Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.03 KB, 27 trang )

Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Lời nói đầu
Dệt may đợc xem là một trong những ngµnh kinh tÕ mịi nhän trong nỊn
kinh tÕ níc ta (giá trị xuất khẩu đừng thứ hai sau dầu thô). Trong những năm
qua (đặc biệt là từ năm 1995) mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt
nam liên tục tăng trởng mạnh, song những khó khăn thách thức còn nhiều. Do
vậy để dạt đợc mục tiêu xuất khẩu theo quy hoạch tổng thể của ngành dệt may
Việt nam đến năm 2005 khoảng 4 tỉ USD cả năm 2010 là khoảng 7 tỉ USD đòi
hỏi ngành phải duy trì và đạt đợc mức tăng trởng liên tục 14%/năm.
Hiệp định thơng mại Việt nam-Hoa kỳ có hiệu lực, hàng hoá xuất khẩu
Việt nam sang Mỹ sẽ đợc hởng quy chế thơng mại bình thờng (NTR). Đó là
một điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may phát triển. Tuy nhiên là thách thức
không nhỏ đối với việc xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trờng Hoa
kỳ. Dó là những vấn đề cấp bách đòi hỏi chúng ta phải xem xét kỹ lỡng những
cơ hội và thách thức cho hàng dệt may Việt nam khi xâm nhập vào thị trờng
Hoa kỳ mà hiệp định thơng mại Việt nam-Hoa kỳ mang lại.
Xuất phát rừ những vấn đề lý luận trên và những kiến thức đà đợc học, em
quyết định chọn đề tài " Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối
với hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ" để nghiên cứu. Em xin
trân thành cám ơn Cô giáo: Th.S. Trần Thị Thạch Liên, Giảng viên bộ môn
Kinh tế và Quản lý Công nghiệp, Khoa QTKD, trờng ĐH KTQD đà giúp đỡ
em hoàn thành đề án này. Dù đà có rất nhiều cố gắng nhng vẫn không tránh
khỏi sai sót, em rất mong nhận đợc những đóng góp quí báu của Cô và bạn
đọc.

Nội dung
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ



1


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Chơng 1 : Những qui định pháp lý đối với việc xuất khẩu hàng
dệt may của Hoa kỳ.
1. Những cơ quan liên quan tới hoạt động xuất khẩu hàng dệt may
vào thị trờng Hoa Kỳ.
Khi hiệp định thơng mại Việt nam-Hoa kú cã hiƯu lùc, hµng xt khÈu cđa
ViƯt nam sang Mỹ sẽ đợc hởng quy chế thơng mại bình thờng. Tuy nhiên trong
hiệp định cũng quy định rằng dệt may sẽ bị hạn chế bằng kim ngạch. Hip định
về hàng dệt may giữa Việt nam-Hoa kỳ trong đó sẽ xác định các định mức xuất
khẩu hàng dệt may từ Việt nam sang Hoa kỳ.
Hiệp định về hàng dệt may đợc ký kết thì những vấn đề cơ bản cho việc
xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ cần tuân theo là: tuân thủ các quy định về hạn
ngạch và visa, nộp các bản kê khai về xuất xứ hàng hoá, tuân thủ các quy định
về hoá đơn nhập, các quy định về nhÃn mác hàng hóa, tuân theo các quy định
về dễ cháy. Các sản phẩm không đáp ứng đợc các quy định của Chính phủ Hoa
kỳ sẽ bị giữ lại và có thể bị phạt hay tịch thu.
- Chính sách thơng mại về hàng dệt may của Mỹ do một bộ phận chuyên
trách của Chính phủ đảm nhiệm ban hành có tên viết tắt là USTR (Tổng
thống và đại diện thơng mại Mỹ US President and US Trade
Presidentative). Mặc dï tỉng thèng lµ ngêi cã qun ban hµnh vµ phê
chuẩn chính sách thơng mại những USTR là cơ quan đứng đầu trong
việc trình tổng thống những vấn đề có liên quan tới thơng mại quốc tế.
Chẳng hạn trởng đoàn đàm phán Mỹ đà dẫn dắt việc ký kết hiệp định

thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ vào tháng 7 năm 2000 vừa qua là ngài đại
sứ Barshevsky.
- Uỷ ban về thực thi các hiệp định dệt may của Mỹ-CITA (The US
Commitive for the Implemetation of Textile Agreements). Cơ quan này
thực hiện các chơng trình nhập khẩu thờng nhật của Mỹ. Đây là một cơ
quan chuyên ngành bao gồm: đại diện của USTR chịu trách nhiệm về
đàm phán và chính sách thơng mại; văn phòng Chính phủ Mỹ US
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

2


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Department of State giải quyết các vần đề ngoại giao nói chung; Bộ
thơng mại Mỹ US Dapartment of State giải quyết các vấn đề liên
quan đến quyền lợi thơng mại, tác động của thơng mại đến sự bền vững
của nền kinh tế cũng nh mức độ cạnh tranh giữa các ngành của Mỹ;
kho bạc US Department of Treasury lên quan tới các vấn đề tự do
thơng mại; Bộ lao động US Department of Labor giải quyết các
vấn đề lao động trong nớc và các chính sách thơng mại liên quan tới
quyền này.
- Phòng thơng mại dệt may - OTEXA (US Departmentof Commerce
Office of Textile and Apparel) là cơ quan trung tâm chịu trách nhiệm
về điều tiết thơng mại và kiểm soát chủng loại hàng dệt may của quốc
gia có quan hệ thơng mại víi Mü.
- Quèc héi Mü – US Congress – ban hành cách vấn đề pháp lý liên

quan đến thơng mại. Các thành viên của ban này thờng từ các Bang sản
xuất nhiều sản phẩm dệt may và họ đa ra các đề xuất cho một chính
sách thơng mại phù hợp.
- Uû ban H¶i quan Mü – US Customs Service – chịu trách nhiệm điều
tiết dòng vật lý của hàng dệt may và thu thuế nhÃn mác, và các điều
kiện nguồn gốc cũng nh kiểm nghiệm tiêu chuẩn chống cháy của sản
phẩm.
- Uỷ ban đảm bảo an toàn sản phẩm cho ngời tiêu dùng (CPSC US
Cosumer Product Safety Comimisson) chịu trách nhiệm quản lý hàng
nhập khẩu và kiểm tra xem có phù hợp với các điều kiện chống cháy
FFA.
- Hội đồng thơng mại liên bang FTC Federal Trande Commisson quản lỹ những vấn đề liên quan đến nhÃn hiệu hàng len dạ ( WPLA
Wool Product Labeling Act).

