Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần siêu thị thiên anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.46 KB, 94 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

i

Khoa kế toán - kiểm toán

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN
HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI...................................................................................3
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI...............3
1.1.1. Khái niệm về bán hàng:...............................................................................4
1.1.2.Kết quả bán hàng trong đơn vị thương mại:.................................................4
1.1.3. Mối quan hệ giữa hàng hóa bán hàng và xác định kết quả bán hàng:.........5
1.1.4. Vai trò của hàng hóa, bán hàng và xác định kết quả bán hàng:...................6
1.1.5. Các phương thức bán hàng:.........................................................................7
1.1.5.1. Phương thức bán buôn:.............................................................................7
1.1.5.1.1. Bán buôn qua kho:.................................................................................7
1.1.5.1.2. Bán buôn vận chuyển thẳng:.................................................................7
1.1.5.2. Phương thức bán lẻ:..................................................................................8
1.1.5.2.1.Phương thức bán hàng thu tiền tập trung:..............................................8
1.1.5.2.2. Bán lẻ thu tiền trực tiếp:........................................................................8
1.1.5.3. Giao hàng đại lý:......................................................................................8
1.1.5.4.Bán hàng trả góp:......................................................................................9
1.1.5.5. Bán hàng xuất khẩu:.................................................................................9
1.1.5.5.1. Phương thức xuất khẩu trực tiếp:..........................................................9
1.1.5.5.2. Phương thức xuất khẩu ủy thác:............................................................9
1.1.6. Các yếu tố cấu thành liên quan đến kết quả bán hàng:................................9
1.1.6.1. Tổng doanh thu bán hàng.........................................................................9


1.1.6.2. C¸c kho¶n gi¶m trõ doanh thu b¸n hµng.....................10
1.1.6.3. Giá vốn hàng bán....................................................................................12
Họ và tên: Trần Thị Thùy Dung
Lớp: KT 16 – K4

Chuyên đề tôt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

ii

Khoa kế toán - kiểm toán

1.1.6.4. Chi phÝ b¸n hµng.........................................................................14
1.1.6.5. ChÝ phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp..............................................15
1.2. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN
HÀNG.................................................................................................................17
1.2.1.Vai trß, nhiÖm vô cña kÕ to¸n b¸n hµng kÕt qu¶ b¸n hµng
..................................................................................................17
1.2.2 Chứng từ kế toán........................................................................................18
1.2.3. Tài khoản kế toán sử dụng.........................................................................18
1.2.4. Phương pháp bán hàng trong doanh nghiệp thương mại...............................19
1.2.4.1. Phương pháp kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng..................19
1.2.4.2. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:..................30
1.2.5. Kế toán xác định kết quả bán hàng:..........................................................34
1.3.HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG HIỆN NAY:.................................35
1.3.1 : Hình thức kế toán Nhật Ký Chung:..........................................................36
1.3.2. Hình thức nhật ký sổ cái:...........................................................................38
1.3.3 Hình thức chứng từ ghi sổ..........................................................................39

1.3.4. Hình thức Nhật ký chứng từ......................................................................42
1.3.5: Hình thức K ế toán máy............................................................................44
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SIÊU THỊ
THIÊN ANH......................................................................................................46
2.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần siêu thị Thiên Anh........48
2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý kinh
doanh của công ty cổ phần siêu thị Thiên Anh....................................................47
2.3. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty............................................................51
2.4. KẾ TOÁN BÁN HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG..54
2.4.1. Bán buôn hàng hóa tại công ty CP siêu thị Thiên Anh..............................54
2.4.2.Bán lẻ hàng hoá tại công ty CP siêu thị Thiên Anh.................................55
Họ và tên: Trần Thị Thùy Dung
Lớp: KT 16 – K4

Chuyên đề tôt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

iii

Khoa kế toán - kiểm toán

2.4.3.Chứng từ sử dụng................................................................................55
2.4.4. Các tài khoản kế toán sử dụng...................................................................56
2.4.5. Phương pháp hạch toán kế toán hàng hóa tại công ty CP siêu thị Thiên
Anh....................................................................................................................568
2.4.5.1. Phương pháp giá vốn hàng bán..............................................................58
2.4.5.2. Kế toán CPBH và CPQLDN..................................................................65

2.4.5.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh.....................................................71
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SIÊU THỊ THIÊN ANH..............77
3.1.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SIÊU THỊ THIÊN ANH..........77
3.1.1.Nhận xét chung:..........................................................................................77
3.1.2 Đánh giá công tác tổ chức kế toán hàng hóa, bán hàng và xác định kết quả
bán hàng ở CP siêu thị Thiên Anh :.....................................................................77
3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN
HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG..............................................80
3.2.1. Sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.........................................................80
3.2.2 Phân bổ chí phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt
hàng bán hàng để tính chính xác kết quả bán hàng của từng mặt hàng:.............82
3.2.3. Lập dự phòng phải thu khó đòi:................................................................82
3.2.4. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:.......................................................83
KẾT LUẬN........................................................................................................84

