Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

LUẬN văn QUẢN lý NHÀ nước của ủy BAN NHÂN dân các cấp về CÔNG tác PHÒNG, CHỐNG mại dâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.5 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số chuyên ngành: 60380102
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP VỀ CÔNG
TÁC PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM

Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Minh Khôi
Học viên:
Khóa: Vĩnh Long (khóa 1)
Mã số học viên: 1364020037
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2015


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................4
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.....................................................................5
3. Mục đích nghiên cứu đề tài....................................................................10
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài..............................................................10
6. Dự kiến đóng góp về mặt khoa học của luận văn..................................11
7. Kết cấu của luận văn..............................................................................12
CHƯƠNG 1. Cơ sở lý luận pháp lý về quản lý nhà nước đối với công tác phòng,
chống mại dâm..............................................................................................14
1.1. Khái niệm, đối tượng và đặc điểm của mại dâm.................................14
1.1.1. Khái niệm về mại dâm, về phòng và chống mại dâm...................14
1.1.2. Đối tượng hoạt động mại dâm......................................................14
1.1.3. Đặc điểm của mại dâm..................................................................14


1.1.4. Tác hại của mại dâm.....................................................................14
1.2. Nội dung quản lý nhà nước về công tác phòng chống mại dâm của UBND
các cấp........................................................................................................14
1.2.1. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước của UBND các cấp về công tác
phòng, chống mại dâm............................................................................14
1.2.2. Pháp luật quy định trách nhiệm của UBND các cấp về công tác phòng,
chống mại dâm qua các thời kỳ..............................................................14
1.2.3. Nội dung tổ chức và quản lý nhà nước của UBND các cấp về công tác
phòng, chống mại dâm............................................................................14
1.3. Vai trò, ý nghĩa của UBND các cấp trong công tác quản lý nhà nước về
phòng chống mại dâm................................................................................14
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC PHÒNG,
CHỐNG MẠI DÂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT..........15
2.1. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về phòng, chống mại dâm của UBND
các cấp........................................................................................................15
2.1.1. Tình hình chung về tê nạn mai dâm năm 2013-2014....................15


2.2. Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật về phòng, chống mại dâm..15
2.2.1. Công tác tuyên truyền...................................................................15
2.2.2. Sử dụng các biện pháp phòng ngừa..............................................15
2.3. Tổ chức đăng ký và quản lý kinh doanh các loại hình hoạt động nhạy cảm
liên quan đến phòng, chống mại dâm........................................................15
2.3.1. Tổ chức đăng ký kinh doanh các loại hình hoạt động nhạy cảm liên quan
đến phòng, chống mại dâm.....................................................................15
2.3.2. Tổ chức quản lý các hoạt động đăng ký kinh doanh các loại hình hoạt
động nhạy cảm liên quan đến phòng, chống mại dâm............................15
2.3.3. Kinh phí hoạt động phòng, chống mại dâm của UBND các cấp..15
2.4. Kết quả quản lý và xử lý vi phạm năm 2013-2014.............................15
2.4.1. Trong cả nước ;.............................................................................15

2.4.2. Trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long...................................15
2.5. Áp dụng pháp luật vào thực tiễn đối với công tác quản lý nhà nước về
phòng, chống mại dâm, những điểm đạt được, hạn chế và bất cập...........15
2.5.1. Những ưu điểm đạt được..............................................................16
2.5.2. Những điểm hạn chế.....................................................................16
2.5.3. Những điểm bất cập......................................................................16
2.6. Kiến nghị những giải pháp, nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật quy định
quản lý nhà nước về phòng, chống mại dâm của UBND các cấp..............16
2.6.1. Kiến nghị về hoàn thiện pháp luật................................................16
2.6.2 Kiến nghị giải pháp áp dụng pháp luật đối với UBND các cấp trong công
tác phòng và chống mại dâm..................................................................16
KẾT LUẬN...................................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................17


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao.
Khi những nhu cầu về vật chất đã được đảm bảo thì nhu cầu về mặt tinh thần cũng
đòi hỏi phải phát triển theo. Con người không chỉ muốn “ăn ngon” mà còn muốn
“mặc đẹp”. Xuất phát từ những nhu cầu đó mà các dịch vụ vui chơi, giải trí xuất
hiện ngày càng nhiều hơn, phát triển hơn, cùng với sự xuất hiện nhiều loại hình
giải trí thì các tệ nạn xã hội cũng phát triển theo và không ngừng gia tăng như: ma
túy, cờ bạc, trộm cắp…. mại dâm cũng là một tệ nạn xã hội điển hình trong số đó.
Trong những năm qua, vấn đề tệ nạn mại dâm cũng như công tác phòng,
chống tệ nạn này đã được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, hệ thống các
văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm từng bước được hoàn thiện,
tăng cường chỉ đạo triển khai thực hiện các chương trình hành động nhằm giảm
thiểu tệ nạn mại dâm. Tuy nhiên, tệ nạn mại dâm vẫn có xu hướng gia tăng và diễn
biến phức tạp trên diện rộng với nhiều hình thức ngày càng ti vi hơn, đây chính là