2. Luật điều tiết nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ.
2.1 Quy định chung của hiệp định đa sợi-MFA (multi-Fibex arrangement)
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

3


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Hoa kỳ là thành viên của tổ chức thơng mại Thế giới (WTO), có tham gia
hiệp định đa sợi MFA nên hàng dệt may vào Hoa kỳ phải tuân thủ theo
những nguyên tắc chung của MFA. Vì thế khi đa hàng dệt may vào thị trờng
Hoa kỳ cần nắm đợc quy định quan trọng sau đây:

Hiệp định cho phép mỗi thành viên của MFA đợc xây dựng những thoả
thuận song phơng giữa nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu hàng dệt may. Các nớc
đợc đơn phơng định đoạt các biện pháp khi thấy rằng thị trờng dệt may của
mình bị phơng hại. hiệp định còm cho phép dùng hạn ngạch để hạn chế số lợng
hàng dệt may nhập khẩu vào quốc gia mình. Hạn ngạch này sẽ dợc xoá bỏ vào
năm 2006 giữa các thành viên hiệp định đa sợi.
2.2. Quy định hệ thống hạn ngạch hàng dệt may Hoa kỳ.
Tính đến năm 1998 Hoa kỳ đà ký hiệp định song phơng với 45 nớc, trong
đó có 37 nớc là thành viên của WTO và hiệp định này đợc xây dng trên cơ sở
thơng lợng với thời hạn có hiệu lực từ 3-6 năm. Về cơ bản, mức quota nhập
khẩu hàng dệt may vào thị trờng Hoa kỳ sẽ đợc xác định dựa trên cơ sở giá trị
hay khối lợng hàng dệt may đà đợc đa vào Hoa kỳ tại thời điểm đàm phán. Nếu
khối lợng hàng dệt đa vào Hoa kỳ đạt 100.000tá sản phẩm thì Hi quan của Hoa
kỳ bắt đầu theo dõi và khi khối lợng nâng đến 200.000tá sản phẩm thì Chính phủ
Hoa kỳ sẽ chính thức đề nghị đàm phán để xác định hạn ngạch nhập khẩu. Nh
vậy, để Việt nam có thể nhận đợc hạn ngạch nhập khẩu lớn thì trong 1-2 năm
đầu kể từ khi hiệp định có hiệu lực các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm dệt
may phải nỗ lực tối đa để đa khối lợng hàng hoá lớn sang thị trờng này. Trên
thực tế ở Mỹ khi đà thoả thuận các hiệp định về hàng dệt may song phơng thì
không áp dụng hạn ngạch. Tuy nhiên Chính phủ Mỹ có quyền đơn phơng áp đặt
hạn ngạch trong những trờng hợp nhất định.
Có hai loại hạn ngạch:
Hạn ngạch tuyệt đối- Absolute quota. áp dụng cho một lợng hàng hoá nhất
định đợc nhập khẩu vào Mỹ trong một giai đoạn nhất định. Mỹ ¸p dung h¹n
ng¹ch tuú theo tõng Quèc gia. Trong trêng hợp nhập khẩu qua hạn ngạch thì
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thÞ trêng Mü

4



Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

phần vợt quá sẽ đợc giữ lại trong kho ngoại quan và chờ cho tới gia hạn ngạch
trong thời gian tới hoặc phải đợc huỷ bỏ dới sự chứng kiến của hải quan. Thông
thờng các hiệp định thơng mại có xu thế mở rộng hạn ngạch. Hạn ngạch thuế là
áp dụng một mức thuế u đÃi cho một lợng nhất định các sản phẩm dệt may nhập
khẩu vào Mỹ. Trong thêi gian cã hiƯu lùc cđa h¹n ng¹ch, ngêi ta không giới
hạn lợng hàng nhập khẩu nhng vợt quá số lợng cho phép trong hạn ngạch sẽ
chịu một mức thuế cao hơn. Giấy phép nhập khẩu hàng dệt (visa liciense hàng
dệt) là việc các quốc gia xuất khẩu hàng vào Mỹ phải xác nhập trên hoá đơn
hay giấy phép xuất khẩu về hàng hoá của mình. Điều này đợc sử dụng để hạn
chế việc hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ không xác định rõ chủ sở hữu. Visa có thể
áp dụng cho hàng có hạn ngạch hoặc không có hạn ngạch. Tuỳ vào nớc xuất
khẩu mà hàng hoá có hạn ngạch sẽ đợc áp dung đồng thời với visa hay không.
Có visa cũng không phải là điều kiện đủ để hàng hoá có thể vào thị trờng Mỹ.
Trong trờng hợp hết hạn ngạch thì mặc dù hàng có visa vẫn phải chờ cho
tới khi hạn ngạch đợc mở tiếp ELVIS- Electronic Visa information System là hệ
thốnng quản lý visa bằng điện tử của dịch vụ hải quan Mỹ với các sản phẩm dệt
nhất định xuất khẩu sang Mỹ.
2.3. Các loại thuế đánh vào hàng dệt may nhập khẩu.
Các loại thuế đánh vào hàng dệt may nhập khẩu đợc quy định trong bảng
thuế HTS (Hamonized Taiff System) của Mỹ. HTS phân loại hàng hoá thành mÃ
6 chữ số.
Bảng thuế xuất nhập khẩu của Hoa kỳ đợc chia thành 2 cột thuế suất: Cột
1 áp dụng đối với những nớc đà đợc nhận chế độ tối huệ quốc-MFN. Cột này đợc chia thành 2 cột thuế suất phổ thông áp dụng đối với các nớc đợc hởng MFN
đơn thuần và cột thuế suất u đÃi hơn áp dụng đối với các nớc đợc áp dụng MFN
đồng thời lại đợc hởng chế độ u đÃi thuế quan phổ cập-GSP; cột 2 áp dụng đối

với các nớc cha đợc hởng chế độ MFN. Thuế suất tại cột này thờng cao hơn rất
nhiều so với cột 1 vì nó đợc quy định từ năm 1930 tại đạo luật thuế nhập khẩu
Smooth-Hawley nhằm bảo hộ ở mức cao sản xuất trong nớc.
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trêng Mü

5


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Định giá tính thuế nhập khẩu hàng hoá-Nguyên tắc chung là đánh thuế
theo giá giao dịch, nhng giá giao dịch ở đây không phải là giá trên hoá đơn mà
phải cộng nhiều chi phí khác nh: tiền đóng gói, tiền hoa hång cho trung gian
(nÕu ngêi mua ph¶i tr¶), tiỊn máy móc thiết bị của các nhà nhập khẩu mua cấp
cho nhà sản xuất để giúp đỡ nhà sản xuất làm ra đợc món hàng cần đặt, tiền lệ
phí bản quyền, tiền thởng thêm cho ngời bán (nếu có) Ngoài ra giá giao dịch
để đánh thuế không tính phí vận chuyển và phí bảo hiểm lô hàng. Tuy nhiên, có
nhiều trờng hợp không nhập khẩuác định đợc giá giao dịch hoặc Hải quan Hoa
kỳ không chấp nhận giá giao dịch để xác định thuế thì khi đó Hải quan Hoa kỳ
sẽ phải dùng các nguyên tắc định giá khác nh: định giá theo món hàng giống
hệt tơng tự; tính suy ngợc (lấy giá bán lẻ trên thị trờng trừ đi các chi phí để tính
giá nhập khẩu; xác định giá thành (tính các chi phí để sản xuất ra món hàng để
auy ra giá gần với giá nhập khẩu).

3. Quy chế về nhÃn mác hàng dệt may:
ở Mỹ có hai bộ luật quy định về nhÃn mác hàng là TFPIA- Textile Fiber
Product Labeling Act vµ WPLA- Wool Products Labeling Act. Hai bộ luật này

đợc áp dung cho hầu hết các sản phẩm dệt may nhập khẩu vào Mỹ với một số
quy định cụ thể nh sau:
Phân biệt tỉ trọng các loại sợi trong sản phẩm. Những loại sợi nào có tỷ
trọng>5% thì phải đợc ghi rõ tỷ trọng từng loại và đề ra là other liber ở cuối,
các loại sợi có có tỷ trọng nhỏ hơn hoặc bằng 5% sẽ đợc đề là other libers.
Tên nhà sản xuất hoặc số hiệu đăng ký tại FTC cho những thành viên tham
gia phân phối và buôn bán thành phẩm. Thơng hiệu phải đợc đăng ký tại cơ
quan sáng chế Mỹ (USPO-US patent office).
Quy định ghi tên quốc gia sản xuất hay gia công sản phẩm đợc quy định
trong điều luật về chứng thực sản phẩm dệt TPIA- Textile Products
Indentifycation Act. Đối với những lô hàng nhập khẩu vào Mỹ có gía trị từ
500USD trở lên phải tuân thủ những điều kiện sau: liệt kê tên các loại sợi cấu
thành sản phẩm (thờng ghi tên loại sợi có tỷ trọng từ 5% trở lên); tỷ trọng các
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

6


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

loại sợi cấu thành; tên quốc gia đăng ký theo FTC hoặc theo mục 3 của TFPIA;
tên của quốc gia sản xuất hay gia công sản phẩm đó. Riêng đối với các sản
phẩm len dạ thì co quy định riêng trong WPLA. Theo đó các sản phẩm len dạ
phải ghi rõ: tỷ trọng các loại sợi và len cụ thể cho len, len tái sinh, sợi có tỷ
trọng > 5% và tổng tỷ trọng của các laọi sợi còn lại; trọng lợng tối đa của sản
phẩm và tên quốc gia sản xuất hay gia công sản phẩm.


