịliiẽn cứu các í/nan LỈiém
(I Ihin. khá chính llioiiiỊ ve Tư pháp quốc ú’ ở Việt NiUìì
(III" như í rê 11 thê íỊÌỚi. ạiơi iliiữu một CÚI lì cơ bàn, có hệ
tlnniỊ ( l ia l ư pháp qnoc ỉe l iột Niiin.

(ĩid d irinh lìtix nlnim iỊiitp sinh viên CíH trươniị (1 ( 1 1 học
liíil. cúc l án hộ pháp Ix. tiỊỉhicn ( líu .sinh và Í>IÚ<> viên lim l

(Im ạ làm tài liệu lun lập vu ilnim khiio. Do ih c u kiện hien


soạ n \à lliừi

nuliicii l ứií có h ụ / 1

11(11

lai /n n ikỉ/ioH'

t r á n h k h a i lìlìừiìỊi k h i c ỉỉì k h u y ế t n h a i (lịn h , ( l i i i n ^

Ĩo-I

HHO/I:

nhận liược sự iloỉìiỉ iỉó/), X(ỉ\ (lựHiỊ bo ích h i m soạn lán sau hoàn ỉhỉẹn h(ỉ'/L dớp ứiii* ĩoí í u o n

lo/li:


motìịi m ói cua ( á( han.
Xin trán írọttiỊ iỊÌỚi tlìiệu cùỉìiỊ bạn (ỉ()( .
T R Ư Ờ N G D A I H Ọ C L l ẢI

6

I Ỉ/À

NÔI


( IU ( j \ ( , I

KHAI NIKM X Ề I I PHÁP Ql ố c TẾ
VẢ N<;rổN < l A I I P H Á P Ql ố c 1Ế
1 KHẢI NIỆM Yh ri PHÁP QUỐC TÊ
1. Đối tư ọ n g đicu c h i n h c u a T u p h á p q u ố c te
Sự hợp lác quỏc lé vê mọi mật uiữa các quốc gia la hiện
ilu'c lát vêu khách quan trong mọi thời dại. Việc cúng cô và
lãr.g cưừng hợp tác giữa các quốc gia thê hiện trong quan hệ
đu Vi nhiêu hình thức và phương diện: giữa các quoc gia và
đỏng thời cũng như eiừa có na dân và pháp nhân cua họ.
Ụi.an hệ quốc tê là tỏng thô các quan hệ giữa các công dán
và pháp nhân cua các nước và giữa các nước với nhau.
Mọi lĩnh vực quan hệ pháp lý giữa các quốc gia thuộc đối
tươna điều chính cua Công pháp quốc tê. Còn các quan hệ
ph.ip ly giữa cóna dán và pháp nhàn phát sinh trong dời sống
qii ic tó thuộc lĩnh vực điêu chính cua Tư pháp quốc tê.
Các quan họ uiữa cong dãn và pháp nhân của các quốc

gi; trên thê yiới rát phong phú. đa ciạng và cũng rất phức lạp
Chún.s: hao eõin nhĩrnii ván đõ nhu sau:
c

-

c

C-

Nãng lực pháp luật dán sự của thê nhãn nước ngoài và

pháp nhan nước ngoài:
7


( <11 q u a n h ọ p h a p i u a l v é SO' h ữ u c u a n u ư ờ i n ư ớ c n n g e o a i .

phãp nhan Iiưởc nnoùi va thậm chí cua các quiK nia nước 1 Ìịiỉcoiìi:
- c'íic quan he hợp dõng kinh lê nnoại ihuoìiu:
- C ác quan hẹ pháp luật vó liên tệ và 1111 duiiii:
- CYtc quan họ vô quyen tác giá \ à quyên NỠ hữu CÒI1 ” nehiiiỉọp:
- Các quan hẹ pháp luật vé ihừa kẽ:
Các quan hộ vế hon nhân và nia đình:
- Các quan họ vé lao đ ộng cua người nước ngoài:
- ('ác quan hệ tố tụng dán sự n hám háo vệ q u y ê n v à i
ích cua người nước Iiìioài và pháp nhãn nước ngoài...

lợi


N hư vậy. với các loại đỏi tượng trên đây T ư pháp quiô)e lõ
là moi ngành luậi độc lập trong hộ thõng pháp luật, mặt kvhiác
tron tỉ khoa học pháp lý nói ch un g nó c ũ n g lai là m ột rng:àtnh
khoa học pháp lý độc lập m à đối tượng niihién cứu cua ncó> là
lĩnh vực quan hệ pháp luật dán sự (theo n gh ĩa rộng )pphhát
sinh irong đời sòng quốc tê. Các q uan hệ p háp luật d â m sư
này luôn có (lặc irưng là m ang "xi ’ 1 1 ló lìirớc nạoíii". Yóiu ló
nước Iiiioài đã được khánn đinh mốt cách rất rõ rànti tnornii
Đi cu 758 Bộ luật dán sự 2005 cua nước C ộ ng hòa xã hội iCÌhu
nghĩa Việt N am n hư sau: "Quan hệ d ãn sự có xéìt ỉõ ÌÌUƯƠÍ
lìiỊoủi lủ (/1 1 (1 1 1 hệ (1 ( 1 1 1 sự ( ó ít nhiil lììoi iroiìỊỉ l ác hen rliiiiini
Ị>iu lủ Cơ(/I((tn, lo chức, cá Iilian IIIÍỚ( IIÌỊOÙÌ, Iií>ười \ iẹi Nuimi
i I ị i i I i CƯ ờ n ư ớ c H i Ị o ủ i h o ặ c l ù ( i í (

C/U(1II l ũ ; (1(111 s ự i ỉ i i ĩ u ( Ci àt

ben ilnini Ịịiit lu CÒIIX (lán, lo chức \ icl N a m iihưiìíỊ ( ủ n KII
iíè \Ui lap. llhi\ líổi. ( Iiàm (lứĩ I/Iicin lu’ (ló theo pha p liiiúi!
nước Iiạoài. phai sinh tại nước Iiạoùi h oặ c tài sàn hen t/uiíiin
cU' 1 1 (ịinm liệ lìó ờ nước tiỊịoàì".
Đicu này kháng định ranII: T h ứ nhát. T ư p h a p quốc: lõ
8


ng! en 1.1 ru c.tc quan họ pliap lti.il dan sự; T hứ hai. đicin
lịiiai tiọiiịi hơn tió phan hiệi lò Tu phaptịiKK' lõ \(Vi Luật đan
sự 'à ('oiiiỉ pliap tịiioc ló là Tư pháp qunc lõ Iiịihien cứu chi
n h ó n cjii.li) h e p h a p l i i ặi d a n SƯ m a n g " I i u l i ( l i i i i Í/IIIH l i ’" .

