Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tiết 19 - Bài 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.64 KB, 16 trang )



Kiểm tra bài cũ:
- Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào?
- Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Viết công thức tính công ?

*Công thức tính công cơ học:
A = F.s
Trong đó:
A: Là công của lực F.
F: là lực tác dụng vào vật.
s: là quãng đường mà vật dịch chuyển theo phương của lực.

N ng l ngă ượ

Vật lý 8
Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng.
I Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006

A
B
II Thế năng
h
1
h
2


1. Thế năng hấp dẫn
-
Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng.
-
Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
- Đơn vị cơ năng là Jun (J).
Vật lý 8
Tiết 19 - Bài 16: Cơ năng.
I Cơ năng
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
C
1

Nếu đưa quả nặng lên một độ cao h
1
nào đó thì nó có cơ năng không ? Tại sao ?
- Như vậy quả nặng A ở độ cao nào đó so với mặt đất thì nó có cơ năng.
-> Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng.
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được..,
nghĩa là thế năng của vật
càng lớn
càng lớn
s
1
S
2
Hỡnh 16.1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×