4. Quy định xuất xứ hàng dệt may.
Trong trờng hợp sản phẩm đợc sản xuất hoặc gia công từ một quốc gia duy
nhất, trên bao gói sản phẩm phải ghi rõ: số và nhÃn mác đăng ký, tên quốc gia
sản xuất hay gia công sản phẩm đó, thành phần cấu tạo và phẩm chất, ngày xuất
khẩu.
Trong trờng hợp sản phẩm đợc hình thành từ nhiếu quốc gia, các thông tin
yêu cầu là: số và nhÃn mác đăng ký xác nhận việc sản xuất hay gia công, tên
quốc gia gia công hoặc sản xuất, ngày xuất khẩu và nguyên liệu sử dụng.
Những quy định bắt buộc cho các sản phẩm dệt may không chịu kiểm soát
của điều 204 FFA- Flamable Fabric Act là: số nhÃn mác đăng ký, miêu tả thành
phần cấu tạo và phẩm chất, nguồn gốc xuất xứ của hàng.
Có một quy định đặc biệt là hàng hoá gốc từ Hoa Kỳ đa sang nớc khác sắp
xếp lại, gia công thêm, đóng gói khi nhập khẩu cho phần nguyên liệu có gốc
Hoa Kỳ sẽ không phải đóng thuế nhập khẩu tài nguyên. Dựa vào quy định này
một số nớc nhận vải cắt sẵn của từ các công ty của Hoa Kỳ cung cấp may thành
quần áo rồi xuất khẩu trở lại cho Hoa Kỳ chỉ phải chịu thếu đối với phần phí gia
công.

Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

7


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Chơng 2 : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may ViƯt Nam sang
thÞ trêng Hoa Kú trong thêi gian qua.

1.Thùc trạng ngành dệt may Mỹ.
Ngành dệt may đang là một trong những ngành kinh doanh khó khăn của
Mỹ, vấn đề tài chính đang là nỗi lo lớn nhất của ngành. Các nhà phân tích cho
rằng sự suy giảm của của ngành dệt may Mỹ liên quan đến các vấn đề cơ bản
nh: giá sản phẩm giảm, kinh tế suy thoái, lạm phát.
Giá bông giảm xuống tới múc thấp nhất kể từ 15 năm nay, cộng với chi phí
lao động ở nớc ngoài giảm đang ảnh hởng tới sức cạnh tranh cảu ngành dệt may
Mỹ.
Các hÃng dệt tên tuổi của Mỹ nh Wespoint Stevens Inc, Galey & Lord Inc,
Burlington Industries IC và Cone Mills-Crop đều thông bó thua lỗ hàng quý
gần đây vá dự kiến còn thua lỗ trong những tháng cuối năm.
Kinh tế suy thoái là một trong những lý do chính dẫn đến sự thua lỗ này.
Ngoài ra các công ty dệt lớn nh Galey & Lord Inc và Cone phụ thuộc gián tiếp
vào thời trang. Nếu các công ty nh Levisstravss giảm thu nhập thì mức tiêu thụ
vải Denim của hị sẽ giảm đi.
Kinh doanh sa sút nên các công ty đều cso xu hớng giảm đầu t, ngừng các
kế hoạch mở rộng. Vì vậy ngành dệt may Mỹ đang đi xuống.
Các thống đốc của 4 Bang sản xuất dệt lớn nhất Mỹ đà kiến nghị tổng
thống George W.Bush ra luật thơng mại và các kế hoạch khác nhằm chống lại
cái gọi là khủng hoảng sâu rộng trong ngành dệt Mỹ.
Theo chính quyền của Bang này thì những nỗ lục của ngành dệt may Mỹ
trong việc hiện đại hóa và duy trì sức cạnh tranh đà bị lu mờ bởi làn sóng hàng
nhập khẩu từ châu á với giá rẻ vào Mỹ trong những năm gần đây. Họ đà yêu cầo
ngành dệt may Mỹ, giống nh ngành thép, hÃy hành động chống lại cuộc khủng
hoảng sống còn này. Bao gồm cả việc hÃy ra các đạo luật, các nguyên tắc chống
mậu dịch phi pháp và cấm nhập từ những nớc sử dụng lao động trẻ em (vi phạm
SA 8000).
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ


8


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Hiệp hội các nhà sản xuất hàng dệt Mỹ gần đây đà khởi xớng chiến dịch
chống lại sự cạnh tranh tõ phÝa níc ngoµi. Hä cho r»ng viƯc tiỊn tƯ Châu á giảm
đà làm giảm trung bình 40% chi phí hàng dệt may của các nớc Châu á xuất
sang Mỹ.
Vải vóc và quần áo nhập lậu cũng đang là vấn đề đáng lo ngại với ngành
dệt Mỹ. Hiệp hội ớc tính hàng dệt may nhập lậu từ Châu á vào Mỹ mỗi năm lên
tới 500 triệu USD, làm cho 600 ngàn ngời lao động trong ngành dệt Mỹ mất
việc trong 12 tháng qua. Phần lớn vải nhập lậu vào Mỹ đến từ Trung Quốc. Và
vì vậy Bộ thơng mại Mỹ đề nghị ngành Hải quan giải quyết triệt để vấn đề này.
Cho đên nay triển vọng của ngành dệt may Mỹ vẫn còn mờ mịt. Nhiều ngời cho rằng giai đoạn tồi tệ nhất của ngành vẫn cha qua.

2. Đánh giá chung về vị trí xuất khẩu hàng dệt may trong cơ cấu các
mặt hàng xuất khẩu nói chung của Việt Nam trong những năm qua
và trong thời gian tới.
Từ năm 1993, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam bắt đầu khởi sắc. Nếu
nh những năm đầu của thập kỷ 90 xuất khẩu dệt may mới ở những vị trí cuối
của những mặt hàng xuất khẩu thì đến cuối năm 1996, 1997 đà vơn lên vị trí số
1 trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Và đến năm 1998 đÃ
lùi xuống vị trí số 2, nhờng cho mặt hàng dầu thô, xuất khẩu dệt may có ý nghĩa
rất quan trọng là giải quyết đợc nhiều việc làm và phù hợp với đặc điểm phát
triển kinh tế cđa ViƯt Nam hiƯn nay. ChÝnh v× vËy cã thĨ chọn lựa hàng dệt may
để đa mặt hàng này vào danh mục những mặt hàng xuất khẩu chiến lợc của Việt
Nam trong những năm tới.

