Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Một số biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với học sinh nội trú trong các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.37 KB, 121 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH</b>

<b>TRỊNH VĂN TÂM</b>

<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ĐỐI VỚI HỌC SINH NỘI TRÚ TRONG CÁCTRƯỜNG TRUNG CẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH</b>

<i><b>Chuyên ngành: Quản Lý giáo dụcMã số: 601405</b></i>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC</b>

<i><b>Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN XUÂN MAI</b></i>

<b>VINH, THÁNG 12/2011</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

<i>Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa vàcác thầy cô giáo của khoa sau đại học trường Đại học Vinh.</i>

<i>Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. NGUỄN XUÂN MAI đãtận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian nghiêncứu và hồn thành luận văn.</i>

<i>Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo cùngcác em học sinh các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn TPThanh Hoá.</i>

<i>Xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp vàcác học viên cùng lớp đã động viên, giúp đỡ tơi trong thời gian nghiêncứu và hồn thành bản luận văn này.</i>

<i>Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận được sự quantâm chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để kếtquả nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn.</i>

<b> Tác giả</b>

<b> Trịnh VănTâm</b>

MỤC LỤC

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN---3

3.2. Đối tượng nghiên cứu---8

<b>4. Giả thuyết khoa học---8</b>

<b>5. Nhiệm vụ nghiên cứu---8</b>

<b>6. Giới hạn của đề tài---9</b>

<b>7. Phương pháp nghiên cứu---9</b>

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận.---9

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.---9

<b>8. Đóng góp của đề tài---9</b>

<b>9. Cấu trúc của luận văn---10</b>

<b>Phần kết luận và kiến nghị---10</b>

CHƯƠNG 1 <b>CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐƠNG NGỒI GIỜLÊN LỚP ĐỐI VỚI HỌC SINH NỘI TRÚ TRONG CÁC TRƯỜNGTRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP---11</b>

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu---11

1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài---17

1.3. Hoạt động NGLL của học sinh nội trú trường trung cấp chuyên nghiệp- - -24

1.4. Quản lý hoạt động NGLL của học sinh nội trú---32

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1---38</b>

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG, QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ĐỐI VỚI HỌC SINH NỘI TRÚ TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HOÁ---39

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục tỉnh Thanh Hoá- -39 2.2. Thực trạng các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn TP Thanh Hố----40

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.3. Thực trạng hoạt động ngồi giờ lên lớp của học sinh nội trú các trường

trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phố Thanh Hoá---50

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với học sinh nội trú trong các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn TP Thanh Hoá---63

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ĐỐI VỚI HỌC SINH NỘI TRÚ TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HOÁ---74

3.1. Những căn cứ để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với học sinh nội trú trong các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn TP Thanh Hoá---74

3.2. Đề xuất một số biện pháp---76

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của 6 nhóm biện pháp trình bày trên- -99 3.4. Thử nghiệm một nhóm biện pháp đã đề xuất---100

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo---108

2.2. Đối với UBND tỉnh Thanh Hoá---109

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá---109

2.4. Đối với các nhà trường---109

TÀI LIỆU THAM KHẢO---110

PHỤ LỤC---112

PHỤ LỤC 1---112

PHỤ LỤC 2---115

PHỤ LỤC 3---118

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC BẢNG

<small>Bảng 2.1</small> <sup>Diện tích khu nội trú trong các trường TCCN trên địa bàn TP Thanh</sup><sub>Hoá</sub> <small>41Bảng 2.2</small> <sup>Số học sinh theo học trong các trường TCCN trên địa bàn TP Thanh</sup>

<small>Bảng 2.3Số học sinh nội trú trong các trường TCCN trên địa bàn TP Thanh Hoá42Bảng 2.4Đội ngũ cán bộ, giáo viên trong các trường TCCN trên địa bàn TP Thanh Hoá44Bảng 2.5</small> <sup>Kết quả học tập, rèn luyện năm học 2010 – 2011của HSSV trên địa</sup>

<small>Bảng 2.6</small> <sup>Kết quả học tập, rèn luyện năm học 2010 – 2011của HS các trường TCCN trên địa</sup>

<small>Bảng 2.7</small> <sup>Kết quả học tập, rèn luyện năm học 2010 – 2011của HS các trường TCCN có khu</sup><sub>nội trú trên địa bàn TP Thanh Hố</sub> <small>47Bảng 2.8</small> <sup>Kết quả khảo sát nhận thức về sự cần thiết của các HĐNGLL của</sup><sub>HSNT</sub> <small>51Bảng 2.9Kết quả khảo sát nhận thức về tác dụng của các HĐNGLL của HSNT.52Bảng 2.10</small> <sup>Ý kiến của HSNT về động cơ HĐNGLL tại các trường TCCN có</sup>

<small>Bảng 2.11</small> <sup>Ý kiến của CBQL, GV vê động cơ HĐNGLL của HSNT các trường</sup><sub>TCCN TCCN có KNT trên địa bàn TP Thanh Hố</sub> <small>54Bảng 2.12</small> <sup>Ý kiến của học sinh về việc xây dựng kế hoạch HĐNGLL của</sup><sub>HSNT các trường TCCN có KNT trên địa bàn TP Thanh Hoá</sub> <small>55Bảng 2.13</small> <sup>Ý kiến của CBQL, GV về việc xây dựng kế hoạch HĐNGLL cho HSNT</sup><sub>trong các trường TCCN có KNT trên địa bàn TP Thanh Hoá</sub> <small>56</small>

<small>Bảng 2.14</small> <sup>Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng về nội dung và kỹ năng tổ chức</sup><small>HĐNGLL cho HSNT trong các trường TCCN có KNT trên địa bàn TPThanh Hoá</small>

<small>Bảng 2.15</small>

<small>Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng sử dụng quỹ thời gian choHĐNGLL của HSNT trong các trường TCCN có KNT trên địa bàn TPThanh Hoá</small>

<small>Bảng 2.16</small> <sup>Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng về hình thức HĐNGLL của</sup><sub>HSNT trong các trường TCCN có KNT trên địa bàn TP Thanh Hoá</sub> <small>60</small>

<small>Bảng 2.17</small>

<small>Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng cơ sở vật chất giành choHĐNGLL cho HSNT trong các trường TCCN có KNT trên địa bàn TPThanh Hoá</small>

<small>Bảng 2.18</small> <sup>Tổng hợp kết quả khảo lực lượng tham gia quản lý HĐNGLL của</sup><sub>HSNT trong các trường TCCN trên địa bàn TP Thanh Hoá</sub> <small>63Bảng 2.19</small> <sup>Tổng hợp ý kiến của HSNT về quản lý HĐNGLL đối vơi HSNT trong</sup><sub>các trường TCCN có KNT trên địa bàn TP Thanh Hoá</sub> <small>66Bảng 2.20</small> <sup>Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV về quản lý HĐNGLL đối vơi HSNT</sup><sub>trong các trường TCCN có KNT trên địa bàn TP Thanh Hoá</sub> <small>66Bảng 3.1</small> <sup>Dự kiến nội dung tuyên truyền trong “Tuần lễ sinh hoạt công dân -</sup><sub>học sinh, sinh viên” đầu khóa</sub> <small>81Bảng số 3.2 Mẫu Kế hoạch hoạt động NGLL khái quát cho cả năm học.84Bảng số 3.3Mẫu Kế hoạch hoạt động NGLL khái quát cho tuần, tháng, học kỳ.85Bảng 3.4Ví dụ chủ đề, hình thức HĐNGLL trong trường TCCN92Bảng số 3.5</small> <sup>Kết quả khảo nghiệm 6 nhóm biện pháp quản lý HĐNGLL của HSNT</sup><sub>trong các trường TCCN trên địa bàn TP Thanh Hoá.</sub> <small>99</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

<small>Biểu đồ 2.1</small> <sup>So sánh tỷ lệ kết quả rèn luyện của HSSV của trường</sup><small>TCCN có khu nội trú với trường TCCN đóng trên địabànTP và các trường trên toàn tỉnh</small>

<small>48Biểu đồ 2.2</small> <sup>So sánh tỷ lệ kết quả học tập của HSSV của trường TCCN có</sup><small>khu nội trú với trường TCCN đóng trên địa bànTP và các</small>

<small>trường trên tồn tỉnh </small>

<small>49</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài</b>

Phát triển nguồn nhân lực là mối quan tâm hàng đầu và là chiến lược ưu tiên của mọi quốc gia trong quá trình đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế - xã hội. Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế với chủ trương nhanh chóng đẩy mạnh cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá, hướng tới nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế đã xác định nhân tố quyết định cho thắng lợi là nguồn nhân lực chất lượng cao. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần

<i>thứ IX đã chỉ rõ “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lựcquan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, là điều kiện đểphát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởngkinh tế nhanh và bền vững”[ 6, tr.27] và đã xác định mục tiêu cho giáo dục – đào</i>

<i><b>tạo là “Đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức</b></i>

<i>sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lựccông dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc”[6, tr.32]</i>

Chỉ thị số 40/2008/CT– BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh

<i>tích cực” trong các nhà trường giai đoạn 2008-2013 xác định: “ tăng cường sựtham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trongnhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo”và “Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đâ dạng và phongphú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sửcách mạng cho học sinh” với mục tiêu “Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn,thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầuxã hội”[30, tr.8].</i>

Đó là những giá trị đạo đức cơ bản và năng lực nghề nghiệp cần có ở con người lao động của thời kì CNH, HĐH. Những giá trị đạo đức và năng lực nghề nghiệp của người lao động được hình thành khơng chỉ bằng giờ học trên lớp mà

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cũn được rốn luyện, củng cố và phỏt triển thụng qua cỏc họat động giỏo dục, trong đú HĐNGLL cú vai trũ vụ cựng quan trọng.

<i>Hoạt động NGLL “là một hoạt động cơ bản được thực hiện một cỏch cúmục đớch, cú kế hoạch, cú tổ chức” [8, tr.46], nhằm gúp phần thực thi quỏ trỡnh</i>

đào tạo nhõn cỏch học sinh, đỏp ứng nhu cầu đa dạng của đời sống xó hội. Thụng qua hoạt động sẽ gúp phần củng cố, mở rộng tri thức, rốn luyện kỹ năng, phỏt triển xỳc cảm, tỡnh cảm ở học sinh... bằng sự giỏo tiếp trong tập thể, giữa cỏc tập thể và xó hội. Từ đú hỡnh thành ở học sinh khả năng tự quản và tổ chức cỏc hoạt động. Đặc biệt hỡnh thành ở cỏc em tớnh năng động sỏng tạo và tớch cực trong hoạt động xó hội.