Họ và tên: Trần Thị Thùy Dung
Lớp: KT 16 – K4

Chuyên đề tôt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

iv

Khoa kế toán - kiểm toán


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán bán buôn qua kho theo hình thức gửi bán..................21
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ bán buôn trực tiếp qua kho........................22
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán bán buôn chuyển thẳng:.............................................23
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa :........................................25
Sơ đồ 5 : Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa.........................................27
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ bán hàng trả góp:.......................................28
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ giảm trừ doanh thu:...................................30
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng:........................................................32
Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý:...........................................................33
Sơ đồ 10 : Sơ đồ hạch toán xác định kết quả bán hàng:......................................35
Sơ đồ 11: Hình thức kế toán nhật ký chung........................................................37
Sơ đồ 12 : Hình thức nhật ký Sổ Cái...................................................................39
Sơ đồ 13: Hình thức hạch toán chứng từ - ghi sổ:...............................................41
Sơ đồ 14: Hình thức Nhật ký – chứng từ............................................................44
Sơ đồ 15: Hình thức kế toán máy........................................................................45
Sơ đồ 16: Sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh...................................................47
Sơ đồ 17: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.............................................................49
Sơ đồ 18: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty.........................................52

Họ và tên: Trần Thị Thùy Dung
Lớp: KT 16 – K4

Chuyên đề tôt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

1


Khoa kế toán - kiểm toán

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền
kinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta đã và đang đạt được nhiều thành tựu to
lớn đặc biệt là qua một vài năm trở lại đây. Cùng với sự phát triển của nền kinh
tế, bên cạnh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thương
mại đã ra đời và ngày càng khẳng định vị trí không thể thiếu được trong nền
kinh tế thị trường nói chung và trong nền kinh tế của nước ta nói riêng với vai
trò trung tâm là cầu nối giữa lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực tiêu dùng.
Một tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường là sự cạnh tranh. Để có
thể tồn tại, phát triển và kinh doanh có lãi trong cơ chế thị trường đòi hỏi các
doanh nghiệp phải có chính sách và biện pháp phù hợp với những thay đổi của
môi trường. Hạch toán kế toán là một công cụ hữu hiệu phục vụ công tác điều
hành, quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng vốn, chi phí trong các doanh
nghiệp. Bởi hạch toán có chính xác và hợp lý sẽ giúp cho các doanh nghiệp có
cơ sở kiểm tra, giám sát hoạt động của mình, qua đó sẽ phát hiện được điểm
mạnh và điểm yếu, tạo cơ sở khoa học cho lãnh đạo đánh giá được chính xác
tình hình thực tế ở doanh nghiệp từ đó đưa ra các biện pháp hữu hiệu nâng cao
hơn nữa hiệu quả kinh doanh.
Với tầm quan trọng như vậy, trong sự đổi mới của nền kinh tế, kế toán nước
ta đã có những bước chuyển đổi đáng kể. Từ 1/1/2002 các doanh nghiệp bắt đầu
từng bước áp dụng chuẩn mực kế toán mới do Bộ Tài chính ban hành. Đối với
các doanh nghiệp thương mại thì việc tổ chức công tác kế toán và từng bước
hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá sao cho phù hợp với chuẩn mực kế toán
mới đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của những người làm công tác kế
toán.
Xuất phát từ nhu cầu đó, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ
bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần siêu thị Thiên


Họ và tên: Trần Thị Thùy Dung
Lớp: KT 16 – K4

Chuyên đề tôt nghiệp


Trng i hc Cụng nghip H Ni

2

Khoa k toỏn - kim toỏn

Anh nhm nờu bt tm quan trng ca k toỏn tiờu th i vi doanh nghip
thng mi núi
riờng v xó hi núi chung.
Qua thi gian hc tp ti trng i hc Cụng Nghip cựng vi quỏ trỡnh
thc tp ti Cụng ty cụng ty c phn siờu th Thiờn Anh c s giỳp tn tỡnh
ca cụ giỏo hng dn Nguyn Th Xuõn Hng v cỏc cỏn b, nhõn viờn trong
cụng ty em ó hon thnh bn lun vn tt nghip ny.
Do thời gian và khả năng tiếp cận với môi trờng thực tiễn còn
hạn chế, báo cáo thực tập này không tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong đợc sự giúp đỡ, ý kiến đóng góp của quí
công ty và thầy cô.
Kt cu ca chuyờn bao gm 3 chng:
Chng 1: Lý lun chung v hot ng bỏn hng v k toỏn nghip v bỏn
hng ti cỏc DNTM.
Chng 2: Thc trng t chc k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu bỏn
hng ti cụng ty c phn siờu th Thiờn Anh.
Chng 3: Nhn xột v hon thin k toỏn nghip v bỏn hng v xỏc nh
kt qu bỏn hng ti cụng ty c phn siờu th Thiờn Anh.


H v tờn: Trn Th Thựy Dung
Lp: KT 16 K4

Chuyờn tụt nghip


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

3

Khoa kế toán - kiểm toán

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.
Thương mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng. Hoạt
động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của
thương nhân làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau
hay giữa các bên thương nhân với các bên có liên quan bao gồm việc mua bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hay thực hiện
các chính sách kinh tế xã hội.
 Đặc điểm về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương
mại là lưu chuyển hàng hóa. Lưu chuyển hàng hóa là sự tổng hợp các hoạt động
thuộc các quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hóa.
 Đặc điểm về hàng hóa: hàng hóa trong kinh doanh thương mại gồm các
loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất cụ thế hay không có hình thái vật chất

mà doanh nghiệp mua về với mục đích để bán.
 Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hóa: Lưu chuyển hàng hóa
trong kinh doanh thương mại có thể theo một trong hai phương thức là bán buôn
và bán lẻ.
-

Bán buôn hàng hóa: Là bán cho người kinh doanh trung gian chứ

không bán thẳng cho người tiêu dùng.
-

Bán lẻ hàng hóa: Là việc bán thẳng cho người tiêu dung trực tiếp,

từng cái, từng ít một.