nguyên nhân gây mất an ninh trật tự, an toàn xã hội, làm xói mòn đạo đức, làm sai
lệch những chuẩn mực và giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam, phá hoại hạnh phúc của mỗi con người, mỗi gia đình, đe dọa đến sức khỏe,
tính mạng nhân dân. Sự gia tăng của tệ nạn mại dâm còn là nguyên nhân chủ yếu
làm lây lan nhanh căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư. Đặc biệt
hơn tệ nạn mại dâm ngày càng có xu hướng trẻ hóa, cũng như mại dâm nam, mại
dâm đồng giới… Do đó, nếu chúng ta không có những biện pháp ngăn chăn có
hiệu quả thì tệ nạn mại dâm sẽ trở thành mối đe dọa, kéo theo những hậu quả
không lường cho xã hội, tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội của đất
nước.


Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, người viết quyết định chọn
đề tài “Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân các cấp về công tác phòng,
chống mại dâm” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ luật. Hy vọng đề tài nghiên
cứu này, có thể giúp cá nhân, cơ quan, tổ chức thấy được những tác hại của tệ nạn
mại dâm mà cùng Đảng, Nhà nước đấu tranh phòng, chống tệ nạn mại dâm một
cách có hiệu quả.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Qua kết quả tra cứu danh mục các đề tài nghiên cứu khoa học về phòng
chống mại dâm hiện nay có 04 Luận văn thạc sĩ, 02 đề tài nghiên cứu khoa học, 04
khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, và 16 bài báo, cụ thể như:
- Điều tra tội phạm về mại dâm có tổ chức, LATS Luật học, Nguyễn
Hoàng Minh, H, 2010, 190tr.
- Tệ nạn mại dâm - thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả
phòng ngừa , LATS Luật học, Trần Hải Âu, H, 2004, 202, 25tr.
- Hợp pháp hóa hoạt động mại dâm ở Việt Nam, Công trình dự thi
chương trình nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật năm
học 2012-2013, Trần Thị Lệ Thu người hướng dẫn khoa học, TP.Hồ Chí Minh, Đại
học Kinh tế - Luật, 2013, 83 tr.

- Hợp pháp hóa hoạt động mại dâm tại Việt Nam, Công trình dự thi giải
thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Kinh tế- Luật năm 20112012, Trần Thị Vũ Lan, Vũ Cao Nguyên, Lê Thị Phương Tuệ, Phạm Xuân Hoàng
người hướng dẫn khoa học, Tp Hồ Chí Minh, Đại học Kinh tế - Luật, 2012, 37 tr.
- Phòng ngừa tội phạm chứa mại dâm trên địa bàn tỉnh Cà Mau, Luận
văn thạc sĩ, Lê Quốc Nin; Người hướng dẫn, TS. Nguyễn Duy Thuân, Tp. Hồ Chí
Minh, 2013, 85tr.


- Đấu tranh phòng chống tội phạm chứa mại dâm tại TP. Hồ Chí Minh,
Luận văn thạc sĩ, Hà Thúy Yến; Người hướng dẫn, TS. Lê Thành Dương, TP.Hồ
Chí Minh, 2009, 73tr.
- Đấu tranh phòng chống tội phạm chống mại dâm tại thành phố Hồ
Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Lê Thành Dương; Người hướng dẫn, TS. Lê Thành
Dương, TP. Hồ Chí Minh, 2009, 73tr.
- Phân cấp quản lý nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và
giải pháp: Luận văn thạc sĩ luật học, Phan Hải Hồ; Người hướng dẫn: PGS.TS.
Phạm Hồng Thái , TP. Hồ Chí Minh, 2006,139tr.
- Pháp luật Về hoạt động mại dâm của một số quốc gia và Việt NamĐịnh hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp,
Trảo Thanh Phụng; Người hướng dẫn, ThS. Lê Đức Phương, Tp.Hồ Chí Minh,
2014.
- Đấu tranh phòng chống tội phạm chứa mại dâm và môi giới mại dâm
tại TP.Hồ Chí Minh, Luận văn cử nhân, Nguyễn Thị Thanh Huyền; Người hướng
dẫn, Th.S Lê Nguyên Thanh, TP.Hồ Chí Minh, 2009, 96tr .
- Tội chứa mại dâm trong Bộ luật Hình sự Việt Nam,khoá luận tốt
nghiệp,Phan Nghiêm Long;TS. Nguyễn Tuyết Mai hướng dẫn, Hà Nội, 2011, 60 tr.
- Tội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm, khóa luận tốt nghiệp, Mai
Thiện Thành, Trần Đức Thìn hướng dẫn, Hà Nội, 1995, 81 tr.
- Báo cáo sơ kết công tác xét xử các tội về ma túy, mại dâm, Tòa án nhân
dân tối cao, Mai Ngọc Trinh, H, 1995, 20tr.
- Trao đổi về việc xác định tư cách tham gia tố tụng của người chưa

thành niên hoat động mại dâm trong các tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm,