<i>Mặt khỏc, xột về phương diện tõm lớ thỡ: “Trong mỗi con người tồn tại 2bản năng rất mạnh và chỳng cú thể sử dụng trong giỏo dục. Bản năng thứ nhấtlà con người cần cú một cuộc sống cộng đồng. Bản năng thứ hai là con ngườithớch được vui chơi thoải mỏi” [3, tr.36]. Chớnh HĐ NGLL là một phương thức</i>

giỏo dục phự hợp với cả 2 bản năng trờn, đồng thời đỏp ứng được nhu cầu họat động của tuổi trẻ.

Để thực hiện mục tiờu giỏo dục toàn diờn trong nhà trường, Bộ GD&ĐT đó triển khai chương trỡnh HĐNGLL vào trong cỏc loại hỡnh trường, tuy yờu cầu và mức độ hoạt động trong từng cấp học, loại hỡnh trường cú khỏc nhau về cả nội dung lẫn hỡnh thức, nhưng cho đến nay theo đỏnh giỏ chung thỡ hoạt động này trong cỏc trường thuộc khối chuyờn nghiệp cũn bị xem nhẹ, cỏc hoạt động diễn ra cũn mang nặng tớnh tự phỏt, chưa cú định hướng và kế hoạch hoạt động một cỏch cụ thể.

Đối với tỉnh Thanh Húa nói chung và TP Thanh Hố nói riêng, công tác quản lý HĐNGLL của HSNT trong các trờng TCCN thời gian qua cha đợc quan tâm một cách thích đáng, vì thế đã xẩy ra nhiều vụ việc nổi cộm, gây bức xúc trong HSSV và cả xã hội, trong khi đó một số trờng (ĐH Hồng Đức, TC Thơng mại TW 5, ...) đã có một số biện pháp giải quyết hiện trạng trớc mắt, mà cha thể làm tốt công tác quản lý HĐNGLL đối với HSNT.... Qua tìm hiểu, tơi thấy cho tới nay cha có đề tài nào nghiên cứu sâu về quản lí hoạt động NGLL cho HSNT khối trờng chuyên nghiệp. Chính vì vậy, trong điều kiện cơng tác của bản thân,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tơi cho rằng cần có sự nghiên cứu cơ bản về thực trạng quản lí hoạt động NGLL đối với HSNT ở các trờng TCCN trên địa bàn TP Thanh Hố. Từ đó, đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động NGLL đối với học sinh nội trú trong các trờng

<i><b>TCCN trên địa bàn, với nội dung: “Một số biện phỏp quản lớ hoạt động ngoàigiờ lờn lớp đối với học sinh nội trỳ trong cỏc trường trung cấp chuyờn nghiệptrờn địa bàn thành phố Thanh Hoỏ” để làm Đề tài cho Luận văn tốt nghiệp</b></i>

khúa đào tạo thạc sỹ chuyờn ngành QLGD của mỡnh.

<b>2. Mục đớch nghiờn cứu</b>

Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực trạng hoạt động, quản lớ hoạt động NGLL đối với học sinh nội trỳ trong cỏc trường trung cấp chuyờn nghiệp trờn địa bàn thành phố Thanh Hoỏ, Đề tài đề xuất một số biện phỏp quản lớ hoạt động NGLL, nhằm gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện cho HS trung

<b>3.2. Đối tượng nghiờn cứu</b>

Cỏc biện phỏp quản lớ hoạt động NGLL đối với học sinh NT trong cỏc trường TCCN trờn địa bàn TP Thanh Hoỏ.

<b>4. Giả thuyết khoa học</b>

Nếu cỏc biện phỏp quản lớ hoạt động NGLL đối với học sinh nội trỳ trong cỏc trường TCCN mà Tỏc giả đề xuất dược đưa vào ỏp dụng một cỏch nghiờm tỳc, theo đỳng cỏc yờu cầu đề ra thỡ sẽ nõng cao được chất lượng giỏo dục toàn

<i>diện cho HSNT, gúp phần thực hiện chủ trương xõy dựng “Trường học thõnthiện, học sinh tớch cực” ở cỏc trường TCCN trờn địa bàn TP Thanh Hoỏ.</i>

<b>5. Nhiệm vụ nghiờn cứu</b>

Nhằm đạt được mục đớch nghiờn cứu trờn, đề tài tập trung nghiờn cứu cỏc vấn đề sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Cơ sở lí luận về cơng tác quản lí HĐNGLL đối với HSNT trú trong các TCCN.

- Khảo sát và phân tích thực trạng hoạt động, quản lí HĐNGLL đối với HSNT trong các TCCN trên địa bàn TP Thanh Hố.

- Đề xuất một số biện pháp quản lí HĐNGLL đối với HSNT trong các TCCN trên địa bàn TP. Thanh Hoá.

<b>6. Giới hạn của đề tài</b>

- HĐNGLL đối với học sinh trong các TCCN là một vấn đề rất lớn, trên nhiều bình diện: khơng gian, thời gian, qui mơ, đối tượng….Vì thế trong Đề tài này, Tác giả chỉ có thể nghiên cứu cho một đối tượng là học sinh TCCN nội trú trên địa bàn TP Thanh Hoá và thời gian nghiên cứu được giới hạn trong giai đoạn từ năm 2009 đến nay.

- Khảo sát, lấy số liệu từ CBQL, giáo viên và HSNT trong các trường TCCN trên địa bàn trên địa bàn TP Thanh Hóa

<b>7. Phương pháp nghiên cứu</b>

<b>7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận.</b>

- Nghiên cứu các văn bản về đường lối của Đảng, chủ trương, chính sách của nhà nước, hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT về nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giáo dục toàn diện cho HSSV.

- Phân tích, tổng hợp tài liệu, sách báo, tạp chí và các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

<b>7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.</b>

<i><b>7.2.1. Phương pháp quan sát</b></i>

<i><b>7.2.2. Phương pháp điều tra: Xây dựng phiếu thăm dò ý kiến.7.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm</b></i>

<i><b>7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia7.2.5. Phương pháp trị chuyện</b></i>

<i><b>7.2.6. Phương pháp thống kê tốn học</b></i>

<b>8. Đóng góp của đề tài</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Về lý luận: Hệ thống các HĐNGLL và lý luận quản lý HĐ NGLL phù hợp với lứa tuổi và điều kiện KT - XH hiện nay.

- Về thực tiễn: Nghiên cứu đóng góp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn TP Thanh Hoá.

<b>9. Cấu trúc của luận văn</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành ba chương:

<b> Chương 1: Cơ sở lí luận về cơng tác quản lí HĐNGLL đối với HSNT trong</b>

các trường TCCN.

<b> Chương 2: Thực trạng hoạt động, quản lí HĐNGLL đối với HSNT các trường</b>

TCCN trên địa bàn TP.Thanh Hoá.

<b>Chương 3: Đề xuất một số biện pháp quản lí HĐNGLL đối với HSNT trong</b>

các trường TCCN trên địa bàn TP. Thanh Hoá.

<b>Phần kết luận và kiến nghị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b> Chương 1</b>

<b>CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐƠNG NGỒIGIỜ LÊN LỚP ĐỐI VỚI HỌC SINH NỘI TRÚ TRONG CÁC TRƯỜNGTRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP</b>

<b>1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu</b>

<i><b>1.1.1. Ở nước ngồi</b></i>

Tìm hiểu lịch sử khoa học giáo dục nhân loại chúng ta thấy rằng, hoạt động dạy học được nghiên cứu một cách có hệ thống từ rất sớm nhưng hoạt động NGLL dường như không được sự quan tâm của các nhà khoa học. Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu đã đề cập tới vấn đề này:

Nhận thức được vai trò to lớn của giáo dục trong sự phát triển của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia; vì thế các nhà nghiên cứu ngồi nước đã có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng như: Từ thời Cổ đại, Khổng Tử (551- 479, TCN) - một triết gia nổi tiếng, một nhà giáo dục

<i>lỗi lạc Trung Hoa cho rằng: “Đất nước muốn yên bình, phồn vinh thì ngườiquản lý đất nước cần chú trọng ba yếu tố: Thứ (dân đông); Phú (dân giàu);Giáo (dân được giáo dục)”[27, tr.115]. Mặt khác Khổng Tử còn cho rằng: việc</i>

giáo dục là cần thiết cho mọi người: “Hữu giáo vô loại”. Trong phương pháp giáo dục ông coi trọng việc: Tự học, tự luyện, tu nhân, phát huy mặt tích cực sáng tạo năng lực nội sinh, dạy học sát đối tượng, cá biệt hoá đối tượng, kết hợp học với hành, lý thuyết với thực tiễn, phát triển động cơ, hứng thú, ý chí người học. Nhìn chung cho đến ngày nay phương pháp giáo dục theo lý luận của Khổng Tử vẫn là những bài học lớn, có giá trị cho các nhà trường, cho mỗi người làm công tác quản lý xã hội.

Rabơle (1494-1553) là một trong những đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa nhân đạo Pháp và tư tưởng giáo dục thời kì Phục hưng. Ơng địi hỏi việc giáo

<i>dục phải bao hàm các nội dung: “trí dục, đức dục, thể chất và thẩm mỹ”. Ơng đã</i>

có sáng kiến tổ chức các hình thức giáo dục như ngồi việc học ở lớp và ở nhà, cịn có các buổi tham quan các xưởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

văn, các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi tháng một lần thầy và trị về sống ở nơng thơn một ngày.

