Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động quản lý thuế GTGT tại Chi cục Thuế quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 27 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THỊ HOÀI MI

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THUẾ
GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN
THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã số: 60.34.02.01

Đà Nẵng – Năm 2019


Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Dƣơng Việt Anh
Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến

Phản biện 2: TS. Trần Ngọc Sơn

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ ngành Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học
Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 02 năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
 Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
 Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐH




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà Nước, thuế ra
đời gắn liền với sự tồn tại và phát triển của đất nước. Đó là điều tất
yếu không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước trên thế giới. Để duy
trì sự tồn tại và phát triển của mình, Nhà nước cần những nguồn tài
chính để chi tiêu để củng cố hoạt động của bộ máy từ Trung ương
đến địa phương, chi cho các hoạt động: quốc phòng an ninh, phát
triển cơ sở hạ tầng, an sinh xã hội….
Với số lượng lớn DN trên địa bàn và con số này đang ngày
một tăng nhanh thì hoạt động quản lý thuế nói chung và quản lý thuế
GTGT nói riêng là một trong những hoạt động đáng được quan tâm
hàng đầu của Chi cục thuế quận Thanh Khê. Việc đi sâu nghiên cứu
hoạt động quản lý thu thuế GTGT sẽ đảm bảo thu đúng thu đúng, thu
đủ, thu kịp thời các khoản thuế GTGT, tạo hành lang pháp lý thuận
lợi, ổn định, ổn định giúp các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn
quận Thanh Khê thực hiện tốt nghĩa vụ về thuế và góp phần tăng
nguồn thu cho NSNN.
Hoạt động quản lý thuế GTGT tại chi cục thuế quận Thanh
Khê trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả. Tuy nhiên còn
có những hạn chế như: Viêc quản lý hoá đơn chứng từ và sổ sách kế
toán còn hạn chế, phát hiện ra một số hiện tượng tiêu cực, các sai
phạm chủ yếu xuất phát từ trình độ kém hiểu biết về luật của doanh
nghiệp, số khác thì “ quá ” hiểu biết đến độ tìm mọi kẻ hở để trốn,
tránh thuế, thành lập các công ty “ma” để xin hoàn thuế khống; việc
tổ chức quản lý chưa phù hợp; ý thức chấp hành của một số doanh
nghiệp chưa cao dẫn đến hành vi: gian lận thuế, trốn thuế,....nên xảy



2
ra hiện tượng thất thu thuế với số lượng lớn; kê khai sơ sót dẫn đến
nợ đọng thuế; hoạt động thanh tra, kiểm tra còn nhiều hạn chế. Vì
những vấn đề bức xúc đó và qua quá trình nghiên cứu với những
kiến thức đã học tại trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng và làm việc
thực tế tại chi cục thuế quận Thanh Khê một thời gian, cùng với sự
giúp đỡ người hướng dẫn TS. Hoàng Dương Việt Anh, tôi đã nghiên
cứu và tìm hiểu để đi đến lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động
quản lý thuế GTGT tại Chi cục Thuế quận Thanh Khê, thành phố Đà
Nẵng” có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn để làm Luận
văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về thuế GTGT,
nội dung quản lý thuế GTGT để làm cơ sở đánh giá thực trạng hoạt
động quản lý và đề xuất giải pháp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý thu thuế
GTGT các doanh nghiệp đăng ký kê khai nộp thuế tại Chi cục thuế
quận Thanh Khê, chỉ ra những kết quả đạt được và những hạn chế
trong hoạt động quản lý thuế đối với các DN.
- Trên cơ sở phân tích, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn
thiện hoạt động quản lý thuế GTGT tại Chi cục thuế quận Thanh Khê
trong thời gian đến.
- Từ những mục tiêu trên, các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt
ra để giải quyết nhƣ sau:
- Hoạt động quản lý thuế GTGT bao gồm những nội dung
nào?
- Hoạt động quản lý thuế GTGT tại Chi cục thuế quận Thanh
Khê được tổ chức như thế nào?