Họ và tên: Trần Thị Thùy Dung
Lớp: KT 16 – K4

Chuyên đề tôt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

4

Khoa kế toán - kiểm toán

 Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thương mại có thể
theo nhiều mô hình khác nhau như tổ chức Công ty bán buôn, bán lẻ, Công ty
kinh doanh tổng hợp, Công ty môi giới, Công ty xúc tiến thương mại…

 Đặc điểm về sự vận động của hàng hóa: Sự vận động của hàng hóa trong
kinh doanh thương mại cũng không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn hàng,
nghành hàng, do đó chi phí thu mua và thời gian lưu chuyển hàng hóa cũng khác
nhau giữa các loại hàng.
Như vậy chức năng của thương mại là tổ chức và thực hiện việc mua bán,
trao đổi hàng hóa cung cấp các dịch vụ nhằm phục vụ sản xuất và đời sống
người tiêu dùng.
1.1.1. Khái niệm về bán hàng:
Bán hàng là quá trình các Doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hóa vốn
sản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ và
hình thành kết quả bán hàng, đây là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Theo một định nghĩa khác thì bán hàng, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển
quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng
thời thu được tiền hàng hoặc được quyền thu tiền hàng hóa.
Như vậy, bán hàng là thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng , đưa
hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Bán hàng là khâu lưu thông hàng
hóa là cầu nối trung gian giữa một bên sản xuất phân phối và một bên là tiêu
dung. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường thì bán hàng được hiểu theo nghĩa
rông hơn: Bán hàng là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu là việc nghiên cứu
thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chức mua hàng hóa và xuất bán theo
yêu cầu của khách hàng nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
1.1.2.Kết quả bán hàng trong đơn vị thương mại:

Họ và tên: Trần Thị Thùy Dung
Lớp: KT 16 – K4

Chuyên đề tôt nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

5

Khoa kế toán - kiểm toán

Kết quả bán hàng là chỉ tiêu hiệu quả hoạt động lưu thông chuyển hàng hóa.
Cũng như các hoạt động sản xuất – kinh doanh dịch vụ: kết quả bán hàng cũng
được phản ánh và xác định qua các chỉ tiêu sau:
Lãi gộp bán hàng = Doanh số bán – Giá vốn hàng bán
Lãi ròng trước thuế = Lãi gộp bán hàng – Chi phí bán hàng và quản lý
Lãi ròng sau thuế = Lãi trước thuế - thuế lợi tức
Các chỉ tiêu kết quả đều có thể được xác định theo các công thức của kế toán
nêu trên, trong đó doanh số bán được đưa vào xác định kết quả lãi gộp cũng như
lãi thuần là doanh số thuần:
Doanh thu thuần Tổng doanh
về bán hàng
hàng hóa

Giảm giá

Doanh thu

= thu về bán - hàng bán - hàng bán hàng

bị trả lại

Thuế
TTĐB
thuế XNK


Doanh thu thuần về bán hàng: Là số chênh lệch giữa doanh thu về bán hàng
với các khoản giảm giá hàng bá, doanh thu của hàng bán bị trả lại, thuế bán hàng
đặc biệt, thuế xuất khẩu ( nếu có )
Lợi nhuận ( lỗ ) về bán hàng: Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán
hàng với giá vốn hàng bán hàng phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
phân bổ cho hàng bán ra.
Kết quả bán hàng được thể hiện qua chỉ tiêu lãi ( lỗ ) về bán hàng. Nếu thu
nhập lớn hơn chi phí thì lãi, ngược lại, nếu thu nhập nhỏ hơn chi phí thì lỗ. Việc
xác định kết quả bán hàng được tiến hành vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm
tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng đơn vị.
1.1.3. Mối quan hệ giữa hàng hóa bán hàng và xác định kết quả bán hàng:
Kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của mỗi Doanh nghiệp. Kết quả
kinh doanh phụ thuộc vào quá trình hoạt động của đơn vị. Hoạt động kinh doanh
của đơn vị lại phụ thuộc vào chất lượng và mẫu mã chủng loại hàng hóa mà
doanh nghiệp kinh doanh, có uy tín trên thị trường hay không. Kết quả kinh
doanh tốt sẽ tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh cảu đơn vị tiến hành trôi
Họ và tên: Trần Thị Thùy Dung
Lớp: KT 16 – K4