A.S. Makarencơ - nhà sư phạm nổi tiếng của nước Nga Xô Viết vào thập niên 20,30 của thế kỷ XX - đã nói về tầm quan trọng của cơng tác giáo dục học

<i>sinh ngồi giờ lên lớp: “Tơi kiên trì nói rằng các vấn đề giáo dục, phương phápgiáo dục không thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại càng khơng thể đểcho q trình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học, mà đáng ra phải là trên mỗimét vuông của đất nước chúng ta… nghĩa là trong bất kỳ hồn cảnh nào cũngkhơng được quan niệm rằng công tác giáo dục chỉ được tiến hành trong lớphọc. Cơng tác giáo dục chỉ đạo tồn bộ cuộc sống của trẻ”[1,tr.63]. Trong thực</i>

tiễn cơng tác của mình, Makarencơ đã tổ chức các hoạt động ngoại khoá, câu lạc

<i>bộ cho học sinh ở các trại M.Gorki và Công xã F.E.Dzerjinski như: “Tổ đồngca, tổ văn học Nga, tổ khiêu vũ tự do, tổ thử nghiệm khoa học tự nhiên, tổ vật lí-hố học, tổ thể thao…Việc phân phối các em học sinh vào các tổ ngoại klí-hố,câu lạc bộ được tổ chức trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, các em có thể xin rakhỏi tổ bất cứ lúc nào, nhưng các tổ phải có kỷ luật trong suốt quá trình hoạtđộng”[1, tr. 173,174].</i>

<i>Trong cuốn sách “Tổ chức và lãnh đạo công tác giáo dục ở trường phổthông”, tác giả I.X.Marienco đã trình bày sự thống nhất của cơng tác giáo dục</i>

và ngồi giờ học, nội dung và các hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL, vị trí của người hiệu trưởng trong việc lãnh đạo hoạt động giáo dục và các tổ chức Đoàn, Đội trong nhà trường.

Nhật Bản - “Bà đồng nát của thế giới” kiệt quệ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2; Hàn Quốc cũng khủng hoảng toàn diện sau chiến tranh Triều Tiên (1953); Trung Quốc sau 1949 với sự “bùng nổ dân số” trong đói nghèo…nhưng ngày nay họ đều là những cường quốc về kinh tế. Có sự thành cơng như vậy các nước đó đều bắt đầu phát triển giáo dục - đào tạo để trở thành những cường quốc về khoa học, kỹ thuật - công nghệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Để giữ vững vị trí hàng đầu của Mỹ trên trường quốc tế, tổng thống Mỹ B.Clintơn trong thông điệp gửi quốc dân ngày 04/02/1997 kêu gọi: “Tôi đưa ra lời kêu gọi hành động để cho nước Mỹ bước vào thế ký XXI, hành động để duy trì nền kinh tế của chúng ta, hành động để tăng cường nền giáo dục cơng nghệ khoa học”. Vì ông cho rằng: “Giáo dục là vấn đề an ninh quốc gia tối quan trọng đối với tương lai của chúng ta”.

M.Ikônđacốp - Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý GD& ĐT và Viện khoa học giáo dục 1984. Harld Koontz - Những vấn đề cốt yếu về quản lý Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật 1992; Jean Wearien -Quản lý hành chính và sư phạm trong các nhà trường

<i><b>1.1.2. Ở Việt Nam </b></i>

Nằm trong đặc điểm chung của khoa học giáo dục thế giới, ghiên cứu về hoạt động giáo dục NGLL ở Việt Nam cũng đã được đề cập tới, song chưa rõ ràng. Tuy nhiên, nội hàm cơ bản của khái niệm đã được thể hiện qua một số văn kiện chính trị của Đảng, các văn bản pháp qui và các bài viết của các nhà lãnh đạo đất nước.

<i>Trong “Thư gửi cho học sinh” nhân ngày khai trường tháng 9 năm 1945của Hồ Chủ Tịch, có đoạn:”…Nhưng các em cũng nên, ngồi giờ học ở trường,tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiếnsĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc phòng thủ đất nước”. Trong“Thư gửi Hội nghị các cán bộ phụ trách nhi đồng toàn quốc”, Người lại nhắctới một khía cạnh khác của nội hàm khái niệm: “Trong lúc học, cũng cần làmcho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học. ở trong nhà, trongtrường, trong xã hội chúng đều vui đều học”[13, tr.101].</i>

Thông qua hoạt động tập thể để giáo dục ý thức chính trị, khả năng công tác độc lập của học sinh, góp phần củng cố, mở rộng kiến thức và phát triển mọi năng khiếu của họ theo chương trình và kế hoạch thống nhất.

Ngày nay, việc nghiên cứu xu thế giáo dục thế kỷ XXI ở Việt Nam chỉ rõ:

<i>“Sứ mệnh của giáo dục là phát triển toàn diện con người, đào tạo nguồn nhân</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>lực có đủ trình độ đáp ứng những yêu cầu của thời kỳ CNH, HĐH đất nước vàcủa thời đại trí tuệ của nền kinh tế tri thức”[6, tr.37]. Qua đó, giáo dục làm cho</i>

dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; vì vậy Đảng và Nhà

<i>nước ta coi giáo dục là “Quốc sách hàng đầu”, toàn xã hội đều có ý thức chăm</i>

lo cho sự nghiệp giáo dục vì họ ngày càng hiểu rằng: Giáo dục ngày nay là nền tảng cho sự phát triển khoa học kỹ thuật, đem lại sự thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân.

Do nhận thức được vai trò to lớn của giáo dục trong sự phát triển của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia; vì thế các nhà nghiên cứu trong nước đã có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng như: Nguyễn Minh Đạo - Cơ sở của khoa học quản lý - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997; Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục - Trường cán bộ quản lý GD&ĐT Hà Nội 1998; Đặng Quốc Bảo - Một số khái niệm về quản lý giáo dục - Trường cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội 1997… chủ yếu các cơng trình trên nghiên cứu về mặt lý luận quản lý, song chúng đã được ứng dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả nhất định trong việc quản lý trường học.

Về quản lý nhà trường, các tác giả: Nguyễn Văn Lê, Hà Sỹ Hồ, Nguyễn Ngọc Quang đã nêu lên những nguyên tắc chung của việc quản lý dạy học của người giáo viên, từ những nguyên tắc chung đó các tác giả đã chỉ rõ một số biện pháp quản lý hoạt động của nhà trường.

Trong cuốn “Những bài giảng về quản lý trường học” - tập 3, tác giả Hà

<i>Sỹ Hồ cho rằng: “Trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, việc quản lý dạy vàhọc (hiểu theo nghĩa rộng) là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường” [17, tr 26] vànhấn mạnh: “Phải kết hợp một cách hữu cơ sự quản lý dạy và học các bộ mônvà các hoạt động khác hỗ trợ cho hoạt động dạy học nhằm làm cho tác độnggiáo dục được hoàn chỉnh, trọn vẹn” [17, tr, 39].</i>

Xuất phát từ cơ sở khoa học quản lý giáo dục và thực tiễn giáo dục - đào tạo Việt Nam, trong chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2001-2020, các nhóm giải pháp mà Chính phủ đề ra thì nhóm giải pháp thứ 4 - Đổi mới quản lý giáo dục được coi là “nhóm giải pháp mang tính đột phá”.

Công tác quản lý HSSV nội trú là một trong những nội dung quan trọng của công tác HSSV. Phần đa các trường ĐH, CĐ, TCCN đều có nơi ở trong ký túc xá, nên những nghiên cứu toàn diện về quản lý HĐNGLL của HSSV NT hầu như khơng được đề cập nhiều, có chăng cũng chỉ là những nghiên cứu liên quan đến việc tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các bậc học khác nhau như: Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên), Nguyễn Ngọc Quang - Cơng tác giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường tiểu học - Trường ĐHSP I Hà Nội, 1995; Hà Thế Ngữ (chủ biên) và nhiều tác giả: Giáo dục đạo đức và giáo dục công dân qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - NXB Giáo dục 1996; Huỳnh Lâm Anh Chương: Nghiên cứu thực trạng một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên nội trú trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sỹ tâm lý học - Trường ĐHSP Hà Nội 1999…

Gần đây ở hầu hết các trường ĐH, CĐ, TCCN và DN do mạng lưới quy mô phát triển đa dạng, nhanh; cơ sở vật chất hạn hẹp, ký túc xá (khu nội trú HSSV) của trường tính chung trong toàn quốc chỉ đủ sức chứa được 16,8% tổng số HSSV, số còn lại phải ở ngoại trú tại gia đình, tại các nhà trọ; cơng tác quản lý hoạt động NGLL HSSV nội trỳ của các trường đào tạo không được trú trọng nhiều đang trở thành vấn đề bức xúc, lo lắng và quan tâm của nhà trường, gia đình và xã hội. Tuy vậy, cũng chưa có những nghiên cứu sâu sắc, tồn diện về cơng tác quản lý HĐNGLL đối với HSSV nội trú. Trên các mặt báo mà chủ yếu là Báo GD&ĐT chỉ có những bài viết ngắn đề cập đến một số thực trạng của công tác HSSV nội trú và HSSV ngoại trú như: Vài lời khuyên khi ở nhà trọ Báo GD&ĐT số 110 (12.9.2002); Đoàn Minh Dưỡng Long đong tìm nhà trọ -Báo GD&ĐT số 122 (10.10.2002); Công tác quản lý HSSV nội, ngoại trú, phòng chống ma tuý trong học đường - Báo GD&ĐT số 137 (14.11.2002); Phương Ngọc - Quản lý HSSV nội, ngoại trú: từ thực trạng đến quy chế - Báo GD&ĐT số 150 (14.12.2002). Các bài viết này cũng có đề cập đến một vài biện

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

phỏp quản lý HSSV nội trỳ và ngoại trỳ, song lại tập trung ở cỏc TP lớn như: Hà Nội, Huế, Hồ Chớ Minh…trong khi cụng tỏc QL HĐNGLL HSSV nội trỳ lại rất phụ thuộc đặc thự của từng nhà trường ở từng địa phương khỏc nhau.

