Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giáo trình kinh tế học vi mô dùng trong các trường trung cấp chuyên nghiệp khối kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 26 trang )

PGS. TS. PHẠM VĂN MINH (Chủ biên)
TS. TRẦN THỊ HỔNG VIỆT

NGHIỆP KHỐI KINH TẼ)

NHÀ XUẤ T BẢN G IÁO DỤC V IỆ T NAM


P G S . T S . I’M A M V A N M I N H ( C h u b i ê n )
T S . T R Ấ N T I I Ị H ổ N ( ỉ V1KT

GIAO TRĨNH

KINH T€ HỌC VI Mỡ
Dùng trong c á c trường Trung c ấ p ch u y ê n nghiệp khối Kinh tê
(Tái bản lần thứ tư)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


Công ty cổ phần Sách Đại học - Dạy nghề - Nhà xuất bản Giáo dục Việ Nam
giữ quyền công bô' tác phẩm.

1 4 - 2 0 1 l/CXB/2 - 2075/GD

Mã số : 6E 002vl - O A I


J ù ) i

J[r



< *V iIilì t ê h ọ c vi m ó

n ó i

(T á n

,

m ót bỏ p h á n cua

K i n h tẽ h ọ c

- Lì m ô n h ọ c

không the thiếu trong các chương trình giảng đạv vổ kinh tê ở mọi câp
độ đ à o tạo. Với V nghĩa khoa học va thưc tiễn đỏ, sau khi cho xuât bản

hai <•uón giáo trình Kiĩìh te học vi mô và Kinh tê học vĩ mô, sử d u n g
gitin^ dạy (J tất cả các trưởng Dại học va Cao đãng trong cả nước ; đ ể
đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh hộ Trung câp chuyên nghiệp khối
Kinh tỏ, cùng như tát cá những người quan tâm tới môn học này, Nhà
xuât bản Giáo dục Việt Nam cho xuất bản cuốn giáo trình Kinh to hoc v i
m ô (dung trong các trường Trung cấp chuyên nghiệp khối Kinh tê).
Noi dung cơ bản của cuốn sách là sự kế thừa và tinh giản của giáo
trình Kinh tế học vi mô biên soạn theo chương trình khung của Bộ Giáo
đuc và Đào tạo đã xuất bản trước đây và về nguyên tắc thống nhất với
nội Uung chương trình giảng dạy môn học Kinh tế vi mô khối Trung câp
Kinh tổ. Giáo trình này gồm 7 chương, trình bày những kiến thức cơ bản
về Kinh tê vi mô là : Tổng quan về Kinh tế học vi mô, Cung — cầu,

Cơ tlãn của cầu, Lv thuyết tiêu dùng, sản xuất - Chi phí - Lợi nhuận,
Cạnh tranh và độc quyền, 1hât bại của thị trường và vai trò điều tiết của
Chính phủ. Cuối mỗi chương đều có câu hỏi ôn tập, câu hỏi trắc nghiệm
và các bài tập ứng dụng giúp cho học sinh nắm vững những vân đề lý
thuyết, tự kiểm tra kiến thức của mình và vận dụng chúng vào các tình
huống khác nhau.
Cuốn giáo trình này được xây dựng theo hướng hiện đại, toàn diện và
cập nhật; đồng thời được trình bày một cách rõ ràng, dễ hiểu, sinh động,
hâp dẫn và phù hợp với mọi đối tượng học sinh khối Trung cấp Kinh t ế
ở những trình độ khác nhau. Tác giả cuốn sách lả các giáo viôn có

3


kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm về Kinh tế vi mô của trường Đại học
Kinh tế Quốc dân là PCS. TS. Phạm Văn Minh - Trưởng bộ môn Kinh tế
vi mô (Chủ*biên) và 75. Trần Thị Hồng Việt
Trong quá trình biên soạn và xuât bản cuốn giáo trình này, các tác giả
đà nhận dược sự giúp đỡ của Hội đồng Khoa học Khoa Kinh tế học' và
những ý kiến đóng góp quý báu của các giáo viên bộ mồn Kinh tế vi mô
của trường. Các tác giả và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam gửi lời cảm
ớn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều
kiện thuận lợi nhất đê cuốn sách được xuất bản.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn vẫn còn những thiếu
sót. Chúng tôi mong nhận được sự đỏng góp ý kiến của bạn đọc, để
cuốn sách ngày càng được hoàn chỉnh trong lần tái bản sau.
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về : Công ty Cô phần Sách Đại học - Dtiy
nghề, 25 Hàn Thuyên - Hà Nội.

Các tác giẳ


4


Chương ỉ

TỔ NG Q UAN VÉ KINH TẺ HỌC VI MÔ

Chương I sỏ do cập clẽn những ván dồ cluine về Kinh té học và Kinh
tó học Vi mỏ. doi iưựng. nội dung và phương pháp nghiên cứu môn Kinh
le học vi mỏ. l ừ đó làm rõ van dề võ khan hiếm và sự lựa chọn cua các
chú thó kmli lè dc có dược các quyết dinh kinh tế tối ưu trong sán xuất và
liêu dùng hàng hoá, dịch vụ. Thực hiện sự lựa chọn kinh tẽ dồng nghĩa
VỚI việc trá lời ha vấn dồ kinh lô cơ bán lù: San xuất cái gì ? San xuâì như
tiu- nào

Sán xuất cho ai ? Nhằm lý giái cho sự lựa chọn kinh té tỏi ưu,

các khái niệm và qu y luật phổ biến cũng dược giới thiệu như: khái niệm
chi phí cư hội. dường giới hạn khá nàng sán xuất, quy luật khan hiếm,
CỊUV luật chi phí cư hội t ă n g d ầ n .

I - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
KINH TÊ HỌC VI M ổ

1. Kinh tẻ học và các bộ phận của Kinh tê học
/ . / . Kinh t ế học
Theo mội khái niệm chung nhất. Kinli lẽ h ọ c lá môn khoa học ỳ úp
c ho ((>11 HịịKỜi liii'11 vè cách lliức vận liànli cùa Ill’ll kinh tẽ nói chum > VÌI
( á( l> linh ÌÍIIIỊ xứ ( lia từnn chú lliẽ llicini lỊÍit vào lie'll kinh lê nói riè n i’.


Cát li lliức vận hành và ứng xứ cua nền kinh tc xoay quanh vấn dề sứ dụng
Iiguồi) tài n u u y é n k h a n h i ế m

n h ư t h ế n à o c h o c ó h i ệ u CỊUÚ d ô t h ỏ a m ã n l o t

nhát nhu càu khónii niurntỉ tans’ lén của con người. Sư khan hiếm tài
iiguyiMi là ván dó \ òn c ỏ cua mọi nền kinh tẽ do mâu Ihuan giữa nhu cầu

vo hạn cua con người ve hàng hoá, dịch vụ và năng lực sán xuất có giới
han cua nen kinh tè. Mâu thuản này dật ra vấn dề call phai sứ dụng có


hiệu qua mọi nuuòn lai nguyên khan lìiciìì đc thoa màn nhu call cta con
nu ười và \ ả

hôi vẽ các lianu Iì o í L dịch vụ.