Chuyên đề tôt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

6

Khoa kế toán - kiểm toán

chảy, từ đó có vốn để mở rộng quy mô kinh doanh, đa dạng hóa các loại hàng

hóa về mặt chất lượng và số lượng, ngược lại kết quả kinh doanh xấu sẽ làm cho
hoạt động kinh doanh bị đình trệ, bị ứ đọng vốn không có điều kiện để mở rộng
quy mô kinh doanh.
Trong mối quan hệ đó thì bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình kinh
doanh, làm tốt công tác bán hàng mà nó đem lại hiệu quả tốt cho hoạt động kinh
doanh của đơn vị, kết quả bán hàng là yếu tố chính hình thành nên kết quả kinh
doanh. Do đó bán hàng, hàng hóa và xác định kết quả bán hàng có mối quan hệ
chặc chẽ với nhau. Hàng hóa là cơ sở quyết định sự thành công hay thất bại của
việc bán hàng, bán hàng là cơ sở để xác định kết quả bán hàng, quyết định kết
quả là cao hay thấp còn kết quả bán hàng là căn cứ quan trọng để đưa ra các
quyết định về bán hàng. Có thể khẳng định rằng kết quả bán hàng là mục tiêu
cuối cùng của mỗi đơn vị, còn hàng hóa và bán hàng hàng hóa là phương tiện để
thực hiện mục tiêu đó.
1.1.4. Vai trò của hàng hóa, bán hàng và xác định kết quả bán hàng:
Bán hàng có vai trò to lớn trong việc cân đối giữa cung và cầu, thông qua
việc bán hàng có thể dự đoán được nhu cầu của xã hội nói chung và của từng
khu vực nói riêng, là điều kiện để phát triển cân đối trong từng ngành, từng vùng
và trên toàn xã hội. Qua bán hàng giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa mới
được thực hiện. Cùng việc bán hàng, xác định đúng kết quả bán hàng là cơ sở
đánh giá hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất
định tại Doanh nghiêp, xác định nghĩa vụ mà Doanh nghiệp phải thực hiện với
Nhà nước lập các quỹ Công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp hoạt
động tốt trong ký kinh doanh tiếp theo, đồng thời nó cũng là số liệu cung cấp
thông tin cho các đối tượng quan tâm như các nhà đầu tư, các ngân hàng, các
nhà cho vay…Đặc biệt trong điều kiện như hiện nay trước sự cạnh tranh gay gắt
thì việc xác định đúng kết quả bán hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc sử lý,
cung cấp thông tin không những cho những nhà quản lý Doanh nghiệp để lựa
Họ và tên: Trần Thị Thùy Dung
Lớp: KT 16 – K4


Chuyên đề tôt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

7

Khoa kế toán - kiểm toán

chọn phương án kinh doanh có hiệu quả nhất mà nó còn cung cấp thông tin cho
các cấp chủ quản, cơ quan quản lý tài chính, cơ quan thuế…phục vụ cho việc
giám sát sự chấp hành chế độ, chính sách kinh tế tài chính, chính sách thuế…
1.1.5. Các phương thức bán hàng:
1.1.5.1. Phương thức bán buôn:
Bán buôn hàng hóa là bán cho các đơn vị, cá nhân mà số lượng đó chưa đi
vào lĩnh vực tiêu dung, hàng hóa đó vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông. Bán buôn
gồm hai phương thức sau:
1.1.5.1.1. Bán buôn qua kho:
Là phương thức buôn bán hàng hóa mà số hàng hóa đó được xuất ra từ kho
bảo quản của Doanh nghiệp.
Bán buôn qua kho bằng cách giao hàng trực tiếp: Theo hình thức này bên
mua cử đại diện đến kho của Doanh nghiệp thương mại để nhận hàng, Doanh
nghiệp thương mại xuất kho hàng hóa, giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau
khi bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh
toán thì hàng mới được xác nhận là bán hàng.
Bán buôn qua kho bằng cách chuyển hàng: Theo hình thức này căn cứ bào
hợp đồng kinh tế đã kí kết với bên mua, Doanh nghiệp thương mại xuất kho
hàng giao cho bên mua ở một địa điểm thỏa thuận trước giữa hai bên. Hàng hóa
chuyển bán vẫn thuộc sở hữu của Doanh nghiệp thương mại đã nhận được tiền
của bên mua hoặc bên mua chấp nhận thanh toán.

1.1.5.1.2. Bán buôn vận chuyển thẳng:
Là kiểu bán buôn mà Doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận
hàng không nhập về kho mà chuyển thẳng cho khách hàng.
Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Theo hình thức này
Doanh nghiệp thương mại chỉ đóng vai trò trung gian môi giới trong quan hệ
mua bán giữa người mua và người bán. Doanh nghiệp thương mại ủy quyền cho
người mua trực tiếp đến nhận hàng và thanh toán tiền hàng cho bên bán theo
Họ và tên: Trần Thị Thùy Dung
Lớp: KT 16 – K4

Chuyên đề tôt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

8

Khoa kế toán - kiểm toán

đúng hợp đồng đã ký kết với bên bán. Tùy vào hợp đồng kinh tế đã ký kết mà
Doanh nghiệp thương mại được hưởng một khoản tiền lệ phí do bên mua hoặc
bên bán trả. Trong trường hợp trên Doanh nghiệp thương mại không phát sinh
nghiệp vụ mua bán hàng hóa mà chỉ là người tổ chức cung cấp hàng cho bên
mua.
1.1.5.2. Phương thức bán lẻ:
Là bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dung để sử dụng vào mục đích tiêu
dùng. Bán lẻ hàng hóa có các phương thức sau:
1.1.5.2.1.Phương thức bán hàng thu tiền tập trung:
Là phương thức bán hàng tách rời việc thu tiền và giao hàng cho khách
nhằm chuyên môn hóa quá trình bán hàng. Mỗi quầy có một nhân viên thu ngân,

