Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giáo án đạo đức cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.96 KB, 62 trang )

BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức
Tiết: 1
Bài: Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học sinh biết:
- Vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước
- Bước đấu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5
II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên :
- Các bài hát về chủ đề trường em
- Các truyện nói về học sinh gương mẫu
• Học sinh :
- Giấy trắng, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên Học sinh

- Khởi động
1/ Hoạt động 1:
- Nêu câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Em nghó gì khi xem các bức ảnh trên?
+ Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các
khối lớp khác?
+ Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là
học sinh lớp 5?
- Kết luận: Các em đang học lớp 5, lớp lớn nhất
trường, các em phải gương mẫu về mọi mặt để các
khối khác học tập.
2/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1
- Nêu yêu cầu bài tập


- Hát bài: “Em yêu trường em”
- Quan sát tranh và thảo luận thấy
được vò thế học sinh lớp 5, thấy vui và tự
hào là học sinh lớp 5.
- Quan sát tranh 3, 4 SGK

Thảo luận nhóm 3
Đại diện nhóm trả lời
- Xác đònh được những nhiệm vụ của
học sinh lớp 5.
Giáo viên Học sinh
- Chốt:
+ Các điểm a, b, c, d, e trong bài 1 là những
nhiệm vụ của lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện.
+ Tự liên hệ xem các em đã làm được những gì,
những gì chưa làm được cần cố gắng hơn.
3/ Hoạt động 3: Tự liên hệ, giúp các em tự nhận thức
về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện.
- Nêu yêu cầu để liên hệ.
- Kết luận: Cần phát huy những điểm mình đã thực
hiện tốt và khắc phục những mặt còn hạn chế để xứng
đáng là học sinh lớp 5.
4/ Hoạt động 4: Củng cố bài học.
- Nhận xét và kết luận
- Dặn dò:
• Nhận xét tiết học
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Thảo luận nhóm 2
- Suy nghó đối chiếu những việc làm

của mình từ trước đến nay với những
nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
- Nêu cá nhân trước lớp.
- Trò chơi phóng viên.
- Thay phiên nhau đóng vai phóng
viên để phỏng vấn các học sinh khác, các
vấn đề liên quan đến bài học như:
+ Theo bạn học sinh lớp 5 cần làm
gì?
+ Bạn cảm thấy thế nào khi là học
sinh lớp 5?
+ Bạn đã thực hiện những điểm nào
trong chương trình “Rèn luyện Đội
Viên”?
+ Nêu những điểm mà bạn cảm
thấy xứng đáng là học sinh lớp 5?
- Bạn hãy hát, đọc bài thơ về chủ đề
“Trường em”.

- Đọc ghi nhớ trong SGK
1/ Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân.
.2/ Sưu tầm bài thơ, bài hát, bài báo về
học sinh lớp 5 gương mẫu và về chủ đề
“Trường em”.
3/ Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”
BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức
Tiết: 2
Bài: Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học sinh biết:

- Vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước
- Bước đấu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5
II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên :
Các yêu cầu để học sinh liên hệ
• Học sinh :
Tranh vẽ, bài hát, thơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên Học sinh

I> Kiểm tra bài cũ: Đọc bài trả lời
- Theo em, học sinh lớp 5 cần có những hành động
việc làm nào?
- Em thấy mình có những điểm nào xứng đáng là
học sinh lớp 5?
Nhận xét, đánh giá.

II> Bài mới:
1/ Hoạt động 1:
Nêu yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung, nêu kết luận:
Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải
quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
- 3 học sinh

- Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
+ Từng học sinh trình bày kế hoạch
cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.

+ Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
+ 1 vài học sinh trình bày trước lớp.

Giáo viên Học sinh
2/ Hoạt động 2: Kể chuyện về những tấm gương học
sinh lớp 5 gương mẫu để các em học tập theo những
tấm gương đó.
- Giới thiệu thêm về những gương khác.
- Kết luận: Chúng ta cần học tập theo những tấm
gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
3/ Hoạt động 3: Hát, đọc thơ, giới thiệu tranh về chủ
đề “Trường em” qua đó giáo dục tình yêu và trách
nhiệm đối với lớp trường.
- Nhận xét, kết luận.
Hỏi: Cảm xúc của em khi là học sinh lớp 5?
Trách nhiệm của học sinh lớp 5?
- Nhận xét, tiết học.
- 1 em kể về các học sinh lớp 5 gương
mẫu (lớp, trường, báo…)
- Thảo luận cả lớp về những điều có
thể học tập được từ những gương đó.
- Giới thiệu: tranh vẽ của tổ.
- Hát, đọc thơ.
- Vui, tự hào.
- Phải học tập, rèn luyện tốt để xứng
đáng là học sinh lớp 5. Xây dựng lớp
thành lớp tốt, trường tốt.


BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức

Tiết: 3
Bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết:
- Mỗi người có trách nhiệm về việc làm của mình
- Bước đầu có kỹ năng ra quyết đònh và thực hiện quyết đònh của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người
khác.
II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên :
Mẫu chuyện về người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
• Học sinh :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên Học sinh

I> Kiểm tra bài cũ:
II> Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn
Đức”
Nêu kết luận: Bạn Đức vô ý đá quả bóng vào bà
Đoan và chỉ có Đức với Hợp biết nhưng trong Đức tự
thấy có trách nhiệm về hành vi của mình và suy nghó
tìm cách giải quyết phù hợp nhất. Các em đã đưa ra
giúp Đức 1 số cách giái quyết có lý, có tình. Qua câu
chuyện của Đức chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ:
- Đọc thầm và suy nghó về câu
chuyện.
- 1, 2 em đọc to câu chuyện.
- Tìm hiểu 3 câu hỏi SGK.

- Thảo luận nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 1, 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Giáo viên Học sinh
2/ Hoạt động 2: Làm bài tập
- Nêu yêu cầu bài tập 1:
Kết luận: a, b, d, g (SGK) là những biểu hiện của
người sống có trách nhiệm.
.c, đ, e không phải
- Các em biết suy nghó trước khi hành động, dám
nhận lỗi, làm gì thì làm đến nơi đến chốn là những
biểu hiện của người có trách nhiệm.
3/ Hoạt động 3: Bài tập 2:
- Nêu lần lượt từng ý kiến ở bài tập 2
- Kết luận:
+ Tán thành ý kiến a, đ
+ Không tán thành ý kiến b, c, d
Về nhà
- Nhận xét tiết học
- Chia nhóm 3
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày
kết quả vừa thảo luận.
- Bày tỏ thái độ bằng đưa mặt xanh,
mặt đỏ.
- 1 vài học sinh giải thích lý do tán
thành hoặc phản đối.
- Chuẩn bò cho trò chơi đóng vai theo
bài tập 3 (SGK)


BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức
Tiết: 4
Bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết:
- Mỗi người có trách nhiệm về việc làm của mình
- Bước đầu có kỹ năng ra quyết đònh và thực hiện quyết đònh của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người
khác.
II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên :
Câu hỏi
• Học sinh :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên Học sinh

I> Kiểm tra bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi
- Người có trách nhiệm được biểu hiện qua những ý
gì?
II> Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ
- Nhận xét
- Kết quả: Mỗi tình huống đều có cách giải quyết,
người có trách nhiệm cần chọn cách giải quyết thể
hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn
cảnh.
- 3 em


- Mỗi nhóm xử lý tình huống ở bài tập
3
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận
- Cả lớp trao đổi, bổ sung

Giáo viên Học sinh
2/ Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
- Gợi ý để học sinh nhớ lại việc làm (dù nhỏ) để
chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
+ Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đang
làm gì?
+ Bây giờ nghó lại em thấy thế nào?
- Gợi ý:
- Kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình
huống một cách có trách nhiệm, chúng ta sẽ thấy vui,
thoải mái. Ngược lại, khi làm việc thiếu trách nhiệm,
dù không ai biết, chúng ta vẫn thấy áy náy trong lòng
- Nêu câu hỏi củng cố:
+ Người có trách nhiệm trước khi làm việc cần
phải thế nào?
+ Nếu làm hỏng hoặc có lỗi cần có thái độ như
thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Trao đổi với bạn bè về việc làm của
mình.
- Đứng tại chỗ trả lời.
- Các em khác rút ra bài học.