K i n h lẽ học có n h r m

vu

nghiên cứu cách thức giai quyết van lie nay, tức là nụhièn cứu các 1 ilnrc
vận hành cua nen kinh tè và cách thức ứng xứ cua các chu thó linh tè
Irong việc phan ho hiệu qua Iiguổn lực khan hicni dê san xuat n hanu

hou. dịch vụ.
Như vậy. Kinh lô học quan tâm đen hành M cua loàn họ IÌCIÌ linh tê
(lổ ng ĩlìê) và hành vi cua các chủ thè kinh lc ricng le (những tè hào II011 ti
nên kinh te, hao gồm: các doanh lìiihièp. các hộ gia dinh, những Iigrời lao


động, chủ đất. nhà đau tư và chính phủ. Mỏi chu the kinh tè clổu cỏ những
mục tiêu nhất dịnh cần dạt được, dó là mục tiêu tòi da hoá các ỢI ích

kinh tẽ cua họ. Muc liêu của cấc doanh nghiệp là tỏi tia hoá lợi ìhuạn,
mục liêu cua các hộ tiêu dù ne ià tòi da hoá lợi ích khi íièu dùng 'à IÌU1C
tiêu cứa chính phu là tỏi da hoá phúc lợi xã h ộ i . .. trong diêu kiội khan

hiếm nguồn lực. Kinh tê học cỏ nlìiệm vụ giúp các thành viên kinh tô giãi
I|uyêì các hài toán tòi da hoa lợi ích kinh tè nàv.
1.2. Các bọ phận của Kinh te học
Kinh tẽ học có bai hộ phận cấu thành hữu cơ là Kinh tê học V mo và
Kinh tẽ học vĩ mỏ. Nêu như Kinh tẽ học vi mỏ quan tâm đôn hànl vi c ủa
các dơn vị kinh le riêng le (các lõ hào kinh lc) là các doanh lìghệp. hộ
tiêu dung và những người ra quycl dịnli kinh tê khác thì Kinh k học vĩ
I1ÌO lại q u a n lã m đ e n c á c t ỏ n g lirựng c u a l o à n hô n é n k in h tê. Iihữig biên

sò kiiìh tò lớn, các mục tièu kinh lố chung cua một quốc gia như tong sán
pháiìì, lim nhập quòc dan. lạm phái, ihal nghiệp, dâu iư, lict kiện..., qua
đỏ nuhiên cứu, tìm ỉiiòu cách thức cai thiện ket qua hoạt dộng của oan hộ
nén kinh tô nói chung. Kinh le học vi mó (có liền tố Micro troiụ thuật
ngữ Microeconomics, bãt nguồn từ liêng Uy Lạp

mikros nghĩa là nhó,

chi tic!) là mon khoa học quan tâm don việc nghiên cứu. phân lclu lựa
chọn các van đe kinh tò cu the cua các thành viên kiĩìlì lê tron ạ not nõn
kinlì tô. Có the nói. kinh té học vị mõ nghiên cứu hãn chát cùa 'ác ÍỊIIV
luật kinh lõ và xu lurớng vận dộng khách quan của các hoại dộng kinh lô
\ ỉ mò nhu: cung


call, lieu dùng cá Ilium, san xuất, chi phí. gi í. lợi

nhuận, cạnh Iranh. dộc i|ii\L*n ... nhữnu khuycì tâl của kinh k' 111 trươniĩ
vù vai trò dicu tict cua Chính phu.


(

11

the Kmh lõ học VI

11ÌÔ

nuhien cứu :

Mục lieu cua các chu the kinh tè.
Các rà nucr huỏc
ưịới han cua ho.
. hav
• cr
Phươnti pháp dạt dược mục lieu cua cuc chu ihc kinh tè dó.

Su khác hict cr
uiừa K in lì tê hoc vị mo \ a K m h lè hoe vỉ mỏ co the điiơL
minh hoa qua hình tượng: Kinh tô học vĩ mò clc cap đen cá ITÌỘ1 rừiiii c á \
còn Kinh tê học VI mò xem xcl lừim cái cây CỊ1 the vu mỏi quan họ lươna
lác uiữa chúiìii.


Kinh lõ học vi mỏ và Kinh té học vĩ mỏ là hai bộ phạn Cíiu thành
quan Irọng cua Kinh ló học. có môi quan hệ hiện chứng với nhau. Tuy
nhión. giữa chúng cũng có sự khác biệt nhất dinh vổ dổi lượng, nội dung
và phương pháp nghiên cứu. Điéu này cho thấy răng trong thực tiẻn quán
ly kinh té. cán thiết phai giái quyết tốt các vấn đề kinh tế trẽn cá hai
phuơng diện vi mo và vĩ mỏ. Nêu chi tập trung vào những ván đề kinh tê
VI mõ như tồi đa hoá lợi nhuận cua doanh imhiộp mà không có sự olicu
liêt vi mỏ cùa nhà nước thì không thế có mộl nền kinh té thực sự phát
trién, ổn dịnh. bình dắng và cóng băng.
1.3.
Kinh tè học thực chứng (positive) và Kinh té học chuẩn tấc
(normative)
Kinh tô học thực chứng phân tích các hành vi kinh lê một cách khách
quan, có cách lý giái khoa học và thường liên quan đến các câu hỏi như :
Đó là gì '! l ại sao lụi như.vậy ? Điều gì sẽ xay ra nêu... ? Chảng hạn, khi
giá diện dưực nàng cao và việc sử dụng diện được quán lý chặt chẽ hơn
thì giá cúa than ló ong sẽ lăng lên, do than được sứ dụng nhicu hơn. Ví dụ
khác, Chính phu quy dịnh giá xăng thấp hơn giá xăng tròn thị trường thế
giói trong thời gian qua đã gây ra lình trạng buôn lậu xăng qua biên giới.
Đây là vấn dồ thực chứng vì sự chênh lệch giá xăng tại Việt Nam và các
nước láng giềng dã khiến nhiều người muốn kiếm lời và điều đó dẫn tới
thực te trC'11.
Kinh tê học chuán tác là những khuyên nghị, chi dản dựa trên các đánh
giá chú quan cùa cá nhàn. Nó liên quan đến các câu hỏi như : Điều gì nên
xay ra ? Cần phái như thế nào ? Cái gì là tốt nhát ?... Chảng hạn, những
kicn Iighị rằng Chính phu cán phái duy trì tý lệ thất nghiệp ở mức 0%
thườniĩ dàn đôn nhiều hát dốna ý kiến. Ví dụ khác, hiện nay các nghệ sĩ


kiêm được

• rat nhiều lien lừ việc
« ca hát và các hoại độnu
c biéu cliỏn ,hBạn dưa ra nhận định rằng thu nhập cua họ quá cao. song dâ\ là mọt nluii)
định mang tính chuẩn tắc vì nó dựa hoàn toàn vào ý kicu chú quan cu; hạn.
Hoặc khi ta nói : “cẩn phái cho sinh vicn time nhà với giá lò" thì dó c 111*: là

nhận định mang tính chuán tác vì giá tliuô nhà do thị trường xác dim. giá
rè có the có nhưng chất lượng sẽ bị hạn thè. Kinh té học vi mô sứ dins cá
phàn tích thực chứng và phân tích chuẩn tác. vì vậy nó c ó lính hữu dụig \ à

hợp lý cao.