chuyên thu tiền viết hóa đơn, tính kê mua hàng cho khách hàng để khách đến
nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao. Cuối ca, cuối ngày bán
hàng kiểm kê hàng tồn để xác định số lượng bán ra trong ngày và lập báo cáo
bán hàng. Nhân viên thu ngân kiểm tiền, nộp tiền hàng cho thủ quỹ và làm giấy
nộp tiền.
1.1.5.2.2. Bán lẻ thu tiền trực tiếp:
Theo phương thức bán lẻ này, người bán trực tiếp bán hàng và thu tiền của
khách. Cuối ca, cuối ngày bán hàng kiểm tra hàng tồn quầy để xác định lượng
hàng bán hàng, lập báo cáo bán hàng đồng thời nộp tiền cho thủ quỹ và lập giấy
nộp tiền.
1.1.5.3. Giao hàng đại lý:
Theo phương thức này Doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở
nhận đại lý, bên đại lý sẽ trực tiếp bán hàng và thanh toán tiền hàng cho Doanh
nghiệp. Số hàng gửi bán vẫn thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp cho đến khi
bên nhận đại lý thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán.

Họ và tên: Trần Thị Thùy Dung
Lớp: KT 16 – K4

Chuyên đề tôt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

9

Khoa kế toán - kiểm toán

1.1.5.4.Bán hàng trả góp:
Khi giao hàng cho bên mua thì hàng hóa được coi là đã bán hàng. Người

mua trả tiền mua hàng làm nhiều lần. Ngoài số tiền bán hàng Doanh nghiệp
thương mại còn được hưởng thêm ở người mua một khoản lãi vì trả chậm.
1.1.5.5. Bán hàng xuất khẩu:
1.1.5.5.1. Phương thức xuất khẩu trực tiếp:
Theo phương thức này, việc bán hàng được thực hiện bằng cách giao
thẳng cho khách hàng mà không qua một đơn vị trung gian nào. Doanh nghiệp
tự tổ chức vận chuyển hàng, khi đã xếp lên phương tiện vận chuyển xuất khẩu
được chủ phương tiện ký vào vận đơn và hoàn thành thủ tục hải quan sân bay
bến cảng, cửa hàng và báo cáo bán hàng thu ngoại tệ.
1.1.5.5.2. Phương thức xuất khẩu ủy thác:
Theo phương thức này Doanh nghiệp ký hợp đồng vận tải với đơn vị xuất
nhập khẩu chuyên môn. Thời điểm hàng được coi là bán hàng và được tính
doanh thu khi hoàn thành thủ tục cho đơn vị vận tải.
1.1.6. Các yếu tố cấu thành liên quan đến kết quả bán hàng:
1.1.6.1. Tổng doanh thu bán hàng ( đơn vị áp dụng thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ

Họ và tên: Trần Thị Thùy Dung
Lớp: KT 16 – K4

Chuyên đề tôt nghiệp


Trng i hc Cụng nghip H Ni

10

Khoa k toỏn - kim

toỏn

Theo chuẩn mực số 14 ban hành theo quyết định 149
ngày 31/12/2001 của Bộ tài chính thì:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp
thu đợc trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất
kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp, góp phần làm tăng
nguồn vốn chủ sở hữu.
Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện đợc xác định
bởi thoả thuận giữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử
dụng tài sản. Nó đợc xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản
đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc sau khi trừ các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
Chỉ ghi nhận Doanh thu trong kỳ kế toán khi thoả mãn
đồng thời các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng sau:
*Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích
gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời
mua.
*Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng
hoá nh ngời sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
*Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.
*Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế
từ giao dịch bán hàng.

H v tờn: Trn Th Thựy Dung
Lp: KT 16 K4

Chuyờn tụt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

11


Khoa k toỏn - kim toỏn
Cỏc khon

Doanh thu bỏn hng
v cung cp dch v

=

Doanh thu bỏn
hng theo húa n

-

gim tr
doanh thu bỏn
hng

1.1.6.2. Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ doanh thu nh : Chiết khấu thơng mại,
giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế xuất khẩu, thuế GTGT nộp theo phơng pháp trực tiếp, đợc
tính giảm trừ vào doanh thu ghi nhận ban đầu để xác định
doanh thu thuần, làm cơ sở để tính kết quả kinh doanh trong
kỳ kế toán.
*Chiết khấu thơng mại:
Là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã
thanh toán cho ngời mua hàng do việc ngời mua hàng đã mua
hàng (sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ) với lợng lớn theo thoả thuận
về chiết khấu thơng mại đã ghi trong hợp đồng kinh tế mua

bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.
*Giảm giá hàng bán:
Là giảm trừ đợc doanh nghiệp (bên bán) chấp thuận một
cách đặc biệt trên giá đã thoả thuận trên hoá đơn, vì lý do
hàng bán bị kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc
không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng.