3
- Kết quả đạt được trong hoạt động quản lý thuế GTGT tại
Chi cục thuế quận Thanh Khê?
- Những tồn tại hoạt động quản lý thuế GTGT tại Chi cục thuế
quận Thanh Khê?
- Giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản lý thuế GTGT tại
Chi cục thuế quận Thanh Khê?
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Thực tiễn hoạt động quản lý thuế
GTGT tại Chi cục thuế quận Thanh Khê.
 Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: đề tài tập trung phân tích, đánh giá hoạt động
quản lý thuế GTGT tại Chi cục thuế quận Thanh Khê chú trọng vào 4
chức năng quản lý thuế chính: Tuyên truyền hỗ trợ, Kê khai- kế toán
thuế, Thanh tra- kiểm tra và quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
+ Về không gian: chỉ nghiên cứu giới hạn trên phạm vi địa bàn
quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
+ Về thời gian: từ năm 2013- 2017.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thu thập dữ liệu
+ Phương pháp so sánh số liệu
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp
+ Phương pháp chuyên gia tham khảo các ý kiến của những
cán bộ làm công tác chuyên môn
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục, đề tài được chia làm các chương như sau:



4
Chương I: Cơ sở lý luận về Thuế GTGT và quản lý thuế
GTGT
Chương II: Thực trạng hoạt động quản lý thuế GTGT tại Chi
cục Thuế quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng
Chương III: Khuyến nghị hoàn thiện hoạt động quản lý thuế
GTGT
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu


5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và ưu nhược điểm của Thuế giá trị
gia tăng
a. Khái niệm Thuế giá trị gia tăng
b. Đặc điểm của Thuế giá trị gia tăng:
c. Ưu nhược điểm của Thuế giá trị gia tăng
1.1.2. Các yếu tố cơ bản về Thuế giá trị gia tăng
a. Đối tượng chịu Thuế GTGT và đối tượng nộp thuế GTGT
b. Đối tượng không chịu thuế GTGT:
Có 25 đối tượng không chịu thuế GTGT theo Điều 5 Luật thuế
GTGT và các luật sửa đối, bổ sung số 106/2016/QH13; luật số
71/2014/QH13; luật số 31/2013/QH13. Các nhóm đối tượng bao
gồm: Sản phẩm trông trọt, chăn nuôi, con giống, các dịch vụ phục vụ
cho hoạt động nông nghiệp; chuyển đổi quyền sử dụng đất; bảo hiểm
nhân thọ, dịch vụ tín dụng, y tế, bưu chính viễn thông, dạy học.....
c. Căn cứ tính thuế

1.2. QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1.2.1. Khái niệm quản lý Thuế giá trị gia tăng
“Quản lý Thuế GTGT là hoạt động tổ chức, điều hành và
giám sát của cơ quan thuế nhằm đảm bảo người nộp thuế chấp hành
nghĩa vụ nộp thuế GTGT vào NSNN”[14 tr.21]
1.2.2. Sự cần thiết quản lý thuế GTGT:
1.2.3. Phƣơng thức quản lý thuế GTGT:
Với sự ra đời của Luật quản lý thuế, ngành thuế chuyển từ
phương thức “chuyên quản” sang phương thức quản lý thuế tiên tiến
hiện đại là “tự khai, tự nộp thuế”.


6
1.2.4. Nguyên tắc quản lý thuế GTGT:
1.2.5. Nội dung quản lý Thuế GTGT
a. Lập dự toán thu thuế
b. Quản lý đăng ký, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế
b.1 Đăng ký thuế
b.2 Khai thuế, tính thuế
Khai thuế, tính thuế “là việc người nộp thuế tự kê khai và tự xác
định số thuế phải nộp phát sinh trong kỳ tính thuế theo quy định của
Luật thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành. Người nộp thuế tự chịu
trách nhiệm về tính chính xác của số liệu trong hồ sơ khai thuế” [9]
b.3 Ấn định thuế
Ấn định thuế “là việc cơ quan thuế xác định số thuế phải nộp
và yêu cầu người nộp thuế chấp hành nộp thuế theo Quyết định ấn
định thuế của CQT trong trường hợp NNT không kê khai hoặc kê
khai thuế không đầy đủ, trung thực.” [9]
b.4 Nộp thuế
b.5 Hoàn thuế GTGT

DN được hoàn thuế GTGT nếu đáp ứng đủ điều kiện hoàn
thuế theo Luật hiện hành nếu doanh nghiệp thực hiện đúng các quy
định về chứng từ, sổ sách và thuộc 9 nhóm đối tượng được hoàn thuế
GTGT theo quy định.
c. Quản lý thông tin NNT, quản lý rủi ro về thuế
- Quản lý thông tin NNT
“ Hệ thống thông tin về người nộp thuế là tất cả các thông tin,
tài liệu liên quan đến nghĩa vụ thuế của người nộp thuế, bao gồm các
thông tin định danh, thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, kê
khai nộp thuế và tình hình tuân thủ pháp luật thuế, giải quyết các
khiếu nại tố cáo về thuế và các thông tin khác do người nộp thuế và
các tổ chức, cá nhân khác tự nguyện cung cấp hoặc cung cấp theo