Vế " xcii lo IIIÍOC Iiạtxn" ironti khoa học l ư pháp quóc tó

c ũ n : dã có sư thừa nhãn clìimi:
c la cú ha loai
• *vêu tò nước
ngoú (như Dicu 75S Bo luật dán sự 2005) mà một quan hệ
phái luật dán sự có sir hiỌn diên cua mội trong ha loại yéu
tó rước neoài đó thi la đối urợng diếu chinh cua Tư pháp
quỏ: tó. Đ ó là:
Im' nhai, có nmrời nước ngoài, pháp nhân nước ngoài
hoai Iiịiirời
Viêt
tham ~‘lia. Niiirời
nước
cr
. Nam ớ nước ntioài
c
~
ng(KÍ la những người m ang quốc lịch nước ngoài (không đông
thời mang C]UÕC lịch \'iột Nam) và người khỏng quốc tịch.
iliu' lim. khách the cua quan hệ dó ớ nước ngoài. Ví dụ:
Tài úin là dõi lượng cua quan he nam ớ nước ngoài (di san
thừa kê ơ nước Iiịioài c h án e hạn).
ĩ l i ứ h a . sự kiện pháp ly là can cứ xác lập. thay đổi. châm
đứt u ia n họ dó xáv ra ớ nước nnoài^ví du: hai cóng dân Việt
Nan két hôn với nhau (VPháp ). ịcxXA^rẬ
Như vậy. đối u rợn SI điều chinh của T ư pháp quốc lé la
nhìn 11 quan hộ dán sự. quan hệ hôn nhân và gia dinh, quan
hệ lao độniĩ. quan hệ tlurơni! mại và tỏ tune dân sự có yếu tó
mrớt neoài. Nói gọn lum đó là các quan hô dán sư theo nehĩa
rộng có vcu lố nước ngoài.
2 Noi d u n g và b a n c h á t p h á p ly c u a T ư p h á p q u ò c tí*

( á c q u \ phạm cua Tu pháp quỏc lè đióu chinh các quan


h ọ p h á p l u ạ i đ á n s ự . l l i u x t n g m ạ i . UKI đ ì n h , l a o d ộ n g e o

\ YVVU I

n ướ c nvioài ( h a \ c ò n gọi la v ê u tỏ CỊUOC lò). ( n c q u a n h lệ ộ ná

là CÍÍC quan họ nhan thán vu các quan hộ lai san. trong (Iỉnó ca
quan hệ lài san la chu yêu. Đ ạc ctiẽm CIUI các quan hệ m n â v 1
luôn \'Li\n ra khoi "hicii ạiứi" cua q u óc nia ha> còn n ó i i I các
khác lá nó luôn luôn liên quan đến mọt hoặc nhiòu i]U(ôoc
khác. Như vậy. I1 Ó phai liên quan hoặc phụ thuộc vàtioo cá
quan hộ dối ngoại giữa các quốc gia này.
Đặc thù cua T ư pháp quốc tê là điêu chinh các q Hiuan 1)1
dán sự có yêu tô nước ngoài, cho nen trone Tư pháp U|IU(1ÓC h
cũng có quy phạm đặc thù đê điêu chinh các quan hệ irùàvy. đ(
là các quy phạm xung dột (các quy phạm xunu đột Siẽ- ( đưcK
xem xét kỹ ớ Oiươni! II). Q uy phạm xung đột khỏniịg ỉ tun
liếp iíiai quyết các quan hệ cụ thô m à chi quy định mịguuyẽi
tác "chon lu ậ t” của nước nàv hay nước kia được áp dtụinng đi
giái quyết mà thỏi.
\ / Jụ: Một cõng ty A của ỉià Nội Việt N am có iqiỊuyéi
tham gia xuất nhập kháu trực tiếp ký kết một hợp đỏmtg mu.
xe gàn máy (hai hánh) của một cóng ty B c ủ a Nhật Bani. ỈỈOỊ
đổng dược ký kêt tại Singapo. Khi nhạn hang C ông ty A \ phái
hiện thấy hàng khóng đu tiẽu chuán chát lượng n h ư ttroiìí.
hợp dỏng đã thoa thuận. Đỏ niái quvếi tranh chấp n;à>y ih
luật nước nào sẽ dược áp dụng đế giai quyct. Trường họtpp na\

vì hợp dồng được ký kết tại Singapo nén Luật Singapo s.sẽ cc
thê được áp d ụ n g đê giái quvêt (áp d ụng nguyên tắc ỉuiậai MƠI
ký két hợp đ ổ n g ).
Các quy phạm xung dột vồ kỹ thuật pháp lý mà n á i tthì 11(1
là các quy phạm khá phức tạp cua Tư pháp quốc lê. T ổ n u g thô
các quy phạm xung đột được quỏc gia han hành, havv thoa
thuận và chấp nhận được gọi là luật xung đột. Tư phápi (lỊiUK
10


ló khonu d u hao líóni luãi \uni! (ioi. l.uúl xunn dõt chi là
||]IỈ pluìn cua Tư phap quoc tò. mac liu la phân phức lạp và
c

c

.

1

V.



CÓI ho nói ỉa rat "ilicii choi cua I ư pháp quõc ló.
/ n p h á p I/IIIX le Iti Ioiiu llit <<í( 1/II\ plicini p ì ì á p liiiìl ( l u n
( lui/i cái I/Ihiii lic p ìh ìp liidi (1(111 sự. lliiidni! IHỢI- h o n Iilhiii và

uii (IìiiIi.