Thái Chí Bình , 2013, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, 2013, Số 13,
tr.7-9.
- Bàn về tư cách tham gia tố tụng của người chưa thành niên hoạt động
mại dâm trong các tội phạm chứa mại dâm, môi giới mại dâm, Nguyễn Thị
Tuyết, Hoàng Hạnh Nguyên , 2012, Hoàng Hạnh Nguyên Tòa án nhân dân, Tòa án
nhân dân tối cao, 2012, Số 18, tr21-24.
- Quyết định giám đốc thẩm số 10,2010,HS-GĐT ngày 05-04-2010 của
Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao về vụ án hình sự, các bị cáo
phạm tội "chứa mại dâm" và "môi giới mại dâm", Hội đồng thẩm phán tòa án
nhân dân tối cao, 2011, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, 2011, Số 13,
tr.46-48
- Quyết định giám đốc thẩm số 15,2011,HS-GĐT ngày 15-8-2011 của hội
đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao về vụ án Nguyễn Thị Tươi bị xét xử
về tội "chứa mại dâm", Hội đồng thẩm phán. Tòa án nhân dân tối cao, 2011, Tòa
án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, 2011, Số 20, tr.47-48
- Về những vướng mắc và hướng hoàn thiện quy định của pháp luật về
tội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm, Nguyễn Thị Ngọc Hoa, 2011, Tòa án
nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, 2011, Số 22, tr.11-16.
- Tội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm, Lý luận và thực tiễn, Đỗ Đức
Hồng Hà , 2010, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2010, Số 22(183),
tr.45-52
- Hà Nội với cuộc đấu tranh phòng chống tệ nạn may túy, mại dâm,
Quốc Khánh, 2005, Dân chủ & pháp luật, Bộ tư pháp, 2005, Số 10 (163), tr.56-57


- Pháp lệnh phòng, chống tệ nạn mại dâm-sự cần thiết và quan điểm xây
dựng, Đỗ Năng Khánh, 2002, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2002,

Số 4, tr.42-47
- Bàn thêm về quản lý Nhà nước ở nước ta hiện nay, Nguyễn Phuớc Thọ,
Nhà nước và pháp luật, 10,2001, Số 162, Tr.17-26.
- Cần hoàn thiện các quy định của pháp luật về xử lý mại dâm, Phan
Đình Khánh , 1999, Dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, 1999, Số 9, tr.31-32.
- Mại Dâm - Nhìn từ quan điểm thế giới, Lê Thị Quý, 1999, Dân chủ và
pháp luật, Bộ Tư pháp, 1999, Số 1, tr.37-38;46.
- Một số khuyến nghị nhằm giảm tệ nạn mại dâm dựa trên nghiên cứu
hành vi, Ngô Thị Khánh, 1999, Dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, 1999, Số 2,
tr.27-28;31.
- Pháp luật về chống mại dâm ở các nước trên thế giới, Nguyễn Trung
Tín, 1999, Dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, 1999, Số 10, tr.27-28;39.
- Pháp luật quốc tế về chống mại dâm và buôn bàn phụ nữ, Nguyễn
Trung Tín , 1998, Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật, 1998, Số 4
(120), tr.53-60
- Pháp luật một số quốc gia về chống mại dâm và buôn bán phụ nữ,
Nguyễn Trung Tín , 1998, Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật,
1998, Số 7 (123), tr.30-38
- Nạn mại dâm và việc xét xử theo điều 202 bộ luật dân sự, Thanh Tú,
1996, Dân chủ & Pháp luật, Bộ tư pháp, 1996, Số 1, tr.9-10
- Một số vấn đề về pháp luật đấu tranh với tệ nạn xã hội- Báo cáo khoa
học- Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật năm 2002.


- Mại dâm, ma túy, cờ bạc thời hiện đại, Nhà xuất bản Công an nhân dân
2003.
- Nổ lực ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn mại dâm- Tạp chí Lao động và xã
hội số 490 của Bộ Lao động thương binh và xã hội.
- Công tác tuyên truyền, chỉ đạo, các báo cáo sơ kết, tổng kết công tác
phòng, chống mại dâm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.