2. Nội dung của Kinh tê học vi mô

#

Giáo trình Kinh tế học vi mô (dùng cho hộ Trung cấp chuyên rụhiộp
khôi kinh tố) tập irung vào một sỏ nội dung chủ yếu sau dày:
Chương l : Tòng quan vé Kinh te học vi mó
Chương này cung cấp các khái niệm vổ Kinh té học. Kinh tô lọt \ i
mỏ và Kinh tê học vĩ mỏ. giái thích nguồn gốc cùa các vãn tie kill I tô
phát sinh là do nguồn lực khan hiếm và nỏ là ntĩuyôn nhân cùa mọi ự lựa
chọn kinh tô. Chương 1 giới thiệu ba vấn đc kinh tế cư bán cua ìmi nón
kinh tê là: Sản xuất cái gì ? Sản xuất như thế nào ? Sán xuất cho ai ?từ dó
nhấn mạnh lý thuyết Kinh tế học vi mô là lv thuyết vò sự lựa chọn k n h tế
tòi ưu. Tuy nhiên, cách thức giái quyết ha vấn đề kinh tế này lại klhúc
nhau tuỳ thuộc vào các mỏ hình kinh tó khác nhau đó là : kinh tò kê'
hoạch hoá tập trung ; kinh tế thị trường và kinh tẽ hỗn hợp. Lý thu’ct VC
sự lựa chọn cũng dưa ra các khái niệm râì quan trọng của Kinh tè lot- là

chi phí cơ hội. đường giới hạn khá năng sán xuất, quy luật chi phí cơhoi
tăng dần. Ngoài ra, chương I còn dề cập đôn các phương pháp niỉhiui ICÚU
cơ bản trong Kinh tế học vi mô là phương pháp mô hình hoá. plư< 111o
pháp so sánh lĩnh và phưưng pháp phân tích cận hiên.
Chương 2: Cung - cầu
Thông qua những nội dung cơ bán cúa cung và cầu nlur: luật. 11111».
luật cầu, các vếu lô ánh hướng đốn cung và cẩu, sự thay dổi cùa einir. và
cáu.... chương 2 mò tá một bức tranh tone the VC hoại ilôim cia thi
tnrờng, giai thích cơ chế hình lhành giá do hoại dộng khách quai cua
“bàn tay vỏ hình" của thị trường tự do. Đổng thời, chương này eĩnir cỉc
cập đôn việc vận dụng lv ihuyết cung cấu dê giai thích sự can thnp cũ a
Chính pliu trong nén kinh tế till trường thông qua cơ chò’ kicm soa giií:
eiá trẩu HÌấ sàn.


( Into nạ J: ( 0 (/(in cun can
<

'tìiron'J. na\ lap 11III1U vào mai ỉlỉíclì khái Iiicm co dan cua can. phan loai

co tỉim cua can. \ HL’Ina cua cluing \ à pluionu ph;íp lỉnh tác loai iic so o> dãn
cua cau
( h n o n x 4: Ly tỊìuxet ỉieu (hitìịi
Naii khi co (lược mọi hức iranh khai quái \ v hanh

\1

cua hai lực lượn li


O) hiiiì cua tin ưưónL' la nu ười mua và 111! ười hán ớ ch ươn ÍI 2 . chuonii na\

di Si‘m M'jhicn cứu cu ỉlìc hon YC hành M cua người lieu đùnụ tức là phía
can cua thi lỉuom:.
cứu hành VI nmrời
c C o sỡ Ị\. iluivcl ilau ticn kli! niĩhiciì
c
w
ÌK'11 ‘luiìL’ là IỊu\ lu.li \Y lơi ích cận hiên giam dan. Nội duni! C|UN luật vù
pliiiont? pháp phan tích cận bien dược vụn CỈIIĨÌe dô dua ra quv lac lôi đa

hoa lợi ích tron LI lieu June. Trôn cơ sớ do, chươim nàv \ a \ dựĩiii rnô hình vè

sir lự.1 chon loi ưu cua 11 uười lieu diuiii ironư dicii kiện Iiuân sách tiêu dìiỉm
han U k\ thu VCII dua iivn phưoììíi pháp licp cận lý tlnivet lợi ích do được.
( hương 5: San XỈỈCIÍ - Chi phí

ỈAỉi nhuan

( 'h ư ơ n t õ phan lích hành VI cua các hãng, doanh nuhiệp, túc là nliữnụ
nuiíòi sun xual sứ dụng cấc dáư \à o lao dộng (ỉ.) và vỏn (K) de san xuấi
ra các hàng hoá, dịch \ ụ đáu ra. Nội duim cua chương lập trunu nghiên
cứu hành vi của hàng trong mối quan hệ eiữa sân lượnu. chi phí và lợi
nhuận. Đỏ là. dô giái quvct dược mục liêu tỏi đa hoá lợi nhuận thì hàng
phai lựa clioiì mức sán lượng lỏi ƯU là hao nhiêu, lượng các đau vào tòi ưu

dược kòì hợp với nhau như the nào de tôi thiêu hoá chi phí san xuất, các
loại chi plií dược tính loán như thô Iìào, mòi quan hệ và XII hướng vận
đọng cùa clìúriỉỉ ra sao... Một quv luật phó biến ironu sãn xuất ngán hạn
là íIUy iuàt hiệu suất uiám dần cũnu dược tlé cập liên irony chương này.

c hương ố: Canh tranh vù dộc quyên
Chương 6 mớ rộng việc xem xót hành vi cua các doanh nghiệp (tức là
các qu\ct định YC giấ và san lượng) Irons các diều kiẹn tlìị trường khác nhau
hao gốm cấc cáu true thị lrường chính là: cạnh Irani) hoàn hào. đọc quyén

hán và canh Iranh kliònsi hoàn hiio. Iron 11 klìi ỡ ihị trườmi canh tranh hoàn
háo. c ác hãng chap nhận uiấ cua thị trường và quvêt định vé sail lượmi cỉê tôi
da hoá iợi nhuãn thì lròn thị trườim cạnh tranh klìõiiii hoàn hào. dậc hiọt là

iln trườnu dọc quvcn. các hàng có sức mạnh kiem soát giá tlo dưòìig cáu dóc
\uónj». N lĩ Dili ĨIÌ. chương nàv cũnn phan tích các CỊUVCỈ định VC hoà vòn và
dóng cua san \uaỉ cua các hãim cạnh tranh hoàn hái).


ChươnỊị 7: Thát bại cùa thị trường và vai trò diêu tieí của Chính p hú
CluKínt! I1Ù\ hắt dầu bằng việc n g h i ê n cứu hoạt đ ộ n g cúa thị trường

và vai trò phân ho nguổn lực cúa nó. Khi hoạt dộng của thị trường
không dan tới sự phàn hổ hiệu quá n g u ồ n lực thì xuất hiện các “tuất bại
cua till trườn tỉ” (hay còn ịiọi là “khuyết tật của thị trường” ). Căn cứ vào
các nsỉuổn hình ihành nhũng thất bại thị trường, Chính phú sẽ c ó n h ữ n g
biọn pháp can thiệp đc khác phục những khuyết tật này và dưa cá; đ i ể m

càn buns’ Iren thị trường về điếm phân bổ hiệu quá nguồn lực.

3. Phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vi mô
3.1. PhươHtỉ pháp mo hình hoá
Đáv là phươntỉ pháp cư hán dược sử dụng trong Kinh tê học vi mô
dựa tivn viộc xâ\ dựng các mô hình kinh lè đò phân tích, lý giái v;à kết
luận vi' nhứnu quy tãc lựa chọn kinh tè tói ưu. Nhìn chung, phươr-R pháp

nàV cũ 112 (lược các môn khoa học khác vận dụng tùy vào từng trưòìg’ hựp
cu thó. Mo hình là sự don gián lioá thực the cần nghicri cứu bao gírn eác
thành phan chính như các khái niệm, các giá dịnh và các két luận dược
rút ra từ mô hình (xây dựng lý Ihuyết lừ giá dịnh). Đô mỏ hình thụ; ssự có
ích trong việc rút ra các kết luận chính xác và có căn cứ khoa học thù mỏ
hình kinh tế phái dám báo đơn giản hoá thục tê và dược xây cựng từ
những tình huống có thực. Tuy nhiên, tình huống thực tò nhiều khi rất
phức tạp và không mang lính chất dại diện, vì thê cần có các giá hi.êì dc
dúm háo diõu kiện áp dụng cùa mỏi mõ hình. Ví dụ, mô hình luồng luân
chu veil các hoạt động kinh tê dược minh hoạ li ên hình 1.1.

