Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Quản lý môi trường con đường kinh tế dẫn đến nền kinh tế sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.51 MB, 29 trang )


Giáo sư M A N FR ED SCHREINER

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Con dường kinh tê dẫn đến nền kinh tế sinh thái

Người dịch

:T S PHẠM NGỌC HÂN

Hiêu đính bản d ic h :T S NG UYẺN HỎNG KHÁNH

N H À X U Ấ T BẢN K H O A H Ọ C V À K Ỹ T H U Ậ T
Hà Nội, 2002


MANFRED SCHREINER

umweltmanagement
in 22 Lektionen

Ein okonomischer Weg
in eine okologische Wirtschaft
4. Auflage

LEHRBUCH


LỜ I N Ó I Đ Ầ U

Cuốn sách Q u ả n lý m ó i trư ờ n g này cung cấp những kiến ỉhức chi đạo định


hướng theo m ô i trường cho các doanh nghiệp.
N ộ i dung được cô đọng trong 22 chương, m ỗ i chương là một bài khoá hoàn
chinh cho giáng dạy và học íập, Từng vấn để nẻu ra đểu được kèm theo
những gợi ý và được gíàí íhích bằng các hình ánh, v í dụ m ỗi bài khoá đểu có
càu hói. bài tập và tài liệu tham khảo.
T rong lần xuất bán thứ tư này đảc biệt có đưa thêm vào nội dung mới cúa
Luật K in h (ế chu ỉrình, Chương “ N g h iệ p vụ quàn lý m ôi trường - Hệ thổng
kiếm toán - K iểm toán sinh th á i” đã thay cho chương “ Nguyẻn lý chính sách
m ôi trường doanh nghiệp” trước đây. T rong lán tái bản này còn nhấn mạnh
đến những thành tựu mới trong lĩnh vực “ K in h tế V ật tư, K in h tế G ia cóng,
K ế toán định hướng theo m ôi trường và Cân d ố i sinh th á i” .
Tác giá, Giáo sư T iến sì Schreiner, giảng dạy các m ôn: K ế loán, Quản lý m ối
irường, Chính sách m ôi trường và Cơ sở k ỹ thuậi m ỏ i trường lạ i Trường Đ ại
học Fulda, Cộng hoà Liẻn bang Đức.
N h à x u ấ t hản G a h le r


LỜI CẢM ƠN
E)ể bản dịch cuốn sách này của G iá o sư S ch re in er đến lay bạn dọc. tố i nhận
dược rất nhiều sự g iú p đỡ cúa cơ quan và các nhà khoa học. T ôi KÌn được gửi
lời cảm ơn sâu sắc đến:
L ă n h đạo B ộ K h o a học, C ô ng nghệ và M ò i trường đã tạo điểu kiệ n cho
tô i được học tập và thực lập tại Trường Đại học Chemnitz - Z w ickau và tại
V iệ n Nghiên cứu Đ ộc lập về Các vấn đề m ôi trường Berlin (U FU ), Cộng hoà
L iê n bang Đức.
T iế n sĩ J .H e iric h . G iám đốc điéu hành cơ quan đào tạo B W M và G iá o sư
T iế n sĩ G . K u h n e rt, Chú nhiệm dự án “ Quán lý m ôi trường” , là những
người đã giúp tôi tham dự khoá học về Quán lý môi trường do L iê n m inh
Châu  u (E U ) và Chính quyền Bang Sachsen tố chức.
C ử nh ân K in h tế và L u ậ t g ia M . Zschiesche, Chú tịch Ban giám đốc và

C ử nh ân K ín h tế A . T h ỉe d e , G iám đốc điều hành V iện Nghiên cứii Độc lập
về Các vấn đề m ôi trường B e rlin (U FU ), đã tạo điều kiện thuận lợi cho tỏi
thực tập chuyên môn tại V iện.
T iế n sĩ E. K u ts c h k e và G ia đ ìn h , đã động viên và giúp đỡ hếi sức nhiệi
tìn h kể cà kiến thức ngôn ngữ Đức cũng như các điéu kiện khác Ii ong quá
trìn h biên d ịch cuốn sách này.
Berlin, tháng 10 năm 1998
P ham N gọc H â n


M Ụ C LỤ C

CHƯƠNG 1 KINH TẾ VÀ SINH T H Á I.........................................................................13
1.1.

Kinh té trong sự mâu thuẵn với sinh th ả i.....................................................14

1.2.
Khải niệm cơ bản vế lý thuyẽt hệ th ố n g ......................................................15
1.2.1
Đặc điểm của hệ thổng kinh t ế .............................................................í 5
1.2.2
Đặc điểm của hệ thỗng sinh th á i ......................................................... 18
1.2.3
M ối iương quan giữa hệ thống kinh tế í/ả hệ thỗng sinh th á i ............. 20
1.3.

Sinh thái hoá kinh tế .................................................................................... 23

1.4.


Kinh tế hoá sinh thái.................................................................................... 24

1.5.

Trên con đường hoà hợp giữa kinh tế và sinh th á i....................................25

CHƯƠNG 2 MÒI TRƯỜNG LÀ YỂU T ố SÀN XUẤT................................................ 29
2.1.

Môi trường trong lý thuyết kinh điển về sản xuất và chi phí...................... 30

2.2.

Môi trường là yếu tố đấu và o...................................................................... 32

2.3.

Mỏi trường là nơi tiếp nhận đầu ra............................................................... 32

2.4.

Nhũng đặc điểm môi trường của yếu tố sản xuất.......................................34

2.5.

Cơ sở khối lượng và giá trị của yếu tố sản xuất là môi trường..................37

CHƯƠNG 3 BẢO VỆ MÔt TRƯỞNG VÀ MỤC TIỀU CỦA DOANH NGHIỆP...... 41
3.1.


Mục tiêu cơ bản của kinh tế doanh nghiệp................................................. 42

3.2.
Bảo vệ môi trưòng là mục tiêu của doaht) nghiệp.....................................43
3,2.7
Cấc tiéu chl mục tiêu không đóng nhẩt~............................................. 43
3.2.2
Xàc định mục tiêu độc lậ p .................................................................... 45
3.2.3
Cục diện mục tiéu cơ b ẩ n .....................................................................45
3.3.
Mục tiêu bảo vệ môi trưởng doanh nghiệp................................................47
3.3.1
Phạm trù mục tiéu cơ b ả n ........ .7....!................................................. 47
3.3.2
Cụ th ể hoà m ục tiêu vật chất định hướng đẩu v à o ............................ 48
3.3.3
Cụ th ể hoà mục tiêu vật chất đối với đầu ra ktìỗng mong m u ốn ....... 49
3.3.4
Cụ thểhoá mục tiêu vật chất đối vó iđắ u ra mong m u ốn .................. 49
3.3.5
Mục tièu bảo vệ m õi trường theo Qui chế Kiểm toàn mõi trường....... 50
3.4.

Bảo vệ môi trưởng là tiêu chí của mục tiêu lợi nhuận................................ 51

3.5.

Bảo vệ mõi trưởng là cơ hòi để cải thiện kết quà của doanh nghiệp......52


CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.................................................. 56
4.1.