Hiện nay, mặt hàng dệt may chiếm tỷ trọng từ 20%-25% trong cơ cấu các
mặt hàng xuất khẩu nói chung. Theo số liệu thống kê thì giá trị xuất khẩu hàng
dệt may từ năm 1995 tăng với tốc độ nhanh, cụ thể đợc thể hiện theo biểu đồ
sau :
Biểu đồ 1: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

9


SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Đề án Môn Học

(Đơn vị : Triệu USD)
3000

2600

2500
2000

1440

1500
1000

850


1593

1747

1892

1975

1130

500
0

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

(*Theo thống kê của Tổng Công ty Dệt may

Tạp chí Kinh tế và phát triển số 68, năm 2003)
Nh vậy trong cơ cấu xuất khẩu chung thì dự kiến nhóm hàng công nghiệp
(Điện tử, dệt may, giày dép) sẽ phải nâng tỷ trọng lên đạt trên 40% vào năm
2010 trong cơ cấu xuất khẩu chung. Trong ®ã ChÝnh Phđ rÊt kú väng vµo ngµnh
dƯt may, nÕu các doanh nghiệp biết tận dụng lợi thế của mình chắc chắn năm
2005 kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sẽ đạt 4-5 tỷ USD và đến năm
2010 là 7-8 tỷ USD.
Theo số liệu thống kê đến nay cả níc cã 822 doanh nghiƯp dƯt may, trong
®ã doanh nghiƯp qc doanh lµ 231, doanh nghiƯp ngoµi qc doanh lµ 270 và
doanh nghiệp có vốn đầu t nứoc ngoài là 211 và có năng lực nh sau:
-Về thiết bị: Có 1.050.000 cọc kéo sợi, 14.000 máy dệt vải, 450 máy dệt
kim và 190.000 máy may.
-Về lao động: Thu hút khoảng 1.600.000.000 lao động, chiếm 25% lực lợng lao động công nghiệp.
Về thu hút đầu t nớc ngoài: Tính đến nay có khoảng 180 dự án sợi-dệtnhuộm-đan-len-may mặc còn có hiệu lực với số vốn đăng ký đạt gần 1,85 tỷ
USD trong đó có 130 dự án đà đi vào hoạt động, tạo việc làm cho trên 50.000
lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp. Các doanh nghiệp đầu t nớc

Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

10


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

ngoài đà chiếm trên 30% giá trị sản lợng hàng dệt và trên 25% gí trị sản lợng
hàng may mặc của cả nớc.


3.Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ trớc khi
hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ có hiệu lực.
Mỹ là thị trờng tiềm năng với sức mua lớn và đa dạng về sản phẩm dệt
may. Châu á là khu vực xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất sang thị trờng Mỹ,
tổng giá trị xuất khẩu năm 1999 là 30,8 tỷ USD chiếm 55% tổng chi phí nhập
khẩu của Mỹ cho mặt hàng nµy. Cã thĨ nãi u tè quan träng nhÊt gióp cho
hàng may mặc của các nớc đang phát triển thiết lập và củng cố vị trí vững chắc
của họ trên thị trờng Mỹ là nhờ lợi thế chi phí nhân công thấp nên lợi thế này đÃ
góp phần làm cho chi phí sản xuất hàng may mặc của các quốc gia này thấp hơn
tơng đối so với các sản phẩm sản xuất tại Mỹ. Đây cũng chính là một yếu tố
quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Việt Nam khi xem
xét quyết định tiếp cận và thâm nhập thị trờng đầy hấp dẫn này. Tuy nhiên hiện
tại Việt Nam đang phải đối diện với sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia khác
đặc biệt là Trung Quốc. Các sản phẩm dệt may của Trung Quốc khi xuất sang
Mỹ phải chịu áp dụng hạn ngạch tuy nhiên họ lại đợc hởng chế độ MFN trong
nhiều năm nay, thuận lợi hơn khi nớc này chính thức là thành viên của tổ chức
Thơng mại Thế giới WTO. Điều này làm tăng lợi thế cạnh tranh nhờ giá rẻ của
các sản phẩm Trung Quốc.
Khi hiệp định Việt Nam Hoa Kỳ cha có hiệu lực thì mặc dù Hoa
Kỳ không áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam nhng áp dụng
mức thuế phi MFN làm cho giá cả hàng dệt may Việt Nam cao hơn và kém tính
cạnh tranh. (Mức thuế phi MFN cho hàng dệt may thờng cao gấp 2,5 lần mức
thuế xuất MFN.

Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

11



SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Đề án Môn Học

Bảng 1: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ.
(Đơn vị:1000USD)
Năm

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

0,11

1,78

3,59

5,326


5,035

5,83

6,212

Hàng may mặc

2,45

15,09

20,0

20,602 21,347 28,97 31,253

Tổng

2.56

16,87

23,6

25,928

26,4

34,7


37,456

39,9

9,75

1,97

31,44

7,95

Loại hàng
Hàng dệt

Tốc độ tăng trởng(%)

559
(* Nguồn:Bộ thơng mại Mỹ.

Tạp chí Kinh tế và phát triển tháng 11/2001)
Nh vậy mặc dù sản phẩm dệt may Việt Nam đà bắt đầu tìm thấy hy vọng
trên thị trờng Mỹ nhng kết quả bảng trên cho thấy nó cha có đợc vị trí vững
chắc trên thị trờng đầy hấp dẫn này. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt
may Việt Nam sang thị trờng này đạt 48 triệu USD.
Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ ®· ®ỵc ký kÕt ®· më ra triĨn
väng míi cho quan hệ thơng mại hai nớc, dỡ bỏ sự phân biệt đối sử với hàng
hoá Việt Nam khi thâm nhập thị trờng Mỹ, hạ thấp hàng rào thuế quan xuống
mức bình thờng. Nh vậy hàng dệt may Việt Nam, một trong những mặt hàng
xuất khẩu mũi nhọn sẽ có cơ hội tiếo cận và cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng Mỹ.


4. Tác động của hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ tới hoạt
động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ.
- Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ không chỉ đa lại những cơ
hội trực tiếp cho việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng
Mỹ nh thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam, tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp của Việt Nam tiếp cận một thị trờng lớn nhất thế giới, hàng hoá của Việt Nam sẽ đợc hởng các mức
thuế u đÃi góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ, và phát
triển thơng mại toàn diện cả về bề rộng và chiều sâu mà còn tác động

Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

12


SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Đề án Môn Học

gián tiếp đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ trong dài hạn
nh tăng năng lực và khả năng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.
Bảng 2: Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ

Tên sản phẩm

Thuế suất %

Thuế MFN
Sản phẩm may mặc

13,4%
Sản phẩm dệt
10,3%
(*Nguồn: Bộ thơng mại Mỹ.

Thuế phi MFN
68,5%
55,1%

Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 5/2002.)
- Nhìn chung xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào cả hai khu vực thị
trờng có sử dụng hạn ngạch và phi hạn ngạch có tăng nhng cha tơng
xứng với Việt Nam. Về mặt hàng sản xuất theo phơng thức gia công
vẫn là chủ yếu và gia công xuất khẩu thờng có xu hớng biến động từ
15%-20%/năm nên đà giảm sút đáng kể kim ngạch xuất khẩu của hàng
dệt may. Nguyên phơ liƯu cho hµng dƯt may níc ta chđ u vẫn phụ
thuộc vào nguồn nhập khẩu nên luôn thiếu sự chủ động trong đầu vào.
Chất lợng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc còn kém.
Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ có hiệu lực vào ngày
10-12-2001 là cơ héi b»ng vµng cho ngµnh dƯt may ViƯt Nam. HiƯp định có
hiệu lực và thịo trờng đợc mở rộng cho phép hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu
sang Mỹ đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN hoặc NTR) và có khả năng
phía Mỹ sẽ dành cho Việt Nam quy chÕ th quan u ®·i phỉ cËp- GSP víi th
xt 0%. Đây là cơ hội tiên quyết để hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị
trờng Mỹ mà không bị hạn ngạch hoặc giấy phép nhập khẩu của Chính Phủ Mỹ
đang áp dụng đối với các nớc khác, lợi thế này chỉ có thể kéo dài trong vòng
một năm kể từ khi hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực. Song
nếu biết tận dụng thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất
khẩu hàng dệt may vào thị trờng này.
Các điều kiện trên đà đợc chứng minh bởi hiệu quả của nó trong 3 quý đầu

của năm 2002 (hiệu quả của ngay sau khi hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