Những đề tài nghiên cứu về phòng, chống mại dâm nêu trên quan tâm nhiều
đến hướng hoàn thiện pháp luật quy định các biện pháp phòng, biện pháp xử lý tệ
nạn mại dâm ở cấp vĩ mô có hiệu quả, có 02 đề tài còn giới thiệu hợp pháp hóa
hoạt động mại dâm tại Việt Nam, coi hoạt động mại dâm là một nghề. Như vậy,
đến thời điểm này chưa tìm thấy một công trình nghiên cứu khoa học nào về vai
trò, trách nhiệm quản lý nhà nước ở cấp vi mô, cụ thể là của Ủy ban nhân dân các
cấp trong nhiệm vụ “ phòng và chống mại dâm” theo quy định của pháp luật Việt
Nam hiện nay, để đề ra những kiến nghị, giải pháp đấu tranh phòng và chống tệ
nạn mại dâm đạt hiệu quả, vì Ủy ban nhân dân các cấp là chính quyền cơ sở, là cầu
nối giữa nhân dân với nhà nước, do đó trách nhiệm “ phòng và chống “ tệ nạn mại
dâm phải bắt đầu từ chính quyền cơ sở.
Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu khoa học nêu trên là nguồn tài liệu vô giá
ngoài nhiệm vụ giúp tôi hình thành bài luận văn tốt nghiệp này, còn là nguồn tài
liệu có giá trị to lớn trong sự nghiệp hướng đến hoàn thiện pháp luật phòng chống
mại dâm của Đảng và Nhà nước đạt hiệu quả thiết thực, giữ gìn và bảo vệ bảo
thuần phong mỹ tục và truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, hạnh phúc gia
đình, danh dự, nhân phẩm của con người; góp phần tăng cường trật tự, an toàn xã
hội, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, xây dựng và phát triển con người Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.


3. Mục đích nghiên cứu đề tài.
Mục đích nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân
các cấp về công tác phòng, chống mại dâm” là
- Phân tích và làm rõ nội dung các quy định của pháp luật về quản lý nhà
nước đối với Ủy ban nhân dân các cấp về công tác phòng chống mại dâm.
- Qua phân tích, đánh giá, chỉ ra được những hạn chế, vướng mắc trong các
quy định hiện hành; tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp khắc phục, nhằm
góp phần vào mục tiêu hoàn thiện pháp luật quy định về quản lý nhà nước đối với
Ủy ban nhân dân các cấp về công tác phòng chống mại dâm có hiệu quả.

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
Trong phạm vi luận văn này người viết tập trung nghiên cứu về quản lý nhà
nước trong công tác phòng, chống mại dâm theo quy định của pháp luật; phân tích,
đánh giá các tác động của mại dâm đến các mặt đời sống xã hội và tình hình tệ nạn
mại dâm trên cả nước nói chung và tỉnh Vĩnh Long nói riêng. Đồng thời nghiên
cứu thực tiễn áp dụng pháp luật vào công tác quản lý nhà nước về phòng, chống
mại dâm. Từ đó, đề ra các giải pháp để giúp hoạt động quản lý nhà nước về công
tác phòng, chống tệ nạn mại dâm được phát triển và hoàn thiện hơn.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để thực hiện được nội dung của bài luận văn này, tác giả phải dựa trên cơ sở
phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm
của Đảng và Nhà nước về chủ trương, định hướng xây dựng và thi hành pháp luật
quản lý nhà nước về phòng chống mại dâm ở Ủy ban nhân dân các cấp. Kết hợp
nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: phân tích, tổng hợp,
lịch sử, so sánh, kết hợp lý luận với thực tiễn; Trong đó:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: được sử dụng trong suốt quá trình
nghiên cứu đề tài của cả nội dung bài luận văn.


- Phương pháp so sánh, lịch sử: Tại Chương 2 và một số các phần tiểu mục
khác, tác giả sử dụng phương pháp này để đối chiếu những quy định của pháp luật
nước ta hiện nay trong nhiệm vụ quản lý nhà nước về phòng chống mại dâm so
với những quy định của pháp luật trước đây ở Việt Nam. Để tìm ra những mặt ưu
và những mặt hạn chế giữa 02 thời kỳ lịch sử và hiện tại, nhằm rút ra bài học kinh
nghiệm và có ý kiến đề xuất mới khả thi trong mục tiêu góp phần hoàn thiện pháp
luật về quản lý nhà nước đối với công tác phòng chống mại dâm ở Ủy ban nhân
dân các cấp tại Việt Nam.
- Phương pháp kết hợp giữa lý luận với thực tiễn: tác giả sử dụng phương
pháp này nghiên cứu cho nội dung của Chương 2 bằng kiến thức đã học tập và sử
dụng những quy định của pháp luật đã được áp dụng vào thực tiễn tại Ủy ban nhân