7
yêu cầu bắt buộc của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền” [9, tr.525]
- Quản lý rủi ro về thuế
Rủi ro về thuế là những “nguy cơ” mà NNT không tuân thủ
nghĩa vụ thuế dẫn hành vi gian lận thuế, trốn thuế,…gây thất thoát
ngân sách nhà nước.
d. Kiểm tra thuế
Kiểm tra thuế là hoạt động giám sát của cơ quan thuế đối
người nộp thuế về nghĩa vụ thuế nhằm: phát hiện, ngăn chặn và xử lý
kịp thời những hành vi vi phạm về thuế, chống thất thu thuế; nêu
cao tinh thần tự giác kê khai, tính và nộp thuế; đảm bảo bảo chính
sách thuế được thực thi một cách hiệu quả.
e. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế
Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế là nhiệm vụ
chính của Đội Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
Quản lý nợ tức là thực hiện đôn đốc và thu nợ cho cho quan

thuế, nhằm đảm bảo tỷ lệ nợ thấp nhất.
f. Tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế
Bất một chính sách thuế khi được đưa ra áp dụng cũng sẽ gây
khó khăn cho người dân trong việc tiếp cận và thực hiện. Cho nên
hoạt động tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế ra đời là cầu nối giữa
người nộp thuế với cơ quan thuế trong việc thực hiện các chính sách
thuế một cách chính xác.
1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản lý Thuế giá trị
gia tăng
a. Số thu thuế và tiến độ thực hiện dự toán thuế GTGT
b. Chỉ số kê khai thuế:
c. Chỉ số hoạt động thanh tra, kiểm tra
d. Chỉ số quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG


8
QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG .
a) Hệ thống pháp luật thuế:
b) Trình độ quản lý của cơ quan thuế
c) Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công chức
d) Ý thức chấp hành về thuế của người dân
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Quản lý thuế nói chung và quản lý thuế GTGT nói riêng là
một yêu cầu tất yếu của quản lý nhà nước về thuế. Việc quản lý thuế
GTGT nhằm đạt được những mục tiêu nhất định thông qua bộ máy
thống nhất từ trung ương đến địa phương. Quản lý thuế chịu sự tác
động của nhiều yếu tố từ trong lẫn bên ngoài nhưng tựu chung phải
tuân theo luật pháp, các văn bản luật đã được ban hành. Tuy nhiên,
Luật hiện nay còn chồng chéo nên việc áp dụng đồng bộ Luật vào

quản lý thực tế cho thấy một vài bất cập. Vì vậy, quản lý thuế vừa
phải tuân theo Luật và có sự điều chỉnh linh động (trong khả năng
cho phép) để giải quyết vấn đề theo hướng tốt nhất.
Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu các cơ sở lý luận về hoạt
động quản lý thuế giá trị gia tăng, tác giả đã hệ thống hóa được
những nguyên tắc, nội dung quản lý thuế GTGT trên cơ sở khung
pháp lý quản lý thuế nói chung và đưa ra các chỉ tiêu để đánh giá kết
quả hoạt động quản lý thuế giá trị gia tăng. Đó là những cơ sở vững
chắc để tác giả triển khai trong chương 2 về hoạt động quản lý thuế
GTGT tại Chi cục thuế quận Thanh Khê.

CHƢƠNG 2


9
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ
GIA TĂNG TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN THANH KHÊ,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI CỤC THUẾ QUẬN THANH KHÊ,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Chi cục thuế
quận Thanh Khê
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Chi cục thuế quận Thanh Khê
2.2. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƢỜNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG QUẢN LÝ THUẾ GTGT TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN
THANH KHÊ
2.2.1. Môi trƣờng bên ngoài
a) Môi trường pháp lý
Luật thuế, các văn bản liên quan về thuế và các đạo luật có
liên quan là cơ sở pháp lý để các thành viên trong xã hội phải tuân

theo và chấp hành các quy định của pháp luật. Nếu văn bản pháp luật
dễ hiểu, chặt chẽ và có tính khả thi cao thì người dân khi áp dụng
luật sẽ nghiêm túc thực hiện. Ngược lại, luật thuế thay đổi liên tục,
rườm rà, phức tạp thì ít ai có thể nghiêm túc thực hiện theo đúng quy
định do Nhà nước ban hành.
b) Đặc điểm môi trường kinh tế- xã hội của địa phương
c) Đặc điểm hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn.
Trong 05 (năm) năm qua (từ năm 2013 đến 2017) số lượng
doanh nghiệp tại quận Thanh Khê tăng đáng kể. Và các doanh
nghiệp này có các đặc điểm sau:
- Đa số đây là những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ;
siêu nhỏ. Chủ yếu là doanh nghiệp gia đình. Vốn điều lệ thấp, số
lượng lao động ít.
- Ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu là Thương