Cơ sỏ của hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp..............................57


4.1.1
4.1.2
4.1.3
4.1.4

Những g ia i đoạn phàt triển của hệ thống quản íỳ
mói trường doanh nghiệp ..................................................................... 57
Khài niệm cơ bản... ...............................................................................58
Qui chế EU s ố 1836/93 (Qui chế Kiểm toán mõi ừiÀĩng) ....................59
Tiéu chuẩn hoá là cơ sỏ quản ì ỷ .......................................................... 59

4.2. Áp
4.2.1
4.2.2
4.2.3

dụng hệ thống quản lý mòi trường.............................. ......................61
Thích ứng hệ thống quản lý đà có s ẵ n ................................................. 61
Mô hình tiến trinh theo O Ú ic h ế E U ...................................................... 63
Điều kiện khung pháp !ý và Kiểm toán môi íruửng.............................. 64

4.3. Ý nghĩa kinh té’ doanh nghiệp theo Qui chẽ EU..........................................65
4.3.1

T ổ n g q u a n ............... ............................................................................... 65
4.3.2
Kiềm ioắn sinh thái là sự cưỡng chế nhàm tổi ưu hoà tổ chức ......... ổổ
4.3.3
c è i tiến ngạch Ké toán........................................................................... 67
4.3.4
Kiểm toàn và tiếp thị .............................................................................. 67
4.3.5
Giảm bòt rủi ro ........................................................................................ 68
4.4.

Đánh giá có phê phán.................................................................................. 70

CHƯƠNG 5 KINH TẾ CHU TRÌNH DOANH NGHIỆP...............................................73
5.1.

Chu trinh trong học thuyết kinh tế doanh nghiệp........................................74

5.2.

Khái niệm cơ b ả n .......................................................................................... 75

5.3.

Mục tièu và hiệu quà cùa việc tái sinh (RECYCLING).............................. 78

5.4. Nguyên tắc cơ bàn của kinh tế chu trìn h .................................................... 80
5.4.1
Nguyén lý nhiệt động học và entropi.................................................... 80
5.4.2

Sụ hợp lý sinh th á i ................................................................................. 81
5.4.3 ' Khả năng thực hiện về mật kỷ thuật ..................................................... 81
5.4.4
Hiẽu qua kinh t ế ............................ ....................................................... 82
5.5.

Đặc tính và thể loại của chu trình............................................................... 82

5.6.

Đối tượng của tài sinh và tái sử dụng.......................................................... 84

CHƯƠNG 6 NHỮNG LĨNH v ự c HOẠT ĐỘNG QUAN TRỌNG
VỂ MÔI TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP .......................................88
6.1.

Cơsở..............................................................................................................89

6.2. Lĩnh vực hoạt động của quả trinh................................................................ 90
6.2.1
Tổng q u a n .............. ..............................................................................90
6.2.2
Những hoạt động trong fính vực kỹ thuật của ơoanh nghiệp ..............91
6.2.3
Nhữrig hoạt độrig irorìg ỉỉnh vi/c tiếp thị........................ 7....^................ 92
6.2.4 Nhũrig hoạt độrig trorìg quản lỷ hành chinh ........................................ 93
6.3. Lỉnh vực hoạt động theo đối tượng môi trường...........................................95
6.3.1
Kinh tế chất thải ..................................................................................... 95
6.3.2

Kinh tế nưởc và kinh tế nước th ả i .........................................................96
6.3.3 Kinh tế nàng lư ợ n g ................................................................................ 97


6.3.4
6.3.5

6.4.

Sự phát thải (khi, bụi, tia. tiếng 6 n ) ..................................................... 97
Việc chịu tràch nhiệm vể m õi trường ................................................... 98

Lĩnh vực hoạt động theo trinh độ nghề nghiệp........................................... 98

CHƯƠNG 7 CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH VỂ MÔI TRƯỜNG................................. 102
7.1.

Cán bộ chuyên trách về bảo vệ môi trường trong doanh nghiệp............ 103

7.2.
Cơ sở pháp lý đối với cán bộ chuyên trách về bảo vệ môi trường...........104
7.2 .1 Can bộ chuyẽn Ịrách vế õ nhiễm không khi. .................................... 104
7.2.2 Càn bộ chuyên trách vể chết thải rắ n ............................................... 105
7.2.3 Càn bộ chuyên tràch bảo vệ m ôi trường nưỡc ................................. 107
7.2.4 Cán bộ chuyên trách vể sự c ố k ỹ thuật .............................................. 107
7.2.5
PhiAlng thCK b ổ nhiệm .... ......... ........ .................................................108
7.3. Vị tri và nhiệm vụ của cán bộ chuyên trách..............................................109
7.3.1
T ự g ià m s à t. .......................... ..............................................................109

7.3.2
Các chức năng .................................................................................... 110
7.3.3
Quyển hạn...... ..................................................................................... 110
7.3.4
Trình độ nghiệp v ụ .............................................................................. 111
7.4.

Cán bộ chuyên trách vế môi trưởng khòng cố sự ràng buộc vế pháp lỷ
......... .................................................................................... ......... ' .... ....111

7.5.

Bào vệ môi trường là một thành phần của cấu trúc quản lý .....................112

7.6.

Tình hình các cán bộ chuyên trách về môi trường.................................... 113

CHƯƠNG 8 ĐẤT ĐAI VÀ CÔNG TRÌNH XÂY DựNG.......................................... 118
8.1.

Gidi thiệu vấn đề........................................................................................ 119

8.2.
Co sở pháp lý..............................................................................................119
8.2.1
Luật Qui hoạch và Luật X ày d ự n g .................................................... 119
8.2.2
Cơ S ỏ pháp lỷ của kinh tế đất đ ai và cỗng trình xăy dỊữ ỉg ............... 120

8.3.

Chọn địa điểm định hướng theo môi ừudng và phát triển kính tể ............ 121

8.4.

Kiến trúc và qui hoạch xây dựng định hướng theo môi trường................ 123

8.5.

Kinh tế đất đai và công trình xây dựng định hưỡng theo môi trường.... 129

8.6.

Phương pháp xây dựíig thứ tự IAJ tiên........................................................ 130

CHƯƠNG 9 KINH TỂ VẬT T ư ..................................................................................135
9.1.

Giới thiệu vấn đế....................... .................................................................13Õ

9.2.
Yêu tố chỉ đạo là chính sách sàn phẩm................................................... 136
9.2.1
Kinh tế vật tư và kế hoạch sản phẩm ................................................ 136
9.2.2
Phù hợp vởi m õi trường là liêu chuẩn kỹ ttiuâí................................. 138
9.3.

Vảntrù mua sắm .........................................................................................t3 9



9.4.

Mối liên quan kinh tế • sinti th à i............................................................. 140

9.5.
Giải pháp cho kinh tế vật tư định hướng theo môi trường.....................141
9.5.1
Xuất phát điếm cùa kinh tẽ vật ĩư định hưởng theo môi trường...... 141
9.5.2
Mục tiêu và phương tiện cùa kinh tễ vật tư
định hưởng theo mói trường............................................................. 144
9. 5.3
Xảy dựng thứ tự IAJ tiẻ n .................................................................... 144
9.5.4
Thòng tin ......... ............................................................... .................. 146
9.5.
Cung ứng phù hợp vớỉ môi trường trong lĩnh vực văn phòng........ ...... 147
9.6.1
Phàn tich nhu cắu vể môi trường và từ đò này sinh vẵn để môi trường
........................ ........................................... ^.................................147
9-6-2
Sử dụng cảc sản phẳm đưoc lưa chọn ihay th ẽ ............................. 148
9.6.3
Danh mục đ ể lưa chọn sàn phẩm phủ hợp với mói trường............. 148
CHƯƠNG 10 KINH TẾ SẢN XUẨT.......................................................................... 153
10.1. Giới thiệu kinh tế sàn xuất địnhhướng theo môl trường............................ 154
10.2.