- Suy nghó cẩn thận nhằm mục đích tốt
đẹp với cách thức phù hợp.
- Phải nhận lỗi và sẵn sàng làm lại
cho tốt.
- 1, 2 học sinh đọc lại ghi nhớ (SGK)

BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức
Tiết: 5
Bài: Có chí thì nên ( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nếu có ý chí, có
quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ củ những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn
để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác đònh được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt qua khó khăn.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên trên khó khăn để trở thành người có ích cho gia
đình và xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên :
Câu chuyện về Nguyễn Ngọc Ký
• Học sinh :
Bảng mặt xanh, đỏ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên Học sinh

I> Kiểm tra bài cũ: Đọc bài trả lời:
- Em đã có lần làm việc có lỗi, sau đó em đã làm
thế nào?
II> Bài mới:
1/ Hoạt động 1:

- Chia lớp thành nhóm 3, tìm hiểu 3 câu hỏi SGK
- Nhận xét, bổ sung, kết luận: Từ tấm gương Trần
Bảo Đồng em thấy dù gặp hoàn cảnh khó khăn nhưng
nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lý
thì vẫn có thể vừa học tố vừa giúp đỡ gia đình.
2/ Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- Chia lớp thành 6 nhóm
- 3 hs
- Tìm hiểu thông tin về tấm gương
vượt khó Trần Bảo Đồng
- Đọc thầm thông tin (SGK)
- Thảo luận nhóm
- Trình bày ý kiến của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi nhóm xử lý 1 tình huống

Giáo viên Học sinh

+ Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất
ngờ làm Khôi mất 1 chân, em không thể đi lại được.
Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
+ Tình huống 2: Nhà Xuân rất nghèo, vừa qua
lại bò thiên tai cuốn trôi nhà cửa, đồ đạc. Trong hoàn
cảnh đó, theo em Xuân sẽ làm gì để có thể tiếp tục đi
học.
- Bổ sung và kết luận: Ở những hoàn cảnh khó
khăn như trên, người ta có thể chán nản, bỏ học… Nếu
biết vượt qua khó khăn để sống và tiếp tục học tập
mới là người có ý chí.
3/ Hoạt động 3:

- Nêu yêu cầu:
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương
- Nêu kết luận: Các em đã biết phân biệt biểu
hiện của người có ý chí, những biểu hiện đó thể hiện
từ việc nhỏ đến việc lớn, trong cả học tập và đời sống
- Về nhà:
Sưu tầm vài mẩu chuyện về gương vượt khó ở
sách, báo…
- Nhận xét tiết học.
- Nhóm 1, 3 và 4
- Nhóm 2, 5 và 6
- Trình bày ý kiến của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Làm bài tập 1, 2 SGK
- 2 học sinh ngồi cùng hàng tạo thành
1 cặp cùng trao đổi từng trường hợp bài
tập 1.
- Đưa mặt xanh (đỏ) thể hiện sự đánh
giá của mình.
- Tiếp tục làm bài tập 2 theo cách
trên.
- 1 học sinh đọc ghi nhớ (SGK)

BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức
Tiết: 6
Bài: Có chí thì nên ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nếu có ý chí, có
quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ củ những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn
để vươn lên trong cuộc sống.

- Xác đònh được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt qua khó khăn.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên trên khó khăn để trở thành người có ích cho gia
đình và xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên :
Câu hỏi
• Học sinh :
Bài sưu tầm gương vượt khó
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên Học sinh
I/Kiểm tra bài cũ
Đọc bài _ Trả lời câu hỏi
- Người có ý chí khác người không có ý chí ở
trường hợp nào?
- Biểu hiện của người có ý chí trước khó khăn thử
thách?
- Gặp bài toán khó, nghó mãi không ra đáp số em
làm thế nào?
II/Bài mới

1/ Hoạt động 1: làm bài tập 3 SGK
- Chia lớp thành 6 nhóm
- 3 học sinh

- Các em thảo luận nhóm về những tấm
gương đã sưu tầm được
- Đại diện nhóm trình bày

Giáo viên Học sinh


- Ghi tóm tắt lên bảng (nêu ví dụ để học sinh nắm
vững)
- Khó khăn về bản thân: sức khoẻ yếu, khuyết tật
- Khó khăn về gia đình: nghèo, mồ côi…
- Khó khăn khác: đi học xa…
Ví dụ:
Hoàn cảnh Những tấm gương
- Khó khăn về bản thân Chò Mộng Ngọc 5A
- Khó khăn về gia đình
- Khó khăn khác
- Gợi ý để học sinh phát hiện những khó khăn ở
trong lớp có kế hoạch giúp đỡ bạn