Hinh 1.1. Mỏ hình Ịuổny luân chuyển các hoat đông kinh tê


M o hình

1.1 m o la luoni! h u n J i i i w n cac hoai đ o m ’ kmii te ỈIOIU’

1)101 |k‘ lliỏnuc. kinh le clĩian cỉctn c
dmli khom:
IUIOV
V co d n n h Iphu. nturoi
V.
ng ù n va khonu có ỉ lì Ị trườiHỊ lai chinh). !!IƯ(| hai chu the kinh lc co ban là

ikKmh nưhicp (1111 ười han lianií lìoa. du ll \ II. ill HU’ thoi mua \ c u lo san
\uat) va hộ mu dì nil (nmroi mua haniL hoa. tỉich vu, (Join1 lhõ'i han \ ‘v’ư lõ
x.m xual), YÙ mửa lìa 1 loai thị truonii co k in la llii Iruờniỉ liaiiu luhi. íiich
\ ụ (ha\


ilìỉ íiươmi đau ra) và ill! tiLfoiu. \ c l i lo san xual (hd \

ill! Ịrihvny

đau xào). Trẽn uoc dô Kin h le hục \I mo, mo liinl) ỉicn đà tiưụv đon eian
hoa 1lĩ thực licn cho phù hợp \ Ó 1 CỈOI Ịirợniĩ nẹhicn cưu \ à 12an 1ÌCĨÌ VOI cac
i>ia ciiiìii, ví dự nhu: nen kinii lõ chi có lìai chu the kinh le co han la do anh

ntlliiẹp và hộ uia đình. khônu có chinh phu va n ti ười nước m:oui; hoae chi
có hai till liuono L o [xin là till ÍHIOỈIII hani! hoá. (lích YU \ a till ưưonư \ c u
l(> san xuat. klioiH! cỏ tlìỊ Uuonii lài chính nhu'da nói o IICÍÌ.

J.2. Phương pháp so sánh tình
1 rong Kinh te hoc nói chung \ à Kmh lc học \'i mỏ nói neiìíì. cac hicn

sò kinh lõ như cuim. cáu vé mội liànụ iioá hay dịch vụ nào đó.
luỏn
lnỏn iha\ dổi và chiu lác dộna donec. thòi cua raỉ nhiêu ven to. Do dó
muôn xem \ct mối quan hẹ giữa các biến sỏ kinh tè, các nhà kinh tô
thường sứ dụng phương pháp so sánh tĩnh. Theo phương pháp này, các ụiá
lliuyêt kinh tế về mối quan hộ eiửa các biên luôn phái di kèm vỏi gia định

Ceteris Paribus trong mô hình. Ceteris Pari bus là thuậl ngữ Latinh có
nghĩa là các yếu tó khác không thay doi. Vi dụ, khi xem xót cáu vé di lại
băng xe bus lại llà Nội, gia dịnh là Ihu nhập cua người tiêu dùniỉ, iiiá cua
Ciíc pliương tiện khác như xc taxi. xe máy chỏ khach .. và M1ỘI vài biên so
khác như cơ sỡ ha tầngc giao
thôníỉ,
Lỉiá Nil!)''c
la cỏ dinh,

(ỉiá dinh
11Ù\»
c
cr tr


cho phép thúng ta lập trung vào mỏi quan hộ giữa hai bien sò chính you
dó là iỊiiá
vé xe bus và lượniỉ
m• c hành khách (li lại ba liu
c xc hus.
J . Phương pháp phán tích can bit'll
Đây là phương pháp dặc thù cua Kinh tố học nói cinmụ \a Kinh te
học VI mo nối riêng. Một sỏ tác íìià còn ÌĨỌI phương pháp này la phương

pháp phàn lích lợi ích

chi phí. Nỏ củng la phương pháp cơ han cua sư

lựa chọn kinh tc lòi tru bới vì bát cứ sự lưa chọn nào củnu phai dựa trôn sự
so sánh giữa lợi ích (bene fit) mang lai ( haV cái dược) và chi phí ( c o s l ) ho

ra (hay cái mai)- Một quvêt định dược dưa ra ch 1 có ihc làm lãnụ lợi ích
k i n h 1C c h o c h u t h e n ê u t ò n n lơi ÍCỈ1 tlìii d i r ơ c \ ƯƠI cỊiiá tóiầii c h i p h í p h á i


sinh lừ \ ịộc llụrc hiện quyết định dó. Nói cách khác, mục liõu cuối cũng
cua sư lựa chọn là lói da hoa lợi ích ròng tức là hiệu sò giũa tổng b i ích

và tòna chi phí từ việc sán xuất (hoặc tiêu dùng) một sỏ lượng hànạ hoá

(dịch vụ) nhất định là tỏi đa. Đô dạt dược mục liêu này. quyết dịtlì mà
mỏi chu the tham iỉia lựa chọn phai dưa ra là sán xuát (hoặc ticu lùng)
một sò lượn li bao nhiêu dơn vị hàng hoá, dịch vụ.
Phương pháp phân tích cận bicn dược sứ dụng đó tìm ra điếm Tôi ƯU
(còn lỉọi là tiiém càn hàng) của sự lựa chọn. Theo phương pháp ruày.
chilli” ta phai so sánh loi ích và chi phí tại mỏi một dơn vị hàng hoá d ịch
vụ được sán xuất (hoạt' liêu dùng) tăng thêm. Lợi ích và chi phí dó dược
uọi là lọi ích cận biên (Marginal Benefit
MB) và chi phí cận b>iên
(Marginal Cost MC). Như vạy. hành vi hợp lý cùa mỏi chú thò than gia
thị trường là: Siia tãnvỉ việc sán xuấi (hoặc liêu dùnsỉ) các đơn vị hànị hioú,
dịch vụ nhái định cho liên khi lợi ích cận biên cua títrn vị hàng hoá d ịch
VII cu OI cùng dược sán XIKII (hoạc liêu (iìmg) hãng với chi phí cậr b'icn
cua liơn vị dó. lại dây. họ đal đen diem tói ưu cho lổno lợi ích ròr« lớn
nhai và quvcì định dược sò lượng hàng hoá. dịch vụ lòi ưu cán phú sán
xuàl (hoặc licu dùng).
II - CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ c ơ BẢN

1. Ba vấn đề kinh tê cơ bản
Vì nguồn lực khan hicin. mọi quvêì định lựa chọn trong san xiiấtí và
liéu dùng cua các chù the kinh tô dcu phái dám hao sứ dụng đầy lù và
hiệu quá nguồn lực. Đ e nguồn lực dược sử dụng hiệu quà. các CỊUVC dỉinh

lựa chọn phái trà lời tốt cá ba vàn lie kinh lố cơ hail, dỏ là :
Sán xuâì cái Cill ?
Sun xuàl như thó nào ?

Sân xuât cho ai ?
/ . / . San xuất cái ÍỊÌ ?
“ Sun xual cái eì ?" là van tie c ơ hán dâu liên cân phái được trá hi. Vì


Million lực \ì\ khan lìicin nên không thò dấp ứng mọi nhu càu cua >à hôi
mô! cách dò (iàim. I roiìí! kha nanti hiện có, nen kinh ló phai lựa clnn tie
san Mia! inol so loại Iì à n i! ỈIOÚ nhai định. V iệ c lựa chon loại hàm lìio.i,

i l i d i VII ịiì nõn dược lĩii lien san xtiãl sè clưov cũn cứ vào niìicii v c u i o . ví


du như: càu của thị 1rường, kha iKUìg ve các YOU to đau
m»hiộp. tình hình cạnh tranh, ciá trôn

1hỉ

\;m cùa doanh

trirờnn... Tmniỉ I1C1Ìkinh lc llụ

tníùng, giá sè là líiì hiệu trực licp giiip người san Midi I|uvel định san xual
cái )»i hời vì dỏ là phương tiện chuyên tai tlionsi Un. phôi

hợp Cịuycl tlinlì

cua các chu thé kinh te dám hao ránu nhữim Million lực khan lìiôtìì dược
sư du nu dé sun xuát ra hàim hon. tlịch
. vụ. mà \ a hoi. can.

