Trường THCS Bùi Thò Xuân-Quy Nhơn Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11-2008
Tiết 24 Ngày soạn:12/11/2008
NHÔM ( Al = 27 )
I/Mục tiêu: -HS biết được
-Tính chất vật lý của kim loại Al : nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
-Tính chất hóa học của Al : Al có những tính chất hh của kim loại nói chung ( t/d với
phi kim, với dd Axit, với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn ), ngoài ra Al còn
phản ứng với dd kiềm giải phóng H
2
.
-Biết dự đoán tính chất hóa học của Al từ tính chất của kim loại nói chung và các
kiến thức đã biết, vò trí của Al trong dãy hoạt động hóa học. Làm thí nghiệm kiểm
tra dự đoán : đốt bột Al, t/d với dd H
2
SO
4
loãng, t/d với dd CuCl
2
.
-Dự đoán Al có phản ứng với dd kiềm không và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự
đoán. Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của Al ( trừ phản ứng với
kiềm )
II/ Chuẩn bò của GV - HS:
1/ Giáo viên và phòng bộ môn:
-Bộ thí nghiệm gồm các dụng cụ , hóa chất cho 6 nhóm học sinh và của giáo
viên , tranh vẽ “Sơ đồ điện phân Al
2
O
3
nóng chảy “ ( H 2.14 SGK ), Một số hình ảnh
về các ứng dụng của nhôm như: Dây điện, máy bay, vật liệu xây dựng , một số hợp
kim …
- Chân dung các nhà hóa học : H.Ơxtêt ( Đan Mạch) , nhà bác học Đức F.Vele ,
nhà hóa học Pháp Xenkle ĐeVin
Thí nghiệm1 : Bột Al, bìa giấy, đèn cồn, diêm.
Thí nghiệm 2: Al phản ứng với dung dòch HCl , H
2
SO
4
loãng
Thí nghiệm 3 : Dây Al và ống nghiệm đựng dd CuCl
2
Thí nghiệm 4 : Dây Al và ống nghiệm đựng dd NaOH đặc
Thí nghiệm 5: Al thụ động hóa với HNO
3
đặc ,nguội và H
2
SO
4
đặc, nguội .
2/ Học sinh:
Bảng nhóm , sưu tầm tranh ảnh về các ứng dụng của Al và hợp chất Al
III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn đònh lớp ( 1 phút ) – kiểm tra các dụng cụ, hóa chất.
2/ KTBC ( 5 phút )
HS1 : Viết dãy hoạt động hóa học của 1 số kim loại.
Trả lời : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
HS2 : Dung dòch ZnSO
4
có lẫn tạp chất là CuSO
4
. Dùng kim loại nào sau đây để làm
sạch dung dòch ZnSO
4
? Hãy giải thích và viết PTHH
Trả lời : a/ Fe b/ Zn c/ Cu d/ Mg
3/ Giảng bài mới :
Giáo án tốt Môn Hóa Học 9 Nguyễn Văn Quý
1
Trường THCS Bùi Thò Xuân-Quy Nhơn Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11-2008
*Giới thiệu bài :(1 phút) Nhôm được nhà bác học H.Ơxtêt ( Đan Mạch) tìm ra vào
năm 1825.Công cuộc tìm kiếm có thể tóm tắt như sau: Ôâng mò mẫm điều chế ra
được muối nhôm Clorua AlCl
3
, sau đó ông cho hỗn hống kali tác dụng với muối
nhôm này và thu được hỗn hống nhôm. Đốt nóng để đuổi thủy ngân, ông thu được
nhôm kim loại trông giống như thiếc.Al lần đầu tiên được điều chế bằng phương
pháp hóa học bởi nhà bác học Đức F.Vele năm 1827 và năm 1856 nhà hóa học
Pháp Xenkle ĐeVin tách được nó bằng phương pháp điện hóa . ( GV cho HS thấy
chân dung của các nhà hóa học )
Tại sao người Việt Nam chúng ta gọi là nhôm? Vay mượn tiếng nước ngoài để làm
giàu ngôn ngữ nước mình là hiện tượng bình thường. Người Pháp gọi kim loại này là
aluminium . Người Việt không thích đa âm, cho nên chúng ta chỉ vay phần cuối nium
và phát âm thành nhôm.Về trữ lượng , nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 trong vỏ
trái đất ( sau ôxi và silic)chiếm 7,45% khối lượng nhưng nó lại đứng đầu trong hàng
ngũ các kim loại và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất . Hôm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu về tính chất vật lý, tính chất hóa học của nhôm và các ứng dụng quan
trọng của nó.