2/ Tự liên hệ: bài tập 4 SGK
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Kết luận: một số bạn trong lớp gặp khó khăn,
các bạn cần nỗ lực vượt qua. Chúng ta chia sẽ, động
viên bạn để bạn vượt qua khó khăn
* Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn
riêng và cần có ý chí vượt qua
- Nhận xét tiết học - Ghi tóm tắt lên bảng (nêu
ví dụ để học sinh nắm vững)
- Khó khăn về bản thân: sức khoẻ yếu, khuyết tật
- Khó khăn về gia đình: nghèo, mồ côi…
- Khó khăn khác: đi học xa…
- Nêu cá nhân

- liên hệ bản thân, nêu được những
khó khăn trong cuộc sống, trong học tập

và đề ra những cách vượt qua
- Tự phân tích những khó khăn của
bản thân theo mẫu
STT Khó khăn Biện pháp khắc phục
1
2
3
- Trao đổi trong nhóm
- Mỗi nhóm chọn 1,2 bạn có nhiều
khó khăn trình bày trước lớp
- cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ
- 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ
BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức
Tiết: 7
Bài: Nhớ ơn tổ tiên
I. MỤC TIÊU:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng
những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng
- Biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên : Các tranh ảnh, bài báo về ngày “ Giỗ tổ Hùng Vương”

• Học sinh : Các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên Học sinh
I/ kiểm tra bài cũ
- Đọc ghi nhớ
- Các em biết ngay “ Giỗ tổ Hùng Vương “ là ngày

nào không?
- Việc làm trong ngày giỗ tổ nói lên điều gì?
II/ Bài mới
1/ Hoạt động 1:tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ”
- Nêu câu hỏi SGK
- Kết luận: ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ.
Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện
điều đó bằng những việc làm cụ thể

2/ Hoạt động 2: làm bai 1 SGK
- Nêu yêu cầu bài tập 1
- 2 học sinh
- 10-3 âm lòch
- nhớ ơn tổ tiên
- 1,2 em đọc truyện
- Thảo lụân cả lớp
- Giơ tay trả lời
- Các em khác nhận xét, bổ sung
- Bài tập cá nhân


Giáo viên Học sinh
- Bổ sung và kết luận: chúng ta cần thể hiện lòng
biết ơn bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả
năng như các việc cụ thể ở mục a, c, d, đ
3/ Hoạt động 3: tự liên hệ
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét tuyên dương những em đã thể hiện lòng
biết ơn tổ tiên


- Về nhà:
+ sưu tầm tranh ảnh, bài báo nói về ngày “ Giỗ
tổ Hùng Vương”
+ Các câu ca dao, tục ngữ, thơ về chủ đề biết ơn
tổ tiên
+ tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ mình

- Nhận xét tiết học

- Trao đổ với bạn ngồi bên cạnh
- 1,2 học sinh trình bày ý kiến về từng
việc làm và giải thích
- cả lớp nhận xét, bổ sung
- Kể những việc làm được để thể hiện
lòng biết ơn và những việc chưa làm
được
+ làm việc cá nhân
+ trao đổi với bạn trong nhóm
+ 1 số học sinh trình bày trước lớp
- Học sinh đọc phần ghi nhớ

BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức
Tiết: 8
Bài: Nhớ ơn tổ tiên (t2)
I. MỤC TIÊU:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng
những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng
- Biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên : hình ảnh về giỗ tổ Hùng Vương

• Học sinh : Truyền thống của dòng họ mình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, mọi nhà làm gì để tỏ lòng
nhớ ơn tổ tiên?
+ Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
+ Nêu 1 câu ca dao (tục ngữ) nói về lòng biết ơn tổ
tiên?
2/ Giới thiệu bài: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ.
Chúng ta cần thể hiện sự biết ơn, lòng tự hào về gia
đình dòng họ như thế nào, chúng ta sẽ tham khảo qua
các hoạt động sau:
3/ Hoạt động 1: tìm hiểu về ngày Giỗ tổ Hùng Vương
(Bài tập 4 SGK)
- Yêu cầu
- 3 em

- Đại diện các nhóm lên giới thiệu
tranh ảnh, thông tin mà các em thu thập
được về ngày Giỗ tổ Hùng Vương