H v tờn: Trn Th Thựy Dung
Lp: KT 16 K4

Chuyờn tụt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

12

Khoa k toỏn - kim

toỏn
*Hàng bán bị trả lại:
Là số sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp đã xác định tiêu
thụ, nhng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều khoản đã
cam kết trong hợp đồng kinh tế. Nh hàng kém phẩm chất, sai
quy cách, chủng loại. Hàng bán bị trả lại phải có văn bản đề
nghị của ngời mua ghi rõ lý do trả lại hàng , số lợng hàng bị trả
lại, giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hoá đơn(nếu trả lại toàn
bộ) hoặc bản sao hoá đơn(nếu trả lại một phần).
*Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT là khoản thuế gián
thu tính trên doanh thu bán hàng, các khoản thuế này tính cho

các đối tợng tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ phải chịu, các cơ sở
sản xuất, kinh doanh chỉ là đơn vị thu nộp thuế thay cho ngời tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đó.
+Thuế TTĐB:
Là khoản thuế doanh nghiệp phải nộp trong trờng hợp
doanh nghiệp tiêu thụ những hàng hoá đặc biệt thuộc danh
mục vật t, hàng hoá chịu thuế TTĐB.
+Thuế XK:
Là khoản thuế doanh nghiệp phải nộp khi xuất khẩu hàng
hoá mà hàng hoá đó phải chịu thuế xuất khẩu.
+ Thuế

GTGT trong trờng hợp doanh nghiệp nộp thuế

theo phơng pháp khấu trừ thuế.
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - thuế GTGT
đầu vào.
Trong đó:

H v tờn: Trn Th Thựy Dung
Lp: KT 16 K4

Chuyờn tụt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni
toỏn
Thu GTGT

=


13

Giỏ tớnh thu ca hng húa

Khoa k toỏn - kim

x

Thu sut thu

u ra
dch v bỏn ra
GTGT(%)
Thuế GTGT đầu vào = tổng số thuế GTGT đã thanh toán
đợc ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc hàng
hoá, dịch vụ nhập khẩu.
Trong chỉ tiêu doanh thu bán hàng còn có cả thuế phải
nộp về hàng tiêu thụ(tổng giá thanh toán). Tổng số doanh thu
bán hàng sau khi trừ các khoản giảm giá hàng bán, doanh thu
của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thu đặc biệt, thuế XNK đợc gọi là doanh thu thuần.
1.1.6.3. Giỏ vn hng bỏn
Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán đợc xác định bằng 1
trong 4 phơng pháp và đồng thời phụ thuộc vào từng loại hình
doanh nghiệp cụ thể.
+ Đối với doanh nghiệp sản xuất.
Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán hoặc thành phẩm hoàn
thành không nhập kho đa bán ngay chính là giá thành sản xuất
thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sản xuất thực
tế của sản phẩm hoàn thành, có 4 phơng pháp tính.
- Phơng pháp tính theo giá đích danh: Theo phơng pháp

này khi xuất kho thành phẩm thì căn cứ vào số lợng xuất kho
thuộc lô nào và giá thành thực tế nhập kho của lô đó để tính
giá trị xuất kho.
- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc: với giả thiết thành phẩm
nào nhập kho trớc thì sẽ xuất trớc, thành phẩm nhập kho theo
giá nào thì xuất kho theo giá đó, sau đó căn cứ vào số lợng
xuất kho để tính thực tế xuất kho. Nh vậy giá vốn thực tế của

H v tờn: Trn Th Thựy Dung
Lp: KT 16 K4

Chuyờn tụt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

14

Khoa k toỏn - kim

toỏn
thành phẩm tồn kho cuối kỳ đợc tính theo giá thành thực tế
của thành phẩm thuộc các lần nhập sau cùng.
- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc: Với giả thiết thành phẩm
nào nhập kho sau thì xuất trớc, thành phẩm nhập theo giá nào
thì xuất theo giá đó, sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho để
tính ra giá trị xuất kho. Nh vậy giá vốn thực tế của thành phẩm
tồn kho đợc tính theo giá thành thực tế của thành phẩm thuộc
các lần nhập đầu tiên.
- Phơng pháp bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này

trị giá vốn
của thành phẩm xuất kho để bán đợc căn cứ vào số lợng thành phẩm
xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền (giá thành sản xuất thực tế đơn vị
bình quân).
Giá
thành
xuất
kho
đơnvị
bình
quân

=

Giá thành
sản xuất thực tế
của thành phẩm
tồn kho
đầu kỳ
Số lợng thành
phẩm tồn kho
đầu kỳ

+

Số lợng thành
phẩm nhập
kho trong kỳ
Giá thành thực


Giá thành của
thành phẩm xuất

+

Giá thành sản
xuất thực tế của
thành phẩm nhập
kho trong kỳ

=

kho

Số lợng thành
phẩm xuất kho

-

tế xuất kho
đơn vị bình

quân
Trên đây là cách tính đơn giá bình quân gia quyền cố
định của toàn bộ số thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
Ngoài ra có thể tính theo đơn giá bình quân gia quyền liên
hoàn (đơn giá bình quân đợc xác định sau mỗi lần nhập).
H v tờn: Trn Th Thựy Dung
Lp: KT 16 K4