1.2. Sân Xiuit nhu the nao ?
Sau khi lị 11vet định được loại lìànu lioá, dịch vu iiì nen dược san xuat. nõn
kinh tê phai tra lời cáu hỏi quan trong thứ hai la ‘San xual như thô nào ?". lức


là tìm ra phương pháp, còng nghẹ thích hợp cho san xuat, và sự kôt hợp hợp Iv
và hiệu C|uá giữa các nguồn lực dâu vào dẽ san \ual ra hàng hoá đà dược lựa
chọn. Đ ổ n g thời, uiai q 11vết vãn lie “san xuãt như the I1ÙO ?" cùn« chính là tim
câu Irá lời cho những cáu hoi sau: liànu hoú dỏ nen san xuàt ớ dâu ? San xuát

bíio nhiõu ? Khi nào thì sán xuát và tung cap ?
>SV/// xiuit cho (li ?
Sau khi xác dinh dược loại hàng hoá, dịch vụ nào nén dược sán xuất
và cách thức san xuất các loại sán phám đó, nén kinh té còn phái giái

quyét van đề cơ hán thứ ba là “sán xuất cho ai ?” . Càu hói nàv liên quan
đôn việc phàn phối thu nhập từ các sán pháni hàng hoá. dịch vụ dược san

xuất ra. Tất nhiên, vì nguồn lực là khan hiếm. sẽ có cạnh tranh trong tiêu
dùng, và trên thị n ư ờ n g tự do cạnh tranh thì sán phẩm sẽ thuộc vé những
người c ó du khá năng thanh toán cho việc mua sán phám. Tuy nhiên, vãn
dề này sẽ được các chính phú xem XÓI và can thiệp thòng qua các chính
sách diều tiết về thuê, giá và trợ cấp, nhàm dám báo c h o ca những người
ng h co , khó khàn, c ó lliu nhập thàp cũng dược hướng những thành quá từ

nguồn lực của xã hội.

2. Các mô hình kinh tê dê giải quyết ba vân để kinh tê cơ bản
M ộ hìiỊh kinh lê (hay cơ ché kinh lố) là cách thức t ấ chức các hoạt
dộng kinh te trong m ộ l quốc gia đẽ giái quvẽt vấn đồ vé khan liiêm và ba

vấn lie kinh tê cơ ban sán xuất cái gì. sán xuất như the nào và sán xuát
cho ai. Cách thức tổ chức các hoạt dộnu kinh lê dó dưực thó hiện ứ cơ chẽ
phoi hợp sự lựa chọn của các chú the kinh té với nhau. Cấc cơ chê kinh tế
ánh hướng trực tiếp đến việc giai quyết ba vân de kinh tê cơ ban cua nén



kinh lo \ à tlico cỉó tác dộng trực tiếp clcu trình dộ phát trill'll kinh t‘ c ú a
lịuoc eia. Ch Ún Si la sẽ xe m xét ba loại m ô hình kinh tô chư you là: knto tê

ké hoạch hoá lập trung, kinh tê ihị trường và kinh tê hỏn hợp. troig dó
cách thức siai quyết ha vấn dề kinh té cơ hãn là khác nhau.
2.1. Kinh t ế kê hoạch htìá tập trung
Trong mỏ hình kinh tẽ này. việc lựa chọn ba vấn đc kinh tẽ cơ bill sán
xuất cái cì. san xuâì như thê nào và sán xuất cho ai. đều do Nhà nưới thực
hiện và quvèt dịnli lức là chu yếu dựa vào các tín hiệu phi thị trường Liên
Xô (cũ) là ví dụ điên hình cua mỏ hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
Đối với câu hỏi “sán xuất cái gì ?”, Nhà nước quyết dịnh sán xuít sán
phám nào. sỏ lượng hao nhiêu và giao chi tiêu pháp lệnh cho các lo;anh
nghiệp nhà nước. Khi hoàn thành nhiệm vụ doanh nghiệp phai giao n

phám và tích luỹ cho -nhà nước theo chỉ tiêu pháp lệnh. Đối với câu hỏ “ sán
xuất như thê nào ?”, Nhà nước quyết định côn í! nghệ và phân phối vin, Kỹ
ihuật. máy móc,... cho các doanh nghiệp. Cáu hói “sản xuất cho ai ?” lh- húện
ứ chổ Nhà nước sứ dụng chê độ phân phối bằng hiện vật cho các dơn V k inh

tẽ nhà nước, dùnii chê độ tem phiếu dế phân phối cho người tiêu dùng.
Ưu diêm cua hệ thông kinh tế này là việc quán lý được thônị nihỉVt
tập trung và giúi quyết dược những nhu cầu công cộng của xã hội. Niiững
ván đồ quan trọng khác cùa qu ố c gia như an ninh, qu ốc ph òng và CIC vấn

dc xã hội cũng được giái quyết ớ một mức dộ nhất định. Đồng thĩi.. sự
phân hoá giàu - nghèo và bất công xã hội cũng được hạn chế, ngmn lực
dược tập Irung dc giải quyếl các cân dối lớn cùa nền kinh tế quốc dâi.
Tuy nhiên, nhược điểm cúa hộ thống này là náy sinh cơ chc tậptriung
quan liêu, bao cấp, kìm hãm sự phát trien sán xuất. Hiện iưựnạ phâi p>hõi


bình quân không xuát phát từ nhu cầu thị trường, triệt tiêu dộng lự! pihát
tricn. Cạnh tranh và hoạt động cúa thị trường bị hóp mco, phân phốivài sử
dụng nguồn lực kém hiệu quá, không thúc dẩy và kích thích sụ măng
dộng, sáng tạo của các doanh nghiệp.
2.2. Kinh té thị trường
Mõ hình kinh tô thị trường giái quyết các vấn đề kinh 1C cư bin san
xuàt cái gì. sail xuất như thê nào. sán xuál cho ai đều thòng qua hoạ đtộng
cua quan hộ cunu cầu Iron thị trường. Trong kinh tẽ ihị trường, jiá thị
t r ư ờ n g ( d o q u a n hệ c u n g c ấ u q u y ế t đ ị n h và p h a n á n h q u a n hộ c u n g CUI Itrén

thị trườne) có vai trò quyết dịnh troim C|uá trình lựa chọn và ra quyết iịnih


I II đ ic m cua he thong nàv la I lion i: qua c'liL liOtil doiH’ canh tranh

Iivn Ilìiliườnu, các Iì h à sun Mint lìm mọi each tic phan phoi \tt sirdunti III
lìiệu

11uI

các lìguỏn lực hữu hạn cua nõn knilì lc đe llk‘o (luoi mục Iicu lõi

da hoá ơi nhuâĩì. Người
liêu ilìmuÍT dược lư do (hoa màn loi da lợi ích I lia
CT
m ì n h diía Irén
lu

cr icVi


han
sách ỉììà m ìn h có.
• Iiuaii
C,

nh iên , nhược đ i é m cua hê ih on u
^ IKI\- let \ | (lon^
* c ú í lơi nlìtian ncn

dc Jan Jen các van dô trong nen kinh ỉc lìlìtr o nhiêm moi liuờiig, phan
hoấ giìu nghèo, hat c ong xà lìọi. that imhicịK .