Sau khi tập hợp bỏo cỏo, số liệu từ 301 trường ĐH, CĐ và 285 trường TCCN toàn quốc, ngày 04.12.2006, Vụ cụng tỏc HSSV cú tờ trỡnh “Đề ỏn giỏo dục toàn diện cho HSSV theo quyết định số 73/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về Chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết 37/QH11 của Quốc hội” tới Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhõn trong phần “Thực trạng về giỏo dục

<i>toàn diện cho HSSV trong trường học hiện nay” cú đoạn nờu: “Cụng tỏc tổ chứcquản lý HSSV nội trỳ của nhiều trường chưa được phối hợp, cũn buụng lỏng,khụng cú sự phối hợp với chớnh quyền địa phương và gia đỡnh để quản lý HSSV.Điều đú sẽ khụng trỏnh khỏi con đường liờn quan đến tệ nạn xó hội (núi chung)và tệ nạn ma tuý (núi riờng)” [20, tr.1].</i>

Ngày 26/6/1997 Bộ Giỏo và đào tạo ban hành riờng “Quy chế học sinh ,sinh viờn nội trỳ trong cỏc trường đại học, cao đẳng, THCN” nhằm quy định rừ trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏc trường trong việc tổ chức quản lý khu nội trỳ, quyền và nghĩa vụ của học sinh, sinh viờn trong cỏc khõu liờn quan đến việc ăn, ở, học tập, sinh hoạt … trong khuụn viờn nội trỳ của cỏc trường đào tạo. Để phự hợp với mục tiờu đào tạo trong tỡnh hỡnh mới, ngày 18 thỏng 10 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ký quyết định số 41/2002/QĐ – BGD&ĐT về việc sửa đổi bổ sung cụng tỏc HSSV nội trỳ.

Tại địa bàn tỉnh Thanh Hố nói chung và TP Thanh Hố nói riêng, cơng tác quản lý hoạt động NGLL của HS nội trú trong các trờng TCCN thời gian qua khụng đợc quan tâm sát sao trong các trờng TCCN, khi có nhiều vụ việc nổi cộm, gây bức xúc thì một số trờng (Trung cấp ĐH Hồng Đức, TC Thơng mại TW 5, ...) đã có một số biện pháp giải quyết hiện trạng trớc mắt, mà cha thể làm tốt công tác quản lý HĐNGLL đối với HSNT. Qua tìm hiểu tơi thấy cha có đề tài nào nghiên cứu sâu về quản lí hoạt động GDNGLL cho HSNT khối trờng chun nghiệp. Chính vì vậy, trong điều kiện công tác của bản thân, tôi cho rằng cần có sự nghiên cứu cơ bản về thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL đối với HSNT ở các trờng TCCN trên địa bàn TP Thanh Hoá. Từ đó, đề xuất một số biện pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

quản lí hoạt động GDNGLL đối với học sinh nội trú trong các trờng TCCN trên địa bàn TP Thanh Hoá.

<b>1.2. Một số khỏi niệm liờn quan đến đề tài</b>

<i><b>1.2.1. Nhà trường, trường trung cấp chuyờn nghiệp</b></i>

<i>1.2.1.1. Nhà trường</i>

<i>Theo định nghĩa của Từ điển tiếng Việt thỡ nhà trường là “Nơi tiến hànhviệc giảng dạy, đào tạo toàn diện hay một lĩnh vực chuyờn mụn nào đú cho cỏcloại học sinh”[23, tr.34]. </i>

Nhà trường là một dạng tổ chức chuyờn biệt và đặc thự của xó hội được hỡnh thành từ nhu cầu mang tớnh tất yếu khỏch quan của xó hội; nhằm thực hiện chức năng truyền thụ cỏc kinh nghiệm xó hội cần thiết cho từng nhúm dõn cư nhất định trong cộng đồng và xó hội.

<i>Nhà trường “được thành lập và hoạt động dưới sự điều chỉnh bởi cỏc quyđịnh của xó hội; cú tớnh chất và nguyờn lý hoạt động; cú mục đớch rừ ràng vànhiệm vụ cụ thể; cú nội dung và chương trỡnh GD được chọn lọc; cú tổ chức bộmỏy và đội ngũ được đào tạo; phương thức và phương phỏp GD luụn luụnđược đổi mới; được cung ứng cỏc nguồn lực vật chất cần thiết; cú kế hoạchhoạt động và được hoạt động trong một mụi trường( tự nhiờn và xó hội) nhấtđịnh; cú sự đầu tư của người học, cộng đồng, nhà nước và xó hội; và quản lý vĩmụ, vi mụ của cỏc cơ quan quản lý cỏc cấp trong xó hội…” [12, tr.47]</i>

Túm lại nhà trường là nơi tiến hành việc giảng dạy, đào tạo toàn diện hay một lĩnh vực chuyờn mụn nào đú cho cỏc loại học sinh, sinh viờn. Nhà trường ở Việt Nam được chia thành cỏc nhúm giỏo dục là: Trường dựng cho giỏo dục mầm non; Trường dựng cho giỏo dục phổ thụng ; Trường dựng cho giỏo dục nghề nghiệp; Trường dựng cho giỏo dục đại học và sau đại học.

<i>1.2.2.2. Trường TCCN</i>

Quyết định số 43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29 thỏng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo về Ban hành Điều lệ trường trung cấp chuyờn

<i>nghiệp đó nờu “Trường TCCN là cơ sở giỏo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoảnriêng” [7, tr.1].</i>

- Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung cấp chuyên nghiệp:

Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức giảng dạy, học tập, quản lý người học và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; cơng nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền; Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Tổ chức biên soạn và duyệt giáo trình của các ngành đào tạo trên cơ sở thẩm định của Hội đồng thẩm định do Hiệu trưởng nhà trường thành lập; Tổ chức nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; thực hiện các dịch vụ khoa học - kỹ thuật, sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật; Tổ chức bộ máy nhà trường, tuyển dụng, quản lý, sử dụng và đãi ngộ cán bộ, viên chức; Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền về kiểm định chất lượng giáo dục. Xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá chất lượng giáo dục; Được nhà nước giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất; được miễn, giảm thuế; vay tín dụng; huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật; Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá; Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và chi cho các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật; Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân, trong hoạt động giáo dục; tổ chức cho cán bộ, viên chức và người học tham gia các hoạt động xã hội; Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng và việc làm, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, bổ sung nguồn lực cho nhà trường; Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học của nước ngoài theo quy định; Thực hiện quyền tự chủ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

tự chịu trách nhiệm và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

<i><b>1.2.2. Học sinh trường TCCN và học sinh nội trú</b></i>

Trong giới hạn của đề tài nghiên cứu, tôi chỉ xin đề cập đến học sinh chuyên nghiệp. Theo quy chế HSSV trong các trường đào tạo thì khái niệm HS và khái niệm SV được hiểu như sau:

<i>“Người đang học trong hệ trung cấp chuyên nghiệp và đào tạo nghề gọilà học sinh chuyên nghiệp (sau đây gọi tắt là học sinh), còn người đang họctrong hệ đại học và cao đẳng gọi là sinh viên”[20, tr.8].</i>

<i>1.2.2.1. Học sinh trường TCCN</i>

- Học sinh TCCN là người đang học tại các khố đào tạo TCCN chính quy (khơng bao gồm học viên đang học tại các khoá đào tạo TCCN giáo dục thường xuyên) mang đầy đủ những đặc tính của người HSSV.

<i>- Nhiệm vụ của học sinh TCCN là: “Chấp hành pháp luật của Nhà nước,thực hiện các quy định của Điều lệ, quy chế do Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành; Hoàn thành trong thời hạn quy định tất cả nội dung học tập, nghiên cứukhoa học, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch đào tạo của nhà trường; Tôntrọng giáo viên, cán bộ, viên chức của nhà trường; Thực hiện nghĩa vụ đónghọc phí theo quy định hiện hành của Nhà nước; Tham gia sinh hoạt lớp, sinhhoạt đồn thể, lao động cơng ích và các hoạt động phục vụ xã hội; Giữ gìn, bảovệ tài sản của nhà trường”[7, tr.24]; Người học học theo chế độ cử tuyển phải</i>

chấp hành sự điều động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cử đi học; nếu khơng chấp hành phải bồi hồn học bổng và chi phí đào tạo theo quy định. - Quyền của học sinh TCCN: Được nhà trường tơn trọng và đối xử bình đẳng, được cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin về kết quả học tập của mình; Được đảm bảo quyền thực hiện các chế độ học tập theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Được tham gia hoạt động các đoàn thể, tổ chức xã hội theo quy định của pháp luật; Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

động học tập, văn hoá, thể dục, thể thao theo quy định của nhà trường; Được trực tiếp hoặc thơng qua tổ chức, đồn thể của mình kiến nghị với nhà trường các giải pháp nhằm góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người học; Được hưởng các chính sách xã hội theo quy định của Nhà nước và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật; Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của người học phải có văn hố, phù hợp với đạo đức và truyền thống dân tộc.

- Học sinh TCCN bị nghiêm cấm người học trong trường TCCN có các hành vi: Xúc phạm nhân phẩm, danh dự; xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên và người học; Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; Vi phạm pháp luật và nội quy, quy chế của nhà trường; Hút thuốc, uống rượu, bia trong trường.

<i>1.2.2.2. Học sinh TCCN nội trú</i>

Khi phân tích điều kiện về chỗ ở của HS ta có: HS nội trú và HS ngoại trú.

<i>“HS nội trú là những người đang học tại các trường và được nhà trường bố trínơi ở trong khu nội trú theo hợp đồng của HS đã ký với Trưởng ban quản lý nộitrú”[19, tr.5]. HS không ở trong khu nội trú do nhà trường quản lý được gọi là</i>

HS ngoại trú (bao gồm: HS sống vói cha mẹ và gia đình ở nhà riêng, HS sống với người thân hoặc gia đình người thân ở nhà riêng và HS sống tại các nhà trọ tư nhân).

- Đặc điểm điều kiện sống và hoạt động của HS nội trú:

+ Sống và hoạt động trong các khu nội trú của các nhà trường, tổ chức: HS nội trú được ở trong phòng chung (từ 2 đến nhiều HS). Nói chung, mỗi phịng chung có thể là HS cùng lớp, cùng khoá, cùng khoa hoặc khác lớp, khác khoa, khác khố; có thể cùng hoặc khác chun ngành đào tạo; cùng tuổi hoặc không cùng tuổi. Đương nhiên, nếu các HS cịn độc thân thì bạn cùng phịng nói chung phải cùng giới tính. Trong mỗi phịng chung các HS có thể khác nhau về quê hương, về thành phần xuất thân, về trình độ nhận thức và quan niệm sống…

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

song, họ có chung một mục đích là học tập để trở thành người có nghề nghiệp theo chuyên ngành được đào tạo.