Giáo viên Học sinh

- Nêu câu hỏi gợi ý:
+ Các em nghó gì khi xem, nghe các thông tin
trên?
+ Nhân dân ta tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương nhằm
thể hiện điều gì?
- Nhắc lại ý nghóa ngày Giỗ tổ Hùng Vương
4/ Hoạt động 2: giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ(Bài tập 2 SGK)
- Yêu cầu
- Hỏi thêm
+ Em có tự hào về gia đình, dòng họ mình không?
+ Em cần phải làm gì để xứng đáng với các truyền
thống tốt đẹp đó?
- Nêu kết luận: Mỗi gia đình đều có truyền thống
tốt đẹp về gia đình, dòng họ. Chúng ta cần có ý thức
giữ gìn và phát huy các truyền thống đó
5/ Hoạt dộng 3
- yêu cầu
- Tuyên dương nhóm có sưu tầm đủ
6/ Củng cố:
- Các em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn tổ
tiên?

- Nhận xét tiết học

- Hoạt động cả lớp

- Từng học sinh trả lời
- 1 số em trình bày truyền thống gia
đình, dòng họ mình


- Các nhóm trình bày các câu ca dao,
tục ngữ, tranh ảnh mà nhóm đã sưu tầm
- Cả lớp trao đổi, nhận xét

- Đọc ghi nhớ SGK(2 em)
BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức
Tiết: 9
Bài: Tình bạn
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè
II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên :

• Học sinh : bài hát “ lớp chúng ta đoàn kết”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài( ghi nhớ)
- Để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, em cần làm
những gì?
2/ Giới thiệu bài
- Ngoài gia đình, dòng họ, hằng ngày em cần có ai
để vui chơi, chia sẽ vui buồn?
- Với bạn bè, chúng ta cần phải tỏ thái độ, tình cảm

thế nào, sẽ tìm hiểu qua bài “ Tình bạn”
3/ Hoạt động 1:
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn không?
Tại sao em biết?
+ Kết luận: ai cũng có bạn bè. Trẻ em cũng cần có
bạn bè và có quyền tự do kết giao bạn bè
- 1 em
- 1 em
- Bạn bè
Hoạt động cả lớp
- Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết

Học sinh lần lượt trả lời

Giáo viên Học sinh
4/Hoạt động 4 : Làm bài tập 2 ( SGK)
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong
mỗi tình huống :
a/ chúc mừng bạn
b/ An ủi , động viên , giúp đỡ bạn
c/ Bênh vực hoặc nhờ người khác bênh vực bạn
d/ Khuyên ngăn bạn không nên làm việc không tốt
e/ Hiểu ý tốt của bạn , không tự ái nhận và sủa
khuyết điểm
f/ Nhờ bạn Thầy cô khuyên ngăn bạn
6/ Hoạt động 4 : Cũng cố

* Yêu cầu :
- Ghi : tôn trọng chân thành biết quan tâm giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ , chia sẽ buồn vuui cùng các bạn
- Về nhà : Sưu tầm câu ca dao tục ngữ tranh ảnh về
tình bạn
Nhận xét tiết học
- Hoạt động cá nhân 0
- Làm bài tập
- Trao đổi ý kiến với các bạn bên cạnh
- Một số học sinh trình bày cách ứng xử
trong mỗi tình huống và giải thích lý do
- Cả lớp nhận xét bổ sung

- Mỗi học sinh nêu một biểu hiện về tình
bạn
- Đọc ghi nhớ


BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức
Tiết: 10
Bài: Tình bạn
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè
II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên :
Câu hỏi nêu tình huống
• Học sinh :

Bài thơ , câu ca dao , tục ngữ về tình bạn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài kết hợp với trả lời câu hỏi .
+ Để tình bạn ngày càng thân thiết , em phải làm
gì ?
+ Nếu thấy bạn làm việc sai trái , em tỏ thái độ ra
sao ?
+ Đọc một câu ca dao , tục ngữ về tình bạn mà
em đã sưu tầm
2/ Giới thiệu bài : tình bạn chân tôn trọng thành giúp
đỡ nhau . em cần thể hiện những điều đó bằng những
hành động cụ thể ra sao ? Cô trò ta sẽ thảo luận :

3/ Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 ( SGK )
- Chia nhóm ; giao nhiệm vụ
- Hỏi gợi ý :
+ những việc gì là sai trái ?
- Thảo luận các tình huống của bài tập