13


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Kỳ có hiệu lực ngày 10-12-2001) và cũng đợc dự báo ngay sau 1 năm thực hiện
hiệp định.
Chủ tịch hội dệt may Việt Nam ông Lê Quốc Ân dự báo ngay năm đầu
tiên sau khi hhiệp địnhtm Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may sang Mỹ sẽ gia tăng tơng đơng 800triệu USD, gấp 16 lần so với
năm 2001 là 48 triệu USD. Mức tăng trởng trên hoàn toàn trong tầm tay bởi vì
chỉ riêng 9 tháng đầu năm giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ đạt
480 triệu USD, và đến hết tháng 10 năm 2002 con số này là 620 triệu USD. Lợng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ là 25%, cao nhất là thị trờng EU 40%. Trong
năm nay dự tính tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt 2,5 tỷ
USD, cao hơn mục tiêu là 2,4 tỷ USD.
Một so sánh khác, ông Theresa Quesso, chuyên viên thuế quan phân ban
dệt may tại cửa khẩu Los Angeles, dù kiÕn ngn hµng khỉng lå tõ ViƯt Nam
sang sẽ thâm nhập thị trờng Mỹ"Khi Camphuchia khởi động Thơng mại với Mỹ
trên quy chế quan hệ Thơng mại bình thờng - NTR, đà diễn ra một sự bùng nổ
hàng dệt may nhập khẩu từ Camphuachia vào thị trờng Mỹ, từ 7,7 (Triệu USD)
năm 1996-1997 lên 171 (Triệu USD) năm 1997-1998, tức là gấp 22 lần. So với
Camphuchia hàng dệt may Việt Nam có nhiều u thế".

5. Đánh giá ảnh hởng của hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đối

với c¸c doanh nghiƯp dƯt may ViƯt Nam khi xt khÈu vào thị trờng
Hoa Kỳ.
5.1. Cơ hội của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
5.1.1 Cơ hội đợc tiếp cận thị trêng Mü lín nhÊt vµ hÊp dÉn nhÊt.
Mü lµ mét trong những nớc có sức tiêu thụ hàng may mặc lớn nhất thế
giới. Hiện nay dân số khoảng 270 triệu ngời, tổng sản phẩm quốc nội lên tới
10.000 tỷ USD/năm, trong đó 80% dành cho tiêu dùng, Mỹ là nớc có nền kinh
tế mạnh nhất, là thị trờng có sức mua lớn nhất thế giới. Nền kinh tế Mỹ tăng trởng ổn định trong thập kỷ 90 và những năm qua.

Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

14


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Thanh thiếu niên Mỹ hiện nay đang trở thành lực lợng tiêu dùng quan
trong ở Mỹ. Lứa tuổi thanh niên hiện nay có thu nhập cao hơn, chi tiêu nhiều
hơn so với trớc đây, và tỷ lệ dành cho mua sắm quần áo cũng rất lớn. Lứa tuổi
này trú trọng đến quần áo hợp thời trang và đồ hiệu, đồng thời, họ cũng rất
nhanh chónh thích hợp với kiểu bán hàng mới trên mạng, tạo ra cơ hội cho các
doanh nghiệp ban hàng qua internet.
Lứa tuổi từ 45 trở lên chiếm 34% tổng dân số Mỹ, và dự đoán sẽ tăng lên
vào năm 2005. Những ngời thuộc lứa tuổi này có xu hớng dành tỷ lệ chi tiêu lớn
hơn cho mua nhà, chi phí học đại học của con cái và các khoản tiết kiệm khi về
hu. Sự cắt giảm tỷ lệ chi tiêu cho mua sắm quần áo buộc họ phải tìm những sản
phẩm một mặt vẫn đáp ứng đợc nhữnh giá trị mà họ mong muốn, nhng quan

trọng hơn nó phù hợp với khoản tiền đà dự định chi tiêu. Mặc dù vậy họ vẫn là
nhóm ngời chi mét tû lƯ rÊt lín trong tỉng møc tiªu thơ quần áo.
Sự gia tăng số lợng ngời ở lứa tuổi 45 trở lên cũng là một dấu hiệu lớn cho
các nhà sản xuất may mặc. Nhóm ngời tiêu dùng này ít quan tâm tới thời trang
và chú ý nhiều hơn đến sự thoải mái và tiện dụng, phù hợp với lối sống và sinh
hoạt của họ.
Một xu hớng đang làm thay đổi về nhu cầu may mặc là ngời tiêu dùng có
ít thời gian đến cửa hàng hơn trớc. Xu hớng này làm tăng thị phần của các loại
quần áo và hàng trang trí (nh rèm, thảm ) bán qua th và internet.
Một yếu tố nữa phải kể đến là sự thay đổi các quy định trong công sở và
thói quen làm việc. Gần đây ngày, có nhiều công ty chấp nhận cho nhân viên
của họ mặc áo tự do thay vì mặc đồng phục, cùng với sự gia tăng số lợng ngời
làm việc tại nhà, cũng tạo ra sự thay đổi trong ngành sản xuất quần áo. Xu hớng
mặc quần áo theo phong các tự do đà làm tăng nhu cầu đối với các loại quần áo
thờng, áo thể thao, sơ mi ngắn tay mặc thờng, áo thun. Xu hớng này đợc dự báo
sẽ còn phát triển.
Năm 2000 Mỹ nhËp khÈu 78,2 tû USD, chiÕm 20% tæng sè nhËp khẩu
hàng dệt may trên toàn thế giới. Do tác động của xu hớng toàn cầu hoá nền kinh
tế thế giới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Mỹ, ngành may mặc của nớc này mất
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mü

15


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

dần lợi thế so sánh. Đó là những điều kiện thuận lợi để ngành dệt may Việt

Nam thâm nhập một thị trờng hấp dẫn nhất thế giới này.
5.1.2. Cơ hộ thu hút vốn đầu t phát triển ngành công nghiệp dệt may.
Cơ hội lớn nhất là thông qua việc thục hiện các cam kết trong hiệp định,
chúng ta có điều kiện hoàn thiện hệ thống pháp luật chính sách nhằm tạo lập
môi trờng đầu t có tính hấp dẫn và cạnh tranh so với các nớc trong khu vực. Các
doanh nghiệp nớc ngoài tìm thấy nguyên vật liệu hoặc nhân công rẻ ở nớc ta,
giúp cho họ giảm chi phí và giá thành sản phẩm, từ đó làm tăng khả năng cạnh
tranh. Việc tăng cờng thu hút đầu t và chuyển giao công nghệ từ Mỹ và các nớc
tạo điều kiện để Việt Nam nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành. Nhiều nớc và trớc hết là các nớc trong khu vực nh Hàn Quốc, Nhật, Thái Lan sẽ tăng
cờng đầu t vào Việt Nam nhằm tạo dựng li thế so sánh.
So với các ngành khác, vốn đầu t để đổi mới thiết bị trong ngành dệt may
nói chung tăng khá nhanh, đặc biệt là đối với ngành dệt may. Hiện nay tổng số
vốn đầu t của VINATEX đạt 4000 tỷ đồng. Tuy nhiên so với nhu cầu thì còn rất
thấp. Trong 10 năm tới so với tính toán của các nhà kinh tế thì đầu t cho ngành
dệt may Việt Nam phải đạt ở mức 2-4 tỷ USD mới đạt đợc nhng mục tiêu tăng
tốc mà Chính Phủ đặt ra. Để thực hiện đợc mức đàu t này cần phải huy động từ
nhiều nguồn vốn, trong đó hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lặc
tạo ra một điều kiện hết sức thuận lợi nhằm thu hút vốn từ các nha đầu t và các
tổ chức tín dụng nớc ngoài cho hoạt động đầu t và phát triển ngành dệt may.
Nguồn vốn vay tập trung phát triển nguyên phụ liệu cho ngành, đặc biệt là
cây bông vải, các hoá chất, thuốc nhuộm, các chất phụ trợ cho ngành dệt, phụ
liệu cho ngành may, các sản phẩm dệt sử dụng cho ngành công nghiệp. Các sản
phẩm dệt hiện nay cha sản xuất đợc nh, xơ sợi tổng hợp, vải kỹ thuật Phát
triển ngành dệt thành các cụm tập trung nằm trong khu chức năng nhằm giảm
chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết xử lý môi trờng tập trung. Ngành
may cần phát triển rộng khắp đến các vung thị trấn, thị tứ, những khu đông dân

Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ


16


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

c, nhằm kết hợp chiến lợc phát triển ngành với sự nghiệp chức năng hoá hiện
đại hóa nông thôn. Để làm đợc điều này thì phải cần một lợng vốn không nhỏ.
5.1.3 Cơ hội việc làm , nâng cao chất lợng lao động.
Do đặc thù của ngành công nghiệp dệt may là sử dụng nhiều lao động. Do
vậy, khi ngành dệt may phát triển sẽ tạo ra nhiều điều kiện để giải quyết một lợng lớn ngời lao động, đặc biệt là ngời lao động nhàn rỗi ở nông thôn, nhằm
mục tiêu chức năng chức năng hoá nông thôn. Khi hiệp định thực thi sẽ tạo điều
kiện cho xuất khẩu, kÝch thÝch viƯc chun giao c«ng nghƯ, gióp cho ngêi lao
động tiếp cận đợc với trình độn quản lý tiên tiến, phong cách làm việc khoa học
và hiện đại. Khi xuất khẩu tăng sẽ tạo điều kiện mở rộng sản xuất, đa dạng hoá
ngành nghề, tăng cơ hội việc làm. Hiện nay ngành dệt may thu hút đợc khoảng
1,6 triệu lao động, chiếm khoảng 26% lựclợng lao động công nghiệp, ngoài ra
còn hàng ngàn lao động gián tiếp. Mục tiêu chiến luợc đến năm 2010 ngành dệt
may thu hút 2,5-3 triệu.
Phát triển nguồn nhân lực, đây là yếu tố then chốt, quyết định một phần
quan trọng đến thành công của chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam.
Có 4 giải pháp để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đó là:
- Huy động nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
hiệu quả để bổ xung cho các đơn vị gặp khó khăn.
- Mở rộng và nâng cao chất lợng đào tạo trong và ngoài nớc tại các trờng đại học, cao đẳng, day nghề, tổ chức các khoá liên kết đào tạo,
đầu t cho các trờng dạy nghề thuộc công ty, dành một phần kinh phí
thích đáng để tổ chức đào tạo nớc ngoài
- Cập nhật những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ thông qua các
công trình, dự án đầu t.

- Có thể thuê các nhà quản lý, chuyên gia kỹ thuật nớc ngoài để giải
quyết khó khăn cho một số công ty, hoặc quản lý các dự án mới.
Nguồn nhân lực tốt là một đảm bảo cho sự phát triển lây dài và bền vững.
Vì vậy dể đáp ứng nguồn nhân lực có tay nghề cho ngành dệt may đến năm
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

17


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

2010 là hết sức cần thiết và cấp bách, là một vấn đề lớn và khó khăn đối với các
doanh nghiệp dệt may và các trờng đào tạo dạy nghề và quản lý. Ngành dệt may
cần một đội ngũ lớn các công nhân lành nghề, cán bộ quản lý, kỹ s thùc hµnh,
nhµ thiÕt kÕ thêi trang, thiÕt kÕ mÉu mà cho đến giám đốc doanh nghiệp và cán
bộ quản lý cao cấp. Do vậy còn phải có biện pháp đào tạo thích hợp để đáp ứng
đợc yêu cầu đòi hỏi của thị trờng (có thể thông qua các biện pháp trên).
Để xây dựng năng lực đào tạo công nhân và cán bộ, Mỹ có thoả thuận với
Việt Nam về lĩnh vực này, nhằm tạo ra một lợi thế của Việt Nam về nguồn nhân
lực, giúp cho họ có đủ khả năng để các doanh nghiệp đi vào các mặt hàng có
giá trị cao. Nhng trớc mắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện cho đợc 3 tiêu
chuẩn: hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000; hệ thống quản lý chất lợng môi trờng ISO 14000 và hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xà hỗi SA 8000, mà yếu tố
quyết định là nguồn nhân lực.
5.2.Thách thức của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
5.2.1 Về tiêu chuẩn chất lợng của hàng dệt may Việt Nam.
Ba yếu tố quyết định kảh năng cạnh tranh là chất lợng, giá cả và nghệ
thuật bán hàng, trong đó chất lợng đợc coi là yếu tố quan trọng.

Thiết bị ngành dệt đà đợc đổi mới khoảng 40-50%, trình độ tự động hoá
chỉ đạt ở mức trung bình, còn nhiều công đoạn thủ công nên chất lợng sản phẩm
không ổn định. Đặc biệt trình độ công nghệ dệt còn lạc hậu so với các nớc tiên
tiến trong khu vực khỏng 10-15 năm. Ngành mong đổi mới đợc khá hơn khoảng
90-95% số thiết bị. Tuy vậy, khả năng tự động hoá trong quá trình sản xuất chỉ
đạt ở mức trung bình. Công nghệ cắt may còn lạc hậu. Năng lực thiết kế thời
trang, tạo mẫu mốt, thiết kế thời trang còn quá yếu, công nghệ tạo mẫu mốt,
thiết kế thời trang của Việt Nam còn đang ở giai đoạn bớc đầu, cha định hình đợc bản sắc, khả năng cạnh tranh cả trong thị trờng trong nớc và quốc tế đều hạn
chế. Chất lợng phụ còn là một khái niệm tơng đối. Ngoài ra do giá nguyên phụ
liệu nh bông sơ, hoá chất, thuốc nhuộm.. ngoại nhập còn quá cao, chất lợng
không ổn định cộng vơi ta cha chủ động đợc hoàn toàn nguồn đầu vào này làm
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