Cơ sở pháp lý ............................................................................................155

10.3.

Nguồn ô nhiễm trong sàn xuất.................................................................155

10.4.

Công nghệ tổi thiểu là mục tiêu hài hoà về kinh tế và vế sinh thái........ 160

10.5.

Danh mục biện pháp trong lĩnh vực sàn xu ấ t..........................................160

CHƯƠNG 11 KINH TỂ CHẤT TH ẢI.........................................................................164
. Giới thiệu vấn đ é ........................................................................................ 165
11.2. Tình hinh kinh tế chất thảiỏ CHLB Đức....................................................167
11.2.1 Phàn loại chất thải ............................................................................... 167
11.2.2 S ố iưọng chất thải................................................................................ 168
11.2.3 Thể lo ạ ĩc h ể t thải ................................................................................. 1Ô9
11.2.4 Phưang phàp xử lỳ ............................................................................... 171
11.3. C ơ s ỏ p h á p lý ............................................................................................173
11.3.1 Khái niệm chăt thải.............................................................................. 173
11.3.2 Trọng tăm của Luật Chất thải............................................................ 175
11.3.3 Qui chế vể bao b i ............................................................................. 176
11.3.4 Hệ thống DUAL Ò
..............
.......................... 177
11.3.5 Quyền hạn, trách nhiệm ......................................................................178
11.4. Chiễn lược kinh tế chãt thải doanh nghiệp...............................................178

11.4.1
Chiến lược ngỗn ngửa và chiến lược giảm th iể u ............................. 178
11.4.2 Chiến /t/ợc chuyển hoả và tài s in h ................................................... 179
11.4.3 X ử lỷ ctiấ t ihẳi tứ bên ngoài............................................................. 160
11.5.

Trách nhiệm trình báo và thủ tụcphê duyệt............................................ 180

CHƯƠNG 12 KINH TẾ N ư ớ c ................................................................................. 184
12.1.

Tổng quan kinh lế nước...........................................................................185


12.2.
Tinh hình kinh tẽ nước ở CHLB Đức.........................................................186
12.2.1 Nguón ơựưửnườc. tiéu thụ nưởc và chưẩn bị nưòc sạch ............. 186
12.2.2
Phạm trù sử ơụng nước ................................................................... 189
12.2.3
Khoi lượng và chat lương nưôc thải ................................................ 190
12.2.4 X ử lỷ n ư ờ c lh ả i ............ ..................................................................... 192
12-3. Co sở pháp lý........................... -...............................................................194
12.3 .7 Trọng tâm của Luật Cân bàng nư ờc .............................................. 194
12.3.2 Thưc hiên lẻ phí nước th ả i ............................................................... 195
12.4. Chién lược kinh tẽ nưởc doanh nghiệp.................................................... 195
12.4.1
Chiến lươc ngẳn ngừa trong việc tiêu thụ nưởc sạch ....................195
12.4.2 Chiến ìược ngàn ngừa trong ỉình vực nưởc thải ............................. 197
12.4 .3 X ử lỷ nưởc thài từ bén ngoài. ............................................................ 198

12.5.

Góc độ kinh tế của kinh tế nưâc............................................................... 198

CHƯƠNG 13 KINH TỂ NÀNG LƯỢNG.....................................................................202
13.1.

Tổng quan kinh tế năng lượng..................................................................203

13.2.

Sử dụng nâng lượng từ góc độ kỹ thuật - kinhtế - sinh th á i................... 206

13.3.

Tinh hinh kinh tế năng lượng ỏ CHLB Đức..............................................210

13.4.

Cơ sỏ pháp lý cửa kinh tế năng lượng..................................................... 212

13.5.

Chiến lược doanh nghiệp về kinh tế nâng lượng địnhhướng
theo mõi trường.......................................................................................... 213

13.6.

Quan điểm mục tiêu kinh tê' - sir^h th á i....................................................215


CHƯƠNG 14 PHÁT THẢI K H Í.................................................................................. 219
14.1.

Tổng quan vế phâl thải khí.......................................................................220

14 2.

Về

14.3.

Cơ sở pháp lý............................................................................................. 224

tinh hình phát thải khi ở CHLB Đức....................................................223

14.4. Ca sỏ kỹ thuật giảm thiểu ò nhiễm không k h i........................................ 226
14.4.1 Chiến luợc cơ bản kiểm soát ô nhiễm không k h i ............................ 226
14.4.2 Kỹ thuật xử lỳ bụi .................................................................................226
14.4.3 Kỹ thuật xử íỳ chất k h l ........................................................................ 227
14.4.4 Khai íhác lại nhiệt nàng ...................................................................... 228
14.4.5 Kỹ thuật giảm ô nhiễm tiếng ó n ........................................................ 228
14.5.

Chiẽn lược của biện pháp nhằm giảm thiểu phát thảicủa doanh nghiệp
............................................ ................................................................ .".„2 2 8
14.5.1 Ngăn ngừa và giảm thiểu phàt th ả i ................................................... 228
14.5.2 Chuyển hoà va tái s in h ...................................................................... 229
14.5.3 Ngàn ngifíi và giảm thiểu 6 nhiễm khỗng khí. ..................................229
14.5.4 Mục tiéu chiền /uực............................................................................ 230


14.6.

Các biện pháp giảm thiểu phát thải dưới gốcđộ kinhtê' và sinh thái - 231


10

CHƯƠNG 15 BÀO HIỂW MÒi TRƯỜNG..................................................................234
15.1.

Giới thiệu vân đề và giới hạn ván đề.........................................................235

15.2.

Rùì ro môi trường....................................................................................... 235

15.3. Cơ sở pháp iý ....................... ......................................................................238
15.3.1 Nguyên tắc ngưởi gáy lỗi là cơ .sỏ chung cho bảo hiểm ................... 238
15.3.2 Sự bảo hiểm nguy hại là môt yều tổ m ời........................................... 238
15.3.3 Vấn để bảo hiếm tổng tội lồi.,. ............................................................240
15.3.4 Giởi hạn bảo hiếm tài chinh và hiện v ậ t ............................................ 240
15.3.5 Tàc ơụng hợp pháp của sự cho phép vé phàp l ỷ ............................. 241
15.4.

Triển vọng của bảo hiểm mối trưởng........... ............................................242

15.5.

Ý nghĩa kinh té của bảo hiểm mỗi trường................................................ 242


15.6.

Bảo hiểm cho rủi ro ....................................................................................244

CHƯƠNG 16 TIẾP THỊ VÀ MÔI TRƯỞNG...............................................................248
16.1.

Môi trường doanh nghiệp từ góc độ của công tác tiếp th ị....................... 249

16.2. Tác động môi trường của tlép th ị........ .....................................................250
16.2.1 Tàc ơộng tich cực cùd iiếp thị kinh tể ................................................ 250
16.2.2 Tảc độrìg tiéu cực tiếp thi kinh lẽ ........................................................251
16.3.