1(10

(loiiiỊ vó

IIIIIỊi (1 , 1 1 1 sự có \(7/ to nước IIxoài.

1(1

Nhi' vậy. chính cỉối uroiie cliãi chinh cua Tư pháp CỊUÓC té (nhom
quai hô xã hội mà Tu phiíp IỊUÓC tò điêu chính) nó có ý nghĩa
qiPCl định đến phươim pháp điêu chính cua Tư pháp quóc tế.
Có hai plurơne pháp điêu chinh cua Tư pháp quốc té, do là:
- Plurơrm pháp ihưc chát:
- Phương pháp xung đột.
Ca hai phươnn pháp cìinti dược áp d ụ n e dõng thời, nhưnu
iroỉiz nhữniỉ irườnu hợp nhất định thì chi cần áp ciụnu
phurniỉ pháp thực chất nén có ihé noi là nó có ưu thê hơn.
Đá là các trường hợp mà quy phạm thực chất đã được nhất
thê hóa Irong các điều tróc quoc tô. Trong quá trình hợp lác
q iu c tê vé mọi inại: kinh lé. thương mại, kỹ thuật, vàn hóa,
giao ihóiiii vận tai v.v. c'ác quoc gia (lã nhất thê hóa dược rát
nhicu vấn đề và có lỉie noi ráng day la quá irình quốc tẽ hóa
đời >óna kinh tô - xã hội iiiữa các nưtVc.
c

.

c

'ác quốc gia k h ô ng chi đừng ớ việc nhất thế hỏa các quy

ph ạn thực chất m à còn thònti nhất hóa các quy phạm xung
đột trong các điều ước quốc tê. Trong khi các điéu kiện vé
lịch sư. dân tộc. trình độ phái inen vã lợi ích v.v. của các quỏc
ịĩia :<>n khác hiệt và thậm chi khác xa nhau thì việc nhát thế
hóa các quv phạm thục chãi là kho khan, nhtmg thône nhát
hóa các quy phạm X11111! (ioi liu lại dề hơn và cách này tó ra
hữu hiệu và thực tó hơn. Ve mạt nào đó. ta có the nói là
11


thòng nhát hoa cac q u \ phạm xung ciộl nó cũng tĩóp phan
cung có cho MỌC nhai thó hóa các quy phạm thực chát.
Ngoài ra còn phai kê đón loại quy phạm thực cha! trong
các vãn hán pháp K trong nước điếu chỉnh quan họ tư pháp
quốc tẽ mộl cách irực lióp (lức la không cán bát cứ mọt sự
dần chiêu nào cua q uy phạm xung đột tới nó). Các q u ỵ
phạm này c ũn g là một phấn c ủ a Tư pháp q uố c tẽ. N ó lá
nhóm quy phạm (í các vãn hán p háp quy cúa nhà nước điêu
chinh trực liếp các quan hệ kinh tê đối ngoại hoặc các q u an
hệ hựp tác khoa học - kỹ thuật, văn hóa giữa các tổ chức,
đơn vị. cá nhãn c ó n e dán Việt N a m với các hên tương ứng
của nước ngoài. \ / (lụ: Các qu v định trong L uật dầu tư
cũ ng cán nhấn m ạn h ràng nó là m ột nhóm q u y phạm có
tính chất riéng biệt và k h ô n g thể cho nó đ ổ n g nhất với các
quy phạm dân sự và ớ một m ức độ nhất định n à o đó cho
thây sự khác biệt và ranh giới giữa Tư pháp q u ỏ c tê với
Luật dán sự.
Như vậy. trong thành phần cư cấu cứa Tư p h á p quóc lé
hao góm hai loại quy phạm: quy phạm xung đột và quy
phạm thực chát cùng diều chinh các quan hệ T ư p háp quóc té

nẩy sinh trong quá trình hợp tác kinh tế. khoa học kỹ thuậi
van hóa giữa các quôc gia và các quv phạm quy định các
quyền dán sự, hôn nhân gia đình, lao động thương mại và to
lụng dân sự cua người nước ngoài. Đ áv lù nội d u n g cơ han
của Tư pháp quốc tê và nó thê hiện đậm nét tro n g các đục
thù của niiành luât này.
cr

.

mi

Hiện nay vế cơ sơ lý luận cũng như thực tiên Tư pháp
lịitõc tê ứ các quóc gia khác nhau còn có nhiêu sự khác biệt.
chảng hạn như vân đẽ đối tượng điêu chinh c u a Tư pháp
qtiôc tê cũng chưa thó' thónu nhất.
12


/ (Iii : 0 Séc va Slovakia thì cho rãng Tư pháp quõc lé
bao góm các q u \ phạm xung đột vù quy phạm thực chất.
Coi mói so luui gia ờ Bnngan lại cho rang Tư pháp quốc tõ
ch 1 Ịiõm các quy phạm \utiii dột. Trung Ọuỏc cũng giông
nhu (V Bungari cho rànti Tư pháp quòc lé là diêu chinh các
quai hẹ dán sự có yếu tỏ nước ĩiỉỊoài. nên chi nhìn nhận Tư
phá) q u ốc té hao gốm các quy phạm xung đột hoặc luậi
xun: dột. ơ Balan. Tư pháp quốc tê được coi như luật xung
đột nhưng lai thêm ca vấn đê tó tụng dân sự quỏc tẽ nữa.
Huigari cũng cỏ quan điếm giống nh ư ứ Ba Lan. 0 Anh M v trong các giáo trình cua các trường đại học và các lác
p h á n ch u v ẽn khao thì nhìn nhận các vấn để xung dột pháp

