Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tiểu luận Công tác xã hội với người cao tuổi: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chăm sóc người cao tuổi ở các Trung tâm bảo trợ xã hội tại TP. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.39 KB, 26 trang )

 


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

................................................................

ĐIÊM
̉

Chư ky cua giang viên
̃ ́ ̉
̉


Ghi băng sô
̀
́

Ghi băng ch
̀
ữ

Giang viên 1
̉

Giang viên 2
̉

MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2

2.1. Mục đích nghiên cứu

2

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

3.1. Đối tượng nghiên cứu

3

3.2. Phạm vi nghiên cứu




4. Phương pháp nghiên cứu

3

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu..........................................3
5.1. Ý nghĩa lý luận

3

5.2. Ý nghĩa thực tiễn



6. Cơ cấu bài tiểu luận

4

PHẦN NỘI DUNG

5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

5

1. Một số khái niệm cơ bản

5



2. Chức năng nhiệm vụ của các trung tâm bảo trợ xã hội dành cho người 
cao tuổi trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 7
2.1. Chức năng

7

2.2. Nhiệm vụ

7

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH...................9
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 
CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI Ở CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ Xà
HỘI TẠI  TP. HỒ CHÍ MINH

11

1. Thực trạng chăm sóc người cao tuổi hiện nay...........................................11
1.1. Thực trạng chăm sóc người cao tuổi tại Việt Nam hiện nay.......................11
1.2. Thực trạng chăm sóc người cao tuổi ở các trung tâm bảo trợ xã hội tại TP. 
Hồ Chí Minh hiện nay

12

2. Những khó thuận lợi, khó khăn trong việc chăm sóc người cao tuổi ở các 
trung tâm bảo trợ xã hội tại TP. Hồ Chí Minh..............................................13
2.1. Hiệu quả/Thuận lợi


13

2.2. Bất cập/Khó khăn

14

3. Giải pháp nâng cao hiệu quả chăm sóc người cao tuổi ở các trung tâm 
bảo trợ xã hội tại TP. Hồ Chí Minh 15
PHẦN KẾT LUẬN

17

1. Kết luận

17

2. Khuyến nghị

18

TAI LIÊU THAM KHAO
̀
̣
̉

19


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm  ơn và sự tri ân sâu sắc  đến cô ThS. Ngô Thị Lệ Thu. 

Trong những buổi lên lớp, cô đã tận tâm hướng dẫn em và cả lớp qua từng tiết 
giảng,  những buổi  trò  chuyện, những trò chơi ngoại khóa của cô về  sự  trải 
nghiệm trong nghề  công tác xã hội và đối tượng xã hội của môn học này . Lời 
hướng dẫn, dạy bảo, những buổi chia sẻ của cô đã giúp cho bản thân em hiểu  
thêm về  ngành học, nghề nghiệp trong tương lại của mình, điều đó đã giúp em 
yêu ngành và yêu nghề  hơn nữa, muốn được gắn bó với nghề. Hơn hết, nếu  
không có những chia sẻ đó thì em nghĩ bài tiểu luận này của em rất khó có thể 
hoàn thành được.
Bài  tiểu luận của em  được thực hiện trong khoảng thời gian   chỉ  hơn 1 
tuần. Vì sự cản trở của thời gian nên em không thể đi vào thực tế, tìm hiểu cuộc 
sống thật sự của người cao tuổi tại các trung tâm bảo trợ  xã hội mà chỉ  nghiên  
cứu trên số liệu từ nhiều nguồn có sẵn, một phần nữa do kiến thức của em còn 
hạn chế  về  mọi mặt. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc 
chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô để  bài tiểu luận 


này hoàn thiện hơn và để em có thêm kinh nghiệm cho  bài tiểu luận và bài báo 
cáo thực tập sắp tới.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

“Đi đâu mà bỏ mẹ già
Gối nghiêng ai sửa, chén trà ai nâng
Dù no dù đói cơ bần
Bớt ăn bớt ngủ nuôi thân mẹ già”
Từ ngàn xa xưa tới nay, trong tâm thức của mỗi người con Việt, thì không 

chỉ có cha mẹ mình mà hễ cứ ai đó là bậc cao niên, người lớn tuổi thì luôn nhận  
được một tình cảm, một sự kính trọng, một vị trí nhất định trong xã hội. Ở nước  
ta, dù là đang trong thời kỳ “dân số vàng”, tuy nhiên, vẫn có tới 10.1 triệu người  
cao tuổi đang sinh sống, chiếm đến hơn 11% tổng dân số cả nước. Tuy là nhiều  
như thế, nhưng may mắn thay n gười cao tuổi ở nước ta luôn nhận được sự quan 
tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước cùng toàn thể xã hội. Cho đến nay, Đảng và 
Nhà nước đã ban hành và thực hiện nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật đối  
với người cao tuổi để chăm lo cho họ có cuộc sống tốt đẹp nhất. Thông qua đó, 
bảo đảm cho người cao tuổi có thể tham gia vào các hoạt động xã hội, tiếp cận 
công trình công cộng, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, văn hóa – văn 
nghệ, thể thao, du lịch và các dịch vụ khác phù hợp với tuổi tác nhằm giúp cuộc 
sống của người cao tuổi lành mạnh, vui khỏe và an hưởng tuổi xế chiều.  
Trong những năm qua, cùng với lãnh đạo phát triển kinh tế  xã hội, giữ 
vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng đảng và hệ  thống chính  
trị  vững mạnh, cấp  ủy, chính quyền, các tổ  chức trong hệ  thống chính trị  đã 
thường xuyên quan tâm chăm sóc người cao tuổi. Gia đình, cộng đồng và xã hội 
cũng đã phát huy tốt vai trò nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ đảm bảo cuộc sống an  
nhàn nhất cho người cao tuổi. Việc chăm sóc, nuôi dưỡng người cao tuổi một 
cách tận tình, tậm tâm, tận lực đã xây dựng được một xã hội Việt Nam văn  
minh, nghĩa tình, tạo một nếp sống văn hóa, tốt đẹp, góp  phát triển toàn diện và 
bền vững kinh tế ­ xã hội chung của cả nước. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển 
của của nền kinh tế thị trường là sự thay đổi về đạo đức, phẩm chất của mỗi cá 
nhân. Mặc dù không phải tất cả mọi người đều như vậy nhưng đa số đều có sự 
thay đổi đó. Sự  quan tâm chăm sóc của con cái đối với cha mẹ  mình ngày càng 
hạn chế, họ phải lao đầu vào công việc để làm sao kiếm đủ tiền trang trải trong  
Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 7



SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
cuộc sống thường ngày, nên ít có thời gian quan tâm đến cha mẹ hơn, cộng với  
công tác chăm sóc người  cao tuổi hiện nay  trên địa bàn  các quận/huyện,  địa 
phương cũng đôi lúc còn nhiều hạn chế  hoặc mang tính đặc thù cao, cũng như 
điều kiện kinh tế xã hội khác nhau nên việc chăm lo đời sống cho người cao tuổi 
ở các tuyến quận/huyện còn gặp nhiều khó khăn; việc huy động các nguồn lực, 
nhất là nguồn lực xã hội hóa cho công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi còn 
hạn chế, đặc biệt là việc chăm sóc cho người cao tuổi tại các trung tâm bảo trợ 
xã hội.
Nhằm làm rõ hơn nữa thực  trạng  chăm sóc người  cao tuổi tại các trung 
tâm bảo trợ  xã hội, chỉ  ra những điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi, khó 
khăn trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng người cao tuổi tại trung tâm. Trên cơ 
sở  đó,  phác họa được vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc  đưa ra 
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc người cao tuổi tại các trung 
tâm bảo trợ xã hội, đặc biệt là tại địa bàn kinh tế trọng điểm của cả nước – TP.  
Hồ  Chí Minh. Bằng những kiến thức trong quá trình học tập tại trường, những 
trãi nghiệm thực tiễn tại các trung tâm bảo trợ  xã hội tôi từng có dịp ghé thăm. 
Tôi chọn  “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả  chăm sóc người cao  
tuổi ở các trung tâm bảo trợ xã hội tại TP. Hồ Chí Minh ” làm đề tài cho bài 
tiểu luận kết thúc học phần của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 
2.1. Mục đích nghiên cứu
Bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu về thực trạng chăm sóc người cao tuổi ở các  
trung tâm bảo trợ xã hội tại TP. Hồ Chí Minh; Đánh giá công tác hỗ trợ tiếp cận các 
dịch vụ xã hội, chăm sóc sức khỏe, đời sống tinh thần cho các cụ tại Trung tâm bảo  
trợ xã hội trên địa bàn thành phố.
Chỉ ra một vài điểm nổi bật về mặt thuận lợi, khó khăn, những hiệu quả và 
bất cập trong quá trình chăm sóc người cao tuổi tại các trung tâm bảo trợ xã hội. Từ 
đó, đưa ra các giải pháp để  việc chăm sóc người cao tuổi  ở tại các trung tâm bảo 
trợ xã hội có hiệu quả hơn trên quan điểm của một người nhân viên công tác xã hội. 

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 8


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
Tìm hiểu thực trạng chung của việc chăm sóc người cao tuổi ở các trung tâm 
bảo trợ xã hội trên cả nước và thực trạng tại TP. Hồ Chí Minh, từ đó nhằm tìm ra 
những điểm khó khăn, hạn chế của vấn đề.
Đánh giá hiệu quả, bất cập của việc chăm sóc người cao tuổi tại trung tâm 
bảo trợ  xã hội, phổ biến kiến thức về chăm sóc toàn diện đời sống cho người cao 
tuổi, cung cấp dịch vụ  hỗ trợ cho họ. Tìm hiểu vai trò của nhân viên CTXH trong 
việc đưa ra các quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc cho người 
cao tuổi tại các trung tâm bảo trợ xã hội.
Đề xuất, khuyến nghị cho các cấp chính quyền về những giải pháp trên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu 
Thực trạng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở các trung tâm bảo trợ xã 
hội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
­ Phạm vi thời gian: Từ năm 2013 đến nay.
­ Phạm vi không gian: Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
­ Phạm vi nội dung: Trong đề tài này tôi tập trung tìm hiểu thực trạng, những 
khó khăn, thuận lợi và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc người cao tuổi  
tại các trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn TP. Hô Chi Minh.
̀ ́
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương phap s

́ ưu tâm tai liêu
̀ ̀ ̣
Thu thâp cac sô liêu, bao cao, vân đê co liên quan trên Internet, tông cuc thông
̣
́ ́ ̣
́ ́
́ ̀ ́
̉
̣
́  
kê, niên giam thông kê, cac trang bao Online uy tin,... lam sô liêu, c
́
́
́
́
́
̀
́ ̣
ơ  sở  ly luân cho
́ ̣
 
bai 
̀ tiêu luân.
̉
̣
4.2. Phương phap quan sat, so sanh
́
́
́
Quan sat sô liêu đa thu thâp, so sanh cac sô liêu v

́ ́ ̣
̃
̣
́
́ ́ ̣ ới nhau từ đo đ
́ ưa ra những ví 
du cu thê h
̣ ̣ ̉ ơn, dân ch
̃ ưng xac đang vê v
́
́ ́
̀ ấn đề nghiên cứu.
4.3. Phương phap thông kê, phân tich tông h
́
́
́
̉
ợp
Thông kê lai tât ca cac sô liêu, bao cao liên quan sau đo phân tich  tông h
́
̣ ́ ̉ ́ ́ ̣
́ ́
́
́
̉
ợp 
môt cach ki l
̣ ́
̃ ương cac sô liêu đa nêu đê lam sang to vân đê.
̃

́ ́ ̣
̃
̉ ̀
́
̉ ́ ̀
5. Y nghia cua đê tai:
́
̃ ̉
̀ ̀

Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 9


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
5.1/ Y nghia 
́
̃ ly luân
́ ̣
Đê tai nghiên c
̀ ̀
ưu nay se bô sung thêm vao kho tai liêu khoa hoc cua UBND
́ ̀ ̃ ̉
̀
̀ ̣
̣
̉
 
TP. Hồ  Chí Minh nói chung, cũng như  Sở  Lao động – Thương binh & Xã hội TP. 