dân huyện và tỉnh Vĩnh Long để phân tích những điểm bất cập và nguyên nhân
của những bất cập đó, mà đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý
nhà nước đối với công tác phòng chống mại dâm ở Ủy ban nhân dân các cấp tại
Việt Nam
6. Dự kiến đóng góp về mặt khoa học của luận văn.
- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận liên quan đến thẩm quyền quản lý nhà nước
của Ủy ban nhân dân ( sau đây viết tắt là UBND) các cấp về công tác phòng, chống
mại dâm.
- Giúp cho UBND các cấp trong tỉnh Vĩnh Long nói riêng, cũng như UBND
các cấp trong cả nước nói chung, có tầm nhìn tổng thể hơn về cơ sở lý luận, pháp
lý so với thực trạng công tác quản lý của nhà nước đối với công tác phòng chống
mại dâm ở Ủy ban nhân dân các cấp tại Việt Nam
Đây là một công trình nghiên cứu khoa học tiền khả thi, giúp cho UBND các
cấp có thể sử dụng để khắc phục những hạn chế, đồng thời áp dụng một số giải


pháp chủ yếu, có tính khả thi vào thực tiễn trong công tác quản lý nhà nước đối với
công tác phòng chống mại dâm đạt hiệu quả hơn.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài, có thể là tài liệu tham khảo cho các sinh
viên và các UBND.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời nói đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, nội dung bài luận
văn gồm 2 Chương:


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM.
1.1. Vị trí, vai trò, ý nghĩa của công tác phòng chống mại dâm
1.1.1. Vị trí của công tác phòng chống mại dâm.(so sánh khác biệt với quản lý nhà
nước đối với các lĩnh vực khác như thế nào?)

1.1.2. Vai trò của công tác phòng chống mại dâm.(đối với kinh tế, đảm bảo trật tự
xã hội, thuần phong mỹ tục như thế nào ......)
1.1.3. Ý nghĩa củ a công tác phòng chống mại dâm. .(đối với kinh tế, đảm bảo trật
tự xã hội, thuần phong mỹ tục như thế nào ......)
1.2 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước về công tác phòng chống mại dâm.
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về công tác phòng chống mại dâm.
1.2.2. Đặc điểm quản lý nhà nước về công tác phòng chống mại dâm.
1.3. Nội dung quản lý nhà nước về công tác phòng chống mại dâm.
(phân tích nội dung điều 35 pháp lệnh phòng chống mại dâm) từng nội dung:
(1) nội dung quản lý đó là gì, hiểu như thế nào, diễn giải; (2) hình thức, cách
thức quản lý theo quy định của pháp luật; (3) vai trò, ý nghĩa của nội dung quản
lý đó với công tác PCMD
Tổ chức bộ máy cán bộ: bộ máy, cán bộ....
Xây dựng chương trình, kế hoạch phòng chống mại dâm như thế nào?
Xây dựng ban hành văn bản...
Tuyên truyền phòng chống mại dâm: cách thức tuyên truyền phổ biến
như thế nào
1.4. Cơ quan quản lý nhà nước về công tác phòng chống mại dâm
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC
PHÒNG, CHỐNG MẠI DÂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
2.1. Khái quát tình hình, đặc điểm kinh tế xã hội, chính trị pháp lý tác động
đến hoạt động quản lý nhà nước về công tác phòng chống mại dâm. (nhấn
mạnh tình hình mại dâm ở Vĩnh Long và một số tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long như tổng số đối tượng, xu hướng phát triển kinh tế xã hội của Vĩnh
Long dẩn đến phát triển số lượng đối tượng)


2.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về phòng, chống mại dâm của
UBND các cấp.
2.1.1. Tình hình chung về tê nạn mại dâm năm 2013-2014.