10
mại và Dịch vụ (chiếm tỷ trọng 71%). Theo biểu đồ sau:
- Đội ngũ lao động có tay nghề chưa đồng đều, lao động của
doanh nghiệp chủ yếu là người nhà. Công tác đào tạo người lao động
chưa được doanh nghiệp chú trọng.
- Về mảng kế toán doanh nghiệp: Doanh nghiệp chủ yếu đi
thuê kế toán bên ngoài tại các công ty dịch vụ kế toán. Sổ sách chứng
từ của doanh nghiệp chưa được chú trọng. Thậm chí có nhiều chủ
doanh nghiệp chưa có kiến thức sơ đẳng về thuế và kế toán thuế. Họ
chỉ phục thuộc vào kế toán và các công ty kế toán.
2.2.2. Môi trƣờng bên trong:
a) Tình hình về nhân lực:
Số lượng và chất lượng công chức: Tổng số cán bộ toàn Chi
cục thuế quận Thanh Khê (bao gồm khối văn phòng và các đội thu

thuế) được phân loại theo các tiêu chí như bảng sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu cán bộ công chức tại Chi cục thuế quận
Thanh Khê đến tháng 10/2018.
Trình độ

Độ tuổi
Giới tính
Phân loại lao Tổng
Dƣới Từ
STT
Loại Loại
Trên
động
số
30 30-50
Nam Nữ
A
B
50
tuổi tuổi
Văn phòng
1
chi cục thuế
Lãnh đạo chi
4
3
1
0
0
4

4
0
cục
Đội TT và HT
4
4
0
3
1
0
1
3
Đội NVDT
4
2
2
2
2
0
1
3
Đội HC – NS
9
6
3
3
5
1
1
8

và AC
Đội KT thuế
8
5
3
1
4
3
3
5
số 2
Đội KKKT và
14
10
4
5
9
0
2 12
TH


11
Trình độ
Độ tuổi
Giới tính
Phân loại lao Tổng
Dƣới Từ
STT
Loại Loại

Trên
động
số
30 30-50
Nam Nữ
A
B
50
tuổi tuổi
Đội KT thuế
15
13
2
5
9
1
3 12
số 1
Đội QLN và
8
5
3
2
4
2
1
7
CCNT
Đội QL thu LP
Trước bạ và

8
6
2
1
5
2
2
6
Thu khác
Các đội thuế
13
5
8
0
7
6
11 2
2
liên phƣờng
TỔNG
85
59
26
22
46
19
29 58
b) Cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin:
 Cơ sở vật chất kỹ thuật:
 Ứng dụng công nghệ thông tin:

Hệ thống quản lý thuế tập trung (TMS - Tax Management
System) năm 2015 ra đời là bước ngoặt lớn cho ngành thuế và được
áp dụng rộng rãi trên cả nước. Tại chi cục thuế quận Thanh Khê hệ
thống này đã được áp dụng ngay từ khi những ngày đầu được Tổng
cục thuế triển khai thực hiện. Đây là hệ thống thông minh và hiện đại
nhất về quản lý thuế hiện nay. TMS thực hiện các nhiệm vụ nhập,
xuất, lưu trữ dữ liệu...đáp ưng các chức năng quản lý của từng Đội.
Mỗi một cán bộ thuế được cấp một user và được phân quyền theo
từng chức năng của đội. Hệ thống này có giao diện khá thông minh
và dễ sử dụng. Tuy nhiên cũng có một vài lỗi hệ thống như: làm phát
sinh nợ ảo...tuy nhiên những lỗi như vậy có thể khắc phục được và
không làm ảnh hưởng nhiều đến việc quản lý thuế tại chi cục thuế.
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THUẾ GTGT TẠI
CHI CỤC THUẾ QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG


12
2.3.1. Mô hình quản lý thuế GTGT tại Chi cục thuế quận
Thanh Khê
2.3.2. Nhiệm vụ quản lý thuế GTGT tại Chi cục thuế quận
Thanh Khê trong những năm sắp tới
Tăng cường quản lý, khai thác tốt các nguồn thu trên địa bàn,
phấn đấu thực hiện hoàn thành và vượt dự toán thu NSNN được giao
từ 3-5% (ước thu khoảng 700 tỷ đồng)
Tỷ lệ nợ thuế GTGT trên Tổng số thu thuế GTGT không vượt
6% theo quy định ngành.
Trên địa bàn quận Thanh Khê hạn chế xảy ra tình trạng mua bán
hóa đơn bất hợp pháp.
Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho NNT. Đảm bảo công
tác tổ chức cán bộ hợp lý, phù hợp để hoàn thành mục tiêu cho chi cục.