18


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

cho chất lợng sản phẩm đôi khi không thống nhất, kịp thời, giá thành nguyên
vật liệu dẫn đến đội giá thành của sản phẩm. Giá sản phẩm dệt may của chúng
ta thờng cao hơn giá cùng loại của các nớc trong khu vực khoảng 10-15%. Để
giảm giá các nhà sản xuất cần tiến hành cải tiến hệ thống quản lý, dây truyền
sản xuất, nâng cao tay nghề kỹ thuật vận hành và sử lý công việc của ngời lao
động nhằm tăng năng suất đông thời áp dụng các biện pháp khác nhau để tiết
kiệm mọi loại d phí sản xuất.
So với 10 năm trớc đây nghệ thuật bán hàng của chúng ta đà khá hơn rất
nhiều. Song vẫn là điểm yếu so với các nớc trong khu vực. Đội ngũ tiếp xúc thơng mại, tiếp thị, hệ thống nhân viên bán hàng còn yếu cả về chất lợng lẫn số lợng. Rất nhiều doanh nghiệp cha thiết lập đợc mạng lới trao đổi thong tin, hệ

thống phân phối cả trong nớc và trên thế giới, đặc biệt là thị trờng Mỹ, một thị
trờng tiềm năng hấp dẫn nhng cũng khá khó tính về chất lợng. Hạn chế này đÃ
ảnh hởng đến khả năng phản ứng nhanh, khả năng xoay chuyển tình thế của các
doanh nghiệp. Để giải quyết vấn đề này, các doanh nghiệp cần sớm xây dựng
đội ngũ bán hàng tiếp thị có kỹ năng cao. Thiết lập văn phòng đại diện tại Mỹ,
tổ chức các hội trợ nhằm giới thiệu sản phẩm.
Thị trờng Mỹ đòi hỏi chất lợng rất gay gắt (đáp ứng tiêu chuẩn +/-ISO
9000, SA 8000) nhng hiƯn nay nhiÕu doanh nghiƯp dƯt may níc ta không
đáop ứng đợc yêu cầu này. Một số doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là
mặt hàng sơ chế cấp thấp, giá trị gia tăng không cao. Trình độ công nghệ không
cao nên chất lợng hàng hoá cong thấp và không đồng đều. Các mặt hàng lại
không đa dang về kiểu dáng, mẫu mÃ. Do vậy sản phẩm của những doanh
nghiệp này cha hấp đÃn đợc ngời tiêu dùng Mỹ, và trong nhiều trờng hợp không
vợt qua đợc các tiêu chuẩn kiểm định nghiêm ngặt. Đó là một nhợc điểm lớn
mà cần phải có các biện pháp khắc phục kịp thời để đạt đợc mục tiêu xuất khẩu
mà ngành đặt ra.
5.2.2.Cạnh tranh khốc liệt tại thị trờng Mỹ.

Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

19


SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Đề án Môn Học

Ngành may gia công sẽ nhờng chỗ cho ngành may cao cấp với các nhÃn
hiệu nổi tiếng và nhân công có tay nghề cao. Vì thế có thể đánh giá Mỹ là mảnh

đất lý tởng vag là thị trờng đầy tiềm năng đối với các nớc sản xuất và xuất khẩu
hàng dệt may chức năng trong đó có Việt Nam.
Trớc hết là các thành viên của ASIAN đặc biệt là 6 thành viên cũ. Các nớc
này có lợi thế là có sẵn thị trờng tiêu thụ, giá thành sản xuất cũng không cao
lằm. Các nớc này hầu hết là tự túc đợc nguyên liệu và các phụ kiện có chất lợng
cao, giá trị tài sản cố định đà đợc khấu hao nhiều năm nên giá thành sản phẩm
giảm. Hơng nữa hang dệt may của các nớc ASIAN đà có nhiều nhÃn hiệu quen
thuộc, có uy tín trên thị trờng thế giới. Philipin vốn đà nổi tiếng trên thế giới về
sản phẩm may mặc có chất lợng cao. Thời gian giao hàng đúng hạn, giá cả cạnh
tranh, nhất là những mặt hàng thêu ren bằng tay. Đặc biệt là quần áo trẻ em,
quần áo phụ nữ của Philippin đà nổi tiếng trên thị trờng Mỹ từ nhiều năm nay
vàe chất lợng cao. Còn ngành dệt may của Singapore đà phát triển đến hình thức
kép tức là họ chỉ sản xuất những đơn đặt hàng phức tạp, còn những đăn đặt hàng
đơn giản thì họ chuyển giao cho các nớc có gia nhân công rẻ hơn trong khu vực.

Bảng3: Hệ số lợi thế so sánh giữa các nớc ASIAN.
Tên quốc gia
Indonesia

Sợi, chỉ, vải, dệt
1,6

Quần áo
2,1

Malaysia

0,4

1,4


Philipines

0,4

4,4

Singapore

0,2

0,5

ThaiLan

1,2

2,2

ViệtNam

1,8

3,1

(* Nguồn: Báo cáo của WB, đánh giá tác động của Việt Nam gia nhập AFTA.
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

20



Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Tạp chí phát triển kinh tế tháng 5/2002.)
Ngoài ra chúng ta phải kể đến các đối thủ cạnh tranh nặng cân tai thị trờng Mỹ là Trung Quốc, Mexico, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Canada,
các nớc vùng Caribe và một số quốc gia EU.
Một đối thủ cạnh tranh nguy hiểm nhất đối với ngành dệt may Việt Nam
chính là Trung Quốc. Nớc này vốn đà sản xuất và xuất khẩu tơ lụa từ hàng
nghìn năm nay, hiện là nhà cung cấp lớn nhất thế giới về vải lụa tơ tằm (chiếm
2/3 tổng sản lợng của thế giới). Ngay từ năm 1998, Trung Quốc đà xuất khẩu
tới 40 tỷ USD hàng dệt may. Trung Quốc có lợi thế giá nhân công rẻ lại tự túc
đợc nguyên liệu do có diện tích trồng bông lớn và có truyền thống về ngành dệt
từ lâu đời. So với Việt Nam, giá cả lao động trong ngành dệt may ở Trung Quốc
rẻ hơn (tiền lơng ngành dệt may Trung Quốc bình quân 45USD/ngời/tháng, ở
Việt Nam 79USD/ngời/tháng). Nên ngay tại thị trờng Việt Nam hàng lậu của
Trung Quốc đà tràn ngập. Bên cạnh đó, Trung Quốc đà đợc hởng quy chế tối
huệ quốc của Mỹ tè nhiều năm nay nên đà chiếm lĩnh đợc thị trờng quan trọng
này. Ngay cả vào thị trờng Nga, tuy gia nhập thị trờng Mỹ muộn nhng hàng
Trung Quốc ngày càng chiếm u thế, tiến liên tục, chất lợng tốt hơn và giá cả
phải chăng, dễ chấp nhận, Hơn nữa Trung Quốc đà trở thành thành viên của
WTO lại càng có nhiều điều kiện để chiếm lĩnh thị trờng dệt may thế giới. Theo
tính toán của các nhà kinh tế, chỉ làm thành viên của WTO đà làm cho kim
ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc tăng lên 24 tỷ USD trong 5 năm
tới.
Các nớc Nics cũng là đối thủ quan trọng trong sản xuất và xuất khẩu hàng
dệt may trên thế giới, nhng do giá đất, giá nhân công nhgày cang đắt nên xu hớng chung là chuyển về những nớc có chi phí thấp hơn nh Trung Quốc, và các
nớc ASIAN.