+ Sống và hoạt động chịu sự quản lý của khu nội trú, của chính quyền địa phương các cấp nơi tạm trú, ít chịu sự quản lý của gia đình.

+ Sống và hoạt động trong “mơi trường mang tính tập thể” (mơi trường học tập và rèn luyện) vì vậy HS bắt buộc phải có mối quan hệ mang tính tập thể với những người xung quanh.

<i><b>1.2.3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b></i>

Quá trình giáo dục học sinh nhằm hình thành nhân cách con người phát triển toàn diện theo yêu cầu phát triển của đất nước là quá trình vận dụng nhiều con đường và nhiều lực lượng giáo dục. Song song với quá trình giáo dục trong các giờ lên lớp, cịn diễn ra q trình HĐ NGLL. Vậy hoạt động NGLL là gì ?

<i>Theo T.A.Ilina: “Cơng tác giáo dục học sinh ngoài giờ học thường đượccoi là cơng tác giáo dục ngoại khố. Cơng tác này bổ sung và làm giàu thêmcông tác giáo dục nội khoá. Trước tiên là phương tiện để phát hiện đầy đủ tàinăng và năng lực của trẻ em, làm thức tỉnh hứng thú và thiên hướng của họcsinh đối với một hoạt động nào đó; đó là một hình thức tổ chức việc thực tập vềhành vi đạo đức, để xây dựng kinh nghiệm cuả hành vi này”[15, tr 61].</i>

<i> Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng “hoạt động NGLL là những hoạtđộng giáo dục được thực hiện ngoài thời gian học tập, nhằm lôi cuốn đông đảohọc sinh tham gia để mở rộng sự hiểu biết, tạo khơng khí vui tươi lành mạnh,tạo cơ hội để học sinh tự chọn các chuẩn mực đạo đức, nghệ thuật, rèn luyệnthói quen sống trong cộng đồng và phát huy tối đa năng lực, sở thích của từngcá nhân” [16, tr.127].</i>

<i>Tác giả Hà Sỹ Hồ quan niệm: “Hoạt động GDNGLL là việc tổ chức giáodục thông qua hoạt động thực tiễn của học sinh về khoa học – kỹ thuật, laođộng công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hoá văn nghệ, thẩmmỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí… để giúp các em hình thành và phát triểnnhân cách (đạo đức, năng lực, sở trường…)”[17,tr.36].</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Từ các định nghĩa trên, có thể thấy rằng: Hoạt động NGLL là một hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài thời gian học tập trên lớp. Đây là một trong hai hoạt động giáo dục cơ bản, được thực hiện một cách có tổ chức, có mục đích theo kế hoạch của nhà trường, hoạt động tiếp nối và thống nhất hữu cơ với các hoạt động học tập trên lớp, nhằm góp phần hình thành và phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của xã hội đối với thế hệ trẻ.

Hoạt động NGLL do nhà trường tổ chức và quản lý với sự tham gia của các lực lượng xã hội. Nó được tiến hành xen kẽ hoặc tiếp nối chương trình dạy học trong phạm vi nhà trường hoặc trong đời sống xã hội do nhà trường chỉ đạo, diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín q trình giáo dục, làm cho q trình đó có thể được thựuc hiện mọi nơi, mọi lúc.

<i><b>1.2.4. Khái niệm quản lí, quản lí hoạt động ngồi giờ lên lớp</b></i>

<i>1.2.4.1. Khái niệm quản lí </i>

Trong q trình phát triển của lý luận quản lý, có nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm quản lý do các nhà nghiên cứu lý luận cũng như thực hành quản lý đưa ra:

- Bách khoa tồn thư Liên Xơ (cũ) : Quản lí là chức năng của những hệ thống có tổ chức với những bản chất khác nhau ( kỹ thuật, sinh vật, xã hội) nó bảo tồn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động.

<i>- Khi đề cập vai trị của quản lí, Các Mác đã viết: “Một nghệ sĩ cầm vĩ cầmthì tự điều khiển bản thân, cịn dàn nhạc thì cần nhạc trưởng” [3, tr.31]. Quản lí</i>

- đó là hoạt động chăm sóc, gìn giữ, sửa sang và sắp xếp để cho cộng đồng theo sự phân công hợp tác lao động được ổn định và phát triển.

- Haroold Koontz, người được coi là cha đẻ của lý luận quản lí hiện đại đã

<i>viết: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp nỗ lữ cá nhânnhằm đạt được các mục tiêucủa nhóm. Mục tiêu của mọi cá thể đạt được các</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>mục đích của nhóm với thời gian tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ítnhất” [9, tr.29].</i>

- Theo từ điển Tiếng Việt do trung tâm từ điển học biên soạn 1998, khái niệm quản lí được định nghĩa là:

+ Trơng coi và gìn giữ theo yêu cầu nhất định.

+ Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định.

- Hoạt động quản lý là hoạt động bao gồm hai q trình “Quản” và “Lý” tích hợp vào nhau, trong đó, “Quản” gồm sự coi sóc giữ gìn để duy trì tổ chức ở trạng thái ổn định, qúa trình “Lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp đổi mới, đưa hệ vào thế phát triển. Như vậy quản lí chính là hoạt động tạo ra sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển của tổ chức đến một trạng thái mới có chất lượng cao hơn.

- PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc và TS Nguyễn Quốc Chí khi nhấn mạnh đến chức năng của hoạt động quản lý cho rằng: “Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.” [4,tr.12]

Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song chúng ta có thể hiểu một cách khái quát như sau: Quản lý là một quá trình tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong một tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích đã đề ra. Do vậy thực tế quản lý ở trường học chính là sự tác động một cách khoa học, cụ thể của chủ thể quản lý đến hệ thống giáo dục trong nhà trường, nhằm làm cho hệ vận hành giáo dục đạt đến

<i>một trạng thái mới phù hợp và có chất lượng hơn. </i>

<i>1.2.4.2. Quản lí hoạt động NGLL đối với HSSV nội trú </i>

Theo Quy chế công tác HSSV nội trú do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành, công tác quản lý HS- SV nội trú của nhà trường gồm các nội dung sau:

- Quản lý, chỉ đạo và kiểm tra việc tổ chức ăn, ở, tự học, sinh hoạt cho HSSV nội trú;

- Quản lý việc tổ chức các hoạt động phục vụ đời sống văn hoá, tinh thần cho HSSV nội trú;

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b> - Quản lý việc đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn trong khu nội trú</b>

và các biện pháp xử lý các vụ việc liên quan.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý HSSV nội trú đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu của công tác HSSV nội trú. Các yêu cầu của công tác HSSV nội trú trong các trường ĐH, CĐ, THCN, gồm:

+ Phải đảm bảo phối hợp chặt chẽ thường xuyên giữa các đơn vị trong nội bộ nhà trường, trước hết là giữa phịng (ban) quản lý HSSV với Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội HSSV trường.

+ Phải đảm bảo phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa nhà trường, gia đình và chính quyền địa phương.

+ Phải bảo đảm giám sát kịp thời trong việc nắm bắt thực trạng HSSV nội trú. - Ban hành các quy định cụ thể của nhà trường về công tác HSSV nội trú phù hợp với các quy định của Quy chế công tác HSSV nội trú do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành.

- Tổ chức bộ máy quản lý HSSV nội trú.

- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác HSSV nội trú.

<b>1.3. Hoạt động NGLL của học sinh nội trú trường trung cấp chuyên nghiệp</b>

<i><b>1.3.1. Mục tiêu hoạt động </b></i>

Hoạt động NGLL của HSNT nhằm vào một số mục tiêu sau đây:

+ Củng cố và mở rộng những kiến thức học sinh đã học trên lớp thông qua việc tự học, tự ôn tập;

+ Rèn luyện các kỹ năng cơ bản của con người Việt Nam (phù hợp với lứa tuổi và xu thế phát triển của thời đại) như: Kỹ năng tư duy, tự quản, tổ chức, giao lưu, hoạt động xã hội, hoạt động tập thể, kiểm tra đánh giá, tự hồn thiện, kỹ năng sử dụng ngơn ngữ,…;

+ Hình thành, củng cố hệ thống thái độ đúng đắn, phẩm chất đạo đức trong sáng, có xúc cảm, tình cảm sâu sắc đối với con người, quê hương đất nước, đối với nghĩa vụ công dân tương lai, với Đảng, với dân tộc.

<i><b>1.3.2. Vị trí của hoạt động</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một bộ phận cấu thành trong hoạt động giáo dục đào tạo. Quá trình giáo dục và quá trình dạy học là những bộ phận của quá trình sư phạm tồn diện, thống nhất. Trong q trình dạy học, ngoài việc truyền thụ cho học sinh những kiến thức khoa học một cách có hệ thống, cịn phải ln ln có hiệu quả giáo dục (giáo dục nhân cách cho học sinh qua các môn học) và tạo cơ sở cho tồn bộ q trình giáo dục đạt hiệu quả. Trong q trình giáo dục, ngồi việc hình thành cho học sinh ý thức, hành vi, kỹ năng hoạt động và ứng sử trong các quan hệ xã hội về chính trị, đạo đức, pháp luật,…cịn phải tạo cơ sở cho các em bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp. Vì vậy, quá trình giáo dục không những được thực hiện qua các hoạt động giáo dục trên lớp mà còn qua các hoạt động NGLL. Chính vì vậy, Hoạt động NGLL khơng thể “xem nhẹ” trong nhà trường mà nó thực sự là một bộ phận quan trọng trong hoạt động giáo dục của nhà trường TCCN.

Thật vậy, kết quả giáo dục cuối cùng được đánh giá qua hành vi, kỹ năng của học sinh. Qua học tập trên lớp, việc hình thành hành vi, rèn luyện các kỹ năng gặp nhiều khó khăn. Đó là do hạn chế về mơi trường hoạt động và giao tiếp, hạn chế về tình huống thực tế, hạn chế về thời gian…và các em khó có khả năng thể nghiệm tri thức thu nhận được qua các bài học. Vì vậy, việc nhà trường tổ chức các hoạt động, các mối quan hệ khác nhau vào thời gian NGLL là điều kiện quan trọng để hình thành thái độ, rèn luyện hành vi, kỹ năng sống cho học sinh. Ngoài ra, trong trường TCCN, vấn đề kỹ năng giao tiếp của học sinh trở thành một vấn đề bức xúc trong công tác giáo dục - đào tạo. Vì vậy, các nhà trường đã thực hiện và tìm tịi các giải phấp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho học sinh trong quá trình đào tạo tại trường, góp phần tạo nguồn nhân lực hồn thiện cho công cuộc CNH, HĐH đất nước. Như vậy, vị trí của HĐ NGLL trong q trình giáo dục ngày càng được củng cố và chức năng của nó cũng được mở rộng thêm.