Triển khai đồng bộ, có hiệu quả các biện pháp quản lý thuế
GTGT, đẩy mạnh công tác kiểm tra thuế, chống thất thu, chống nợ
đọng thuế và công tác cải cách thủ tục hành chính thuế.
Tiếp tục củng cố kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao chất
lượng đội ngủ CBCC và thực hiện tốt chương trình phòng, chống
tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, thực hiện công tác
dân vận, dân chủ cơ sở
2.3.3. Thực trạng hoạt động quản lý thuế GTGT tại chi cục
thuế Quận Thanh Khê
a) Lập dự toán thu thuế giá trị gia tăng
Từ năm 2013 đến năm 2016, mặc dù nền kinh tế cả nước còn
nhiều khó khăn và đang trong quá trình hồi phục nhưng tại chi cục
luôn thực hiện hoàn thành chỉ tiêu đề ra. Cụ thể năm 2013, số thu của
toàn chi cục là 326.263 triệu đồng, đạt 102% so với dự toán. Số thu
ngân sách nhà nước trong năm 2014 là 365.415 triệu đồng, đạt 107%
so với dự toán và tốc độ tăng trưởng tăng 112% so với cùng kỳ năm


13
2013. Năm 2015 tổng số thu ngân sách nhà nước là 389.800 triệu
đồng, vượt dự toán 106% và tốc độ tăng trưởng tăng 113%. Năm
2016 tổng số thu ngân sách nhà nước là 444.983 triệu đồng, vượt dự
toán 112% và tốc độ tăng trưởng tăng 132%.
b) Quản lý đăng ký, kê khai kế toán thuế và hoàn thuế
b.1) Tình hình quản lý đăng ký thuế:
Bảng 2.4: Tình hình DN đăng ký thuế từ năm 2013 đến năm 2017
Số DN
DN từ địa
mới phát
DN chuyển

Số DN
Năm
bàn khác
sinh trong
địa bàn
giải thể
chuyển đến
năm
2013
494
68
91
219
2014
515
70
100
289
2015
557
73
106
322
2016
706
91
158
458
2017
732

110
151
349
(Đội Kê khai Kế toán thuế và Tin học – CCT Quận Thanh Khê)
b.2: Tình hình nộp tờ khai, kê khai kế toán thuế:
Tổng số hồ sơ khai thuế phải nộp năm 2016 là 23.465 hồ sơ,
trong đó thuế GTGT là 16.350 hồ sơ. Số hồ sơ khai thuế đã nộp là
22.761 trong đó thuế GTGT: 15.662, chiếm tỷ lệ 97%/tổng số hồ sơ
khai thuế phải nộp; Số hồ sơ nộp đúng hạn: 22.565, chiếm tỷ lệ
96%/tổng số hồ sơ khai thuế phải nộp; Số hồ sơ nộp chậm: 212,
chiếm tỷ lệ 0,9%/tổng số hồ sơ khai thuế phải nộp; Số NNT không
nộp hồ sơ là 688, chiếm tỷ lệ 2,9%/ tổng số hồ sơ khai thuế phải nộp.
Số NNT bị xử phạt hành chính là 212, số tiền phạt 283 triệu đồng.
b.3 Hoàn thuế GTGT:
- Năm 2016: Hồ sơ chưa giải quyết năm 2015 mang sang là 3
hồ sơ, trong năm 2016 đã tiếp nhận 391 hồ sơ đề nghị hoàn trong đó
thuế GTGT là 32. Đã giải quyết hoàn thuế 389 hồ sơ trong đó thuế
GTGT: 30 hồ sơ; số tiền thuế được hoàn là 26.028 triệu đồng trong
đó thuế GTGT: 24.205 triệu đồng; số tiền thuế hoàn bù trừ thu


14
NSNN là 330 triệu đồng. Số hồ sơ không thuộc trường hợp được
hoàn là 02, số hồ sơ chưa giải quyết chuyển qua kỳ sau 03 hồ sơ.
-Năm 2017: Đã giải quyết hoàn thuế 343 hồ sơ trong đó thuế
GTGT là 9 hồ sơ; số tiền thuế được hoàn là 19.340 triệu đồng trong
đó thuế GTGT: 16.450 triệu đồng;). Số hồ sơ chưa giải quyết chuyển
qua kỳ sau 08 hồ sơ.
Những năm từ 2013 đến 2015, số lượng hồ sơ hoàn thuế
GTGT không đáng kể.