Hồ  Chí Minh nói riêng, là cái nhìn tổng quát, dân ch
̃ ưng cu thê trong vi
́
̣
̉
ệc chăm sóc 
người cao tuổi ở các trung tâm bảo trợ xã hội tai đia ph
̣ ̣
ương. Đây cung se la d
̃
̃ ̀ ữ liêu
̣  
tham khao đê cho cac bai nghiên c
̉
̉
́ ̀
ứu khac sau nay.
́
̀
5.2/ Y nghia th
́
̃ ực tiên
̃
Bai tiêu luân làm rõ đ
̀ ̉
̣
ược tình hình chăm sóc cho người cao tuổi  ở các trung 
tâm bảo trợ  xã hội tại TP. Hồ Chí Minh, từ đo khuyên khich các c
́
́

́
ấp chính quyền 
địa phương, cũng như  là các cá nhân, cộng đồng, xã hội cùng chung tay hỗ  trợ  cho 
các trung tâm bảo trợ xã hội có điều kiện tốt nhất để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc  
người cao tuổi. Đồng thời có những giải pháp hữu ích hơn giúp đảm bảo một cuộc 
sống tốt nhất có thể cho người cao tuổi tại các trung tâm bảo trợ xã hội.
6. Cơ cấu bài tiểu luận

Bài tiểu luận được chia làm 3 phần và gồm có 3 chương như sau:
­ Phần Mở đầu
­ Phần Nội dung
+ Chương 1: Cơ sở lý luận
+ Chương 2: Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
+ Chương 3: Nội dung vấn đề nghiên cứu
­ Phần Kết luận

Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 10


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084

PHÂN N
̀ ỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm “Người cao tuổi”
- Theo quy  định tại Điều 2; Luật Người cao tuổi (2009) có giải thích 
“Người cao tuổi là công dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ  nghĩa Việt Nam từ đủ 

60 tuổi trở lên”
­ Theo quan điểm y học: Người cao tuổi là người ở giai đoạn già hóa gắn 
liền với các suy giảm chức năng của cơ thể.
­ Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Người cao tuổi là những người từ 
70 tuổi trở lên.
­ Quan điểm của Công tác xã hội đối với người cao tuổi: Với đặc thù là  
một nghề trợ giúp xã hội, công tác xã hội nhìn nhận về người cao tuổi như sau “  
Người cao tuổi với những thay đổi về tâm sinh lý, lao động – thu nhập, quan hệ 
xã hội gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Do đó, người cao tuổi là một đối 
tượng yếu thế, đối tượng cần được trợ giúp của công tác xã hội”.
1.1.2. Khái niệm “Bảo trợ xã hội”
Bảo trợ  xã hội là sự  giúp đỡ  của Nhà nước, xã hội, cộng  đồng bằng 
những biện pháp và các hình thức khác nhau đối với các đối tượng bị  lâm vào  
cảnh rủi ro, bất hạn, nghèo đói… vì nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn  đến 
không đủ khả năng  tự lo liệu được cho cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia  
đình, nhằm giúp họ  tránh được mối đe dọa của cuộc sống thường nhật hoặc  
giúp họ vượt qua những khó khăn, ổn định cuộc sống và hòa nhập cộng đồng.
1.1.3. Khái niệm “Chăm sóc sức khỏe”

Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 11


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
Chăm sóc sức khỏe theo nghĩa rộng được hiểu qua 3 mặt nội dung của  
sức khỏe gồm:
­ Chăm sóc y tế: Do ngành y tế đảm nhiệm gồm phòng bệnh, khám chữa 
bệnh, phục hồi chức năng.
­ Chăm sóc ngoài y tế: Do nhiều ngành thực hiện về dinh dưỡng, vệ sinh  

môi trường, nhà ở, giao thông, thể thao, văn hóa, xã hội,…
­ Chăm sóc sức khỏe trong các mối liên hệ: Là sự  tác động qua lại giữa  
các yếu tố môi trường bên ngoài (thức ăn, nước uống, vệ sinh,…) và yếu tố môi  
trường bên trong (di truyền, gen, tế bào,…) và các hoạt động xã hội để  phòng 
ngừa phát sinh bệnh tật, phát hiện bệnh tật sớm và điều trị  phục hồi sức khỏe  
người bệnh.
1.1.4. Khái niệm “Sức khỏe tinh thần”
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO): “Sức khỏe tinh thần là một trạng thái 
khỏe mạnh mà trong đó, mỗi cá nhân nhận biết được khả năng của bản thân, có 
thể  ứng phó với sự  căng thẳng thông thường, làm việc hiệu quả và có sự  đóng 
góp cho cộng đồng”.
­ Chăm sóc sức khỏe tinh thần bao gồm:
+ Trải nghiệm cảm xúc tích cực: là nhìn thấy những mặt hạn chế để 
khắc phục chứ  không phải che đậy tức là nhìn nhận tích cực về  bản thân và  
nghề  nghiệp của bản thân được thể  hiện qua những cung bậc cảm xúc trong 
cùng một khoảng thời gian. Biết gắn kết một cách lành mạnh trong các mối  
quan hệ  công việc, gia đình và xã hội một các tự  chủ, tôn trọng và không lệ 
thuộc vào người khác. Biết tận hưởng hương vị  cuộc sống, làm cho bản thân 
thấy thoải mái, dễ chịu và trân quý những gì bản thân đang có.
+ Khả năng tập trung: là điều khiển được các hành động về thể chất 
và tâm trí hướng vào quá trình thực hiện công việc cũng như các hoạt động khác.  
Có khả  năng tự  khắc phục, loại bỏ  các yếu tố  “gây nhiễu” khi làm việc  ảnh  
hưởng tới hiệu suất công việc hoặc làm mất tập trung.
+ Khả  năng thích  ứng: là tự  điều chỉnh suy nghĩ, hành vi để  sao cho 
phù hợp với hoàn cảnh công việc và cuộc sống. Biết loại trừ những căng thẳng  
mà bản thân phải đối diện trong cuộc sống hàng ngày ngoại trừ  những dạng  
Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 12



SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
stress đặc biệt. Làm quen với môi trường công việc một cách nhanh nhất và giải 
quyết công việc theo hướng tích cực, linh hoạt và hài hòa.
+ Khả năng phục hồi: là biết giải tỏa cảm xúc tiêu cực bằng phương  
pháp lành mạnh mà không phải mượn chất kích thích như  rượu bia, thuốc lá… 
để  “cân bằng” cảm xúc. Khôi phục lòng tin, hàn gắn mất mát và hy vọng vào 
một tương lai tốt đẹp.
+ Cảm nhận ý nghĩa cuộc sống: là thấy mình như  một phần của tổ 
chức, của cộng đồng. Luôn mong muốn hoàn thiện nhân cách và phát triển khả 
năng của bản thân và nhận ra những giá trị  của thành quả  đã làm được cho tổ 
chức.
2. Chức năng nhiệm vụ  của các trung tâm bảo trợ  xã hội dành cho người 
cao tuổi tại TP. Hồ Chí Minh
2.1. Chức năng
Trung tâm Bảo trợ xã hội dành cho người cao tuổi tại TP. Hồ Chí Minh là 
đơn vị  sự  nghiệp Bảo trợ  xã hội trực thuộc Sở  Lao động ­ Thương binh & Xã  
hội TP. Hồ Chí Minh. Trung tâm có chức năng thực hiện chính sách Bảo trợ  xã  
hội cho đối tượng chính là người cao tuổi hoặc các đối tượng bảo trợ khẩn cấp  
thuộc diện đặc biệt khó khăn không tự lo được cuộc sống theo quy định của Sở 
Lao động – Thương binh & Xã hội TP. Hồ Chí Minh. Cung cấp dịch vụ về công 
tác xã hội, trợ  giúp xã hội và phục hồi chức năng cho các đối tượng theo quy  
định của pháp luật. Trung tâm chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của 
Giám đốc Sở  Lao động ­ Thương binh & Xã hội. Trung tâm có tư  cách pháp  
nhân, có tài khoản và con dấu riêng, được dự  toán kinh phí để  hoạt động theo 
quy định của pháp luật. Trung tâm có chức năng tham mưu giúp Sở tổ chức thực  
hiện tiếp nhận, tập trung quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chức năng 
cho các đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố. Tiếp nhận, 
chăm sóc và nuôi dưỡng đối tượng là người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ  gia đình  
nghèo; người cao tuổi còn vợ  hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, 

người thân thích để nương tựa, người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có 
điều kiện sống ở gia đình, không có nguồn thu nhập. Phối hợp tổ chức các hoạt  
động rà soát, nắm bắt tình hình và trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội tại cộng 
đồng.
Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 13


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
2.2. Nhiệm vụ
­ Phối hợp với các quận/huyện trên địa bàn thành phố trong việc xác định 
đối tượng; tiếp nhận, quản lý, chăm sóc và nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã 
hội theo quy định: người cao tuổi cô đơn, không có con, cháu, người thân thích 
để nương tựa, người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có điều kiện sống 
ở gia đình, không có nguồn thu nhập, các đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp có  
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không nơi nương tựa.
­ Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, trợ giúp các đối tượng trong các 
hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao và các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi 
và sức khỏe của từng đối tượng.
­ Tổ  chức các hoạt động chăm sóc sức khỏe, trị  liệu tâm lý phù hợp với  
từng  đối tượng để đảm bảo toàn diện sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần.
­ Chủ  trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ  điều  
kiện hoặc tự  nguyện xin ra khỏi Trung tâm trở  về  với gia đình, tái hoà nhập 
cộng đồng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống.
­ Cung cấp dịch vụ, tư vấn về công tác xã hội đối với cá nhân, gia đình có  
vấn đề xã hội ở cộng đồng (nếu có điều kiện).
­ Thực hiện công tác vận động ủng hộ  từ thiện nhằm cải thiện đời sống  
vật chất, tinh thần và bổ sung trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho các đối tượng  
tập trung tại Trung tâm.

­ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Lao động – Thương binh  
& Xã hội, UBND TP. Hồ Chí Minh giao phó theo quy định của pháp luật.

Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 14


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1. Lịch sử hình thành
Năm 1698, Chúa Nguyễn cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược 
đất Phương Nam, khai sinh ra thành phố Sài Gòn. Vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, 
từ  Bến Nhà Rồng, người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu 
nước. Sau khi đất nước thống nhất, Sài Gòn được đổi tên thành “thành phố  Hồ 
Chí Minh” vào ngày 2­7­1976. Với hơn 300 năm hình thành và phát triển, thành 
phố  có rất nhiều công trình kiến trúc cổ, nhiều di tích và hệ  thống bảo tàng 
phong phú.  
2. Vị trí địa lý 
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong tọa độ địa lý khoảng 10o 10' – 10o 38’ 
vĩ độ  Bắc và 106o 22'– 106o 54' kinh độ  Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, 
Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam 
giáp tỉnh Bà Rịa ­Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.
Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm  
ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang 
Tây, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á. Trung tâm thành phố  cách bờ  biển  
Đông 50 km đường chim bay. Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong  
vùng và là cửa ngõ quốc tế. Với hệ  thống cảng và sân bay lớn nhất cả  nước,  
cảng Sài Gòn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn /năm. Sân bay quốc tế  Tân  

Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ cách trung tâm thành phố 7km.
Với tổng diện tích hơn 2.095 km2, thành phố bao gồm 24 Quận, huyện (19 
quận và 5 huyện) với  322 phường/xã, thị trấn. 
4. Xã hội
Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 15


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
Thành phố  Hồ  Chí Minh hiện có 7.123.340 người (theo kết quả  điều tra  
dân số ngày 01/7/2013), gồm 1.812.086 hộ dân, bình quân 3,93 người/hộ; trong đó 
nam có 3.425.925 người chiếm 48,1%, nữ có 3.697.415 người chiếm 51,9%. Mật 
độ dân số bình quân đạt 4.000 người/km2. 
Tính đến ngày 31/12/2015, trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh có tổng cộng 124  
trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở. Trong đó có 26 Trung tâm bảo trợ xã 
hội, mái ấm, nhà mở thuộc công lập và ngoài công lập cung cấp các dịch vụ  xã  
hội chuyên biệt cho người cao tuổi.

5. Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, thành phố Hồ  Chí Minh 
có hai mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa diễn ra từ tháng 5 đến 
tháng 11 với lượng mưa bình quân hàng năm là 1.979 mm và mùa khô diễn ra từ 
tháng 12 đến tháng 4 năm sau với nhiệt độ trung bình hàng năm là 27,55 0C.
6. Kinh tế ­ Thương mại
Trong quá trình phát triển và hội nhập, thành phố Hồ Chí Minh luôn là một  
trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của cả nước; là hạt nhân của  
vùng kinh tế  trọng điểm phía Nam, một trong ba vùng kinh tế  trọng điểm lớn 
nhất nước. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, về quy mô thành phố chỉ chiếm 
0,6% diện tích và 8,3% dân số  nhưng đã đóng góp 20,2% tổng sản phẩm quốc 

gia, 26,1% giá trị sản xuất công nghiệp và 44% dự án đầu tư nước ngoài.
Thu ngân sách của thành phố đạt 135.362 tỷ đồng năm 2009. Số dự án đầu 
tư  vào thành phố  chiếm khoảng 1/3 tổng số  dự  án đầu tư  nước ngoài trên cả 
nước, có 3.536 dự  án đầu tư  trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực đến cuối năm 
2009 với tổng vốn 27.390 triệu USD.
Ngành thương mại có 28 trung tâm mua sắm, 92 siêu thị và 230 chợ truyền 
thống. Chợ Bến Thành là biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa xưa đến nay  
của thành phố. Những thập niên gần đây, nhiều trung tâm thương mại hiện đại 
xuất hiện như Saigon Trade Centre, Diamond Plaza...
7. Du lịch 

Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 16


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
Các địa điểm du lịch của thành phố  tương đối đa dạng. Với hệ  thống 11 
viện bảo tàng, chủ yếu về đề tài lịch sử, thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu Việt 
Nam về số lượng bảo tàng. Bảo tàng lớn nhất và cổ nhất thành phố là Bảo tàng 
Lịch sử  Việt Nam với 30 nghìn hiện vật. Trong khi phần lớn khách thăm Bảo 
tàng Chứng tích chiến tranh là người nước ngoài thì bảo tàng thu hút nhiều khách  
nội địa nhất là Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Có nhiều công trình kiến trúc đẹp, như  Trụ  sở   Ủy ban Nhân dân Thành 
phố, Nhà hát lớn, Bưu điện trung tâm, Bến Nhà Rồng, Dinh Độc Lập và Thư 
viện Khoa học Tổng hợp; các cao  ốc, khách sạn, trung tâm thương mại như 
Diamond Plaza, Saigon Trade Centre,... Khu vực ngoài trung tâm, Địa đạo Củ Chi, 
Rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn cò Thủ  Đức cũng là những địa điểm du lịch  
quan trọng.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 

CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI Ở CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ Xà
HỘI 
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
1. Thực trạng chăm sóc người cao tuổi hiện nay
1.1. Thực trạng chăm sóc người cao tuổi tại Việt Nam hiện nay
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được những bước tiến dài 
trong công tác bảo trợ, chăm sóc sức khoẻ nói chung và chăm sóc người cao tuổi 
nói riêng. Tuổi thọ trung bình được nâng cao đồng nghĩa với tỷ lệ người cao tuổi  
trong dân số ngày càng tăng. Theo số liệu tổng điều tra dân số  qua các năm cho  
thấy tỷ lệ người cao tuổi đang tăng dần từ 7.1% đến 7.2% và 8.2% qua các thời 
kỳ 2008, 2013, 2018. Mặt khác, tuổi thọ được nâng lên cũng đồng nghĩa với sức  
khoẻ  của con người được cải thiện, tuổi lao động thực tế  được kéo dài hơn. 
Trong một báo cáo của Tạp chí Dân số  và Phát triển công bố  ngày 30/11/2013. 
Trong số người cao tuổi hiện nay tại Việt Nam có tới 59.7% người cao tuổi còn  
tham gia các hoạt động kinh tế thường xuyên, 2.1% tham gia lao động giúp việc  
nhà hoặc trông nom các cháu, chỉ có 20.6% trong số đó là không phải làm gì hoặc  
được nghỉ ngơi an dưỡng tuổi già. Trong số những người cao tuổi còn tham gia 
hoạt động kinh tế có 69,9% làm việc để kiếm sống. Tỉ lệ này còn phản ảnh một  
thực tế  số  đông người cao tuổi là nông dân hoặc làm việc trong một số  ngành 
Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 17


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
nghề không có bảo hiểm và không được hưởng chế độ nên khi già yếu vẫn phải 
kiếm kế mưu sinh. Mặt khác, khi tuổi càng cao sức khoẻ càng giảm sút, sức lao 
động giảm, bệnh tật gia tăng, thu nhập thấp điều đó không có gì lạ. Chính vì  
thế, công tác chăm sóc sức khoẻ  và bệnh tật cho người cao tuổi đã trở  thành  
hoạt đông thường xuyên Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương. 

  Hiện nay, có 96.5% người cao tuổi  đang được chăm sóc tại gia đình. 
Khoảng 2.9% đang được chăm sóc tại các Trung tâm bảo trợ xã hội, viện dưỡng  
lão, mái  ấm, nhà mở  và gần 0.6% số  người cao tuổi còn lại đang sống lang  
thang, không có nơi  ở  cố  định. Về  tình hình chăm sóc sức khỏe thì có 43.3% 
người cao tuổi tham gia khám chữa bệnh tại bệnh viện thông qua hình thức thẻ 
bảo hiểm y tế. 17,5% người cao tuổi được chăm sóc y tế miễn phí theo các chế 
độ   ưu đãi xã hội, trợ giúp xã hội, 19.9% người cao tuổi tự chi trả chi phí khám 
chữa bệnh tại các cơ  sở  y tế  trong và ngoài công lập, có 5,3% người cao tuổi  
không được tham gia khám chữa bệnh đầy đủ hoặc không thể tiếp cận các dịch  
vụ chăm sóc y tế. 
Việc phụng dưỡng chăm sóc cho người cao tuổi là nghĩa vụ, trách nhiệm 
của gia đình và của toàn xã hội. Tuy nhiên, một bộ  phận không nhỏ  người cao 
tuổi hiện nay chưa được quan tâm chăm sóc. Có 26.2% người cao tuổi nhận  
được sự giúp đỡ thường xuyên từ phía xã hội, tỷ lệ không nhận được sự giúp đỡ 
là 43,0%. Đối tượng thường xuyên giúp đỡ người cao tuổi chủ yếu là người thân 
trong gia đình, họ  hàng và người quen biết chiếm 82.2%. Số  còn lại là nhận 
được sự chăm sóc từ các hoạt động xã hội, trung tâm bảo trợ xã hội, các cơ quan 
đoàn thể. Đối với nhóm người cao tuổi bị  mất sức lao động, phần đông trong 
nhóm này nhận được sự quan tâm của uyền và các tổ chức xã hội. Họ chăm sóc  
về  y tế, và chăm sóc tinh thầđược tham gia các hoạt động xã hội, tiếp cận các  
dịch vụ công, tham gia văn hóa – văn nghệ, thể thao,.... tại các trung tâm bảo trợ 
xã hội, viện dưỡng lão,... 
1.2. Thực trạng chăm sóc người cao tuổi  ở các trung tâm bảo trợ  xã hội tại TP.  
Hồ Chí Minh hiện nay
Theo số  liệu  ước tính của Chi cục Dân số  Kế  hoạch hóa gia đình trong  
buổi mít tinh tháng hành động quốc gia về dân số  tổ  chức tại TP. Hồ Chí Minh 
ngày 23/12/2015, đến nay trên địa bàn thành phố có số người cao tuổi của Thành 
phố là 642.947 cụ (từ 60 tuổi trở lên) chiếm tỷ lệ khoảng 7.4% dân số toàn thành 
Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu


 18


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
phố. Tuổi thọ bình quân của người dân thành phố  đến nay đã cao hơn cả  nước  
(76,2 tuổi so với 73,2 tuổi).  Trong số  người cao tuổi đang sinh sống tại TP. Hồ 
Chí Minh thì có khoảng 7.200 người được chăm sóc tại các trung tâm bảo trợ xã 
hội (chiếm 1,4% tổng số người cao tuổi). Hầu hết các đối tượng được chăm sóc  
ở đây đều là người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn 
vợ  hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thích để  nương 
tựa, người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có điều kiện sống ở gia đình, 
không có nguồn thu nhập.
Trong những năm gần đây, UBND TP. Hồ  Chí Minh đã phối hợp với các 
Ban – Ngành – Đoàn thể  thực hiện nhiều chính sách, chương trình chăm lo sức 
khỏe, đời sống cho người cao tuổi, đặc biệt là người cao tuổi không nơi nương  
tựa, đang được chăm sóc nuôi dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội như: giám  
sát và thực hiện chính sách của Nhà nước đối với người cao tuổi, bảo đảm 100% 
người từ  80 tuổi trở  lên không có  lương hưu, trợ  cấp xã hội, người nghèo,  
khuyết tật, cô đơn từ  60 đến 79 tuổi có đủ  hồ  sơ  đều được hưởng trợ  cấp  
380.000 đồng/người/tháng, thẻ bảo hiểm y tế miễn phí 621.000 đồng/người/năm 
và tiền mai táng phí 3 triệu đồng/người. Lập danh sách, tổ chức mừng thọ, tặng  
quà cho 61.013 cụ trong độ  tuổi mừng thọ, trong đó có 2.080 cụ  thuộc các trung 
tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn toàn thành phố. Phối hợp với ngành Y tế lập hồ 
sơ  quản lý sức khỏe ban đầu tại các trung tâm bảo trợ  xã hội cho 1.340 người  
cao tuổi, tổ chức nói chuyện, giao lưu, gặp gỡ, chăm sóc sức khỏe cho hàng ngàn 
người cao tuổi tại các trung tâm. Công tác vận động kinh phí có nhiều điểm 
sáng, cụ thể đã vận động được trên 49 tỷ  đồng để chăm sóc đời sống vật chất,  
tinh thần cho 1.760 lượt người cao tuổi tại các trung tâm bảo trợ  xã hội. Đến  
nay, tại 24 quận/huyện trên địa bàn thành phố đều có ít nhất một trung tâm bảo 
trợ xã hội dành cho người cao tuổi nhằm chăm sóc và phát huy vai trò của người 

cao tuổi.
Hiện nay, tại các trung tâm bảo trợ xã hội dành cho người cao tuổi tại TP.  
Hồ Chí Minh đều có nhân viên chăm sóc và nhân viên công tác xã hội. Đảm bảo 
cho người cao tuổi được chăm sóc toàn diện, hoạt động chăm sóc sức khỏe cho  
người cao tuổi tại các trung tâm được chú trọng. Hầu hết người cao tuổi được 
chăm sóc toàn diện, khám sức khỏe và được điều trị  khi  ốm đau tại cơ  sở  y tế,  
các hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi như  thăm khám bệnh hằng 
ngày, mời các cơ  sở y tế đến trung tâm khám và cấp thuốc, đưa người cao tuổi 
Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 19


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
khám ở các bệnh viện lớn, liên hệ với nhiều quỹ từ thiện trong chăm sóc và đưa 
người cao tuổi đi khám chữa bệnh. Bên cạnh việc chăm sóc y tế, thì các trung 
tâm bảo trợ xã hội cũng hết sức chú trọng đến mặt chăm sóc tinh thần cho người 
cao tuổi, bản thân những người cao tuổi luôn nhận được sự  quan tâm, chăm sóc  
từ  phía trung tâm. Mặc dù với những người cao tuổi tại trung tâm không có 
người thân  ở  bên cạnh nhưng các cán bộ  viên chức tại các trung tâm luôn coi  
những người cao tuổi như ông, bà mình và là chỗ dựa vững chắc cho người cao 
tuổi. Bên cạnh đó các trung tâm cũng thường xuyên kết nối với các tổ  chức, cá  
nhân và các nhóm với nhiều hoạt động tình nguyện sẻ  chia để  người cao tuổi  
vơi đi sự cô đơn, vui vẻ hơn trong cuộc sống hằng ngày.
2. Những khó thuận lợi, khó khăn trong việc chăm sóc người cao tuổi ở các 
trung tâm bảo trợ xã hội tại TP. Hồ Chí Minh
2.1. Hiệu quả/Thuận lợi
­ Các trung tâm bảo trợ xã hội đã là chỗ  dựa về mặt tinh thần cho người  
cao tuổi. Giúp người cao tuổi có được mái ấm gia đình, cảm nhận được sự quan  
tâm, chăm sóc nhiệt tình của nhân viên tại trung tâm. 