Chuyờn tụt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

15

Khoa k toỏn - kim

toỏn
Mỗi phơng pháp tính giá thành thực tế của thành phẩm
xuất kho trên đều có u điểm, nhợc điểm riêng. Lựa chọn phơng pháp phù hợp nhất thì doanh nghiệp phải căn cứ vào tình
hình thực tế yêu cầu hạch toán của doanh nghiệp, đồng thời
đảm bảo nguyên tắc nhất quán để các báo cáo tài chính có
thể so sánh đợc và đảm bảo nguyên tắc công khai. Cả ba phơng pháp đầu muốn áp dụng đợc đều phải có đơn giá thực tế
nhập kho của từng lần nhập, trong khi hầu hết các doanh
nghiệp đều không thể làm đợc điều đó với thành phẩm cho
nên hầu nh nó không đợc sử dụng trong thực tế.
+ Đối với doanh nghiệp thơng mại:
- Trị giá vốn của hàng xuất kho đã bán bao gồm: Trị giá
mua thực tế của hàng xuất kho đã bán và chi phí mua hàng
phân bổ cho số hàng đã bán.
- Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho đã bán đợc xác
định theo một trong 4 phơng pháp tính giá tơng tự nh trên.
- Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán: Do chi
phí mua hàng liên quan đến nhiều chủng loại hàng hoá, liên
quan cả đến khối lợng hàng hoá trong kỳ và hàng hoá đầu kỳ,
cho nên cần phân bổ chi phí mua hàng cho hàng đã bán trong
kỳ và hàng tồn cuối kỳ.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí mua hàng đợc lựa chọn là:

- Số lợng.
- Trọng lợng .
- Trị giá mua thực tế của hàng hoá.

H v tờn: Trn Th Thựy Dung
Lp: KT 16 K4

Chuyờn tụt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

16

Khoa k toỏn - kim

toỏn

Chi phí
mua hàng
phân bổ
cho hàng
hoá đã
bán trong
kỳ



Chi phí
mua hàng

của hàng
+
hoá tồn kho
đầu kỳ

Chi phí
mua hàng
của hàng
hoá phát
sinh trong
kỳ

Tiêu chuẩn
phân bổ
x của hàng hoá
đã xuất bán
trong kỳ

Tổng tiêu thức phân bổ
của hàng hoá tồn cuối kỳ và
hàng hoá đãxuất bán trong
kỳ
(Hàng hoá tồn cuối kỳ bao gồm:hàng hoá tồn kho, hàng hoá đã

mua nhng còn đang đi trên đờng và hàng hoá gửi đi bán nhng
cha đợc chấp nhận)
1.1.6.4. Chi phí bán hàng
Là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình bán sản
phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ bao gồm:
+Chi phí nhân viên bán hàng.

+chi phí vật liệu, bao bì.
+Chi phí dụng cụ đồ dùng.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ.
+ Chi phí bảo hành sản phẩm.
+ Chi phí bằng tiền khác.
Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ cần đợc phân
loại rõ ràng và tổng hợp theo đúng nội dung quy định. Cuối kỳ
kế toán cần phân bổ và kết chuyển chi phí bán hàng để xác
định kết quả kinh doanh. Việc phân bổ và kết chuyển chi
phí này tuỳ vào từng loại hình doanh nghiệp và đặc điểm
sản xuất kinh doanh.

H v tờn: Trn Th Thựy Dung
Lp: KT 16 K4

Chuyờn tụt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni

17

Khoa k toỏn - kim

toỏn
- Đối với doanh nghiệp trong kỳ không có sản phẩm ,hàng
hoá tiêu thụ thì toàn bộ chi phí bán hàng đợc kết chuyển sang
theo dõi ở "chi phí chờ kết chuyển".
- Đối với các doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ sản xuất kinh
doanh dài, trong kỳ có sản phẩm tiêu thụ ít hoặc đối với các

doanh nghiệp thơng mại kinh doanh hàng hoá có dự trữ và luân
chuyển hàng hoá lớn (tốn nhiều, xuất bán nhiều) thì cuối kỳ cần
phải phân bổ chi phí bán hàng cho hàng tồn kho cuối kỳ, tức là
chuyển một phần chi phí bán hàng thành "chi phí chờ kết
chuyển" và phần chi phí bán hàng còn lại phân bổ cho hàng đã
đợc bán trong kỳ để xác định kết quả.
Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ đợc
xác định theo công thức sau:

Chi phí

Chi phí bán

Chi phí bán

hàng phân

hàng cần

bổ cho

mua hàng
phân bổ
cho hàng

=

+

phát


tồn đầu kỳ

sinh trong kỳ
Trị giá mua

Trị giá mua

kỳ

còn lại cuối
kỳ

+

hàng

phân bổ

hàng

còn lại cuối

Trị giá

hàng

mua
còn lại
x


cuối
Kỳ

xuất trong kỳ

Từ đó xác định phần chi phí bán hàng phân bổ cho
khách hàng đã bán trong kỳ theo công thức sau:
Chi phí
bán hàng