luật dưới góc độ của các vấn đe lựa chọn pháp luật (choiee
o f |;\Y) và các vấn đè thám quyên (ịurisdiction) của tòa án.
tòa in A nh - Mỹ có thẩm quyên xét xử hav tòa án nước
n go a có thám quyền xét xử. (3 đây c ũn g cần lưu ý rằng các
quai điếm này của Anh - Mỹ Ihương dần tới việc hạn ché
v iệcáp d ụ n g luật nước ngoài và tàng cường tới mức tối đa có
thế cược trong mọi trường hợp đê áp d ụ n g luật A nh - Mv.
Ó Pháp, quan điếm vé Tư pháp q u ốc tế m ang tính chát
điên hình cho Châu Âu lục địa. N hững vân đè đầu tiên được
quai tâm thích đáng là các quy phạm về quốc tịch (các quy
ch è 'è quốc tịch Pháp - N aúonalité), sau đó là địa vị pháp lý
c ủ a Ìgười nước ngoài lại Pháp - Condition des étrangérs. Các
vấn !ế nàv được nhìn nhận như là các quy phạm luât thưc
c hát cùa Pháp như: xuât nhập canh, cư trú của người nước
ng oà: các quvén tài sán và các quyền khác của họ. Sau khi
c á c 'ân đề trẽn được nghiên cứu tổng thể mới tiếp tục xem
xét 'ấn đề xung đột pháp luật (conílict des lois) và thấm
13


quyên xét xử cua lòa án (conlìict đe ịurisiliciion). ó Đức. Tư
pháp CỊUÓC lé được Iiiihiẽn cứu nh ư là một Ìiiiànlì luặi xung
dộl. iroĩiíi đó đó cập ca các vãn đề liên quan (lon to tụng dan
sự quốc tó.
Liên quan đón đói tượng diếu chinh cua Tư pháp quóc tẽ
cán phái dược nhìn nhan vé tên gọi cua ngành luật c ũ n g như
ngành khoa học pháp luật này. Thuật ngữ Tư pháp q u ốc tê
(Private internalional l a u ) dược sư dung lán đáu ticn vào
nam 1X34 trong lác phấm cua luật gia nổi tiêng người Mỹ
Dị. Slory. Trước đó người la dùng thuật ngữ Luật x ung đột

(Conĩlicl of La\v) dô thay cho Tư pháp quốc tế. Ớ các quoc
gia cháu Âu thuật ngữ trên được sử dụng vào những năm 40
của thê ký 19 (Droit international privé - tiêng Pháp,
lnternationales Privatrecht - tiêng Đức).
Ngàv nay thuật ngữ này dược thừa nhận trong rát nhiêu
ngón ngữ, và Tư pháp quỏc tê vừa dược hiếu với tư cách là mội
ngành luật dộc lập. vừa lại là một ngành khoa học pháp lý.
Trong hệ thống pháp luật Việt N am không chia ra lam
"luật cóiiịỉ " và "luật ỉt(". c h o nên thuật ngữ Tư pháp quốc tê
được sứ dụng theo quy ước m à thòi.

II. NGUỒN CỦA TU PHÁP ọ u ố c TẾ
1. C á c loại n g u ồ n c ù a T ư p h á p q u ò c lc
Với nghĩa chung nhất thì nguổn của các quy phạm pháp
luậv là t á c điều kiện vật chất của đời sổng xã hói C òn nóng
trong khoa học pháp lý thì n g uồn cua pháp luật là các hình
thức chứa dựnti và the hiện các q uy phạm pháp luật.
N guồn của Tư pháp q u ốc tế có những dạc thù riêng biệt
14


nhai đ nh cua mình. Vì các quan hộ Tu pháp lịuóc tó rát đa
dạng \ .t phức lạp.
Ilicn n .i\. nguôn cua Tư pháp quóc tó hao ịiỏm các loai
sai đ a \ :
1. l.uái pháp cùa mỏi quỏu gia:
2. Điều ước quốc tó:
Thực liền tòa án và trọng tài (hay còn gọi là án lệ);
4. Tập quan.
Thực liền cho thây ráng mói tươrni quan và vị trí giữa các

loại neuổn cua Tư pháp quòc tó ờ mỏi quõc gia la khác nhau.
Tiêp đón là phu thuộc vào các quan hộ pháp luật nàv hay kia
đưọc điếu chinh hãng các q u \ phạm pháp luật ớ các loại
nguón khát nhau giữa các nước.
Kht a học Tư pháp quõc lê Việt Nam đã được kiếm
nghiệm trong những nam vừa qua cho tháy rằng đặc điểm cư
han ntiuổn cua Tư pháp quốc lé m ang hai lính chất:
Thu lìhói. nguồn của Tư pháp quốc té là điéu ước quóc tê
và táp quán quốc tê, nó m ang tính chát điều chinh quốc tê:
Thít hai. nguỏn cua Tư pháp quốc tê là luật pháp của
mỗi quốc nia. nó rnane lính chất điếu chính quốc nội (diều
chính chi trong nội hộ quốc íiia). Hai tính chất này luôn
thống nhất với nhau irong điêu chinh các quan hệ Tư pháp
quốc tê - đó là các q u a n hệ dán sự. hôn nhân và gia đình,
lao động, thương mại và tò lụn ự dãn sự có yêu lõ nước
ngoài (hay còn iiọi là các q u a n hệ dán sự ‘theo nghĩa r ộ n g ’
m ang linh thui quòc l é ).
Vé mối '.ương quan giữa hai tính chái trôn đây của nguồn
Tư pháp quòc té thê hiện rất rõ tại Điều 759 vé hiệu lực cua
Bộ luật dán sự năm 2005 cứa nước ta:
\5


Khoan

1 qu\

đ ị n h : (
11(1


/)//(//) l i t t /1 (1,111 MI

CoiìiỊ Ikhi \(ĩ Iiọi cái (/11(111 hệ <1(111 .sự t o \('II lo IIIÍ(I'( IHỊOÙÌ, l n ‘f I n íò lii’ hIiiỊiI II(I\ có I/IIV (lịnli klnii
Khoán 2 quy định: I ronti irniniỊỊ liựp (licu u’m à CọniỊ hoà \ ã hoi I Im iiiịIiỉh \ icl Niim lù lliiiiiìi vn-n co