*Tiến trình bài dạy:
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
3’
*HĐ1: ( tính chất vật lý
của Al )
Cho HS quan sát: lọ đựng
bột Al, dây Al, đồng thời
liên hệ thực tế đời sống
hằng ngày và nêu các tính
chất vật lí của Al ?
Gv bổ sung : Al có tính dẻo
nên có thể cán mỏng hoặc
kéo dài thành sợi dưới
0,01m.m
( liên hệ đến giấy gói kẹo
bằng nhôm hoặc bằng
thiếc)
* chuyển ý: Em hãy nhắc
lại những tính chất hóa học
chung của kim loại ?
GV đặt vấn đề: Nhôm là
kim loại, vậy nhôm có tính
chất hóa học chung của một
HS quan sát mẫu vật , liên
hệ thực tế và trả lời :
Nhôm là kim loại màu
trắng bạc, có ánh kim …
-Nhẹ ( D=2,7g/cm
3
)
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Có tính dẻo
-HS nhắc lại :
( tác dụng với phi kim, tác
dụng với axit, tác dụng với
muối )
I/ Tính chất vật lý
-Màu trắng bạc, có ánh kim,
nhẹ ( D=2,7g/cm
3
), dẫn điện
dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ nóng
chảy 660
o
C
có tính dẻo nên có thể cán
mỏng hoặc kéo dài thành sợi
Giáo án tốt Môn Hóa Học 9 Nguyễn Văn Quý
2
Trường THCS Bùi Thò Xuân-Quy Nhơn Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11-2008
kim loại hay không? Các
em hãy dự đoán về tính
chất hóa học của nhôm
20’
*HĐ2: ( tính chất hóa học
của Al )
(H) Hãy dự đoán xem Al có
tính chất hóa học như thế
nào ( giải thích lý do tại sao
em lại dự dự đoán như vậy)
-Muốn kiểm tra dự đoán về
tính chất hóa học của Al
đúng hay không .GV đề
nghò lần lượt nghiên cứu
các thí nghiệm để chứng
minh các dự đoán trên.
GV phát phiếu học tập cho
HS
GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm rắc bột Al trên
ngọn lửa đèn cồn và quan
sát? Viết PTHH
* Liên hệ thực tế: ở điều
kiện thường Al không phản
ứng với O
2
trong không khí
tạo thành lớp Al
2
O
3
mỏng
bền vững. Lớp Al
2
O
3
này
bảo vệ đồ vật bằng nhôm
và không cho Al t/d trực
tiếp với O
2
hoặc nước.Do
đó khi sử dụng các đồ dùng
bằng nhôm ta không nên
cạo bỏ lớp ôxit nhôm này.
GV: ở bài trước ta đã
nghiên cứu TN giữa Na với
Cl
2
. Hôm nay các em theo
dõi phản ứng của Al với Cl
2
( GV thực hiện thí nghiệm )
HS dự đoán :
Al có các tính chất hóa
học của kim loại ( vì nhôm
là kim loại )
làm các TN để kiểm tra
tính chất hóa học của Al
HS làm thí nghiệm theo
nhóm và nêu hiện tượng :
-Nhôm cháy sáng tạo
thành chất rắn màu trắng
4Al
(r)
+ 3O
2
→
o
t
2Al
2
O
3(r)
Trắng (k) ( trắng)
HS chú ý theo dõi TN và
trả lời :
II/ Tính chất hóa học :
1/ Al có những tính chất hóa
học của kim loại hay không?
a/ phản ứng của Al với phi
kim
*Phản ứng của Al với O
2
Nhôm cháy trong O
2
tạo ra
chất rắn màu trắng
4Al
(r)
+ 3O
2
→
o
t
2Al
2
O
3(r)
Trắng (k) ( trắng)
*Phản ứng của Al với phi kim khác
Giáo án tốt Môn Hóa Học 9 Nguyễn Văn Quý
3
Trường THCS Bùi Thò Xuân-Quy Nhơn Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11-2008
(H) Quan sát hiện tượng và
viết PTHH xảy ra ?
( Mở rộng thêm)
Nhôm t/d được với nhiều
phi kim khác như : N
2
, S,
Br
2
, C..tạo ra muối
(H) Các nhóm hãy thảo
luận và viết PTHH xảy ra
(H) Qua các phản ứng trên
em có thể rút ra được kết
luận gì về phản ứng của Al
với các phi kim?