2.3 Kinh te hỏn họp
t)ế khãc phục nhữne nhược cliém cua hai mo hình kinh tê lrén. hau
hốt cúc nước trẽn the giỏi đểu lựa chọn IIÌO hình kinh lò hỏn họp do phai
triôn lún kinh tê cua mình. Mỏ hình kinh tò hon hợp bao hàm troim DÓ
những

đặc d i ê m

cua



hình

kinh

l ò till t r ư ờ n u


(phát

trien các q u a n

hẹ

cung Cell, canh tranh, ton trong vai trò cua ịiỉÁ thi trườn u. láv lơi nhuán
làm niụ; liêu và dộne cơ phấn đấu), nhưnti vần lỏn lại vai trò va sự can
thicp cia Cliính phú. Sự can thiệp cùa Chính phu là (lòi hói tát yêu đó
khắc phạc những khuyết lậl của nén kinh 1C thị trường.
Các nước lựa chọn mô hình này dều không phú nhậu vai trò cùa
Chinh [hú nhưng khác nhau ớ mức dô can thiệp cùa Chính phú vào các
hoại tlộig kinh tế. Ví dụ, những nén kinh tô khá tự do và ít chịu can thiệp
cúa C hnh phủ như Hồng Kông, Mỹ, Anh,... Những nén kinh tô có mức
độ can hiệp cua Chính phú lương dối lớn như các nước Bác Ấu, Pháp...
Hiện nav. nền kinh tố Việt Nam dang vận dộng theo CƯ chõ thị trườim có
sự lỊuánlý vĩ mỏ cùa Chính phù theo dinh hướng xã hội chủ nghĩa. Điều
dó báo Jam sự phát trie’ll ổn định, tăng irướng của non kinh tẽ trẽn cơ sứ
quan lân đúng mức dẽn những ván đc : cõng hằng xã hội, vãn minh, sự
bền vừrụ môi trường sinh thái...
Ill - LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TÊ

1. Quy luật khan hiếm
Lựa chọn kinh lé tỏi ưu là vân dề cót lõi. xuyên suốt cua Kinh tò học
vi mô. l ý do giai thích tại sao các chú the ki nil tó luôn phái đói mặt vói

những sí lựa chọn là do sự tổn tại cúa quy luật khan hiếm lài nguyên. Do
lài Iiginèn khan hiếm buộc các doanh nghiệp, các hộ gia dinh và Chính



phu phái lựa chọn một phưưng án lot nhát nhằm sử đ u n ” có Ilk'll Cịiia

những nguổn tài Iiguvên khan hiếm này.
Mộl sự khan hiếm lổn tại bất cứ khi nào nhu cầu cua một cá nhãn lioặc
một chủ thê kinh tế lớn hơn khá năng sẩn cỗ vé lài nguyên đc tlìoá màn

nhu cầu dó. Ví dụ. một học sinh trường trung cáp kinh tó mong muôn có
một lon nước ngọt Coca Cola giá 6 nghìn dồng và một phong kco cao su
eiá 2 nghìn dồng, trong khi chi có 7 Iighin đổng, người học sinh đó gặp
phái sự khan hiếm. Quan trọng hơn nữa là sự khan hiếm luôn lổn tại vì
mâu thuẫn vón có giữa nhu cầu háu như vò hạn vé hàng lioá, dịch \ụ và
khá nănac? thoã mãn nhu cầu dó. Mâu Ihuản này«/ dược thò hiện ở chỏ nhu
cầu của con người tăng lên không ngừng, trong khi khá năng sán xuài cùa
xã hội đế thoá mãn nhu cầu lại có giới hạn do sự hạn chè vồ tài nguyên.
Tài nguyên dược hiếu theo nghĩa rộng bao gồm mọi nguồn lực tk sán
xuất ra các hàng hoá. dịch vụ bao gồm: tiền vỏn, dát dai, máy móc ihièt
bị, công nghệ, quán lý, thời gian. Đối với các doanh nghiệp sán xuất ra
hàng hoá dịch vụ, nguồn lực khan hiếm chinh là các dầu vào hữu hạn của

quá trình san xuất. Đối với người liêu dùng, nguồn lực khan hiếm chính là
lương thu nhập nhất định dế mua sắm các hàng hoá. dịch vụ cho tiêu dùng.

2. Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội là một khái niệm hữu ích dược sứ dụng trong lý thuyết
lựa chọn. Nó dược vận dụng rất thường xuyên và rộng rãi trong dời sổng
kinh tê cùa chúng ta. Khái niệm chi phí cơ hội xuất hiện dựa trên cơ sớ là
nguồn lực khan hiếm buộc mọi thành viên kinh tế phái thực hiện sir lựa
chọn. Lựa chọn tức là thực hiện “sự đánh đổi”, nói cách khác đế nhận dược
một lợi ích nào đó buộc chúng ta phái đánh dối hoặc bỏ qua một chi phí
nhất định cho nó. Nlur vậy, chi phi cơ liội của một phươnạ Ún dược lựu

chọn lủ ỊỊÌá trị ( lid p/iươníỊ (ill tốt nlĩđl bị bó C/IIII klii thực hiện sự lựu clìọn

dó. Do quy luật về sự khan hiòrn nên luỏn tổn tại những sự đánh lỉối khi
thực hiện các sự lựa chọn. Hay nói cách khác chi phí cư hội luôn tổn tại.
Mộ! ví dụ dơn gián của chi phí cơ hội là: khi lựa chọn việc đen lớp
nghe giáo sư giáng bài, một học viên sẽ mất di cư hội gặp gỡ ký kết hợp
dồng với dôi tác làm ăn, hoặc mất di cơ hội tham dự một hội tháo khác
cũng dang dược tổ chức cùng trong thòi gian đó. Thời uian là nguổM lực
khan hiếm nôn không the cùng một lúc thực hiện được ca ha phươnii án.
Nếu lựa chọn dén lóp nghe giáo sư giáng bài thì phương án tót nhát bị ho

16


1|IM ‘.!('I VUI hìUíoi học viên là gap Iiial doi tác đẽ k \ kêt hợp đông. Cụ the
1)011 .

ncu hop do n e đó mang lại cho anh ta M) triệu d on e, thi có thê nói

laim chi phỉ co' 1)01 cua việc đen lớp lìiĩhc giáo sư giáng bài la uiá lĩ ị của
phtíc lì:’ an loi lìhat đã hi ho qua (lo. tức la i() tiiộu dỏng.
c h ‘>n. \ à nó là ellI phí kinh tc. Cac nhà kinh doanh và người tiêu dùng
ihuv hiẹn lựa CỈIỌIÌ trôn c ơ sớ so sánh lợi ích thu dược và chi phí bỏ ra tại

!11(>Ỉ đicm hiên (tức la tai lììỏi dơn VỊ hàngc hoá, dich
. .vu .dược sán xuát
ho.tc ticu đùn 12 llìêm). Ví du. Ironu vicc
. lưa
. chon

. lưựnu
• c harmc hoá tiêu
(.lung lói ưu. chi phí co hội cua mõi đơn \Ị hàng lioá dược lieu dùng ihôm
là iỉia moi dơn vị san phàm. và I1Ó (.lược so sánh với lợi ích cận bién thu
đưiíc khi lieu đùng them đon vị san phám dó. I rong việc lựa chọn lượng
hàng lioá sán xuát loi ƯU. chi phi cơ hội cùa mỗi đưn vị hàng hoá được

san Miai them là chi phí cận hiõn cua mỏi dơn vị sán pháni sán xuât thêm
và 11.1 cluọv so sánh VỚI doanh lim cận biên cua dơn vị Siiii phám tâng
lhõm dó. V iệ c phím lích, so sánh lợi ích

chi phí tại đ iếm hiên chính là

I1ÔI li.ung cùa phương pluíp phân tích cận hiên dã đề cặp trẽn đây.