Công luận ảnh hưởng đẻn tiếp thị vé môi ỉrường.....................................252

16.4. Triét lý tlép thị định hướng theo mòi trường........... ...............................253
16.4.1
ĐỐI tượng tiềp thị là những nhu cắu .................................................. 253
í 6.4.2 Những đặc trưng cùa nhu cầu bảo vệ môi trường ............................254
í 6-4.3 Định hướng mởi vé tiếp thị sinh th ả i ................................................. 254
16.5. Chién lược tiếp Ihị định hướng theo mỏi trường.......................................255
16.5.1
Những ơiểu kiện tfẻn Quyếĩ của quyểt dịnh iiẽp thị
định hương theo mõi tiW n g ......... ................. !................................2ỐÒ
16.5.2 Ỷếu tố xác định chiẽn lược ơịnh hiíỡng theo môi trường ................. 255
16.5.3 Hệ thổng thong tin ............................................................................. 256
76.5.4 Những chiến lược cơ bản ...................................................................257
CHƯƠNG 17 CÔNG c ụ TIẾP T H Ị........................................................................... 263
17.1.


Mix - tiếp thị định hướng theo mỏi trường................................................ 264

17.2. Mix
17.2.1
17.2.2
17.2.3
17.2.4
17.2.5
17.2.6
17.3.

- sản phẩm .......................................................................................... 264
Đối tượng của M ix - sẩn p h ẩ m ......................................................... 264
Bàn c h ả ĩsả n phẵm - thiet kể sản phầm ...........................................265
B ố tri sản x u ấ t .................................................................................... 266
T h iẽ tk ế b a o b i ....... ......................................................................... 267
Tén sàn phẩm vả nhàn, mác hàng hoà ............................................ 268
Dịch vụ khách h à n g ........................................................................... 265

Mix - phản p h ó i.......................................................................................... 269


1Ị

17.4. M ix ■ thòng tin liẻn lạ c .......................................................................................270
17.4.1 ĐỐI tượng cùa Mix - thông tin lién lạc ơịnh hưởng theo môi trường 270
17.4.2 Quàng cảo là công cụ thòng tin - liên lạc .......................................... 270
17.4 3 Càc còng cu khác của Mix - thông tin lién lạc ....................................272
17.5.


M ix - thoả thuản mua bản................................................................................ 273

17.6.

Kỹ thuật khai thảc thông tin và xây dựng thứ lự ưu tiên...........................274

CHƯƠNG 18 NGẠCH KẺ TOÁN MÓI TRƯỜNG.................................................... 279
18.1.

Càc đại lượng lính toản của ngạch kế toán truyền thống....................... 280

18.2.

Chi phi cho bảo vệ mòi trương và chi phí cho yèu cấu của môitrường 281

18.3.

Sự phào bố vẻ chi phí cho môi trường......................................................282

18.4.

Phản hoà và mở fộng ngạch kế to á n .......................................................283

18.5.

Phân hoá định hướng theo môi trưởng trong quyẽt toán cuối n ă m ......285

18.6. Kế
18.6.1

16^6.2
18.6.3
18.6.4
18.6.5

toán chi phí và kễ toán thu nhập định hướng theo môi trường..........287
Nhiệm vụ ............................... ......................7....................................287
Khai niệm chi p h i ................................................................................. 288
Tinh toán Thể loại chi p h i .......................... ......................................... 290
Tinh toán Nơi phát sinh chi p h i ...........................................................291
Tinh ioàn Vật chịu chi p h i .................................................................... 292

18-7. Nội đung C L ia ngạch kể toán sinh th á i......................................................293
18.7.1 Sự phản định giởi hạn vế hiện vật và sự phàn định giời hạn
vé thời gian cho chì p h l bảo vệ m õi (rường ...................................... 293
18.7.2 Phàn ơịnh giởihạn của sự Ih a y đổi thu nhập
đồ mói trường gày n ẻ n ....................................................................... 294
18.7.3 Thóng ké và chúng từ ........................................................................ 295
18.7.4 Đảnh giả vả thống nhất ......................... ............................................ 295
CHƯƠNG 19 NGẠCH KẾ TOÁN ĐỊNH HƯỚNG THEO SINH THÁI.................... 299
19.1.

Cd sở khái niệm......................................................................................... 300

19.2. Hệ
19.2.1
19.2.2
19.2.3
19.2.4
19.3.


thống thông tin mỗi trường doanh nghiệp..........................................301
Những điểu kiện kh u n g ...................................................................... 301
S ổ sảch k ế toàn sinh thài ...................................................................303
Bảng càn đối nguyên nhién vật liệu và nàng lượng ........................ 304
Các hệ thống thông tin m õi trường doanh nghiệp.. ..........................308

Kiểm toán mối trưởng................................................................................ 311

19.4. Kỹ thuật xử lý tập cản đối sinh tháì...^......................................................313
19.4.1 Kỹ thuật thỗng kê và kỹ thuật diẻn g ià i ............................................ 313
19.4^2 Kỹ thuật đành g iá ...... ........................ ................................................ 314
CHƯƠNG 20 ĐẨU Tư VÀO MÔI TRƯỜNG............................................................ 323


12

20.1.

Quá trinh ra quyết định trong lĩnh vực đầu tư.......................................... 324

20.2.

Những đặc Irưng quyết định đẩu tư do môi trưòng phát sinh................. 325

20.3. Phương pháp tính toán đầu tư.................................................................. 327
20.3.!
y nghĩa cùa phương pháp tinh toàn đầu tư ....................................... 327
20.3.2 Phưang phảp lĩnh trong tinh toán đắu tư ........................................... 328
20.3.3 Phưorìg pháp động tròng tinh toàn đẳu tư. ........................................ 331

20-4.

Tác động môi trưởng từ công trinh đầu tư bảo vệ môi trường.................333

CHƯƠNG 21 CHI TÀI CHÍNH.................... ............................................................... 336
21.1.

Quyết định chi tài chính............................................................................337

21.2.

Những đặc thù của quyết định chi tài chinh do m ôitrườngphát sinh ...337

21.3. Chi
21.3.1
21.3.2
21.3.3
21.3.4
21.3.5

tài chinh cho các biện pháp bảo vệ môi trường................................ 338
Khài niệm cơ bản V'ế chi tài chinh ...................................................... 338
N ộ ic h i. ..................................................................................................338
Ngoại chi. ............................................................................................. 339
Tự chi.. ..................................................................................................339
Chi tài chinh từ vay n ợ ........................................................................ 339

21.4. Sự hỗ trợ chi tiến cửa Nhà nước.... .......................................................... 339
21.4.1 Các phàn loại việc hỗ trợ chi tiền của Nhà nườc .............................. 339
21.4.2 Các chiAĩng trình quan irọng cho bảo vệ m ói trưởng ....................... 340

21.4.3 Các điểu kiện cấp phát tiêu biểu ...................................... ................. 341
21.4.4 Khuyến khlch bảo vệ m ôi trường thỗng qua khấu hao đặc b iệ t .... 342
21.5.

Một ví dụ vé chí phí.................................................................................... 343

CHƯƠNG 22 NHÂN s ự VÀ CÔNG TÁC T ổ CHỨC.............................................. 346
22-1.

Giới thiệu vấn đ ề ........................................................................................ 347

22.2.

Bảo vệ môi trường lã nhiệm vụ của câc cấp quản lý khác n h a u ........... 348

22.2.1

B ảo vệ m ồ i trường là n h iệ m vụ củ a b a n lã n h đ ạo ơ oanh n g h iệ p .................3 4 8

22.2.2
22.2.3

Nhiệm vụ bâo vệ m ôi trường tại cấp quản lỷ trung g ia n .................. 349
Nhiệm vụ bảo vệ môi trường cấp co sỏ (cáp thực hiện) .................. 349

22.3. Bổ tri tổ chứd công tác bạo vệ môi trường.............................................. 350
22.3.1 BỐ trí theo nguyên tắc m ột đưởng nhánh .......................................... 350
22.3.2 Nguyên tắc chức năng ơoc công ........................................................ 351
22.3.3 BỒ tri đơn vị tham m ư u ....................................................................... 352
22.3.4 Tổ chức ma trậ n ..................................................................................352

22.3.5 TỔ clìức đan xen - ghép nối................................................................353

22.4.