­ Các cán bộ nhân viên, viên chức tại các trung tâm luôn coi những người  
cao tuổi như ông, bà mình và là chỗ dựa vững chắc cho người cao tuổi. Bên cạnh  
đó Trung tâm cũng thường xuyên kết nối với các tổ  chức, cá nhân và các nhóm 
với nhiều hoạt động tình nguyện sẻ chia để người cao tuổi vơi đi sự cô đơn, vui 
vẻ hơn trong cuộc sống hằng ngày.
­ Các hoạt động tăng cường truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi nâng 
cao nhận thức, tạo môi trường thuận lợi để  nhân viên chăm sóc và nhân viên  
công tác xã hội tham gia chăm sóc sức khỏe người cao tuổ tại các trung tâm
­ Xây dựng đồng bộ và phát triển phong trào chăm sóc sức khỏe người cao 
tuổi, củng cố, hoàn thiện hệ  thống cung cấp dịch vụ  chăm sóc sức khỏe ban  
đầu, khám chữa bệnh cho người cao tuổi. Nâng cao năng lực cho nhân viên tại 
các trung tâm bảo trợ xã hội về chăm sóc cho người cao tuổi. 
­ Xây dựng và duy trì hoạt động của đội ngũ chăm sóc người cao tuổi tại  
trung tâm, thí điểm xã hội hóa chăm sóc y tế  cho người cao tuổi tại các cơ  sở 
chăm sóc tập trung; phát triển nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe cho người cao 
tuổi… 
Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 20


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
­ Tổ  chức hệ  thống mạng lưới chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, đặc  
biệt là chăm sóc sức khỏe ban đầu để dự phòng các bệnh không lây nhiễm; phối 
hợp y học cổ truyền và y học hiện đại trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi,  
chăm sóc sức khỏe tâm thần. 
2.2. Bất cập/Khó khăn
Mặc dù các chính sách về chăm sóc người cao tuổi ở các trung tâm bảo trợ 
xã hội tại TP. Hồ  Chí Minh hiện nay đã đạt được nhiều thành quả  đáng ghi  
nhận. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả  đó cũng còn không ít những khó 

khăn hạn chế. Đặc biệt là những khó khăn về  kinh tế  cũng như  hạn chế  trong  
công tác, đội ngũ nhân viên, cán bộ quản lý. 
­ Việc thu hút đầu tư, hỗ trợ kinh phí vào cơ  sở chăm sóc người cao tuổi  
từ khu vực tư nhân khá hiếm hoi và gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nhất định.
­ Cơ sở vật chất tại các trung tâm cũng thiếu thốn, dụng cụ tập phục hồi 
chức năng không đầy đủ. Trong khi đó, người cao tuổi lại thường mắc nhiều 
bệnh cùng một lúc, khiến cho việc điều trị, quản lý, chăm sóc nặng nề hơn.
­ Mạng lưới chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vẫn chưa đầy đủ  và hoàn 
thiện, gây khó khăn trong việc chuyển gửi các đối tượng. 
­ Đội ngũ nhân viên chăm sóc thiếu trầm trong và có trình độ chuyên môn 
chưa đạt quy chuẩn. Mỗi nhân viên phải phụ  trách chăm sóc từ  10 đến 15 đối  
tượng, vượt quá quy định. Phải làm việc liên tục trong môi trường nhiều áp lực. 
­ Cơ chế chính sách chưa đồng bộ, chưa khuyến khích sự tham gia của các 
tổ chức, cá nhân trong việc tham gia hỗ trợ, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi.  
Các cơ sở chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi ngoài công lập chưa nhiều, quy mô  
nhỏ, chất lượng và hiệu quả chưa cao.
­ Việc bổ sung kinh phí, triển khai thực hiện các chương trình, dự án, kế 
hoạch liên quan đến chăm sóc người cao tuổi tại các trung tâm bảo trợ  xã hội  
còn hạn hẹp nên kết quả  chưa cao, điều kiện cơ  sở  vật chất phục vụ công tác  
chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi còn hạn chế.
­ Đối với mô hình Nhà dưỡng lão có thu phí do các tổ chức ngoài công lập  
xây dựng và vận hành, điều kiện cơ  sở  vật chất được bảo đảm, đủ  nhân viên, 
hộ   lý,   điều   dưỡng,   bác   sĩ.   Tuy   nhiên,   do   mức   phí   ấn   định   từ   4   ­   9   triệu 

Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 21


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084

đồng/tháng tùy vào từng gói dịch vụ  và mức độ  cần được chăm sóc của người  
cao tuổi nên không phải ai cũng có điều kiện tiếp cận với những dịch vụ này.
3. Giải pháp nâng cao hiệu quả  chăm sóc người cao tuổi  ở  các trung tâm 
bảo trợ xã hội tại TP. Hồ Chí Minh
3.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức
Tuyên truyền, phổ  biến các quy định của pháp luật về  người cao tuổi; 
quyền, lợi ích hợp pháp của người cao tuổi và trách nhiệm của các trung tâm 
bảo trợ xã hội, cộng đồng trong việc trợ đỡ người cao tuổi tại các trung tâm.
Truyền thông nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ  các cấp, các ngành 
về  thái độ, cách cư  xử, làm việc với người cao tuổi, các phương pháp trợ  giúp 
người người cao tuổi và chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật 
thông qua các buổi giao lưu, tập huấn tại các trung tâm bảo trợ xã hội, nơi chắm 
sóc người cao tuổi tập trung.
3.2. Thực hiện lồng ghép các chương trình hỗ  trợ  người người cao tuổi tại các  
trung tâm bảo trợ xã hội thông qua các chương trình an sinh xã hội, dự án xã hội  
khác
­ Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách của Nhà nước trong việc chăm 
người cao tuổi. Huy động sự đóng góp của cộng đồng, tạo điều kiện cho người 
có cao tuổi tại các trung tâm bảo trợ xã hội cải thiện, ổn định cuộc sống và nâng 
cao chất lượng cuộc sống.
­ Triển khai các chương trình hỗ trợ người cao tuổi tại các trung tâm bảo 
trợ xã hội thông qua chương trình an sinh xã hội, dự án xã hội về chính sách y tế,  
chăm sóc tinh thần  và những chương trình, dự án xã hội khác. 
3.3. Đẩy mạnh công tác giám sát, kiểm tra, nâng cao năng lực chăm sóc người 
cao tuổi tại các trung tâm bảo trợ xã hội
­ Kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực hiện chính sách trợ  giúp, 
chăm sóc y tế đối với các cơ sở xã hội, trung tâm y tế, bệnh viện trong và ngoài  
khu vực nhà nước có liên quan đến điều trị, chăm sóc người người cao tuổi.
 