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa học sinh với xã hội. Thông qua HĐNGLL, HSNT có điều kiện phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

huy vai trũ tớch cực của mỡnh đối với xó hội như : hoạt động xó hội, hoạt động lao động sản xuất, văn hoỏ văn nghệ, hoạt động nhõn đạo từ thiện…. để phục vụ cuộc sống, xó hội, nõng cao ý thức trỏch nhiệm của học sinh đối với xó hội trước ngưỡng cửa lập nghiệp.

Mặt khỏc, HĐ NGLL là điều kiện và phương tiện để huy động sức mạnh của cộng đồng nhằm tham gia vào sự phỏt triển của nhà trường và sự nghiệp giỏo dục núi chung.

<i><b><small>1.</small>3.3. Nội dung hoạt động NGLL </b></i>

<i> 1.3.3.1. Nội dung hoạt động NGLL chung của học sinh TCCN</i>

Hoạt động NGLL ở trường TCCN rất đa dạng và phong phỳ về nội dung, thể hiện ở nhiều hỡnh thức hoạt động khỏc nhau. Cú thể phõn chia nội dung hoạt động NGLL theo cỏc cỏch tiếp cận sau:

- Phõn chia nội dung theo cỏc lĩnh vực hoạt động: + Hoạt động chớnh trị – xó hội ;

+ Hoạt động nghiờn cứu khoa học, ngoại khoỏ bộ mụn ; + Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao ;

+ Hoạt động cắm trại, tham quan du lịch, giao lưu văn hoỏ ; + Hoạt động giỏo dục mụi trường, dõn số, phũng chống ma tuý… + Hoạt động lao động cụng ớch ;

+ Hoạt động xó hội từ thiện.

- Phõn chia nội dung hoạt động theo tiến độ thời gian: + Hoạt động hằng ngày;

+ Hoạt động hàng tuần; + Hoạt động hàng thỏng; + Hoạt động hàng năm học.

<i>1.3.3.1. Nội dung hoạt động NGLL của học sinh TCCN nội trỳ</i>

Do tính đặc thù là ở trong khu nội trú, sống xa gia đỡnh, ngoài tham gia tất cả các HĐ NGLL chung với toàn trờng, học sinh nội trỳ cũn tham gia cỏc hoạt động NGLL riờng biệt tại khu nội trỳ.

- Phân chia nội dung theo các lĩnh vực hoạt động:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

+ Hoạt động đời sống văn hoỏ, tinh thần do KNT tổ chức; + Hoạt động bảo vệ tài sản chung trong khu nội trỳ;

+ Hoạt động gữ gỡn vệ sinh mụi trường KNT phũng bệnh; + Hoạt động xõy dựng nếp sống văn hoỏ;

+ Phũng chống thiờn tai, hoả hoạn KNT;

+ Hoạt động bảo vệ ANTT, phũng chống tội phạm khu nội trỳ; + Hoạt động tự quản của HS nội trỳ.

- Phân chia nội dung hoạt động theo tiến độ thời gian: + Hoạt động hằng ngày;

+ Hoạt động hàng tuần; + Hoạt động hàng tháng; + Hoạt động hàng năm học.

Cỏch phõn chia nội dung hoạt động NGLL như trờn chỉ cú tớnh chất tương đối để cỏc nhà quản lý định hướng cỏc hoạt động ở trường mỡnh một cỏch khỏi quỏt. Trong thực tế, tuỳ theo hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của từng trường mà nhà quản lý cú thể tiếp cận nội dung hoạt động theo những cỏch khỏc nhau để vận dụng một cỏch linh hoạt và cú hiệu quả.

<i><b><small>1.</small>3.4. Chức năng của hoạt động ngoài giờ lờn lớp </b></i>

- Củng cố mở rộng, khơi sõu năng lực tiếp thu kiến thức, rốn luyện tay nghề cho học sinh. Trong trường TCCN, học sinh phải tiếp thu khối lượng tri thức và kỹ năng lớn trờn giảng đường, trong nhà xưởng theo chương trỡnh kế hoạch định sẳn. Vỡ thế trong khuụn khổ thời gian cú hạn, việc mở rộng, khắc sõu kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp gặp nhiều khú khăn, do đú những hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp như sinh hoạt tổ, nhúm học tập, cõu lạc bộ, hội thi tay nghề ... gúp phần củng cố mở rộng, khơi sõu năng lực tiếp thu kiến thức, rốn luyện tay nghề những vấn đề đẫ được tiếp thu trờn lớp, xưởng.

- Trực tiếp rốn luyện phẩm chất nhõn cỏch, tớnh cỏch, tài năng cỏ nhõn. Hỡnh thành cỏc mối quan hệ giữa con người với đời sống xó hội, con người với thiờn nhiờn, với mụi trường sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Tạo điều kiện cho học sinh hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng. Thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội giúp học sinh nâng cao kỹ năng sống, hoà nhập vào cuộc sống xã hội tốt hơn.

- Phát huy tác dụng của xã hội hố giáo dục, giúp nhà trường hồn thành tốt mục tiêu giáo dục - đào tạo.

<i><b>1.3.5. Tính chất của hoạt động dục ngồi giờ lên lớp</b></i>

<i>1.3.5.1. Bình diện hoạt động rộng:</i>

Hoạt động NGLL là một hoạt động phong phú, đa dạng. Nó diễn ra trong nhà trường với những hoạt động như: vệ sinh hàng ngày hàng tuần trong nhà trường, KNT; hoạt động của đội cờ đỏ, tổ trực ban theo dõi các hoạt động chung, hoạt động văn hoá văn ghệ - thể dục thể thao; hoạt động của các câu lạc bộ, các buổi sinh hoạt ngoại khố, sinh hoạt KNT, cơng tác xã hội... Tất cả các hoạt động trên nhằm phục vụ cho việc nắm các tri thức khoa học và rèn luyện giáo dục kỉ luật, nề nếp cho học sinh.

Hoạt động GNGLL cũng có thể diễn ra ngồi nhà trường để mở rộng giao lưu cho học sinh, giúp học sinh hoà nhập với cuộc sống cộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh nâng cao kỹ năng số.

<i>1.3.5.2. Mang tính qui luật đặc thù của q trình giáo dục học sinh:</i>

Hoạt động NGLL là một hoạt động giáo dục xã hội đặc biệt của con người. Biến đổi khá phức tạp bên trong nhân cách học sinh. Nó khơng giống với q trình dạy học hay một q trình đào tạo nghề nghiệp.

Muốn hình thành phát triển nhân cách học sinh không thể chỉ đơn thuần trong những giờ lên lớp mà cịn phải thơng qua các loại hình hoạt động đa dạng như cơng tác xã hội, lao động sản xuất, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động văn hoá thẩm mĩ, hoạt động vui chơi, tham quan du lịch ...

Hoạt động giáo dục nói chung rất phức tạp. Trong nhà trường hoạt động giáo dục phải tiến hành ở mọi nơi mọi lúc: thông qua các giờ dạy trên lớp, thông qua các hoạt động vui chơi, thông qua việc thực hành, thực tập cho các em...

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

nghĩa là phải thống nhất giữa trí - đức; giữa tình cảm – lí trí; giữa nhận thức – hành động.

Trong thực tế có những trường hợp học sinh khá giỏi nhưng có lối sống ích kỷ, chỉ biết mọi người (kể cả cha mẹ) phải phục vụ mình mà chưa xây dựng cho mình ý thức phục vụ gia đình, xã hội, đất nước, cần phải thác động vào tâm hồn, tình cảm, lí trí các em để các em hiểu và hành động đúng. Thông qua các hoạt động NGLL chúng ta tác động vào học sinh để đạt được mục tiêu giáo dục đề ra. Hoạt động NGLL có khả năng giáo dục toàn diện, làm nảy sinh năng lực phẩm chất, tình cảm mới, làm phát triển năng lực thiên hướng phẩm chất tốt đẹp ở con người.

<i>1.3.5.3. Tính đa dạng về mục tiêu: </i>

Hoạt động NGLL không chỉ nhằm mục tiêu giáo dục tư tưởng đạo đức, phẩm chất nhân cách cho học sinh mà còn nhằm đạt nhiều mục tiêu trí dục, thể dục, mĩ dục, lao động...

<i>1.3.5.4. Tính năng động của mục tiêu kế hoạch: </i>

Về chương trình kế hoạch của hoạt động giáo dục NGLL phải xuất phát từ: + Mục tiêu đào tạo;

+ Tình hình cụ thể của địa phương; + Nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn;

+ Tâm lí, đặc điểm học sinh địa phương nơi trường đóng.

Kế hoạch cụ thể phải được xây dựng từ đầu năm học, khoá học, song để hoạt động sinh động và hấp dẫn, phục vụ nội dung giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh nên phải điều chỉnh chương trình kế hoạch, khơng thể rập khn máy móc được.

<i>1.3.5.4. Tính phong phú đa dạng của nội dung và hình thức hoạt động :</i>

Hoạt động NGLL là hoạt động mang tính tự giác, tự quản cao nên không thể áp đặt được, cho nên người CBQL cần chú ý tới những nguyện vọng, sở trường, hứng thú của học sinh. Hướng các em vào những hoạt động sáng tạo, hấp dẫn để

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

nâng cao hiệu quả của hoạt động NGLL. Muốn đạt được yêu cầu trên thì nội dung và hình thức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp phải phong phú đa dạng.

Tóm lại, mỗi hoạt động giáo dục đều có đặc điểm riêng biệt. Người CBQL cần nắm chắc đặc điểm đó để chỉ đạo hoạt động có hiệu quả. Hoạt động NGLL là hoạt động phong phú đa dạng, mang tính chất riêng biệt của q trình giáo dục con người. Nó khơng đơn thuần nhằm vào một mục đích riêng lẻ mà mang tính giáo dục nhiều mặt cho nên phải có hình thức tương ứng để đạt mục tiêu giáo dục đã đề ra.