2.1.1.1. Tỉnh Vĩnh Long
2.1.1.2. Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
2.3. Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật về phòng, chống mại dâm.
2.3.1. Công tác tuyên truyền.
2.3.2. Sử dụng các biện pháp phòng ngừa.
2.3.2.1. Tạo việc làm cho người lao động.
2.3.2.2. Tạo điều kiện cho người mại dâm và hoạt động mại dâm hoàn lương.
2.4. Tổ chức đăng ký và quản lý kinh doanh các loại hình hoạt động nhạy cảm
liên quan đến phòng, chống mại dâm.
2.4.1. Tổ chức đăng ký kinh doanh các loại hình hoạt động nhạy cảm liên quan
đến phòng, chống mại dâm.
2.4.2. Tổ chức quản lý các hoạt động đăng ký kinh doanh các loại hình hoạt động
nhạy cảm liên quan đến phòng, chống mại dâm.
2.4.3. Kinh phí hoạt động phòng, chống mại dâm của UBND các cấp.
2.5. Kết quả quản lý và xử lý vi phạm năm 2013-2014.
2.5.1. Tỉnh Vĩnh Long ;
2.5.2. Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
2.6. Áp dụng pháp luật vào thực tiễn đối với công tác quản lý nhà nước về
phòng, chống mại dâm, những điểm đạt được, hạn chế và bất cập.
2.6.1. Những ưu điểm đạt được.
2.6.2. Những điểm hạn chế.
2.6.3. Những điểm bất cập.
2.7. Kiến nghị những giải pháp, nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật quy định
quản lý nhà nước về phòng, chống mại dâm của UBND các cấp.
2.7.1. Kiến nghị về hoàn thiện pháp luật.


2.7.2 Kiến nghị giải pháp áp dụng pháp luật đối với UBND các cấp trong công tác
phòng và chống mại dâm.
KẾT LUẬN



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp 2013
2. Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung 2001.
3. Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (có hiệu lực 01/7/2013)
4. Nghị quyết số 24/2012/QH13 ngày 20/6/2012 về việc thi hành luật xử lý vi
phạm hành chính.
5. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2001, sửa đổi, bổ sung 2007, 2008.
6. Pháp lệnh phòng chống mại dâm năm 2003.
7. Nghị định 178/2004/NĐ-CP ngày 15/10/2004 quy định chi tiết thi hành một số
điều của pháp lệnh phòng chống mại dâm.
8. Công văn 17/PCAIDSMTMD của Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS và
phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm về Chương trình công tác năm 2015 của Ủy
ban Quốc gia, 02/02/2015
9. Kế hoạch 44/KH-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc tổ
chức khảo sát, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống mại dâm tại các
cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2015, 29/01/2015
10. Quyết định 2161/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử thành viên Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm,
02/12/2014
11. Quyết định 2136/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử thành viên Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm,
27/11/2014
12. Quyết định 2077/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử thành viên Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm,
17/11/2014



14. Công văn 8672/VPCP-KGVX của Văn phòng Chính phủ về công tác phòng,
chống mại dâm, 31/10/2014
15. Quyết định 1453/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử thành viên Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại
dâm,19/08/2014
16. Quyết định 1141/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ sung thành
viên Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại
dâm, 14/07/2014
17. Thông báo 418/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Phó Thủ
tướng Vũ Đức Đam, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng,
chống tệ nạn ma túy, mại dâm, tại buổi làm việc với Ban Chỉ đạo phòng, chống
AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm Thành phố Hà Nội
18. Thông báo 368/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Phó Thủ
tướng Vũ Đức Đam, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng,
chống tệ nạn ma túy, mại dâm, tại cuộc họp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc
trong công tác phòng, chống HIV/AIDS, ma túy
19. Chỉ thị 13/2014/CT-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về
tăng cường thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp phòng, chống mại dâm trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh, 05/07/2014
20. Thông báo 234/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Phó Thủ
tướng Vũ Đức Đam, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng,
chống tệ nạn ma túy, mại dâm, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác 6
tháng đầu năm 2014 của Ủy ban Quốc gia, 18/06/2014


21. Quyết định 814/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử thành viên Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm,
28/05/2014
22. Thông báo 206/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Phó Thủ
tướng Vũ Đức Đam, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng,

chống tệ nạn ma túy, mại dâm, tại cuộc họp của Ủy ban Quốc gia, 20/05/2014
23. Quyết định 515/QĐ-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về
việc ban hành Kế hoạch tổng kết 10 năm thi hành Pháp lệnh phòng, chống mại
dâm năm 2003, 28/04/2014
24. Quyết định 458/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử Chủ tịch Ủy
ban quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm,
02/04/2014
25. Quyết định 309/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử thành viên Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và chống tệ nạn ma túy, mại dâm, 27/02/2014
26. Quyết định 1136/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc
kiện toàn thành viên Ban chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma
túy, mại dâm Thành phố, 25/02/2014
27. Thông báo 34/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ về kết luận của đồng chí
Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm tại Hội
nghị tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014,
23/01/2014.
28. Kế hoạch 08/KH-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc
phòng, chống mại dâm trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2014, 08/01/2014


29. Kế hoạch 14/KH-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc tổ
chức khảo sát, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống mại dâm tại các
cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn Thành phố Hà Nội, năm 2014, 13/01/2014
30. Công văn 267/UBQD của Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng
chống tệ nạn ma túy, mại dâm về việc tiếp tục triển khai thực hiện các nhiệm vụ,
giải pháp năm 2013, 20/12/2013
31. Quyết định 2288/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử thành viên Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm,
27/11/2013