c) Hoạt động kiểm tra thuế:
Xác định hoạt động kiểm tra thuế là một trong những nhiệm
vụ trọng tâm của Chi cục thuế quận Thanh Khê. Trong những năm từ
2013 đến 2017, ngoài công tác kiểm tra thường xuyên tại đơn vị, Chi
cục đã xây dựng kế hoạch kiểm tra theo chuyên đề ở các lĩnh vực sử
dụng và quản lý hoá đơn, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, ăn
uống…

d) Hoạt động quản lý nợ và thực hiện các biện pháp cưỡng
chế nợ thuế:
d.1 Quản lý nợ:
Tại chi cục thuế quận Thanh Khê, hoạt động quản lý nợ luôn
được chú trọng và quan tâm. Hiện nay quy trình quản lý nợ được
thực hiện theo quy định của Tổng cục thuế.
Số liệu cụ thể chi tiết về quản lý nợ của từng năm như sau:


15
Bảng 2.7: Tình hình nợ thuế và phân loại nợ thuế của chi cục qua
các năm
ĐVT: Triệu đồng
Tỷ lệ nợ
Tỷ lệ
có khả
nợ khó Nợ
Tổng
năng
Nợ khó
Năm
thu /

chờ
nợ
thu
thu
tổng
xử lý
/tổng nợ
nợ (%)
(%)
2013 83.998
51.075
60,8
32.923
39,20
0
2014 64.269
37.073
57,69
27.196
42,31
0
2015 100.018 64.693
64,68
35.326
35,32
0
2016 128.780 56.924
44,20
71.856
55,80

0
2017 163.597 81.656
49,92
81.941
50,08
0
d.2 Tình hình hình thực hiện các biện pháp cưỡng chế.
Trước thách thức nợ thuế càng ngày càng tăng, Chi cục thuế
quận Thanh Khê đặc biệt chú trọng công tác thu hồi nợ đọng thuế.
Cơ quan thuế áp dụng đồng bộ, quyết liệt các biện pháp đôn đốc, thu
hồi nợ thuế theo quy trình quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế của Tổng
cục thuế.
Nợ có
khả
năng
thu

Bảng 2.9: Tình hình thực hiện các biện pháp cưỡng chế thuế GTGT
(ĐVT: Đơn vị)
STT
1
2
3

4

Biện pháp
đôn đốc nợ
Mời DN lên CQT
làm việc

Điện thoại, email
đôn đốc
Ban hành thông báo
tiền nợ thuế
(Mẫu 07/QLN)
Biện pháp phong tỏa
tài khoản ngân hàng

2013

2014

2015

2016

2017

79

80

87

84

94

189


191

203

287

296

1.879

145

1.980 2.014 2.362 2.618

120

132

77

48


16
5

6
7

Biện pháp thông báo

hóa đơn không còn
giá trị sử dụng
Kê biên tài sản
Rút giấy phép kinh
doanh

12

12

13

33

51

5
2

1
3

5
6

4
15

8
21


e) Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế
Hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ Người nộp thuế và phổ biến
giáo dục pháp luật luôn được chú trọng triển khai thực hiện đúng
theo Kế hoạch xây dựng từ đầu của những năm. Đẩy mạnh tuyên
truyền và phổ biến các chính sách thuế mới đến với NNT, đặc biệt là
những nội dung về cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ tháo gỡ khó
khăn qua đó tạo thuận lợi cho NNT.
Bảng 2.10: Tình hình hỗ trợ NNT qua các năm tại Chi cục thuế
quận Thanh Khê
(ĐVT: lượt)
Công tác hỗ trợ

Năm
2013

Năm
2014

Năm
2015

Số DN copy phần mềm
hỗ trợ

2.968

3.986 3.045

Trả lời chính sách thuế

qua điện thoại

7.653

9.631 8.092

Trả lời chính sách thuế
trực tiếp tại bàn

1.536

1.652 1.845

Trả lời chính sách thuế
bằng email

150

168

175

Trả lời chính sách thuế
bằng văn bản

45

92

68


Năm
2016

Năm
2017

3.245 3.789
8.298 8.542
2.702
231
80

1.987
250
85


17
(Nguồn: Chi cục Thuế quận Thanh Khê)
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ GTGT TẠI
CHI CỤC THUẾ QUẬN THANH KHÊ
2.4.1 Những kết quả đạt đƣợc
- Chi cục Thuế đã thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm đã đề
ra, hoàn thành toàn diện và vượt mức nhiệm vụ thu NSNN được giao
trên 10%
- Chi cục thuế quận Thanh Khê đã triển khai thành công
chương trình đăng ký và kê khai thuế điện tử nói chung và thuế
GTGT nói riêng tới NNT.
- Việc quản lý hóa đơn, chứng từ thuế GTGT đang được chi