<i><b>1.3.6. Nguyên tắc tổ chức hoạt động NGLL</b></i>

Để đảm bảo hiệu quả giáo dục của hoạt động, viêc tổ chức các hoạt động phải tuân thủ một số các nguyên tắc sau đây:

<i>1.3.6.1. Nguyên tắc về tính mục đích, tính tổ chức, tính kế hoạch</i>

+ Tính mục đích:

Hoạt động NGLL phải góp phần hình thành nhân cách người cơng dân, người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, giàu lịng u nước, có chí tiến thủ và ý trí vươn lên trong cuộc sống.

Để đạt được mục đích đó, hoạt động NGLL phải đưa học sinh vào cuộc sống thực tại, làm cho các em gắn bó với cuộc sống đời thường, không bị hạn chế trong bốn bức tường của lớp học, của nhà trường.

Nguyên tắc này đòi hỏi các cấp quản lý giáo dục, đội ngũ thầy cô giáo trong nhà trường và các lực lượng giáo dục khác phải nhận thức đầy đủ về vị trí, nhiệm vụ của họat động NGL, tích cực chỉ đạo và hỗ trợ cho các hoạt động này đạt được mục đích mong muốn.

+ Tính tổ chức, kế hoạch:

Mọi hoạt động nên có kế hoạch từ nhỏ đến lớn tránh tuỳ tiện. Kế hoạch này được đặt ra tuỳ theo mục tiêu của cấp học, lớp học để tổ chức, chỉ đạo, xác định nội dung, xây dựng loại hình, lựa chọn phương thức, xác định quy mơ và phương tiện hoạt động.

<i>1.3.6.2. Nguyên tắc tính tự nguyện, tự giác, tự quản</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Đây là nguyên tắc chung, thể hiện đặc điểm của hoạt động NGLL. Nếu hoạt động tập thể trên lớp là bắt buộc thì hoạt động NGLL là tự nguyện, tự giác. Học sinh tự chọn tham gia các hoạt động theo khả năng, hứng thú, điều kiện sức khoẻ của mình, chỉ có như vậy mới tạo ra được động cơ hoạt động, phát huy thiên hướng của từng học sinh. Thực tế HĐ NGLL phong phú đa dạng, học sinh nào có năng lực sở trường trên lĩnh vực nào thì tham gia ở mặt ấy. Vì vậy, điều quan trọng là nhà trường phải có nhiều nhóm, nhiều câu lạc bộ khác nhau, thường xuyên tổ chức các cuộc gặp gỡ, các buổi tham quan, các hoạt động văn thể, lao động… Chỉ khi đó học sinh mới có thể tự nguyện, tự giác và làm theo hứng thú của bản thân mình, lựa cho mình loại hình hoạt động phù hợp. Đây là nguyên tắc quan trọng, hạt nhân để đưa HĐ NGLL có kết quả.

<i>1.3.6.3. Nguyên tắc đảm bảo tính tập thể</i>

Tuy HĐ NGLL là hoạt động theo sở thích và tính tự giác của học sinh nhưng khơng thể hoạt động đơn lẻ theo kiểu tự do các nhân được mà phải đảm bảo tính tập thể theo một mục đích chỉ đạo chung. Trong nhà trường có nhiều hoạt động như hoạt động văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao (TDTT), hoạt động lao động, hoạt động xã hội... đều hướng tới một mục đích chung. Ví dụ: Trong tháng 11 có ngày kỷ niệm 20-11 “Ngày Nhà giáo Việt Nam” thì mọi hoạt động đều hướng về chủ đề chung ấy.

Chúng ta coi trọng tính tự nguyện, tự giác của học sinh trong HĐ NGLL nhưng phải gắn liền với tính tập thể. Nếu nhấn mạnh một mặt thì hoạt động khơng đạt kết quả giáo dục như mong muốn.

<i>1.3.6.4. Nguyên tắc kết hợp sự lãnh đạo sư phạm với tính độc lập, tự quảncủa học sinh</i>

Học sinh TCCN có tính tích cực hoạt động xã hội và có khả năng tự quản, tuy nhiên kinh nghiệm cuộc sống chưa cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo của CBQL trong công việc tổ chức các hoạt động NGLL.

Nguyên tắc này đòi hỏi phát triển tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Hoạt động NGLL phải là hoạt động của học sinh, do học sinh tổ chức và

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

quản lý. Vai trò của CBQL là xác định phương hướng hoạt động, giúp đỡ học sinh tổ chức công việc, là người cố vấn cho học sinh trong các hoạt động của họ.

<i>1.3.6.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng, phong phú</i>

Hoạt động NGLL phong phú đa dạng như cuộc sống vậy nên một mặt nhà trường tìm những hoạt động hấp dẫn để các em phát huy được năng lực bản thân. Nhưng mặt khác nhà trường cũng cần đảm bảo để học sinh tự hoạt động theo sáng kiến phù hợp với tâm lí của các em, người CBQL phải biết phát huy để đem lại hiệu quả giáo dục.

<i>1.3.6.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả</i>

Khi tiến hành bất cứ hoạt động nào cũng phải tính đến hiệu quả, nhưng hiệu quả giáo dục luôn được coi là hàng đầu, chủ yếu của hoạt động NGLL. Nếu tổ chức hoạt động NGLL có sự kết hợp hiệu quả của giáo dục với các hiệu quả khác như: kinh tế, chính trị, xã hội… thì phải lấy hiệu quả giáo dục để điều chỉnh các hiệu quả khác.

HĐ NGLL cũng phải chú ý đến hiệu quả là góp phần tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hay của chính quyền địa phương. Hoặc các hoạt động này nhằm củng cố kỹ năng nghề nghiệp, giáo dục đạo đức, lòng nhân ái cho học sinh, cũng có thể đem lại hiệu quả kinh tế.

Tóm lại: Trong mỗi hoạt động đều có nguyên tắc riêng để đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết quả. Hoạt động ngoài giờ lên lớp là hoạt động giáo dục phong phú đa dạng mang tính mục đích, tính tổ chức, tính kế hoạch, tính tự nguyện tự giác, tính tập thể cao. Người cán bộ quản lí giáo dục (CBQLGD) phải chú ý tới nguyên tắc cơ bản này để đạt hiệu quả giáo dục. Hiệu quả ấy có thể tìm thấy trước mắt, nhưng cũng có thể mang lại lợi ích cho tương lai, góp phần vào sự nghiệp trồng người.

<b>1.4. Quản lý hoạt động NGLL của học sinh nội trú</b>

Hoạt động NGLL đối với giáo dục chuyên nghiệp nói chung và TCCN nói riêng là một lĩnh vực hoạt động mang tính xã hội, chịu sự giáo dục trong khuôn khổ tự giác cao của mọi thành viên tham gia. Hoạt động NGLL giúp học sinh bổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

sung, củng cố và hoàn thiện những tri thức đã được học trên lớp, đồng thời giúp các em có những hiểu biết mới, mở rộng nhãn quan với thế giới xung quanh, với cộng đồng xã hội, đặc biệt là những vấn đề có tính thời đại như bảo vệ mơi trường, dân số, phịng chống ma t, hồ bình…

Hoạt động NGLL giúp học sinh có điều kiện vận dụng tri thức đã học vào hoạt động hằng ngày, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp. Qua đó từng bước làm giàu thêm những kinh nghiệm thực tế xã hội cho các em.

Hoạt động NGLL giúp học sinh định hướng chính trị – xã hội, có những hiểu biết nhất định về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ tổ quốc, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, của đất nước… Vì thế, để quản lý hoạt động NGLL có hiệu quả thì các nhà quản lý trước tiên phải am hiểu đầy đủ về mục tiêu, vĩ trí, nội dung, tính chất...của hoạt động NGLL.

Dưới đây là một số nội dung, được nhìn nhận dưới góc độ của người QL về hoạt động NGLL sẽ mang lại chất lượng, hiệu quả trong điều kiện hiện nay, đối với học sinh TCCN nội trú.

<i><b>1.4.1. Quản lý về mặt nhận thức, động cơ của CBGV và HSNT</b></i>

Theo quan điểm của phép tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức của con người đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Con đường nhận thức đó được thực hiện qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngồi đến bản chất bên trong. Việc kết hợp học với hành, nhà trường và xã hội, giáo dục với sản xuất là tạo mục đích đúng đắn cho quá trình học tập của học sinh sinh viên, giúp người học tìm hiểu được các đặc tính bản chất của đời sống tự nhiên xã hội và đem những hiểu biết đó vận dụng vào đời sống, tiếp tục phát triển đời sống và kiến thức. Việc thực hành các kiến thức đã học trong đời sống giúp HSSV kiểm chứng tính đúng đắn của kiến thức đã học, đồng thời HSSV có thể sáng tạo ra những tri thức mới mẻ dựa trên quá trình áp dụng tri thức vào lao động, sản xuất, làm kho tri thức ngày càng phong phú, tiến bộ hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Như vậy, mục tiêu của các hoạt động muốn đạt được phải bắt đầu từ vấn đề nhận thức. Hoạt động NGLL của HSNT cũng khơng năm ngồi yếu tố đó.

Trong quản lý HĐNGLL đối với HSNT, địi hỏi nhà quản lý phải nắm bắt được tình hình nhận thức của học sinh và CBGV, người trực tiếp tham gia và tổ chức HĐNGLL để đạt được mục tiêu đề ra.

- Khi học sinh có nhận thức đầy đủ về HĐNGLL, tham gia hoạt động một cách tích cực, sáng tạo thì hoạt động dễ đạt được mục tiêu. Ngược lại, khi học sinh nhận thức chưa đầy đủ, thờ ơ với các HĐNGLL hoặc tham gia một cách khơng nhiệt tình, khơng tự nguyện thì các hoạt động này khó đạt mục tiêu đề ra. CBQL các trường cần đẩy mạnh tổ chức tuyên truyền giải thích, giúp học sinh hiểu và nhận thức sâu sắc vai trị của các HĐNGLL trong việc hồn thiện nhân cách, kỷ năng sống. Chỉ khi nào có sự tham gia tích cực của học sinh thì việc quản lý tổ chức hoạt động giáo dục NGLL mới đạt kết quả.