32. Báo cáo 107/BC-UBDT của Ủy ban Dân tộc về kết quả kiểm tra công tác
phòng, chống HIV/AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm tại Bình Phước,
22/11/2013
33. Chỉ thị 23/CT-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc tăng
cường thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp phòng, chống mại dâm trên địa bàn
Thành phố Hà Nội trong tình hình hiện nay, 17/11/2013
34. Công văn 11788/BGTVT-CYT của Bộ Giao thông Vận tải về việc sơ kết 03
năm thực hiện Chương trình hành động phòng chống mại dâm và công tác, quản lý
sau cai nghiện ma túy cai nghiện, 01/11/2013
35. Chỉ thị 22/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hiện các
nhiệm vụ và giải pháp phòng, chống mại dâm trong tình hình hiện nay, 15/10/2013
36. Công văn 7581/VPCP-KGVX của Văn phòng Chính phủ về việc thực hiện
công tác phòng, chống mại dâm, 11/09/2013
37. Quyết định 1268/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử thành viên Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm,
02/08/2013


38. Công văn 6032/VPCP-KGVX của Văn phòng Chính phủ về việc tăng cường
công tác phòng, chống mại dâm, 24/07/2013
39. Thông báo 241/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ về kết luận của đồng chí
Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm tại Hội
nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng
cuối năm 2013, 12/07/2013
40. Quyết định 1039/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử thành viên Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm,
01/07/2013
41. Công văn 882/TTg-KGVX của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường chỉ
đạo thực hiện công tác phòng, chống tệ nạn mại dâm, 13/06/2013

42. Quyết định 842/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử thành viên Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm,
31/05/2013
43. Quyết định 709/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử thành viên Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm,
09/05/2013
44. Thông báo 101/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ về kết luận của đồng chí
Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm tại Hội
nghị tổng kết công tác năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2013,
08/03/2013


45. Quyết định 394/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử thành viên Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm,
05/03/2013
46. Thông báo 63/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ về kết luận của đồng chí
Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS, phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, Trưởng
ban Chỉ đạo 138/CP tại Hội nghị triển khai Chương trình phòng, chống tội phạm
ma túy, mua bán người, 06/02/2013.
47. Quyết định 278/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc cử thành viên Ủy
ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm,
04/02/2013
48. Quyết định 462/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc
thay thế một số thành viên Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ
nạn ma túy, mại dâm Thành phố Hà Nội, 18/01/2013.
49. Quyết định 4915,QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
về việc thông qua phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản
lý nhà nước, 11,09,2013

50. Công văn 8491/VPCP-KGVX của Văn phòng Chính phủ về việc thay đổi
thành viên Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy,
mại dâm, 24/10/2012
51. Thông báo 324/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Phó Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị đánh giá công tác phòng chống HIV/AIDS,
ma túy, mại dâm 6 tháng đầu năm và xác định nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối
năm 2012, 14/09/2012


52. Công văn 6277/UBND-VX của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc
tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phòng chống AIDS và phòng chống
tệ nạn ma túy, mại dâm, 14/08/2012
53. Công điện 1085/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực
hiện các nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy,
mại dâm, 31/07/2012
54. Quyết định 2958/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc
thay thế một số thành viên Ban chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn
ma túy, mại dâm Thành phố Hà Nội, 29/06/2012
55. Quyết định 34/QĐ-PCAIDSMTMD của Ủy ban Quốc gia phòng, chống
AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm về việc ban hành Quy chế hoạt
động của Tổ Chuyên gia giúp Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và
phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, 29/03/2012
56. Công văn 33/PCAIDSMTMD của Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và
phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm về việc chương trình công tác năm 2012 của
Ủy ban Quốc gia, 28/03/2012
57. Kế hoạch 34/KH-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc tổ
chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống mại dâm tại các
cơ sở kinh doanh dịch vụ trên địa bàn Thành phố Hà Nội, năm 2012, 19/03/2012
58. Thông báo 84/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Phó Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS,

ma túy, mại dâm năm 2011 và triển khai nhiệm vụ năm 2012, 09/03/2012
59. Công văn 509/LĐTBXH-PCTNXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ phòng, chống mại dâm năm 2012,
27/02/2012