(/IIX clịiilì khúc VỜI I/Itx (linh cùa Bọ luai IIÙX lliì áp (lu n V Í/II\
llịllll (11(1 ilieu ước C/IKH lẽ.
Vai Irò điều chinh cua điêu ước quác tẽ c á c q u a n hẹ tư
pháp quốc ló ngày càng phát irión và có giá trị thực tiền rát
lớn. Việc thòng nhât hóa các quy phạm thực c h ãi c ũ n g nhu
các quy phạm xung đột ngày càng được các q u o c gia trẽn
toàn thê giới cũng như ơ các khu vực giành c h o nó mội sư
quan tám thích dáng. No chứng tó việc toàn câu h ó a kinh tẽ x ã h ộ i g i ũ a c á c CỊUÓC tiia là m ộ t x u h ư ớ n g p h á t t r i ẽ n tat y ê u

khách quan như mót nhu cáu cấn thiết và là y ế u tò tích cực
thúc dãy sự phát triên liên bộ xã hội loài người.
2. L u ặ t p h á p c ủ a m ỗi q u ò c |»ia - n g u ổ n c ủ a T ư phiip
q u ỏ c tế
Đâv là loại n g u ồ n khá phổ hiến củ a T ư p h á p q u ố c lô so
với các loại n g u ổn khác. Luật pháp cúa mỗi q u ố c gia (hay
còn gọi là Luật q u ố c nội) - N g u ồ n của Tư p h á p q u óc tẽ
đưực hiêu là một hệ thống văn hán pháp q u y (k ê cá luật
k h ôn g thành vân) cua m ột quốc gia hao g ồ m H iế n pháp,
luật và các vãn ban dưới luật c ùn g với những tậ p q u á n và án
lệ. Ihực liễn IƯ pháp.
ơ các nước như: H ungari. Ba Lan. Áo. T h ụ y Sỹ. Séc.

Slovakia. N am Tư v.v. han hành trong hệ t h ò n g luật pháp
của mình Bộ luật tư pháp qu ố c tô. Khác với c á c nước này ớ
16


Việi Nam la các 1|U\ phạm pháp luậi (liêu chinh các Cịuan
he tu phitp q uo c lé khom: nam ó m ột van han mà nũm rái
rác ơ các van han pháp quy khác n hau ớ nhiều ngành pháp
luật khác nhau cua Viéi Nam.
Miên pháp nam 1W2 là nguỏn C|uan trọng nhài cua Tư
pháp quòc té Viột Nam. Khác VỚI các Hiên pháp inrớc dây.
liiẽiì pháp Cộng hòa xã hoi chu nghĩa Viọt Nam năm l lW2 dã
ghi nhạn rất nhiều nguyên lac va quy phạm dặt nôn láng cho
lĩnh vực Tu pháp quòc tẽ. Đáy là những nhiệm vụ cũng như
mích nhiêm cơ bán cua Nhà nước ta trong việc tang cường
cúng có hoa hình và phát triền sau. rộng sự hợp tác quốc tí' vc
mọi mạt. thực hiện tốt chính sách đỏi ngoại của Đảng và Nhà
nước la là da phương hóa và da diện hóa hoạt dộng kinh tô đổi
ngoại nhầm củng cổ vị trí cua nước ta trên thê giới và khu vực.
Trong Hión pháp đã dành một só điêu đè quy định các nguyên
tàc hoạt dộng đối ngoại. Đ ó là: Nhà nước thông nhát quán lý
và m ớ rộng hoại động kinh tế đỏi ngoại, phát triến các hình
thức quan hộ kinh tê với mọi quôc gia, mọi tổ chức quốc lé
trẽn cơ sớ tôn trọng dộc lập. chu qu yên và cùng có lợi. háo
vệ và thúc đây san xuất trong nước (D iều 24). K huyên khích
các lổ chức, cá nhãn dầu tư vón. công nghệ vào Việi Nam
phù hợp với pháp luật Việt Nam. pháp luật quốc lé và thông
lệ quỏc lé (Điêu 25); Nhà nước C ộ n g hòa xã hội chú nghĩa
Việi N am hao hộ quyển lợi chính đ áng cúa người Việt Nam
định cư ớ nước ngoài (Điêu 75): người nước ngoài ớ Việt

N a m phái tuán theo Hiên pháp và luật pháp Việt Nam. dược
N hà nước háo hộ tính m ang, tài san VÌ1 các quyến lợi chính
đ á n g theo pháp luật Việt N am (Điéu X1).
Các nguyên lác hiến itịnh điếu chính các quan hệ Tư
pháp quốc lé trôn dưttc pháp ílién-ịnid iriHUL Lất'to ái và vãn
bán dưới luật sau đáỊy : ỉ i ú 'híẠV
VII):
17


Luật quốc tịch C ộng hòa xã hội chú nghía V u i N am num
1998: Luât hon nhân va ìiia đình năm 2000: Luâi đáu tu nam
2005: Luậi ihuó xuái kháu, thuê nhập kháu nam 2005: l.uát
háo vé sức khóc nhãn ilãn nám 1989; Luâi hàng hai Viõi
N am nam 2005: Luật hàng không dân dụng Việt N am nam
2006; Luật thươnc mại Việt Nam năm 2005: I.uậi hai quan
năm 2001 (sứa đổi. ho sung năm 2005).


c



Trong các van han pháp quy là nguổn cua T ư p h áp qiioc
tê Việt Nam phái kê đến các pháp lệnh do Uý han thường vụ
Q uố c hội han hành, dó là: Pháp lệnh vé thuê sứ d ụ n g tài
nguyên thiên nhiên năm 1990: Pháp lệnh lãnh sự nam 1990;
Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004: P háp lệnh nhập
cảnh, xuất canh, cư trú. di lại của người nước ngoài tại Việt
N am năm 2000;