3. Q uy luật chi phí cơ hội tăng dần
Q uy luật này cho thấy muốn sán xuất thêm ngày càng nhiều hơn một
loại hàng hoá nào dó. chúng ta phai hy sinh hay từ bỏ (hoặc bỏ qua) một
lượng ngày càng lớn hơn một loại liàtm lioá khác, trong diều kiện cõng
nghệ và tài nguyên hiện có. Điều này dược giai thích một cách dưn gián là
do nguồn lực khan hiếm, nếu ta tăng dần sô lượng một loại hàng hoá dược
sán \ u á t thì đ ò i với những dơn VỊ hàng hoá dược sán xuất cà n g ve sau,

ngtiỏm lực đó sán xuất ra chúng càng bị íl di và việc sán xuất ra chúng càng
dát ci*ó hơn (lượng hàng hoá khác cán phái đánh dổi càng nhiều lên).
Q u y luật chi phí cơ hội tăng dan này dược minh hoạ trC‘!i dường giới
hạn Khá nãng sán xuất dưới dâv (hình 1.2).

4. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Viẽc lựa chọn kinh tê de có được các quyết dịnh kinh tế toi ưu và quy

luật L 111 phí cư hội lãng dán có ihẽ dược minh hoạ trẽn dường giới hạn khá
năng sail XIIat Pl’1' (Production Possibilities f rontier), đáy là dường the
hiẹii các kõt hợp hàng hoá mà một noil kinh tê c ó khá năng sán xuất dựa

trcii <- ác HiỉUổii lực và công nỉỉliộ sán
có._____
sáiLtủ

_____ ;— ;-----

ĐAI
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘM
TRUNG TẦM
TAM t
THÔNG
h ô n g tin
TIN THƠ
thư VIỆN
viện
2 - GTKTH VĨMỎ

,

~

m

7 ____

m


7/

m



1'


17 liụ, mộl nến kinh tế với công nghệ và tài nguyên hiện có. co các
khá năng sán xuất hai loại hàng hoá xe đạp và xc máy như sau:
Xe đạp

Xe máy

(triệu chiếc)

(triệu chiếc)

A

25

0

B

20


4

c

15

7

D

9

9

E .........

0

10

Các khả nảng

..............

Thế hiện các kha năng này trên đồ thị cho ta dường giới hạn khả
năng sán xuất ớ hình 1.2.

Hình 1.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất xe đạp va xe máy

Đường này cho thấy sàn xuất tại các điếm trẽn dường PPF đều có hiệu

quá vì đã tận dụng hết nâng lực sán xuất và đạt được sàn lượng tối đa có the
có. Như vậy. hiệu quá diẻn ra khi không thế tãng sản lượng một loại hang
hoá mà không cần cắt giám sản lượng một hàng hoá khác.
Nếu nền kinh tế sán xuất ớ điểm il nằm trong dường

giới hạn kha

năng san xuất, các nguồn lực chưa được sứ dụng một cách hiệu quá vì với
năng lực hiện có non kinh tẽ có the dại dược các mức sán lượng tót hơn ứ
diem B hoặc diem D.
Nen kinh lò không the sán xuất tại diem K

khá nàng san xuất cùa nền kinh tò.
18

năm ngoài đư ờng gi(Vihạn


ị ) o t l o c cua ( ỉ ư o n i i \ yv \ : b i ê u 1h Ị chi phí c ơ họi của việc sán x u a t \ c

may.

ỉ lie

la

lu o n e xc

(lap phai


III b o đ e c ó t h e

san

xual them

một dơn

VI

xe

i n a \ . Q u \ luái chi phi cơ hội lanu dan cho tháy thrờim giới han kha nanti
Si»n Miai c ó clo dõc \\ịii\\
CT • cànII lớn, tức la diíờnuc PPI’ có dan*zCT lõm so với
ÌJ()C tua do ha\ tluíơnu noi là dường I T T conu lõi ra niỉoai.
Ọu\

lu ậ t c h i p h í cơ h ộ i tã n u d a n được m i n h h oa cu the dưới d ã y :

:i C l ì ỉ p h í C(f h ộ i c u a vi ực' s á n M i à l AC m á y :

Chi phi cơ hội cua 1 triệu xe may


(triệu xe đạp)

4 tnéu xe may đáu tien đoi hoi phải

5/4


bo qu a 5 trièu xe đap
3 tnêu xe may tiếp theo đot hỏi phải
bỏ q u a 5 triẻu xe đap

5/3

!

2 tnêu xe may tiếp theo đoi hoi phai
bó q u a 6 triêu xe đap

;

I

3
o

[_________ _____________ ___ _______________ I

1 triêu xe may CUỎI cùng đoi hỏi phải

9

bỏ <}ua 9 triéu xe đap
■- C h i p l i í C(ỉ h ộ i c u a v i ệ c Síiỉi M i d i x e d a p :
Chi phí cơ hội của 1 triệu xe dạp
lỊ



(triệu xe máy)

9 trieu xe đ ạ p đáu tién đòi hỏi phải bỏ
q u a 1 triệu xe mảy

1/9

! 6 triệu xe đ a p tiếp theo đòi hỏi phải bỏ
qu a 2 triệu xe máy

1/3

5 triệu xe đ a p tiẻp theo đòi hỏi phải bỏ
q u a 3 triệu xe máy

3/5

5 triệu xe đ a p cuối cùng đòi hỏi phải bỏ
qu a 4 triệu xe máy

4/5

Mặc dù bán thân dường giới hạn khá năng sản xuất không giai thích
dược lý do tại sao chí chọn sự kết hợp này mà không chọn sự kết hợp khác,
tát cà các luận cứ khách quan và chủ quan về lựa chọn kinh tế tối ưu dổu
phái nam trên dường giới hạn kha năng san xuất hiện có. Nhưng trên dường
Iìăiìg lực cho phép dỏ, chúng ta sẽ chọn diêm nào là tốt nhất, đó là diêm ihoá
màn lối da các nhu cầu của xà hội và mong muốn của nén kinh tè.
Chú •Ý rănu,

c khi khá Iìãnu san xuất được
• cải thiện,
* côngc nghệ
C • tiên tiên
hơn dược áp dụng thì dườnu giới hạn kha năng sán xuất SC dịch chuyên ra
phía inĩoài biêu hiện su tãnu trương kinh tê.
19


CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Kinh tế học là gì ?

Tại

sao nói : Kinh tế học vi mỏ là lý thuyết về sự lưa

chọn ?
2. Liệt kẽ và giải thích ba vấn đế kinh tế cơ bản của nền kinh tế ? Gỉả %ù
bạn bị lạc trèn một hoang đảo, bạn đang gặp phải những vấn đề Kinh tế cơ ban
nào ? Hãy giải thích.
3. Mỗi nền kinh tẻ có những chủ thể kinh tê cơ bản nào ? Mục tiêu và han

chế trong việc đạt mục tiêu của họ là gì ?
4. Trình bày quy luật chi phí cơ hội tăng dấn và minh hoạ bằng đường gới
hạn khả năng sản xuất.
5. Lựa chọn một quyết định kinh tế mà bạn vừa thực hiện trong thời gian
qua, giải thích sự biểu hiện của chi phí cơ hội trong quyết định đó. Sự khan
hiếm ảnh hưởng đến quyết đinh của bạn như thế nào ?