60. Thông tư liên tịch 10/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH của Bộ Tài chính, Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí
thực hiện Chương trình hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011-2015,
19/01/201
61. Quyết định 25/QĐ-VPCP của Văn phòng Chính phủ về Danh sách thành viên
Tổ Chuyên gia giúp Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về công tác phòng, chống AIDS và
phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, 09/01/2012
62. Quyết định 20/QĐ-BNN-TCCB của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý,
mại dâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 06/01/2012.
Các sách
1. Hỏi đáp tìm hiểu về pháp lệnh phòng, chống mại dâm,Trần Văn Chung b.s.,
Thanh Hoá, Nxb. Thanh Hoá, 2005, 127tr.
2. Hỏi và đáp pháp luật về phòng, chống ma tuý, mại dâm, B.s. Ngô Quỳnh
Hoa, Nguyễn Hữu Thanh, H, Thanh niên, 2004, 342tr.
3. Phòng chống các tệ nạn xã hội mại dâm, ma tuý mê tín dị đoan, cờ bạc ,B.s.,
Trần Minh Hưởng (ch.b.), Nguyễn Văn Cảnh, Nguyễn Quốc Thái, Nguyễn Văn
Yên, H, Văn hoá dân tộc, 2004, 256tr.
4. Pháp lệnh phòng, chống mại dâm luật phòng, chống ma tuý, và pháp lệnh
phòng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở
người (HIV/AIDS), Trịnh Thị Thanh Hương s.t., Tp. Hồ Chí Minh, Nxb. Tp. Hồ
Chí Minh, 2003, 106tr.
5. Sổ tay tuyên truyền cán bộ Hội Phụ nữ với công tác phòng chống tệ nạn mại
dâm, H, Văn hoá dân tộc, 2001, 130tr .



6. Hệ thống các văn bản của Trung ương và thành phố về chính quyền xã, thị
trấn,H, Thống kê, 1999,194tr .
7. Xây dựng và ban hành văn bản quản lý nhà nước, Tạ Hữu Anh, H, Lao động,
1995,111tr .
8. Những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở, Lưu
hành ở chính quyền cấp xã, Lâm Đồng, Knxb, 1989, 199tr .
9. Những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước. Tập đề cương bài giảng bồi
dưỡng cho cán bộ chính quyền cơ sở, H, Sự thật, 1989,151tr .
10. Tập bài giảng về quản lý hành chính cấp xã, phường, Hà Bắc, Trường hành
chính Hà Bắc, 1984, 46tr .
11. Giáo trình Tội phạm học, Trường Đại học Luật TP.HCM, Tp.HCM, Hồng
Đức, 2013, 338tr, Lê Nguyên Thanh, (chủ biên)
12. Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Phần các tội phạm - Quyển 1, Trường
Đại học luật Tp.Hồ Chí Minh,Tp.Hồ Chí Minh, Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam,
2013,422tr.
13. Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Phần các tội phạm - Quyển 2,Trường
Đại học Luật TP.HCM, Tp.HCM, Hồng Đức, 2013, 398tr.
14. Mẫu soạn thảo văn bản dùng trong hoạt động quản lý nhà nước của chính
quyền xã, phường, thị trấn, Lê Văn In, Hà nội: Nxb. Chính trị Quốc gia,
2008,764tr.
15. Gíao trình tội phạm học 2006, Trường Đại học Luật Hà Nội, H, Công an nhân
dân , 2006, 327tr.
16. Phân cấp quản lý nhà nước, Lý luận và thực tiễn, Võ Kim Sơn, Hà nội, Nxb
Chính trị Quốc gia, 2004, 486tr.


17. Tìm hiểu các ngành luật Việt Nam, Pháp lệnh phòng, chống mại dâm và
văn bản hướng dẫn thi hành, Việt Nam(CHXHCN), TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất

bản Tổng Hợp, Pháp lệnh phòng, chống mại dâm, Việt nam (CHXHCN). Ủy ban
thường vụ Quốc hội , Hà nội, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003, 30tr.
18. Pháp lệnh phòng, chống mại dâm, Luật phòng, chống ma túy, Pháp lệnh
phòng chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở
người (HIV,AIDS), Việt Nam (CHXHCN), H, 2003, 106tr.
19. Một số vấn đề về quản lý Nhà nước, Trường Cán bộ thanh tra nhà nước, Hà
nội, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997, 262tr.
20. Một số vấn đề về quản lý Nhà nước, Trường Cán bộ thanh tra nhà nước,Hà
nội: Nxb Chính trị Quốc gia, 1997, 262tr.
21. Phòng chống ma tuý, mại dâm, tệ nạn xã hội - Cuộc chiến của toàn xã hội ,
Hà Nội,Lao động Xã hội, 2011, 696 tr.
22. Pháp lệnh phòng, chống mại dâm và các văn bản mới nhất hướng dẫn thi
hành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tái bản có bổ sung, Hà Nội,Chính trị quốc
gia, 2007, 355 tr.


×