Ngoài các luật và các pháp lệnh c ơ hán nêu trên Chính
phú Việt N am đã han hành hàng loạt các nghị định, quyét
định, điều lệ, qu y c h ế v.v. nhàm quy định hoặc chi tiết hóa
và hướng dần việc thi hành các luật và pháp lệnh c ũ n g nhu'
giái quyêl các vấn để vể địa vị p háp lý cua ngtrời nước
ngoài, các vấn đế hoạt đ ộng ngoại thương, đầu tư c ủ a người
nước ngoài, các vấn đe hôn nhân gia đình, vàn đe quan lý
ngoại tệ. thanh toán, tín dụ ng , ngán hàng c u a người nước
ngoài tại Việt N am . Vị trí, vai trò và n hiệm vụ của các vãn
bán này là hét sức quan trọng trong việc điéu c hin h các
q uan hệ thực tiền T ư pháp q u ố c tê ớ nước ta hiện nay. Có
thể dẫn một vài vãn han làm ví dụ như: Q u y ế t định sô
122/CP ngày 2 5 /4 /19 77 c ủ a Hội đ ồ n g chính phú vé chính
sách đối với người nước ngoài cư trú, làm an. sinh sóng o’
Việt Nam: Nghị định cua Chính phú số 6 8 /2 0 0 2 /N Đ -C P
ngày 10/07/2002 quv định vé thú tục kết hỏn. nhận con
ngoài giá thú, nuôi con nuôi, nhận đ ỡ đầu iiiữa cóng dân
18


Viet Nam và người nước ngoài: các Nuhị dinh so 28/CP
ngay ('/X/I99I. Niihị ctịnh só 13X/2()()6/NĐ-C'P cua C hính phu
nga\ 1VI 1/2006 quv dịnh chi lict thi hanh các quy định cua Ro
luậi ilãn SƯ vé quan hệ (lán SƯ có vôu lo nước nuoái.
ơ các mrov tư han phát irién thì các van han pháp quy la
nguón cua Tư pháp quôc tô có \ n e h ĩa và giá trị không hãng
so với án lộ (honc thực tiền tư pháp). Nhĩmg quy phạm Tư
pháp quóc ti' được ghi nhận trone các vãn hán pháp quy khác
nhau. SOIÌÍ2 các quy phạm dó khõng nhiêu lam.
\ I Ii i : nhu o Pháp trong Bọ luật dán sự nam 1804 (hay

còn gọi là Bộ luật N ap ỏ lêô ng ) có m ột sỏ điều quy định ve
q u y ế n và nghĩa vụ cua người nước ngoài và ớ một số văn
hán ph.íp quy khác.
CÒI' ơ Cọnn hòa liên bang Đức thì cho tới năm 1986 ihi
hãnh bò luát dẫn vé dán sự quv định một hộ thòng các quy
phạm xưng đột (từ Điều 7 đến Điều 31). nhưng cũng còn rất
nhiều \ã n do chưa được quy định mà trước hết và trẽn hếi là
lĩnh vực trái vu. Từ 1/9/1986 Bõ luật về tư pháp quốc té hãl
đáu co hiộu lực (Bộ luật nay được thõng qua ngày
25/7/19X6) no thay thê cho các (ìicu tưoìm úìiii trước đáy
ironc Bộ luật dẫn vé dàn sự và rát nhiêu điêu khoán dược bổ
x u n e cho thiên SÓI trước đáy như: Các nghĩa vu vé hợp đổng,
hình thức cua hợp đổng, két hôn va ly hòn có yêu lô nước
ngoài các quyến cua tré LMĨ1 trong quan hệ gia đình, giám hộ
và trợ la. quyén thừa ké. các quan hẹ lao dộng và các vãn đồ

liên (|U;in (tòn 10 lụng (lãn sự quốc ló.
Riẽnn o Anh - Mỹ thì vân dê pháp điển hóa của các viện,
trirờnt! dại học và các khoa học ma pháp lý vé án lọ và thực
tiền tư pháp lại có ý niihìa thiết thực, ví dụ như ớ A nh có
D itv v xuát han cuòn Luãi xune đõt (Coíìicl o f La\vs. 8th cd,.
,

c



19



London 1967) và ớ Mỹ có J.A.Bcale xuất ban Ativ.itisc on
the Conílict oỉ' Laws v.v. I - III Ncvv -York 1935 (L uật đần
về xung đột luật).
Trong màv thập niên ịián đây. ờ Anh nơi m à trước đây án
lệ và thực tiền tư pháp đóng vai trò ngự trị trong n g u ỏ n eínt Tư
pháp quốc tê. thì nay đã bước đầu ban hành các vãn bán pháp
quy của Nhà nước về các ván đề này. Điều nàv chứng tò sự
xăm nhập luật châu Âu lục địa vào nước Anh. nhất là trong
các quan hệ kinh tê đôi ngoại khi vương q uố c A n h là thành
viên chính thức cùa cộng đồng châu Âu, ngày c à n g rõ nét.

3. Điẻu ước quốc tẽ
Trong các quan hệ cứa Việt N am với các nước trên thê
giới, nhái là các nước trong khu vực Đ ô ng N a m Á thi diếu
ước quốc tê với tư cách là n g uồ n của Tư pháp q u ố c lè Iigav
càng đóng vai trò quan trọng và m ang ý n g h ĩa thiẽt ilụre.
Đ ây là các điều ước quốc tê về thương mại và h à n g hái quốc
tế; các Hiệp định về trao đổi hàng hóa và thanh toán. Hiệp
định vé tương trự tư pháp vé dân sự; gia đình và hìn h sự v.v.
Thực tiễn điều ước quốc tê của Việt N am c h o th ấ y rằng
trong một số lĩnh vực quan hệ nhất định các q u y p hạm diéu
ước quốc tê đ óng vai trò tích cực trong việc điều chính các
quan hệ Tư pháp quốc tế.
Trong quan hệ giữa các quốc gia trên th ế giới, đê điéu
chính các quan hệ Tư pháp quốc tó. hàng loạt các điéu ước
quốc tê song phitttng và đa phtnmg đã được ký kết.
Vé dicu ước song phương Việi N am đã ký kèt vơi Iất
nhiều nước điều chinh các mỏi quan hệ đa d ạ n g c u a nước ta
với nước ngoài.
Trước tiên phái kê đến H iệp định tương trợ và hợp tác tư