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM



Lựa chọn phương án trả lời dúng nhát :
1. Kinh tế học vi mô nghiên cứu vàn de nào sau dây ?
a) Lạm phát.
b) Thất nghiệp.
c) Chính sách tiền lệ.
d) Chính sách tài khoá.
e) Không có vân dề nào trôn dây.
2. Mỏi xã hội cần phái giárquyết vấn dề kinh tẽ nào sau đây ?
(i) Sán xuất cái gì ?
b) Sán xuất như thô nào ?

c) Sán xuất cho ai ?
(ì) Tất cá các ván đồ trên.
e) Chi giái quyết vấn đề sán xuất cái gì.


3. V a n đc khan hicm :

a) t i l l toil tại 1rone

mo liinh

kinil Ic kc hoạch hoa lap trung.

b)

Chi toil tại trong


mô hình

kinh tc hon hợp.

c)

Tổn tại Vỉ nhu cáu cua con người khoiìii thó dược thoa màn với các

mc’lion

lire hiên có.

(lị Khỏiìg có diêu nào ư trên la diíim.
4. Yêu to nào sau dây không bao hàm trong (III p h i C(f hội de cỏ Ịhc dược

học ờ ĩrườnạ irmiỉỊ cấp kình Ic cua mọt học sinh ?
a)7 Lưonuo mà ban có thê kièm dược nc’u khôngC' đi học.

b) l ien chi phí cho sách giáo khoa.
c) Tiền chi cho ãn uống.
(ỉ) I’icn học phí.
e) Tất cá các phương án trên.
5. Néu một người ra quyết dinh băng cách so sánh lợi ích cận biên và chi
phí cận biên của sự lựa chọn thì hành vi hợp lý là :

a) Chọn quyết dịnh khi mà lợi ích cận biên lớn hơn chi phí cận bicn.
b) Chọn quyết dịnh khi mà chi phí cận biên bàng lợi ích cận biên.
c) Chọn quyết định khi mà lợi ích cận biên nhò hơn chi phí cận biên.
d) Tất cá các phương án dổu sai.
6. Trong mô hình dòng luân chuyên thì :

a) Các doanh nghiệp luôn trao đổi hàng hoá lấy tiền.
b) Các hộ gia dinh luôn trao đổi tiền lấv hàng hoá.
c) Các hộ gia dinh là người hán trên thi trường yếu tố và là người
mua trên thị trường hàng hoá.
d) Các doanh nghiệp là người mua trong thị trường hàng hoá và là
ngưừỉ bán trong thị trường yếu tô.
e) Không có phương án nào đúng.
7. Trong mò hình kinh tố hỗn hợp. các vấn đề kinh tế cơ bán được giải
quyết :
a) Thông qua các kế hoạch cua Nhà nước.
b) 'Phông qua thị trườne.
c) Thòng qua thị trường và kế hoạch cùa Nhà nước.
d) Khoiiiỉ có phương án nào đúng.
21


s. Q uy luật chi phí cơ hội tăim dãn ứng vói :

a) Đường giới hạn khá năna sán xuất contỉ lỏi ra ngoài.
lì) Đườne giới hạn khá năng sán xuất cong lỏm vào irons.
c) Đ ư ờ n g giới

hạn kh á năng sán xuẫt là ilươnu thãnií dóc xuống.

d) Khòng có dạng dường nào trẽn dây.
( ỉ ợ i V tra lời

1.0

5. b


2. d

6. c

3. c

7. c

4. c

8. a

BÀI TẬP ỨNG DỤNG
m



Bài sỏ 1.
G iá dinli
một nền kinh tê C
gián
dơn chi c ó 4 lao d ộ• n ce và c ó hai ngành

T
CT

sán xuất là lương thực và phim ánh. Mỗi lao dộng hoặc có the làm việc
trong ngành lương thực hoặc có thê làm việc trong ngành phim ánh. Múc
sán lượng có thê đạt được bằng việc sử dụng nhà xưứng, thiết bị... lù cố

định dược biêu diễn ớ bàng sau:
Ngành phim ảnh

Ngành lương thực
Sô ỉao đ ộ n g

Sản lượng

Sô lao động

0

0

4

1

10

3

24

2

17

2


17

3

22

1

9

4

25

0

0

Sản lượng
It

I

I

a) Biếu diền dường PPỈ' bằng dồ thị.
b) Có nhận xót gì khi san xuất ờ diêm G (9 dơn vị phim và 17 (lơn vị
lương t h ự c ) ?
c) N ề n kinh tố c ó thô sán xuất được lại dicm 1 1 ( 1 7 đơn VỊ lương llurc


và 24 đưn vị phim) không ?
(!)

T í n h c h i p h í c ơ h ộ i c u a v i ệ c s á n x u ấ t h r ơ i m t h ự c v a p h i 111 á n h .


lỉai giãi:

(I) Dườn g giới hạn khá năng sán xuãt cua nen kinh te được minh hoa

tivn liình 1.3.

Hinh 1.3

b) Khi san xuất đạt ớ diêm G, dàv là diem nằm trong dường giới hạn
kha năng sán xuất, vậy sán xuất kh ô ng có hiệu quá, do chưa sứ dụng hết

các nguồn lực sán xuất (lãng phí l lao dộng). Sán xuất cổ (hc đạt ớ mức
sán lượng cao hơn ớ diêm B hoặc c (nếu giữ một mức sán lượng lương
thực hoặc phim ánh là cô định).
c) Nền-kinh tẽ không thê sán xuất ớ diem H vì nằm ngoài khả năng
sán xuất cùa nền kinh tố (chi có 4 lao động).
d) Chi phí cơ hội cùa mỗi hàng hoá được tính toán như sau:
* C h i phí cơ liội của sán xu ất p h im :
C h i p h í cơ h ội c ủ a
(d d n
I


!


9 đơn
3 đơn

VI

8 đơn
5 dơn

VI

VI

VI

7 íiơh
7 (iơh

Vi

6 ciơh

VI

VI

10 đ d n

____


vị lư ơ n g th ự c )

phim đầu tiên đòi hỏi phải từ bỏ
lương thực

3 /9

phim tiếp theo đoi hỏi phải từ bỏ
lương thưc

5 /8

phim tiếp theo đoi hỏi phải từ bò
lương thưc

1

phim cuối cùng đòi hỏi phải t ừ bỏ
vi lương t h ư c
.
. ........ .......... .....

1 đ ơ n vị p h im

10/6
J I_________

_____ __ ___ __ ________ __

23



* Clii plií cơ hội ( lia SÓII xnấĩ lươnịị tliực:
Chi phi cơ hội cua 1 đơn vị lươn J t h ự c
(đơn vị phim)

10 đơn vị lương thực đấu tiên đòi hỏi phải từ
bỏ 6 đơn vị phim

6/10

7 đơn vị lương thực tiếp theo đòi hỏi phải từ
bò 7 đơn vị phim

1

5 đơn vị lương thực tiếp theo đòi hỏi phải tử bỏ
8 đơn vị phim
3 đơn VỊ lương thực cuối cùng đòi hỏi phải từ
bỏ 9 đơn vị phim

8/5

I

9/3

I

B à i số 2.


Cho bicu giới hạn khả năng sản xuất sau:
Kh ả n ản g

Hàng hoá A

Hà n g hoá B

A

0

15

1

14

c

2

12

D

3

9


E

4

5

F

5

0

B

i..
-



a) Vẽ đường giới hạn khá năng sán xuất.
b) Tính chi phí cơ hội của việc sán xuất 1. 2. 3. 4. 5 đưn vị hàng lu >á A.
c) Tính chi phí cơ hội cùa việc sàn xuất dơn vị hàng hoá A ihr inliãi,
thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm.
d) Tại sao có sự khác nhau giữa các chi phí cư hội tính được ớ cãi (ic) ?
c) Giá sử tài n e u y ê n hiện c ó tãniỉ lòn. diều íiì sẽ xav ra với dườig ịỉiới
W

*

hạn khá năng sán xuát.




c

c

J

c

^


×