cục hết sức quan tâm.
- Hoạt động kiểm tra thuế người nộp thuế và kiểm tra nội bộ
đã phát hiện và xử lý kịp thời
- Hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ NNT được quan tâm thực
hiện bằng nhiều hình thức phong phú, chuyên nghiệp mang lại hiệu
quả cao trong việc chấp hành pháp luật thuế ở NNT;
- Hoạt động quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế được chi cục
quan tâm và chỉ đạo sát sao.
2.4.2 Những hạn chế
2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế
- Những nguyên nhân từ phía cơ quan thuế
Thứ nhất, phải kể chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại chi
cục.
Thứ hai, việc làm chủ công nghệ thông tin còn khá mờ nhạt.
- Những nguyên nhân từ phía Người nộp thuế:
Có nhiểu doanh nghiệp cố tình chây ý không chịu nộp thuế.


18
Thói quen mua hàng không đòi hóa đơn của người dân còn
khá phổ biến.
Thói quen không dùng tiền mặt của người dân còn khá hạn
chế.
Doanh nghiệp trên địa bàn quận Thanh Khê đa số là những
doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ có quy mô gia đình.
Đa số DN chưa quan tâm đến chứng từ kế toán của công ty.
Số lượng DN tăng lên không ngừng theo thời gian kèm theo
đó là số lượng DN giải thể, bỏ kinh doanh nhưng không làm thủ tục
giải thể gây khó khăn rất lớn cho cơ quan thuế trong quá trình xử lý
nợ.

- Những nguyên nhân từ chính sách thuế
- Nguyên nhân từ môi trường pháp lý
Quy định pháp lý của Nhà nước (Luật Doanh nghiệp) còn khá
thoáng trong việc trong việc thành lập công ty. Bất cứ ai cũng có thể
mở được công ty một cách dễ dàng mà không bị ràng buộc bởi các
yếu tố khác. Điều này làm cho NNT dễ dàng lợi dụng, cố tình trốn
thuế, bỏ kinh doanh công ty này rồi thành lập một công ty khác để
hòng chiếm đoạt thuế GTGT.
- Nguyên nhân khác:
Chưa có sự liên kết, liên thông giữa các cơ quan hữu quan.


19
CHƢƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN
THANH KHÊ
3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN HOẠT
ĐỘNG QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT TẠI CHI CỤC THUẾ
QUẬN THANH KHÊ
3.1.1. Mục tiêu hoàn thiện hoạt động quản lý thuế GTGT
3.1.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện hoạt động quản lý thuế
GTGT
3.2. KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
THUẾ GTGT TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN THANH KHÊ:
3.2.1. Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra
- Thực hiện phân loại người nộp thuế để kiểm tra.
- Đưa phần mềm chuyên dụng dành riêng hoạt động kiểm tra.
Phần mềm này kiểm tra kỹ từng loại hình doanh nghiệp dựa
trên những thông tin đã được tích hợp và thu thập từ nhiều nguồn

khác nhau để xác định lỗi vi phạm và mức độ vi phạm.
- Nâng cao chất lượng rà soát, phân tích hồ sơ khai thuế trước
khi đi kiểm tra:
- Thực hiện tốt công tác kiểm tra tại trụ sở NNT:
- Nâng cao chất lượng và số lượng đội kiểm tra số 1:
3.2.2. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp
thuế, tƣ vấn thuế GTGT
- Tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân tầm quan trọng
của hóa đơn thuế GTGT. Khuyến khích người dân có thói quen lấy
hóa đơn khi mua hàng hóa dịch vụ.


20
- Liên kết, tạo điều kiện hoạt động cho các công ty dịch vụ kế
toán và các đại lý kế toán thuế để đào tạo, hướng dẫn họ làm dịch vụ
một cách chuyên nghiệp và chính xác.
3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động quản lý ngƣời nộp thuế, đăng
ký, kê khai thuế
- Tăng cường các biện pháp quản lý NNT ngay từ khi mới bắt
đầu hoạt động.
Thường xuyên tăng cường hoạt quản lý NNT.
- Trình Chi cục trưởng Chi cục thuế quận Thanh Khê áp dụng
quy định về việc xác nhận tình trạng hoạt động của DN.
- Áp dụng hệ thống công nghệ thông tin nhằm tích hợp tất cả
các thông tin của NNT.
- Xử lý các hành vi vi phạm hành chính thuế cần được chú
trọng.
3.2.4. Kế hoạch hóa công tác quản lý nợ
- Phân tích nợ theo tuổi nợ, đánh giá đúng tính chất khoản nợ và
phân loại nợ theo từng lĩnh vực thu và từng sắc thuế để có biện pháp thu

nợ đối với các DN có số thuế nợ lớn và có khả năng thu tập trung trong
đầu tháng của các năm.
- Định kỳ hàng tháng trên chương trình Quản lý thuế (QLT) có
số nợ mới phát sinh (dưới 30 ngày) Đội Kiểm tra và Đội quản lý nợ phối
hợp gọi điện thoại nhắc nhở đôn đốc thu nợ.
- Tham mưu cho UBND quận chỉ đạo các địa phương, ngành liên
quan, phối hợp với Cơ quan Thuế tiếp tục có biện pháp thu nợ đối với
các DN.
- Đa dạng hóa và áp dụng linh hoạt các biện pháp cưỡng chế
nợ thuế.