pháp, mà cho tỡi nay la đã ký Hiệp định với hàng loạt nước
như: vớ) Nga vào nàm 199X. Séc và Slovakia (1982). Cuba
(1984). Hungari (1985). Bungari (1986). Balan (1993); với
Lào năm 1998: với Trung Q u ỏ c năm 1998 V.V.. và đang tích
cực tiêp tục irién khai ký tiếp với nhiếu nước khác. Tiêu chí
cúa các Hiệp định này là cóng nhận và báo đám việc thực
hiện tón trọn ị: các quyến nhân thán và tài sán củ a c ô ng dán
(cũng như cua pháp nhân) cúa qu ố c gia ký kết này trên lãnh
thổ quốc gia nước ký kết kia trên cư sờ nguvên tắc tôn trọng
hình đáng về chú q u v ề n giữa các quốc gia với nhau. Các
hiệp định đéu chú trọng đến việc hợp tác giữa các c ơ quan tư
p háp và háo vệ pháp luật, quy định thẩm quyền tòa án cúa
các bên áp dụng luật pháp, các vấn đé liên quan đến tỏ tụng
của người nước ngoài, các ván đề ủy thác tư pháp, công nhận
và thi hành án dân sự, dản độ tội phạm và các vấn đé tương
trợ tư pháp khác. N h ư vậy, Hiệp định lương trợ tư pháp đã
giải quyết tổng thê hàng loạt vấn đề vé hợp tác tư pháp nhàm
đ ám báo quyén và lợi ích của công dán trên lãnh ihổ của
nhau, nó tạo tiền đề cho sự hựp tác sâu. rộng tiên lới ký kết
các hiệp định đa phương về vấn đé này.
Việt N am đã ký kết hàng loạt các H iệp định lãnh sự với
nước ngoài, trong đ ó có các điều khoán báo vệ q u y ề n lợi cứa
c ó n g dán và pháp nhân giữa các bên iham gia. Hiện nav Nhà
nước la đã ký kết các hiệp định lãnh sự với Lién X ô cũ (N ga
kê thừa hiệp dịnh này) vào năm 1978. với Balan n ăm 1979.
với Bungari nãm 1979, với Hungari năm 1979. với M ông c ổ
n ă m 1979, với Séc và Slovakia nàm 1980. với C uba năm
1981. với L à o n à m 1985. với Pháp năm 1^81. với Nicaragoa

nàrn 1985 V.V..
Việt Nam đà ký kết không ít các Hiệp định thương mại
và h à n g hái với các nước khác, nhàm c ú n g cô' và tảng cường
21


phái iriôn quan họ kinh lô đói ngoại mọi mặt với nước nyoai
tron cơ sớ lon trọng chú quyên, bình d an g và cìiiiii eo lợi.
Ngoài ra. m ục tiêu hàng đáu cua các hiệp định nà\ la các
hẽn cam két giành cho nhau được hướng ché độ tôi huc quóc
và nhữrm diều khoán ưu liên nhát dinh tao điêu kiện thuận
lợi cho cống dán cũng như pháp nhân hoạt d ộ n g tron lãnh
thổ cửa nhau. Các hiệp định này là nguón quan trọng c u a Tư
pháp quốc tế. hới lẽ nó giông như tuyên n g ó n c h u n g cua các
nước với nước ta vé công nhận pháp lý các pháp nhan cua
nhau, vé lưu thòng hàng hóa và vận c h u y ến h àng hai. công
nhận về hiệu lực của hán án và các quvét định trọng tài cũng
như việc thi hành chúng. C húng ta đã ký các hiệp định
thưưng mại với các nước như: Liên Xô cũ (nước Nga k ế thừa
hiệp định này); Trung Q uốc, Inđônêxia. Balan. Ai cập. I rác.
Ân Độ. Pháp, I - Ê - men, Cu Ba và H oa Kỳ V.V..
Về lao động, nước ta cũng đã ký kết m ộ t số các hiệp định
thay đổi trong lĩnh vực này tạo nền tảng c h o sự hợp tác lao
động giữa nước ta với nước ngoài. T rong các hiệp định này
có các quy định vể quyển và nghĩa vụ c ủ a c ô n g dân Việi
N am lao động và làm việc ớ nước ngoài, các ng u y ên tác giai
quyết các tranh ch ấp về hợp đ ổ n g lao động, háo hiểm V.V..
Các hiệp định về hợp tác khoa học. kỹ thuật, đào tạo
chuyên gia và các vân đề liên q u an giữa Việt N am với nước
ngoài mà trong đó có các quy định riêng liên q u an đến điêu

chinh các quan hệ Tư pháp q uố c tê.
Trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, nước ta
cũng đã kv kèt c á t Hiệp định vé bảo hộ và khuvên khích đáu
tư cũng như các Hiệp định tránh đánh th u ế hai lần với các
nước ngoài có hợp tác về đầu tư với Việt N am thực hiện chính
sách kinh tế đối ngoại " m à cửa" của Đ ảng và Chính phú ta.
22


Đói với các Điêu ước quốc tẽ đa phương, nước ta cỉaniỊ
dan dán tìrn 12 phán, lừng bước hội nháp vào dời sông quốc lê.
tham lỉia v à o s u phân cóng lao đ ộ n g quóc tẽ sáu rộng hơn.
non trong một sỏ lĩnh vực chúng ta đ ã eia nhập vào các công
ước quốc tó đióu chính lĩnh vực q u an hệ tu' pháp quốc té.
Nãm 1981. Cộriỉi hòa xã hội chú nghía Việt N am gia nhập
Công ước Pari nam 1883 vê bao hộ quyền sở hữu công
ng hiệp và I ỉ lộp định Mađríi nãm 1891 về dăng ký quòc lô
nhãn hiệu hàng hóa. N ăm 1995 gia nhập Công ước Ne\v
York năm 1958 vé công nhận và thi hành các quyết định cúa
trọng tai nước ngoài. N ãm 1980 Việt N am gia nhập Công
ước Viên 1%1 về quan hệ ngoại giao và Công ước Vién
1963 vé quan hệ lãnh sự V.V..
Trong lĩnh vực háo vệ quvcn con người Việt N am đã gia
n hập Công ước năm 1966 về quy ền kinh tế, xã hội vãn hóa
của Lién hợp quốc; C ông ước quốc tê nãm 1966 cùa Liên
hơp quỏc về các quyén dân sự. chính trị. Công ước Liên hợp
q uố c vé chổng phân biệt chúng tộc. C óng ước Liên hợp quốc
nam 1973 vé chóng chủ nghĩa A PacThai. Cống ước Liên hợp
q uố c năm 1948 về chông tội ác diệt chủng, 4 công ước
Giưnevơ nam 1949 về báo hộ nạn nhân chiến tranh. Công