- Đội ngũ CBGV vừa là nhà tổ chức vừa là người tham gia quản lý các HĐNGLL, nên nhận thức của CBGV về HĐNGLL của HSNT đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý HĐNGLL đối với HSNT bởi đây là lực lượng nòng cốt trong việc tổ chức và quản lý hoạt động này. Nếu CBGV chưa thực sự quan tâm hoặc chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động, thì việc tổ chức các hoạt động và quản lý các HĐNGLL của HSNT sẽ khó đạt mục tiêu đã đề ra.

Như vậy, cần có biện pháp để quản lý, tuyên truyền về mặt nhận thức cho CBGV và HS đối với các HĐNGLL.

<i><b>1.4.2. Quản lý về mặt kế hoạch HĐNGLL </b></i>

Theo từ điển Tiếng Việt thì kế hoạch là: “Tồn thể những việc dự định làm, gồm nhiều cơng tác sắp xếp có hệ thống, qui vào một mục đích nhất định và thực hiện trong một thời gian đã tính trước”.

Kế hoạch HĐNGLL là bảng phân chia nội dung HĐNGLL theo thời gian một cách hợp lý dựa trên yêu cầu, nhiệm vụ HĐNGLL, khả năng và các điều kiện được đảm bảo nhằm hướng tới mục tiêu của hoạt động. Có kế hoạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

HĐNGLL, học sinh tham gia sẽ thực hiện nhiệm vụ một cách khoa học, năng động, sáng tạo và hiệu quả hơn.

Đối với bất kì hoạt động nào muốn hoạt động thật sự có hiệu quả thì mục đích, nhiệm vụ và kế hoạch phải được xây dựng cụ thể, rõ ràng. Trong đó kế hoạch phải được xác định với tính hướng đích cao. Tức là kế hoạch ngắn hạn, dài hạn phải được tạo lập thật rõ ràng, nhất quán cho từng thời điểm từng giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của cá nhân và tập thể. Vấn đề kế tiếp là phải chọn đúng trọng tâm, cái gì là cốt lõi là quan trọng để ưu tiên tác động trực tiếp và dành thời gian cơng sức cho nó. Nếu các HĐNGLL dàn trải thiếu tập trung thì chắc chắn hiệu quả sẽ không cao. Sau khi đã xác định được trọng tâm, phải sắp xếp các phần việc một cách hợp lí logic về cả nội dung lẫn thời gian, đặc biệt cần tập trung hoàn thành dứt điểm từng phần, từng hạng mục theo thứ tự được thể hiện chi tiết trong kế hoạch. Điều đó sẽ giúp quá trình tiến hành HĐNGLL được trơi chảy thuận lợi

Xây dựng kế hoạch HĐNGLL là việc làm thể hiện tính khoa học, tính tích cực chủ động nhằm giúp cho HSNT bố trí thời gian, cơng việc một cách hợp lý, hồn thành đúng tiến độ và có chất lượng. Song việc thực hiện kế hoạch một cách có hiệu quả và thường xuyên lại là một việc khó hơn. Đây là quá trình biến những điều đã dự định thành hiện thực, là sự tiến hành trong thực tiễn các hoạt động theo những phương thức đã lựa chọn.

Để HĐNGLL của HSNT đạt được mục tiêu đề ra thì việc quản lý HĐNGLL phải bắt đầu từ việc quản lý xây dựng kế hoạch, quản lý lực lượng tham gia, quản lý việc thực hiện kế hoạc, kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Từ đó giúp các nhà quản lý chủ động hơn trong công tác chỉ đạo và quản lý các HĐNGLL.

<i><b>1.4.3. Quản lý về mặt xây dựng nội dung HĐNGLL</b></i>

Hoạt động NGLL của HSNT ở trường TCCN rất đa dạng và phong phú như: Đọc sách chuyên môn; tự học; xem ti vi; đọc truyện, sách báo; giao lưu với bạn bè; làm thêm để cải thiện cuộc sống; hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

thao, tham quan du lịch; hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện; lao động tại KNT; nghỉ ngơi. Ở mỗi hoạt động lại có nhiều nội dung khác nhau, nên nếu không quản lý về nội dung các hoạt động sẽ khó đạt được mục tiêu đề ra. Cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của nội dung trong các hoạt động này, đúc rút kinh nghiệm, tìm ra những nội dung hoạt động phù hợp, hấp dẫn, đạt hiệu quả giáo dục cao.

Để định hướng, quản lý các hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh tham gia các HĐNGLL một cách bài bản và thiết thực, có chủ đề, chủ đích, có lựa chọ nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người toàn diện thì việc quản lý xây dựng nội dung HĐNGLL đối với HSNT là cần thiết. Học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu trong lĩnh vực tri thức và nghề nghiệp theo sở thích, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp tương ứng với trình độ được đào tạo. Việc quản lý nội dung HĐNGLL nhằm hướng HS vào những nội dung phù hợp với mục tiêu, chương trình đào tạo.

<i><b>1.4.4. Quản lý hình thức HĐNGLL</b></i>

Hình thức HĐNGLL ảnh hưởng đáng kể đến sự tham gia HĐNGLL của HSNT. Vì vậy, muốn HĐNGLL có hiệu quả cao, HSNT phải biết lựa chọn cho mình những hình thức HĐNGLL thích hợp với nội dung, kế hoạch, điều kiện và đặc điểm nhận thức của bản thân.

Các hình thức HĐNGLL của HSNT rất đa dạng phong phú, không chỉ diễn ra trong KNT mà cịn thực hiện ở ngồi KNT, ngoài trường theo phương thức kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội thơng qua các hình thức như học tập, lao động, vui chơi, hoạt động mơi trường, tự phát cá nhân, theo nhóm, sinh hoạt tập thể, tồn trường…Mỗi hình thức tổ chức HĐNGLL đều có ưu thế riêng của nó. Vấn đề là trong thời gian cụ thể cho phép, người tổ chức có thể chọn lựa và sáng tạo thêm các hình thức cho phù hợp với mỗi chủ đề, với hứng thú, với nhận thức và khả năng có thể có của học sinh.

Như vậy, đòi hỏi nhà quản lý phải tìm ra những hình thức hoạt động phù

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

hợp, hấp dẫn, đạt hiệu quả giáo dục cao. Các hình thức HĐNGLL phải được quản lý, định hướng, tránh sự trùng lặp, nhàm chán để đạt mục tiêu chung.

<i><b>1.4.5. Quản lý điều kiện đảm bảo cho HĐNGLL</b></i>

Để nội dung, kế hoạch và các hình thức HĐNGLL diễn ra đòi hỏi các điều kiện đảm bảo cho các hoạt động phải được đáp ứng. HĐNGLL của HSNT không thể tách rời cơ sở vật chất, kinh phí và thời gian dành cho hoạt động. Việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị; kinh phí và thời gian tổ chức các HĐNGLL là một nhiệm vụ hàng đầu.

Tuy nhiên, trong các nhà trường TCCN còn rất nhiều nội dung công việc quan trọng khác cần phải thực hiện song song với các HĐNGLL của HSNT. Vì vậy, địi hỏi CBQL nhà trường cần có biện pháp khả thi để tìm ra một cách giải quyết có hiệu quả. Trong quản lý HĐNGLL của HSNT cần phải phối hợp quản lý chặt chẽ tất cả các nội dung trong mối quan hệ thống nhất. Đồng thời cần phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để quản lý các điều kiện đảm bảo cho HĐNGLL được diễn ra theo đúng nội dung kế hoạch đã định trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1</b>

Về mặt lý luận, khi nghiên cứu vấn đề liên quan đến HHĐNGLL của HSNT, chúng ta cần lưu ý một số vấn đề sau đây:

<i><b>1. “Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp” là một vấn đề quan trọng hiện nay</b></i>

<i>khi xã hội cần có một nền giáo dục tiến bộ - thân thiện - hiện đại và tồn diện, đáp</i>

ứng tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước trong giai đoạn mới. Một số cơng trình nghiên cứu về vấn đề này tuy chưa nhiều song đã cho thấy trong quá trình quản lý của mình, các nhà quản lý giáo dục đã thể hiện được khá nhiều ưu điểm trong công tác quản lý. Đây là những tiền đề nghiên cứu xác thực để góp phần thực hiện nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp”

<i><b>2. Đề cập đến “Biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp” là nói</b></i>

đến q trình tác động có kế hoạch cụ thể, có mục đích rõ ràng, có cách thức phù hợp với điều kiện thực tế và huy động được nguồn lực từ cách làm việc của thầy, cách tham gia của trò cũng như các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường, nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra. Thông qua việc tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các nhà trường thúc đẩy nhanh và có hiệu quả cuộc vận động

<i>“xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, góp phần thực hiện thắnglợi mục tiêu đào tạo con người tồn diện.</i>

3. Để có cơ sở đề ra những biện pháp quản lý hoạt động NGLL hữu hiệu, nhà quản lý giáo dục mà cụ thể ở đây là Hiệu trưởng nhà trường cần nhận thức rõ

<i>mục tiêu,vị trí, nhiệm vụ ; chức năng; tính chất; nguyên tắc và nội dung của hoạt</i>

động NGLL.

4. Q trình giáo dục học sinh khơng chỉ dừng lại ở những giờ lên lớp, trong nhà trường mà nó cịn diễn ra ngồi giờ lên lớp và bên ngồi nhà trường. Cách dạy học truyền thống tái hiện, đọc chép đã có phần lạc hậu kém hiệu quả đã được thay thế bởi cách học sáng tạo, học đi đôi với hành, đưa học sinh tiếp cận với thực tiễn cuộc sống sôi động đang diễn ra hàng ngày hàng giờ dưới sự hỗ trợ đắc lực của phương tiện dạy học hiện đại, từ đó tăng cường mối quan hệ giữa trí tuệ và tâm hồn, năng lực tư duy lôgic, khả năng tự học, kỹ năng sống, tình cảm với quê hương đất nước, trách nhiệm với xã hội của học sinh.

<b>Trên đây là Chương 1 của luận văn, là cơ sở lý luận chung về quản lý hoạt</b>

động NGLL và những khái niệm cụ thể nhằm định hướng cho việc nghiên cứu các vấn đề tiếp theo của đề tài.

</div>

×