Biện pháp phát Iriận nhân sự................................................................... 354

22.5.

Biện pháp khuyến khích nhân sự............................................................. 355

22.6.

Tiêu chuẩn vé tổ chức và nhân sự trong kiểm toán sinhth á i.................. 357


Chương 1

KINH TẾ VÀ SINH THÁI


14

1.1.

QU ẢN LÝ M ổ l TRƯƠNG

k in h t ế t r o n í; s ị

M Á r r n i Ẵ N V Ở IS IN H T H Á I


Vấn đề cư xứ với tài Iiguyõn ihièn Iihién: không khí, nước, đấu nguyOn liệu,
cánh quan, thực vậi và đ ỏ n ii \ ãt dang ngày càna irở nên cap bách. Không có
ngày nào irỏ i qua m il k h o iii: có lin lức vé tinh ưạng ỏ nhiẻm m ỏi irưítng và
hậu quá cúa nó. M ộ t ircítm nhĩrna ntìuyẽn nhãn cúa lình traim đó mà chúntí
la đà biếl và cỉổng Ihời cùnti là niộl vủn tlC' m õi irườnịi. clỏ lù cách ihức hoại
động cùa các nổn k in h lõ. và mức LÌ() láim irưtVne nhanh chóng cua tlàn sô
thế giới, Sự phát tricn m ạnii \ c mãi k iiili 1C Cik tri thức khoa học lự nhiên VÌI
kỹ Ihuàt írong thời gian giin đãỵ của nhãn loại dã dản (lến m ội Ihực irạ iig mà
các nước công nghiệp phươĩis Tã\ tìm ciich miéu tá và (lịiìh lượng dưới khái
niệm “ tieu chuấn đời sõna cao". Đạj liKtng do cùa nõ lã lóne sân phám xã
hội và sự Uìng tiến cua nó lìi châm ngôn hành động Irong một xã hội tảng
trường liên (ục. T ro n ii quii khứ. điổu íió dược phép và là chính dáng và nó
đáp ứng quan diếm giá Irị cùa phân lớn dãn chúng, Sư phê phân khoa học
đói với dại lượng đó ngày càng có ý niỉhĩa iro n ỵ dời sổnjỊ chính trị và xã hội.
Sự phẽ phán đó bắí nguỏn lừ nhận thức dần dần vé giới liạn cùa sự tàng
trướng, đó là: khan hiếm vé nguổn lài nauyèn Ihièn nhiCn ngày càng rò néi
hơn, de doạ đến sự tổn sinh qua ỏ nliicin thiên nhiên ngây càng cố ý hơn.
Nếu như irưởc đây con người ra sức {liìii Ii anli chổng lại sự (le doạ cúa Ihiên
nhiên thì ngược lại bây ỊỊÌỜ, chinh ci>n miirời đana tie ddii Ihiẽn nhiC‘ii. I> 1
khổng tôn ưọng các m ói liên quan vó sinh ihái irong việc sừ dụne khíia học
lự nhiên và kỹ ỉhuậi clà lìim cho kinh lè (lang có nguy C(J bị mất di nền m ónc
mà ỉrẽn đó bán thân nó clượe xAy dựng.
Song song với điéu phê phán trôn là sự thay dối irong quan đidm về
Quan điếm cơ bán này dang llia y đối Iihiiiih chóna và hình ánh chung
mang nhiéu ý nghĩa hưn. ThẽiTi vào iló. quan niệm mới có mục liêu
luân theo kiế ii cố điên "hCm" và " lit” nià nó dược xẽp dặl ihco các vị
như tự do cá nhân và cộng đốag tập ihõ.

giá irị,
cúa nó

không
trí inữi

Song quan điếm cơ bán này còn Ihiếu những để xuíit CỊI thế và khá clĩ đế nc
có thế trở Ihành "m ộ t xã hội được lựa chọn dc thay the". Có nhiéu cái hiệr
lại được dánh giá cao ỡ góc độ vậi chấi, sẽ dược đánh dấu hói, Những cái đó
tro iig trường hợp cụ Ihế cùa một xã hội được lựa chọn Ihay thế. cũng không
thế bò qua được. Đ a i lượng "T ổng sán phấm xã h ộ i" là thước đo tiêu chuẩr
cuộc sống sẽ dược thíiy thè' bẳna đại lượng "C hấi lượng cuộc sống” . T ro n ị
trường hợp đó các thìinh quií cúa cõng nghệ hiện đại và ciia kinh lế dành chc
phần lớn dàn chúna vần aiữ được giá Irị cùa nó. măc dù phái tưctng đối ho£
nó và dưa nó vào các ch i số iro n s lình vực {ự nhiên và m ổi trường xã hội. cá
mà cho clến nay nó vần bị bỏ qua.


^ ù t Ị i f t tu t tS ittỉt I h t U

15

Đứng trước vấn dt- nàv dà có sự sắn sàng ngày càng cao cho m ỏt sự Ihay (lổi.
Cỉiữa nhận biết về định hưhãnh dòng cùa lừng naành kinh tế, còn có sự in ii ngưực' nhau iláng kc. Đặc
biẹt là hiện lượng ‘'H iệu ứng bỏn ngoài” và “ Vấn đề lìii sán công cộng" dang
ngăn cán bước tiCMi cua những nhận thức VC sinh Ihái irong hoạt dộng kinh
tè. kh i m ộ i nền kin h lẽ hài hoà với m ỏ i trường chú yếu vần dược xem !à ih iệ i
hại đến m ục ỉiẽ u lợi nhuận, J jệ thống sinh ihái và hệ thống kin h tế thường
khó có ihẻ duns hoà với nhau, và càng ngày người la oàng nhận ra sự mảu
thuản giữa chúng manh tính sinh tổn. Chính vì vậy. màu thuẫn giữa kinh tẽ'
và sinh thái đã trớ thành đối tượng tranh luận cúa ca xã hội. Nhiều nỗ lực
nhầm gláin thiểu mâu thiiÃn vể m ục tiêu và kế cá việc tìin kiếm những mục

liê u hài hoà aiữa hệ Ihống kin h ỉế và sinh thái dang là đối tượng quan lãm
trong chính giới, trong nehiôn cứu. iro n g kin h lê và trong giáng dạy.

Hkih 1.1 Các m ó i lié n quan giũa các hệ thõng

1.2.