ước quốc tế năm 1989 về quyén tré em.
Tất cá các đièu ước q uố c tế song phưmig hoặc đa phương
nêu trên đ â y chứng tỏ ràng ớ chừng mực ít. nhiều nhất định
chứa đưng các nguyên tắc. các quy phạm pháp luật điểu
chinh các quan hệ Tư pháp quốc tế; N ó có thể là các quv
phạm thực chất thông nhất hoặc là các quv phạm xung đột
thố ng nhất. Tuỳ thuộc vào mức độ cam kết giữa các quốc gia
m à các diếu ước này thò hiện được Iihững vai irò nhấi định
c ủa mình trong việc cung cô và phát triển sự hợp tác về mọi
m ặt giữa các quốc gia nói chung và giữa Việt N am với các
nước nói riêng.
23


4. Thực tien tòa án và trong tài (án lệ)
Thực tiễn lòa án và irọntí lài là một loại nguôn khá phổ
biên (Vmột sô nước tu han phát triến. nó có ý nghĩa thiên thực
tronc việc phái m ó n hệ thống luật pháp trong nước cua các
nước này. Thực non tòa án (hay còn gọi là án lệ hoặc liến lộ
án) được hiếu là các hán án hoặc quyél định của tòa án Iìià
tròng đó thể hiện các quan điểm cùa các thẩm phán dôi với
các vân đê pháp lý có tính chất quyết định trong việc giúi
quyết các vụ việc nhát định và m an g ý nghĩa giải quyõt đòi
với các quan hệ tương ứng trong tươne lai.
ở Anh - Mỹ thì thực tiễn tòa án là n gu ổn cơ hán cua
pháp luật. Ớ vưcmg quốc Anh thực thi m ột hệ thông tiền ló
pháp - đó là một hộ thông các quyết định và hán án của tòa
án có tính chất chi đạo giải quyếl và thi hành pháp luật,
nhưng đổng thời cũng là quy trình hình thành pháp luật mới.
Đê giài quyết các tranh chấp tront! lĩnh vực Tư pháp quốc tế.

thẩm phán của lòa án Anh hav Mỹ thường áp d ụ n g tiền lộ án
hơn là áp dụng quy phạm luật. Đ áy là một xu hướng ch an g
trong hệ thòng luật pháp các nước này: Điều chinh các quan
hệ dân sư có yêu tô nước ngoài bàng các q uy phạm tiến lệ
pháp, hitn là hàng các quv phạm vãn hàn pháp quy. Điếu này
chứng tó là hầu như tất cả các quy phạm luật pháp là quy
phạm được ghi nhận (V án lệ. còn các quv phạm được ghi
nhận ờ vãn hàn pháp quy thì rất hiếm hoi.
N hư vậy. hệ thống các án lệ ờ các nước này đóng vai trò
quyết định và cơ hán trong hệ thống luật pháp.
Ở nước ta Ihực tiẻn tư pháp (án lè) khùng đưạc nhìn nhận
với tư cách là nguồn của pháp luật nói chung và là nguồn của
Tư pháp quốc lè nói riêng. Chỉ có các vãn han pháp quy của
Nhà nước mới là nguổn cùa luật pháp. Điéu này khẳng (tịnh
24


quan đicm la lòa án cua Việi Nam là cơ quan XÓI xứ và khi xét
xư chi tuan theo luật pháp, nó không có quyén han hành vãn
han phap q u \. cũng I*hư các an lệ khône thô là nguổn cửa
pháp luai Viọi Nam nói chunsi và nguồn của Tư pháp quốc tẽ
Vịẹi Nam noi riêng. Nhưng trong quá trình giai thích pháp
luai và hướnsi dán áp dụng pháp luật ihì án lọ lại có những giá
trị nhái dinh ma không ai có thô phu nhận được điếu này.
5.

Tập quán

Tập quán quốc té là những quy tác xứ sự được hình thành
trong một thời gian dài. dược áp d ụ n g khá liên tục và một

các h c ó hô thòng, đổn g thời được sự thừa nhận của đông đảo
c á c quõc gia. Tập quán quôc té đỏi khi vừa là nguồn của
C ó ne pháp quiK tê và của cá Tư pháp q u ốc tế.
Các luật gia nổi tiêng trên thê giới đéu cho rằng: Đ iếm
khúc hiel eo han giữa tập quán với luật pháp là ờ chỗ quá
trình hình thành tập quán, việc áp d ụng có hệ thông và tính
thừa nhãn rộng rãi. nhưng lại không được ghi nhận ớ đâu cá
(thường được ủOI là luât hất thành vàn).
Phụ thuộc vào tính chất và giá trị hiệu lực của tập quán
quốc lô mà có thô chia tập quán ra làm các loại sau:
- Tập quán m ang tinh chái ng uyên tác:
- Tập quán m ang tính chất chung;
- Tập quán m ang tính chất khu vực.
Tập quán nguyên tác là nền táng, là cơ bản và có tính
chái hao trùm (có thê nói nó m ang tính chất mệnh lệnh - Jus
cogens). nó

là c á c c ơ s ờ c ủ a c h ù q u y c n



binhđ á n g giữa

c á c quóc gia và I1 Ó có giá trị hát buộc chung đỏi với các
qiHK gia.
Tập quán quốc té chun g là tập q u á n được nhiéu nước


×