Bên cạnh đó, ấn Độ cũng là nhà sản xuất tơ lụa có tiếng mà các doanh
nghiệp Việt Nam phải tính đến khi tham gia thị trờng Mỹ. Và chính các doanh

Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trêng Mü

21


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

nghiệp dệt may của Mỹ cũng là một đối thủ cđa c¸c doanh nghiƯp dƯt may ViƯt
Nam khi xt khÈu sang thị trờng này.
Do cha phải là thành viên của WTO nên hàng dệt may Việt Nam đang
chịu hai bất lợi so với các nớc xuất khẩu là thành vên của WTO: còn bị hạn chế
bằng hạn ngạch theo các hiệp định song phơng-kể cả sau năm 2004 (thời điểm
chế độ kiểm soát nhập khẩu hàng dệt may bằng hạn ngạch đợc bÃi bỏ hoàn toàn
cho các nớc thành viên WTO). Chịu thuế suất cao hơn ở nhiều thị trờng, do các
nớc phát triển sẽ tăng cờng hàng rào phi thuế quan khác để hạn chế bớt việc
nhậo khẩu từ những quốc gia đang phát triển. Do vậy, từ cơ sở của hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ, đích đến sắp tới phải là gia nhập tổ chức thơng mại
thế giới WTO. Có nh vậy mới tăng đợc khả năng xuất khẩu sản phẩm dệt may
với số lợng lứon trong tơng lai.
5.2.3. Quan hệ thơng mại trở lên phức tạp.
Mỹ là nớc có hệ thống pháp luật phức tạp nhng chặt chẽ và khắt khe thuộc
loại hàng đầu trên thế giới. Do tính nghiêm ngặt của luật pháp Mỹ nên các
doanh nghiệp Việt Nam quen kiểu làm ăn chụp giật, luồn lách sẽ dễ mắc sai
lầm, và phải trả giá đắt khi kinh doanh với Mỹ, các chức năng Việt Nam cần
tìm hiểu công cụ, chính sách thơng mại của Mỹ, nắm vững các đạo luật về môi

trờng, luật chống độc quyền, luật chống phá giá, luật về trách nhiệm sản phẩm,
luật thuế bù giá, luật về nhÃn hiệu hàng hoá và phát minh sáng chếTuy nhiên
Việt Nam đà hëng møc thuÕ suÊt theo quy chÕ NTR nhng viÖc thâm nhập thị trờng Mỹ vẫn có thể bị hạn chế bởi vô số trở ngại phi thuế quan khác. Việc áp
dụng chế độ cấp hạn ngạch đối với hàng dệt may làm hạn chế tốc độ tăng trởng
của hàng dệt may Việt Nam.
Quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ còn chịu ảnh hởng của
những yếu tố chính trị bất lợi do một số thế lực thù địch ở Mỹ tạo ra. Dẫn chứng
là gần đây đồng thời phê chuẩn phê chuẩn hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa
Kỳ, Hạ viện Mỹ đà thông qua cái gọi là đạo luật nhân quyền Việt Nam, gần
đây hiệp hội cá da trơn Mỹ đà kiện Việt Nam bán phá giá cá Cha, Basa và
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

22


Đề án Môn Học

SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

không công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trờng thực sự. Đó là những minh
chứng cho thấy quan hệ thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ ngày càng trở nên phức
tạp, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tỉnh táo, xem xét để tránh bị
động trong hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng dệt
may nói riêng.

Chơng 3 : Đánh giá chung, triển vọng phát triển và một số giải pháp
chiến lợc.
1.Đánh giá chung và triển vọng pháp triển.
Việc ký hiệp định song phơng hoặc đa phơng của Chính phủ chỉ có tác

dụng tạo hành lang pháp lý môi trờng thuận lợi. Vấn đề cốt lõi vẫn là sự nỗ
lực của các doanh nghiệp nhằm tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh (về
chất lợng, giá cả). Tuy nhiên trong thời gian trớc mắt doanh nghiệp cần sự hỗ
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trêng Mü

23


SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Đề án Môn Học

trợ của Nhà nớc từ chính sách u đÃi đầu t, trợ giúp xuất khẩu, mở thị trờng mới
và sản phẩm mới. Điều quan trọng đối với từng doanh nghiệp dệt may là phải
xác định đợc đúng sản phẩm mũi nhọn có thế mạnh để đầu t công nghệ mới gắn
với thị trờng theo lộ trình hội nhập sản phẩm dệt may đến năm 2005,2010.
Ngày 24-4-2001 Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt chiến lợc phát triển
hang dệt may Việt Nam đến năm 2010 với các cơ chế chính sách cởi mở cho
ngành dệt may phát triển.
Hiệp định thơng mại ViƯt Nam-Hoa Kú (BTA) cã hiƯu lùc tõ ngµy
10-12-2001 lµ cơ hội bằng vàng cho ngnàh dệt may Việt Nam. Hiệp định BTA
có hiệu lực và thị trờng đợc mở réng sÏ cho phÐp hµng dƯt may ViƯt Nam xt
khÈu sang Mỹ đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN hoặc NTR) và có khả năng
phía Mỹ sẽ dành cho ViƯt Nam quy chÕ th quan u ®·i phỉ cËp-GSP với thuế
suất 0%. Đây là cơ hội tiên quyết để hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị
trờng Mỹ mà không bị hạn chế bởi hạn ngạch hoặc giấy phép nhập khẩu của
Chính phủ Mỹ đang áp dụng với các nớc khác, lợi thế này chỉ có thể kéo dài
trong 1 năm kể từ khi hiệp định thơng mại ViƯt Nam-Hoa Kú cã hiƯu lùc. Song
nÕu biÕt tËn dơng thì doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất

khẩu hang dệt may sang thị trờng này

Bảng 4: Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010
Chỉ tiêu
1. sản xuất
- Bông sơ
- Xơ sợi tổng hợp
- Sợi các loại
- Vải lụa thành phẩm
- Dệt kim
- May mặc

tấn
tấn
tấn
triệu m2
triệu sản phẩm
triệu sản phẩm

Đến năm

Đến năm

2005

Đơn vị tính

2010

30.000

60.000
150.000
8000
300
780

80.000
120.000
30.000
1.400
500
1.500

Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

24


SV : Đăng Văn Hng, lớp CN 42A

Đề án Môn Học
2. Kim ngạch xuất khẩu
3. Sử dụng lao động
4. Tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên
phụ lệu nội
5. Nhu cầu vốn đầu t phát triển
Vốn đầu t mở rộng
Vốn đầu t chiều sâu
Trong đó VINATEX

6. Vốn đầu t phát triển bông
(*Nguồn:

triệu USD
triệu ngời

4000-5000
2,5 3

8000-9000
4 - 4,5

%

>50%

>75%

tỷ đồng
tỷ đồng
tỷ đồng
tỷ đồng
tỷ đồng

35.000
23.200
11.800
12.500

30.000

20.000
10.000
9.500
1.500

VINATEX.

Tạp chí phát triển kinh tế tháng 5/2002.)
Lợi thế của ngành dệt may nớc ta, đặc biệt là ngành dệt may xuất khẩu
đang có lợi thế cần phải nhanh chóng tận dụng thời cơ đó để khai thác. So với
các nớc ASIAN, Việt Nam có đội ngũ lao động trình độ văn hoá khá, có khả
năng tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại.
Cơ hội quý báu để hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ kể
rừ sau sự kiện 11/9, nhiều đơn đặt hàng dệt may của Việt Nam từ những nớc
đạo hồi có kim ngạch xuất khẩu lớn đang đợc dịch chuyển sang những nớc có
tình hình chính trị ổn định nh Trung Quốc, Việt Nam. Các tập đoàn lớn của Mỹ
nh: JC Penny, Nike đà chính thức đặt mối quan hệ với các doanh nghiệp dệt
may Việt Nam may quần ¸o thĨ thao xt khÈu sang Mü. §ång thêi c¸c nhà
đầu t nớc ngoài sẽ tập trung triển khai nhanh các dự án dệt may tại Việt Nam.
Có thể nói đây là tín hiệu đáng mừng cho ngành dệt may Việt Nam.
Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt
với những thách thức ln cần phải quan tâm là:
Sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn thấp khi tiến hành hội
nhập thị trờng khu vực và thế giới. Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tợng trên là hầu hết các loại chi phí cho một đơn vị sản phẩm cao từ 15-20% nên
giá thành của sản phẩm dệt may cha cạnh tranh đợc với Trung Quốc,
Banglades, Parkistan. Năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam nhìn
cung chỉ bằng 2/3 so với mức trung bình của các nớc ASIAN, là do hoạt động
kỹ năng của ngời lao động không đồng đều nen dẫn đến năng suất lao động
Đề tài : Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ


25


×