­ Phối hợp với các ban, ngành có liên quan phát hiện và đưa người cao tuổi 

không nơi nương tựa, gặng nhiều khó khăn về  chăm sóc tại các trung tâm bảo  
trợ xã hội để đảm bảo cuốc sống. 
Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 22


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
­ Tập huấn, hướng dẫn kỹ  năng tự  chăm sóc trong sinh hoạt hàng ngày  
như: kỹ  năng vận động, giao tiếp,... chú ý những nhu cầu đặc biệt của người 
cao tuổi.  ­ Vận động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước hỗ trợ để  thực 
hiện   khám   chữa   bệnh,   phẩu   thuật   và   cung   cấp   các   dụng   cụ   trợ   giúp   như:  
phương tiện giả, máy trợ  thính, mổ  đục thủy tinh thể, phục hồi chức năng cho  
người cao tuổi.
­ Thực hiện đúng, đủ, kịp thời các chế  độ  bảo trợ  xã hội đối với người 
cao tuổi; Vận động, khuyến khích các tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm... tham  
gia ủng hộ nguồn kinh phí hoạt động cho các trung tâm bảo trợ xã hội người cao  
tuổi.
3.4. Đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch
Hoạt động văn hóa, thể  dục, thể  thao là một trong những hoạt động tạo 
cho người cao tuổi quên đi những mặc cảm về tuổi tác. Nhận thấy được những 
giá trị  của cuộc sống, giúp họ  tự  tin vào bản thân, vui vẻ  và có được một tinh  
thần sảng khoái hơn. Vì vậy trách nhiệm của các các cấp, các ngành trên địa bàn 
xã cần thực hiện tốt những quy định về  văn hóa, giáo dục, thể  thao, vui chơi,  
giải trí và du lịch. Những hoạt động này cần phải đa dạng về loại hình tổ chức;  
phải lồng ghép vào đời sống văn hóa cộng đồng; Đồng thời cần có chương trình  
kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất phương tiện trợ giúp tạo điều kiện thuận lợi để 
người cao tuổi có thể tham gia.


PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận
Trong những năm qua, cùng với địa phương trên cả  nước, TP. Hồ  Chí 
Minh đã triển khai và thực hiện tốt hệ thống chính sách trợ  giúp đối với người  
cao tuổi, đặc biệt là người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương  
tựa. Nhiều tổ chức, cá nhân đã có những chương trình hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ 
cho phần lớn người cao tuổi trên địa bàn phục hồi chức năng, tham gia các hoạt 
động văn hóa, văn nghệ, thể thao. Điều đó thể hiện được trách nhiệm, lòng nhân 
ái của cộng đồng và toàn xã hội. Các hoạt động trợ giúp, chăm sóc và chia sẻ về 
vật chất, tinh thần mang tính nhân văn sẽ giúp người cao tuổi có được cuộc sống 
Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 23


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
tốt đẹp hơn, an hưởng được tuổi già.   Người cao tuổi sống tại Trung tâm là 
những người có hoàn cảnh rất đặc biệt vì vậy họ dễ mặc cảm, tự ti chính vì thế 
những người cao tuổi cô đơn tại Trung tâm nói riêng và những người cao tuổi cô  
đơn trên địa bàn toàn tỉnh đang rất cần sự quan tâm, chăm sóc của cộng đồng để 
đảm bảo đáp  ứng được những nhu cầu thiết yếu và được sống trong tình yêu 
thương của cộng đồng.
“Kính lão đắc thọ” đây là giá trị  đạo đức, truyền thông tốt đẹp của ông  
cha ta từ ngàn xưa đến nay. Trong công tác hỗ trợ chăm lo cuộc sông cho người  
cao tuổi thì không chỉ  có chính quyền địa phương, người dân, nhân viên xã hội 
mà cả cộng đồng đều phải cùng cố gắng phối hợp với nhau một cách chặt chẽ 
vì tinh thần chung và bằng nhìu cách thức, nhiều biện pháp khác nhau. Trong đó, 
tuyên truyền để  “toàn dân hiểu, toàn dân cùng làm” là một biện pháp hữu hiệu 
nhất, có nhiều tiến triển tốt trong công tác chăm lo đời sống cho người cao tuổi,  

góp phần xây dựng một xã hội văn minh, nghĩa tình, tốt đẹp hơn. Thông qua bài 
tiểu luận này, riêng bản thân em mong muốn rằng trong thời gian sắp tới s ẽ có  
nhiều hơn nữa những bài nghiên cứu tương tự  từ  các cá nhân, tổ  chức để  làm 
sáng tỏ vấn đề này, đồng thời có thể đưa ra những hướng giải pháp tốt hơn nữa 
nhằm giúp cho không chỉ  người cao tuổi đang được nuôi dưỡng, chăm sóc tại 
trung tâm mà tất cả người cao tuổi trên cả nước đều có được sự quan tâm chăm 
sóc, nhận được những tình cảm yêu thương từ  con cháu và các thế  hệ  hậu bối 
sau này dành cho mình để những người cao tuổi vui vẻ thời gian cuối đời mình.

2. Khuyến nghị
Bằng sự  cố  gắng và những nổ  lực của mình trong việc nghiên cứu thực  
trạng chăm sóc người cao tuổi  ở  các trung tâm bảo trợ  xã hội tại TP. Hồ  Chí 
Minh và những vấn đề có liên quan thì em tin rằng việc cơ quan chức năng thực  
hiện các giải pháp trên sẽ là cơ  sở ban đầu trong việc thay đổi và thực hiện tốt 
hơn công tác chăm lo đời sống cho người cao tuổi nói chung và người cao tuổi  
đang được nuôi dưỡng, chăm sóc tại các trung tâm bảo trợ  xã hội nói riêng. 
Những  hoạt  động truyền  thông nâng cao  nhận thức của  người  dân  về   trách  
Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 24


SVTH: Nguyễn Trọng Hoàng Ân – Lớp Đ15CT2                  MSSV: 1557601010084
nhiệm hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi tại TP. Hồ Chí Minh cần được triển khai  
nhanh chóng và nhân rộng ra nhiều hơn nữa thì sẽ  có những thay đổi tích cực  
đáng kể.Góp phần xây dựng bền vững vị thế của thành phố trên cả nước.

TAI LIÊU THAM KHAO
̀
̣

̉
1.  />20111130014725197.htm
2.  />cao­tuoi­thieu­san­choi­3568.htm

Công tác xã hội với người cao tuổi                   GVHD: ThS. Ngô Thị Lệ Thu

 25


×