K H Á I N IỆ M C O B Ẩ N V Ể L Ý T H U Y Ế T H Ệ T H Ố N G

1.2.1 Đ ạ c đ iể m của hệ th ổ n g k in h tế
M ộ t hệ Ihông k in h lế được cấu thành từ nhiểu yếu lố có liên quan chạt chẽ
với nhau. Các yếu tố trong hệ thống k in h tế là: nhân sự, phương tiện sán xuâì
(nhà xướng, m áy móc. v.v.) và nguyẻn nhiẻn vậi liệu. Trong hệ thống dó có
các m ố i quan hệ: m ối quan hệ làm việc, m ố i quan hệ dòng cháy vật tư, m ối


Q U Ả N LÝ M Ỏ Í TRƯƠNG

1(1

quan hệ ỉhòntí lin nôi bộ, m ố i quan hệ lành đạo và các m ối quan hệ khác.
Ngoài ra còn có m oi quan hồ giữa các hệ thống với nhau và m ổi quan hệ với
hộ Ihổng bên ngoài.
Hệ thống k in h tế có m ối quan hệ với bên ngoài (là hệ thống mở), ví dụ như:
có quan hệ với ih ị iivỜDẬ bén ngoài. Giới hạn cùa hộ thống nám ở nơi mà
m ỏi Cịuan hệ của nó íl nhàV Theo cách nhìn rnang tính hệ thống thì doanh
nghiêp là '"m ột hệ Uioiig mang tính: mở. đòng, Xiì hội và kv Ihuặt". Hệ Ihống
xung quanh kinh tế dounh nghiệp là toàn bộ các hệ íhống khác, song xéí
ihco cỊuan điếm sinh (hái th l ở đây chi tính đến các đổi iưựntí quan Irọng lừ
đó hè thống kin h ĩế **nhận đầu vào của nó và dáy đáu ra cho nó’\

HC thông xung quanh quan trọng chính là m ôi trường ihiên nhiên. M ô i
irưctng thiên nhiên cung cấp là i nguyên dưới dạng nguyên liệu và nũng lượng
cho hệ thống kinh lế và m ỏ i trường thiẽn nhiên cũng chính là nơi (iếp nhộn
lại (láu ra không mong m uốn cúa hệ liióng kính lế (hay còn gọi là chấl ihái).

Hệ thống xung quanh

JZ
c
ơ*

5
Q\
5

X
C
3
(O
C
3

c

s
X
c

'•o


I

H kìh 1.2 Các th ảnh p h ắ n và các mđr ợuan h ệ tro n g hệ thổhg k in h t ế
E

: hệ thống kinh \é

E1. E2. E3, E4; các tiểu hệ thống trong một hệ thống lớn

M ột vài đặc lín h của hệ thống kinh tế là:
Đặc tín h nảng động: bởi trong đó thường xuyên có sự vận động.
Đậc lín h định thức: đặc tín h này thẻ hiện số lư(;ng và mức dô văn dộng
có thể có đươc.


7 íin /i a 'o il -V /« í/í 'y u ú i

17

Đạc líní! clịnh hướng mục liêu: the hiện ớ chỏ các hàiih dộng trong hệ
thống tlổii được hướng về mục tiâu.
Đạc íính phức hợp: ihể hiện trong các m ố i quan hệ và sự phụ thuộc giữa
các sự kiện trong hệ thống.
Đặc lín h cân bằng: chi m ối tương quan giữa mức độ ổn định và khỏng ổn
dịnh. dó là khả năng trở lại cân bằng sau kh i có sự cố.
Đãc íính ihích ứng: chi khá nàng phản ứng thích nghi kh i các thông số
thay đổi.
Hệ thống kin h tế lớn lẻn. co lại, phân ly hay biến mất, đều do có sự lác động
con người (hệ ihống nhân tạo), nhưng nó cũng có sự ánh hường mang tính

độc lập, Hô thống kin h tế là:

Đ ộng
Các quá Irình hoạt động Irong hệ thống được gọi là động năng nội lạ i. Nó
lác động đến sự thay đổi liên tục cua cấu trúc hệ thống. Cũng tương tự như
vậy, tồn lạ i động nảng ngoại vi với hệ thống m ôi trường. Sự thay đổi được
lạo nên íừ nội tại quá irình thích ứng của hệ thống kin h tế cũng như ngược
lạ i. từ sự thay đối cùa hệ thống kin h lế đến hệ thống xung quanh. V í dụ:


C á c th a y đ ổ i bẽn tro n g hệ th ống doanh nghiệp: Các thay đ ổ i độc lập
trong hộ thống mục tiêu nhu; đầu tư, nàng cao sản xuất, thay đ ổ i nhân
sự, íhay dổi phương pháp sản xuất, thay dổi sản phẩm, thay đ ổ i công
nghệ phù hợp với m ôi trường.



C á c th a y d ổ i tro n g hệ th ố n g doanh nghiệp do bên n g o ài g ây n ê n : Thích

ứng sản xuất theo nhu cẩu đầu tư dựa trên cơ sở tiến bộ k ỹ thuật, thay
đổi sản phấm và phương pháp trén cơ sò yêu cầu của luậi pháp.


C á c th a y đ ổ i iro n g m ô i (rường x u n ẹ q u a n h doanh ng h iệ p : Doanh nghiệp
quảng bá hành vi tiỗu dùng dể có sự Ihay đổi nhu cầu, ví dụ như không
sử dụng các sản phầm phát thải làm ô nhiễm m ôi trường dẫn đến làm sa
sút khá năng tái tạo cùa thiên nhiên.

h ư ớ n g m ục tiéu
Hệ thống kin h tê' có m ục đích để từ đó có thể xác dịnh được m ục tiêu cụ thể,

,nục tiêu này được dẫn dắt từ m ục dích của hệ thống k in h tế, v í dụ: m ục tiêu
sinh lợi, tỷ lệ thị trường, mục liê u doanh thu, giữ vững khả năng cạnh tranh.
Hướng m ục tiêu được xác lập trong hệ thống k in h tế và việc quyết định mục
tiêu sẽ phải chịu sự ch i phối của tín h năng động từ hai phía: bên trong và bên
ngoài của hệ thống kin h tế.


1g

Q U À N LÝ M ỎI TRƯỜNG

Tính ràng buộc
Hệ thống kin h tế có đăc tính là phàn ứng tươiig đối chậm với các thay đối.
N ói cách khác, phản ứng cúa hệ thống đối với các thay đối có thổ phong
phú, đa dạng nhưng lu ôn bị giớ i han bởi độ chính xác của dự báo, V í dụ:
dứng ờ góc độ chuyển động thì tàu hoá là m ội hệ thống rất bị ràng buộc. Nó
có thể chuyển động vé phía trước hay chạy lùi nhưng nó không thể chuyển
động ngang vì bị ràng buộc bởi đường ray. Xe ỏtô có độ ràng buộc thấp hcfn.
bởi lẽ ngoài chuyển dộng dược về phía trước, phía sau, nó còn có thể chuyên
dộng sang trái, sang phái được. M á y bay thì lại có thêm độ tự do cao hcm, nó
có thể thay đổi độ cao của đường bay (ở đày khổng nói đến khá nẫng bay
giật lù i).

Phức họp
Hệ thống kin h tế rất phức hợp bời lẽ các thành phần khác nhau trong hệ
thống liên kết với nhau rất phong phú, nhưng lại có m ối quan hệ đối chọi
ảnh hưởng lẫn nhau.

S ự linh hoạt
K hái niệm “ lin h hoạt” ỏ đây đưcR: hiểu là khá năng thích ứng cua doanh

nghiêp trước các thay đổi của m ô i trường xung quanh, không cẩn phải thay
dổi cấu trúc bên iro ng của doanh nghiệp. M ột doanh nghiệp lin h hoạt sẽ biết
cách điều chỉnh tức thời sự phụ thuộc của mình vào nhiều yếu tố khác nhau,
v í dụ như trang b ị, năng lực sản xuất, cơ cấu tổ chức (nhất ià bô' trí lãnh
dạo), chất lưcmg hệ thống thông tin . M ột trong những m ục tiêu của công íác
lổ chức là đảm bảo sao cho doanh nghiệp cỏ tính lin h hoạt cao.