- Xả rác , quay bài, đánh bạn , chửi thề ,
nói chện trong giờ học
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhân xét bổ sung .
- Trả lời cá nhân

Giáo viên Học sinh
- Nêu câu hỏi :

+ Tại sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm
điều sai ? Em có sợ bạn giận không ?
+ Ngược lại khi em làm điều sai nếu bạn khuyên
ngăn , em làm gì ? Em có giận bạn không ?
- Kết luận : Cân khuyên ngăn , gopù ý khi thấy bạn
làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ . Như thế mới là
người bạn tốt
4/ Hoạt động 2 : Tự liên hệ
- Các em liên hệ bản về cách đối xử với bạn bè
- Kết luận : Tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có
mà mỗi người chúng ta phải vui đáp giữ gìn
5/ Hoạt động 3 : Hát , kể chuyện , ca dao , tục ngữ về
tình bạn ( Bài tập 3 SGK )
- Nêu yêu cầu
- Tuyên dương
6/ Củng cố :
- Bạn em làm điều sai , em khuyên bạn nhưng bạn
không nghe , em sẽ làm gì ?

- Nhận xét tiết học
+ Hoạt động cá nhân
- Liên hệ về bản thân với bạn bè trong
lớp , trường
- Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh
- Một số trình bày trước lớp
- Mỗi tổ cử 1, 2 bạn đọc thơ , hát , kể
chuyện về tình bạn .
- Các tổ khác nhận xét
- Trả lời
- Đọc ghi nhớ

- Trả lời .
- Đọc ghi nhớ


BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức
Tiết: 11
Bài: kính già , yêu trẻ
I. MỤC TIÊU:
+ Sau bài học học sinh biết :
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống , đã đóng góp nhiều cho xã
hội . Trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm chăm sóc .
- Thực hiện các hành vi biểu hiện lòng tôn trọng , lễ phép , giúp đỡ , nhường nhòn người già , trẻ
nhỏ , không đồng tình với những hành vi , việc làm không đúng đối với người già, trẻ nhỏ
II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên :
Tranh : phóng to tranh 19
• Học sinh :
Đọc trước truyện ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Đọc ghi nhớ
- Để có tình bạn đẹp ta phải làm như thế nào ?
2/ Giới thiệu bài : Trong xã hôi những người nào được
quan tâm nhiều nhất ?
Thái độ của chúng ta đối với người già như thế` nào ?
Và tại sao cần phải sử sự như thế ? Để nắm vững
chúng ta sẽ học bài : “kính gìa yêu trẻ”

3/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện ‘sau đêm mưa’
- Đọc truyện 1 lần
- Nâu câu hỏi SGK ( 3 câu)
- Nhận xét , kết luận : Cân tôn trọng người già , em
nhỏ và giúp đỡ họ bằng nhiều việc làm phù hợp với
khả năng
- Một em
- Một em
- Người già trẻ em

- Hai học sinh đọc lại .
- Thảo luận nhóm 3
- Đại diện các nhóm trả lời
- Cả nhóm khác nhận xét , bổ sung .

Giáo viên Học sinh
• Câu hỏi củng cố bài học
- Khi gặp người già, trẻ em em cần có thái độ thế
nào?
- Đối với người già, trẻ em, dân tộc ta có truyền
thống như thế nào?
4/ Hoạt động 2: làm bài tập 1 SGK
- Nêu yêu cầu
- Bổ sung, kết luận: các hành vi a, b, c thể hiện tình
cảm kính già, yêu trẻ. Hành vi d chưa thể hiện sự quan
tâm, yêu thương chăm sóc em nhỏ
- Củng cố
+ Em có thể làm gì để tỏ lòng kính trọng người già?

+ Em làm gì để tỏ sự yêu mến em nhỏ?

- Về nhà: tìm hiểu các phong tục tập quán thể
hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của đòa phương, dân
tộc ta
- Nhận xét tiết học

- Cần quan tâm, giúp đỡ
- Kính già, yêu trẻ
- 1, 2 học sinh đọc ghi nhớ
- Làm việc cá nhân
- 1 số em trình bày ý kiến, các em
khác bổ sung
- Thưa gửi, chào hỏi lễ phép
- Giúp đỡ khi người già gặp khó khăn
- Giúp đỡ khi em nhỏ gặp khó khăn
- Can ngăn khi các em làm điều sai
trái
- Bảo vệ, che chở các em khi các em
gặp điều không may

×