+ Chi phí bán
= hàng phân

H v tờn: Trn Th Thựy Dung
Lp: KT 16 K4

+

Chi phí
bán

Chi phí bán
_ háng phân bổ
Chuyờn tụt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni
toỏn
phân bổ

cho hàng
bán ra
trong kỳ

18
hàng

bổ cho
hàng tồn
đầu kỳ

Khoa k toỏn - kim

phát

cho hàng còn

sinh

lại cuối kỳ

trong kỳ

1.1.6.5. Chí phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên
quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính
và quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp bao gồm:
+Chi phí nhân viên quản lý.
+Chi phí vật liệu quản lý.
+Chi phí đồ dùng văn phòng.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ.
+ Thuế phí, lệ phí.
+ Chi phí dự phòng.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+chi phí bằng tiền khác.
- Chi phớ qun lý doanh nghip: L nhng khon chi phớ phỏt sinh cú liờn quan
chung n ton b hot ng ca c doanh nghip m khụng tỏch riờng ra c cho
bt kỡ mt hot ng no.
- Chi phớ qun lý doanh nghip bao gm nhiu loi:
+ Chi phớ nhõn viờn qun lý: bao gm cỏc khon tin lng, cỏc khon ph cp,
BHYT, BHXH, KPC ca ban giỏm c, nhõn viờn qun lý cỏc phũng ban ca
doanh nghip.
+ Chi phớ vt liu qun lý: Bao gm cỏc vt liu xut dựng cho cụng tỏc qun lý
nh: giy, bỳt, mc

H v tờn: Trn Th Thựy Dung
Lp: KT 16 K4

Chuyờn tụt nghip


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

19

Khoa kế toán - kiểm

toán
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí TSCĐ dùng chung cho doanh
nghiệp như: nhà cửa làm việc của các văn phòng, ban, máy móc thiết bị dùng cho

quản lý…
+ Thuế, lệ phí và lệ phí: Phản ánh các khoản chi phí về thuế, phí và lệ phí như
thuế môn bài, thuế thu trên vốn…
+ Chi phí dự phòng: Phản ánh các khoản chi phí dự phòng, dự phòng phải thu
khó đòi, tính vào chi phí SXKD của Doanh nghiệp.
+ Chi phí dịc vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài
như: tiền điện, nước, điện thoại, thuê nhà…
+ Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí khác thuộc quản lý chung của
Doanh nghiệp như hội nghị, tiếp khách, công tác phí…
Việc phân bổ chi phí bán hàng trong kỳ, căn cứ vào mức độ ( quy mô) phát sinh
chi phí và doanh thu bán hàng vào chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp bảo đảm
nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu.

Họ và tên: Trần Thị Thùy Dung
Lớp: KT 16 – K4

Chuyên đề tôt nghiệp


Trng i hc Cụng nghip H Ni

20

Khoa k toỏn - kim

toỏn
1.2. K TON NGHIP V BN HNG V XC NH KT QU BN
HNG
1.2.1.Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng kết quả
bán hàng

Nhìn trên phạm vi Doanh nghiệp tiêu thụ thành phẩm hay
bán hàng là nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất
bại của doanh nghiệp. Tiêu thụ thể hiện sức cạnh tranh và uy
tín của doanh nghiệp trên thị trờng. Nó là cơ sở để đánh giá
trình độ tổ chức quản lý hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Mặt khác nó cũng gián tiếp phản ánh trình độ
tổ chức các khâu cung ứng, sản xuất cũng nh công tác dự trữ.
Bảo quản thành phẩm.
Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, bán hàng có một vai trò
đặc biệt , nó vừa là điều kiện để tiến hành tái sản xuất xã
hội vừa là cầu nối giữa nhà sản xuất với ngời tiêu dùng, phản ánh
sự gặp nhau giữa cung và cầu về hàng hoá, qua đó định hớng cho sản xuất, tiêu dùng và khả năng thanh toán.
Với một doanh nghiệp việc tăng nhanh quá trình bán hàng
tức là tăng vòng quay của vốn, tiết kiệm vốn và trực tiếp làm
tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Từ đó sẽ nâng cao đời sống,
thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc.
Trong doanh nghiệp kế toán là công cụ quan trọng để
quản lý sản xuất và tiêu thụ, thông qua số liệu của kế toán nói
chung, kế toán bán hàng và kết quả bán hàng nói riêng giúp
cho doanh nghiệp và cấp có thẩm quyền đánh giá đợc mức độ
hoàn thành của doanh nghiệp về sản xuất, giá thành, tiêu thụ
và lợi nhuận.
H v tờn: Trn Th Thựy Dung
Lp: KT 16 K4

Chuyờn tụt nghip


Trng i hc Cụng nghip H Ni


21

Khoa k toỏn - kim

toỏn
Để thực sự là công cụ cho quá trình quản lý, kế toán bán
hàng và kết quả bán hàng phải thực hiện tốt, đầy đủ các
nhiệm vụ sau:
*Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời
giám sát chặt chẽ tình hình hiện có và sự biến động của từng
loại sản phẩm.
*phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các
khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của
từng hoạt động trong doanh nghiệp.
*Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt
động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc.
*Cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo
tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan
đến quá trình bán hàng , xác định và phân phối kết quả.
Nhiệm vụ kế toán bán hàng và kết quả bán hàng phải luôn gắn
liền với nhau.
1.2.2 Chng t k toỏn
- Hp ng kinh t.
- Phiu thu, phiu chi.
- Giy bỏo n, cú ca ngõn hng.
- Húa n bỏn hng.
- Húa n c thự.
- Bng kờ húa n bỏn l hng húa, dch v.
- Bng kờ chng t liờn quan n nghip v bỏn hng.

1.2.3. Ti khon k toỏn s dng
phỏn ỏnh tỡnh hỡnh bỏn hng v xỏc nh kt qu bỏn hng k toỏn s
dng vo ti khon:

H v tờn: Trn Th Thựy Dung
Lp: KT 16 K4

Chuyờn tụt nghip


×