S ự ổn định (khóng ổn định)
K hái niệm "ổn đ ịn h ” ở dây được hiểu là khả nàng lập lại trạng thái cân bầng
giữa các m ố i quan hệ trong hệ thống khi có sự cố, nhầm d u y trì được -Sự tồn
tại cùa hệ thống.

1.2.2 Đâc điểm của hệ thống sinh thái
Hệ thống sinh thái cùng có những đậc tính giống như hệ thống kin h tế, đó là
sự phong phú về các yếu lố sống độrng và khổng sông dộng cùa thiẻn nhiên,
trông nhũtig m ối quan hệ cực k ỳ phúc hợp. M ộ l mật, chỉ cần có sự cố nhỏ
trong m ố i qíian hệ là có thể phá vỡ liể u hệ thông sinh thái (rất m ất ổn dịnh).
Nhưng m ặt khác, tu ỳ thuộc vào đ iề u kiện bên ngoài, nó lập lại cân bằng mới
với then gian thích ng hi khác nhau, diểu đó có đáp ứng được quan điểm m ục
tiêu của con người hay không là chuyện khác. Hệ thống sinh thái cũng có
khả nãng xử lý các yếu tô' gây ảnh hứcmg và ihiết lập lại sự cân bằng trước
đ ó (khả năng tái tạo th ié n thiến),


"K iftii lẽ oà S iti/i 'y iu iì

19

Các dịnh luật quan irong íà: dinh luậl tiến hoá (sự phái iriến tự nhiên đến
hình thái sống cao hơn), định luảl lựa chọn (sự dào ihái tự nhiẻn), định luậl

vé sự sống, Đ ịn h lý về entropi. Theo định luật nhiệt dộng học hai: từ nảng
lượng hữu ích trở vé entropi Ihì năng lượng hướng vé m ột trạng thái phản tán
đéu trong k h ô iig gian với in ộ i sự lập trung tháp. Từ dó dần dến luận diểm vé
sự sụp đố. về cái chết, và về sự huỳ d iệ l hệ thống. Đ iểu đó trái với quan diểm
VC sự sống là: đối với m ọi loài sinh vật, hình thái và chức nảng của chúng
được báo lổ n thỏ iig qua quá trình Irao đói năng lượng và trao đối vật chất với
m ôi trường cúa chúng,
Q ui luàt tiến hoá và mức độ phong phú cúa các hình thái sống irong hệ
thống sinh ih á i là m ội bằng chứng để nói rằng: Đ ịn h lý entropi không đúng
đôi với hệ ih ố n g sinh học. Theo dó. dưới lác động của ánh sáng M ạ i trời, các
chu trình tự nhién liên tục đạỉ được trạng thái cân băng mới, tuân theo định
luật tiến hoá và định luật dào thải tự nhiên đế đạt được hình thái sống cao
hơn. H ình 1.3 thè’ hiện các yếu tô' và m ố i quan hệ quan trọng đó cùa chu

H kìh 1.3 C hu ư kìh sìn h học

Câu hòi quyếí định ờ đây là: xã hội con người giao phó chức năng gì cho
m ô i trường thiên nhiên? Từ đó dẫn dắt các mục tiêu được đạt ra đối với m ôi
trường và các m ục tiêu đó chắc chắn là mâu Ihuẫn với m ục tiẻu kin h tế. Đó
là điểu m à ngày nay chúng la đang nói: sự ô nhiễm m ô i trường, sự huỷ diệt
m ô i trường.


20

QUÀN LÝ MÔI TRƯƠNG

1.2.3 M ố i tưưng q u a n giữa hệ th ô n ịỉ k ỉn h lé và liệ thõng sinh th á i
Về dộc tính thì hệ ĩhống kinh tế và sinh ib á i là hai iiệ Ihống rất gần gũi nhau,
Cá hai đểu là các hệ thống vĩ m ô, rất pliức hợp. Irong đó sự phụ thuộc rấl

khó có Ihể điểu hành trực liế p được. Quá trình cân bủna kinh lế cũng rất tc
nhị và dễ đổ vỡ, điều đó cũng không khác gì hơn khi nói đến càn bằng sinh
thái. Hệ thống kinh tế cũng có xu th ế dao động và có khả năng bùng nổ (siêu
lạm phát) hay gục đổ (suy thoái, đói kém). Nói tóm lại, hệ thống kin h tế
thực chất không có gì khác m ột hệ thống sinh ihái rièng của nó. Hệ thống dó
có hàng triệu, hàng triệu con người được chiiyẽn môn hoá cao và những hoạt
động cùa họ phụ thuộc vào nhau bang nhiều cách (Bonus. Holger, Tự nhiên,
quyển 12/81). '
'
M ỗ i doanh nghiệp đểu có vị Irí trong ba hệ ihống mỏi Irườne của nó. đó là;
hệ thống xã hội, hệ thống k ỹ thuật, hệ ihống kin h lê- Đả đến lúc các doanh
oghiệp phải lưu ý đến hệ thống sinh thái \'à tự gần mình vào tỏng hộ thống tự
nhiên như đã đưa nó vào siêu hệ thống xã hội và kinh tế (Rohn. w ,, V irm
qua sự đe doạ m ôi trường, tr.96f).
M ọ i quan hộ trao đổi vật chất/năng lượng \ ’à thông íin eiữa hệ thông kin h tế
doanh nghiệp với hệ thống xung quanh dểu nhằm dế dạt dược chú đích của
hệ thống kinh tế. Chủ đích của hệ thống kin h tế sẽ khỏng được khuyến khích
do hiệu ứng ngoại v i bấi lợi (v í dụ như sự phát thái), Chính irong sự giái
thích vể hành dộng có hiôu quá đ ố i vói m ó i trường cùa doanh nghiệp cho
thấy là qua bản íhàn đầu vào và đầu ra cúa hệ thống đã lự làm Ihay đổi bán
thân hệ thống doanh nghiệp và hệ thống xung quanh cùa nó.
K hả nàng khai thác tài nguyên thiên nhiên và khả nãng íiếp nhàn của m ỏi
trường thièn nhiên là có hạn. C hính vì vậy mà khi các khả nãng cló bị suy
giảm íhì cũng là !úc m ô i Irường đòi hỏi đến sự bù dấp cho nó. V í dụ, khai
thác sừ dụng nước để làỉĩì nước uống và !hm
liệu dùng cũng như nuổi
cá, làm phương tiệ n vận tíii và làm tnòi trường dế tiếp nhận chất Ihái; sử
dụng đất như cảnh quan đổ nghỉ ngơi, (lế làm kinh lế nông nghiệp và trồng
rừng và làm nơi chôn lắp chất thải, làm kho chứa, v .v . Như vậy, m ôi trưcmg
vậi lý thiên nhiên như không khí, đất và nước vô hình tning là nơi chủ yếu dê

nhận chất thải từ hệ thống kin h tế. Doanh nghiệp nhận đáu vào cho m ình từ
m ôi trưèỉng tự nhiên xung quanh, thông qua các chuyến hoá và bằng cách
liôn kết các yếu tố sàn xuất để có đầu ra m ong muốn (sán xuâì iheo chủ đích
của doanh nghiệp) và đầu ra không m ong m uốn (phế liệu, chất thải). Qua
đó, cả m ột loại các quá ưình chuyển hoá nguyên nhiẽn vật liệu dược thực
hiện. Cuối cùng, sau k h i sử dụng thì sán phảm từ chò là m ột đầu ra hợp lý đã
biến thành m ột vật hoặc chất dư thừa sau sử dụng, ở một giới hạn nhất định
nào dó. vật hoăc chấ i dư thừa của sản phẩm có thể giảm thiểu bằng giảm


TCiuft l i o il rSìn/l '7ỈHÍÌ

ih iế u lượna dư thừa này ờ sán phấm hoặc đưa nó quay lại dòng chày vật tư
và nãng lượng.