Bài trước ta đã làm TN
giữa Zn và HCl , bây giờ
các nhóm ta hãy thực hiện
phản ứng giữa Al và HCl
hoặc Al với H
2
SO
4
loãng
(H) Em quan sát hiện
tượng xảy ra ? và kết luận
GV biểu diễn TN giữa Al
với HNO
3
đặc, nguội và với
- Màu vàng lục của Cl
2
biến mất
- phản ứng tỏa nhiều nhiệt
- tạo ra chất rắn màu trắng
2Al
(r)
+ 3Cl
2(k)
2AlCl
3(r)
Nhóm thảo luận và viết
PTHH như sau:
2Al + 3Br
2
2AlBr
3
2Al + 3S Al
2
S
3
2Al + N
2
2AlN
4Al + 3C Al
4
C
3
HS kết luận:
Al phản ứng với O
2
tạo
thành Ôxit và phản ứng
với nhiều phi kim khác(S,
Cl
2
…) tạo thành muối
-HS thực hiện TN:
( Nhóm 1,2,3 : Al + HCl )
( Nhóm 4,5,6: Al + H
2
SO
4
)
và trả lời :
-Có bọt khí thoát ra.
-phản ứng tỏa nhiệt
nhôm tan dần .
2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
2Al + 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
-HS chú ý theo dõi và rút
ra kết luận :
-Ở nhiệt độ thường, Al tác
dụng với Cl
2
tạo thành nhôm
clorua.
2Al
(r)
+ 3Cl
2(k)
2AlCl
3(r)
(Trắng) (vàng lục) (trắng)
Kết luận: Al phản ứng với O
2
tạo thành Ôxit và phản ứng với
nhiều phi kim khác(S, Cl
2
…)
tạo thành muối
b/ Phản ứng của Al với dd
Axit
Al phản ứng với axit ( HCl ,
H
2
SO
4
loãng…) giải phóng khí
H
2
2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
(r) (dd) (dd) (k)
2Al + 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
Giáo án tốt Môn Hóa Học 9 Nguyễn Văn Quý
4
Trường THCS Bùi Thò Xuân-Quy Nhơn Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11-2008
H
2
SO
4
đặc , nguội để HS
thấy tính thụ động hóa của
Al . Do đó, Al được dùng
làm bình chứa 2 axit trên
để vận chuyển.
Chuyển ý : Nếu như các
kim loại như : Fe , Zn , Mg
phản ứng được với dung
dòch muối của kim loại yếu
hơn ( bài trước) . Liệu Al
cũng có tính chất này?
-Hướng dẫn làm TN cho Al
vào dd CuCl
2
.
Nêu hiện tượng
Viết PTHH.
GV: Al còn có thể phản
ứng với các dung dòch muối
của kim loại yếu hơn khác
như : AgNO
3
, FeSO
4
…
(H) Dựa vào dãy hoạt động
hóa học của kim loại em
rút ra điều kiện của phản
ứng này là gì?
Đến đay GV yêu cầu HS
trả lời câu hỏi được đặt ra
từ đầu . Nhôm có tính chất
hóa học chung của 1 kim
loại không?
*Đặt vấn đề : Ngoài tính
chất chung của kim loại Al
với HNO
3
đặc, nguội và
với H
2
SO
4
đặc , nguội : Al
bò thụ động hóa nên không
phản ứng
-HS làm thí nghiệm và rút
ra nhận xét :
*Có chất rắn màu đỏ bám
vào bên ngoài dây Al
* màu xanh lam của dung
dòch nhạt dần
* Nhôm tan dần
2Al + 3CuCl
2
2AlCl
3
+ 3Cu
(Trắng) (xanh lam) (ko màu) ( đỏ )
HS kết luận:
Al phản ứng được với
nhiều dung dòch muối của
kim loại yếu hơn. Tạo ra
muối nhôm và kim loại
mới
HS tự rút ra kết luận
*Chú ý : Al không tác dụng với
H
2
SO
4
đặc nguội và HNO
3
đặc
nguội
c/ Phản ứng của Al với dung
dòch muối
-Cho dây Al vào dung dòch
CuCl
2
ta thấy:
*Có chất rắn màu đỏ bám vào
bên ngoài dây Al
* màu xanh lam của dung dòch
nhạt dần
* Nhôm tan dần
2Al + 3CuCl
2
2AlCl
3
+ 3Cu
(Trắng) (xanh lam) (ko màu) ( đỏ )
*Al phản ứng được với dd
muối của kim loại yếu hơn. tạo
ra muối nhôm và kim loại mới
Kết luận: Al có những tính chất
hóa học của kim loại
Giáo án tốt Môn Hóa Học 9 Nguyễn Văn Quý
5