21
3.2.5. Tăng cƣờng quản lý hoạt động sử dụng hóa đơn,
kiểm tra, xác minh hóa đơn mua bán hàng hóa, dịch vụ
- Phối hợp với Sở kế hoạch và đầu tư TP.Đà Nẵng rà soát lại
các DN đã được cấp giấy phép kinh doanh có kinh doanh đúng với
địa chỉ đã đăng ký để quản lý việc sử dụng hóa đơn, đảm bảo các DN
hoạt động kinh doanh là có thật, tránh trường hợp DN “ma” thành
lập để mua bán hóa đơn;
- Đội quản lý ấn chỉ thường xuyên cập nhật tình hình sử dụng
hóa đơn của các doanh nghiệp cho đội kiểm tra .
- Khuyến khích người dân nếu phát hiện ra các trường hợp
DN có hành vi mua bán khống hóa đơn thì báo ngay cho chi cục thuế
theo đường dây nóng (đường dây này luôn có cán bộ túc trực).
- Nâng khung xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng buôn
bán hóa đơn bất hợp pháp để răn đe. Nghiêm túc thực hiện xử phạt
các hành vi một cách quyết liệt và nghiêm túc.
3.2.6. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý
thuế

Thực hiện triển khai phần mềm tích hợp tất cả thông tin của
người nộp thuế từ nhiều cơ quan hữu quan .
Việc đào tạo ứng dụng công nghê thông tin cho cán bộ công
chức thuế là điều quan trọng vì con người là yếu tố cơ bản nhất trong
việc triển khai thành công một hệ thống công nghệ thông tin.
3.2.7. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức thuế
Thứ nhất, chú trọng trong việc đào tạo và bồi dưỡng công
chức cán bộ trong chi cục một cách thường xuyên.
Thứ hai, tiếp tục củng cố kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng
cao chất lượng đội ngủ CBCC và thực hiện tốt chương trình phòng,


22
chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, thực hiện
công tác dân vận, dân chủ cơ sở.
Thứ ba, để đáp ứng yêu cầu của mô hình quản lý thuế theo
chức năng đòi hỏi cán bộ công chức thuế phải có được kỹ năng
chuyên sâu phù hợp với từng chức năng quản lý thuế đang đảm
nhiệm.
Thứ tư, có những hình thức kỷ luật có tính răn đe.
3.2.8. Khuyến khích, tạo điều kiện cho các công ty cung
cấp dịch vụ kế toán, đại lý thuế
3.3. KIẾN NGHỊ
3.3.1. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính
Chính vì vậy Bộ tài chính nên thống nhất Luật thuế GTGT chỉ
trong một văn bản thống nhất và chỉ một văn bản này có giá trị hiệu
lực.
Luật thuế GTGT hiện hành bộc lộ khuyết điểm là sự phức tạp
khi áp dụng vào thực tiễn. Hiện nay thuế GTGT có nhiều cách tính
thuế và thuế suất. Chính vì vậy Bộ tài chính nên nghiên cứu và đưa

ra một chính sách thuế GTGT thống nhất và dễ thực hiện, phù hợp
với điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở nước ta và phù hợp với
thông lệ quốc tế.
3.3.2. Kiến nghị đối với Tổng cục Thuế
- Đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống mạng nội bộ, hệ thống
ứng dụng ngành phục vụ công tác quản lý của công chức thuế.
- Đẩy nhanh việc thực hiện cải cách các thủ tục hành chính,
bãi bỏ những thủ tục không cần thiế; sửa đổi các quy trình quản lý
thuế theo hướng giản đơn, rõ ràng minh bạch, từng bước hiện đại hóa
ngành thuế. Xây dựng kế hoạch và làm đầu mối để thu thập thông


23
tin, dữ liệu về NNT.
- Chỉ đạo Cục thuế và chi cục thuế tăng cường hoạt động tuyên
truyền chính sách thuế trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Quy trình tuyển dụng công chức thuế phải công bằng,
nghiêm minh để chọn ra những người có tài và có tâm vào làm việc
trong ngành thuế.


×