Nguón tàl nguyên
Ihlên nhiên

Thiẻn nhíẽn là đầu vảo
1-------------------------------------------- ^
Các yểu tố đẩu vảo khác

Hệ thống
kính tê

^
Hệ thông
s in h thái

Môi trưdnq tiẻp nhân các

loạỉ dư thừa củâ
sản xuát và tlẽu dùng

Đẩu ra khỏng mong muon
Hệ th ống
kính tế xã hội

Đấu ra mong muón

H ình 1.4 M ố i quan h ệ giữa hệ th ố n g k ìn h t ế x à h ộ i và h ệ thống sin h thái

M ụ c tiê u sinh thái có thế có hoậc khòng có mâu thuẫn với m ục tiêu kin h tế
hoặc có Ihể là m ục tiôu trung lạp. V í dụ, mâu thuẫn giừa các mục tiêu là tất
cả các m ục tiêu của các quá trình cóng nghệ mà người ta cho là nó làm “ ô
nhiễm m ô i trưcmg” . M ụ c liê u hài hoà (không máu thuẫn) ngày càng dược
biết đến. V í dụ vé m ục tièu hài hoà là “ giảm phí tổn băng cách giảm chi
p h f ’. Như vậy nó hài hoà với m ục tiêu sinh thái là “ giữ gìn tài nguyên thiên
nhiên” . G iảm c h i phí bằng cách tránh được chất thải và tái tận dụng, tăng tố i
đa doanh thu thông qua các sản phẩm không có hại cho m ô i trường.
N h iệ m vụ chủ yếu của nền k in h tế định hướng theo sinh thái gồm hai hướng
công việc chính sau:
G iám thiểu hay giớ i hạn mâu thuẫn m ục tiêu hiện đang còn tồn tại thông
qua việc thích ứng m ục tiêu kính tế và cách thức hoại động của nó vào
nhu cầu sinh thái, dồng thời gấy ảnh hường và tác động vào lĩn h vực sinh
thái, v í dụ như: sử dụng các biện pháp nhằm tăng khả năng tái tạo thiên
nhiên.
Phát hiện và khuyến khích m ục tiêu hài hoà bằng công nghệ mới, bằng
cách đầu tư phù hợp với m ô i trường và bằng việc làm tốt hơn nữa quá
trình chuyển giao công nghệ và tr i thức, bằng tãng cường hệ thống chi



22

OUẢN ty MÔI TRƯỜNG

đạo nền kinh tế thị trường (giá cá là chi số cho sự khan hiếm, kể cá cho
sán phẩm là m ô i trường).


‘K in k !ề 9Ùị

1.3.

'^ k á i

23

S IN H T H Á I H O Á K IN H T Ế

M ọ i tiền đề !ý thuyếi và thực tiễn trong tổ chức các quá trình kin h tế phù hợp
với m ôi trường đều được thâu tóm dưới tiêu để sinh thái hoá kin h tế. Trong
đó bao hàm m ọ i nỗ lực trên tổng thể nển k in h tế, từ k in h tế vĩ m ò đến kinh lế
vi mô. H iộn nay các tiêu để thục tiễn chủ yếu đi vào lĩnh vực k ỹ thuật cùa
m ọi đối tưcmg k in h tế. Cùng với nó là vấn dể công nghệ phù hợp vói m ôi
Irường, chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ và công nghệ tối ưu v.v.

Sinh thái hoá kinh tế

Nhà nước
là người ban hành luật


Nhà nước
là thể chế chính trị

Thăm dò.
khuyến
khích
nghiên cúu

Trao đổi
nghĩa vụ

Cơ quan
môi truờng
Chuyển
gỉao klín
thút công
nghê

ĩ
HÒ tiều thụ tư nhân
n



Ảnh htinns cua
hành vi tiêu dùng

Tin hiệu thị trưởng


H ành Vỉ iièu
dùìXẴ thay đổi

Hkìh 1.Ệ Xuết p h it đổm cũa sinh thài hoá kềnh tế


QUẢN LÝ MÔI TRƯỚNG

24

■Đ ể thực hiện được chicn lưực kiểm soát ô nhiẻm và cái ihiỌn m ỏi trường thì
cần có ch írh sách về các tiéu chuẩn m ôi trường thông qua Viìn bản pháp qui
và các hưéffig dẫn k ỹ thuật. Chính sách m ỏi trường và hiiỊi pháp m ôi trường
là những biện pháp nằm ưong nội dung “ Sinh thái hoá kinh tế” . Các chuyển
biến trong ý thức giác ngộ về m ỏ i trường cùa m ọ i íhành viôn iro ng hệ Ihống
kin h tế cũng như việc phái triển và đưa vào áp dụng nhũng công nghệ và
phương pháp sản xuất m ới là điều kiện tiên quyết để Ihực hiện chiến lược
kiểm soát ô nhiễm m ô i trường. Cuối cùng, bên cạnh các hoạt động m ôi
trường của m ọi tầng lớp xã hội còn có sự định hướng vể mổi irưòng của Nhà
nước. Trong chức năng hoạt động chính trị cùa mình, Nhà nước có nhiệm vụ
tác động đến các doanh nghiệp dể họ có chính sách tiếp (hị Iihảm khai Ihác
tiềm năng nhu cầu khách hàng định hướng theo m ôi trường.

1.4.

K IN H T Ế H O Á S IN H T H Á I

K h á i niệm “ hệ thống sinh th á i" được hiểu là hệ thống các quan hệ đan xen
nhau của hệ thống tự nhiẻn.
N hư vậy cũng có thể các nội dung kin h tế được tổng hợp !ại và gán cho nó

m ột khái niệm m ới, dó là *1àm kin h tế m ôi ưưèmg" hay *‘học Ihuyếỉ kinh lố
m ôi trường” (A lfre d Endres, K in h tế m ỗi trường và kinh tế (ài nguyên Ihiẽn
nhiên).
Kinh tế hoá sinh thái

Làm kinh tế mỏi
trưởng thông qua
Kính té nguyèn liệu
Kinh té rìồng lâm
Kỉnh tế hàng không
Kinh tễ thuỷ
Kinh tấ đu lịch và
cảnh quan

Kinh tế hoả chính
sách môi trường
Phân tích chi phỉ •
lợi ích
Cản đối nâng iưọng
Đảnh gỉả hỉệuquả
Công cụ kinh tế thị
trưởng

Hình 1 7 Xuất phảt đếm

C ỉk

sâp xếp môi trường
thông qua
Tăng cường các quá

trinh tựnhién
Tạo thém nhủDg quả
trinh lựnhiẻn
Tạo nén quá trỉnh lự
nhiên hoàn toàn mới

kirìh té hoẩ sỉnh thái

Cũng có thể giải quyết vẩn đé này theo một cách khác, song vấn đề ở đây là
có sự trợ lực của các công cụ và biện pháp để quan lâm nhiẻu hơn nữa đến
quan điểm mục tiêu sin h thái để nó hướng theo các iri thức kinh tế. Giá trị
cùa các nguyên tắc k in h tế đối vó i chính sách m ôi trường, đối với sự khan
hiếm vé phương tiện, sự lưu ý đến m ối lương quan chi phí và lợi ích cũng


×