Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Chuong 2. SONG CO VA SONG AM 12CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.55 KB, 11 trang )

Chương 2. SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM
I. Sóng cơ học trong thiên nhiên :
1. Hệ thống kiến thức :
a/ Đònh nghóa: Sóng cơ học là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường
vật chất theo thời gian.
b/ Các loại sóng :
Sóng ngang : là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Sóng dọc : Là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
c/ Vận tốc truyền sóng :
v =
t
s



d/ Bước sóng, chu kỳ sóng và tần số sóng :
Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ tính theo phương
truyền sóng.

λ
= v.T =
f
v
. Trong đó : T là chu kỳ sóng, f là tần số sóng (Hz)
e/ Biên độ và năng lượng sóng :
Biên độ sóng : Là biên độ dao động của các phần tử vật chất tại điểm có sóng
truyền qua.
Năng lượng sóng : Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
g/ Phương trình sóng :
Phương trình dao động tại điểm M cách nguồn sóng 0 một đoạn x :
+ Giả sử phương trình dao động tại 0 là : u


o
= Asin
ω
t
+ Phương trình dao động tại M là :
u
M
= Asin
ω
(t -
v
x
) = Asin(
f
π
2
t -
π
2
λ
x
) ( với t
v
x

)
h/ Độ lệch pha giữa 2 điểm trên cùng một phương truyền sóng :









=∆
λ
πϕ
12
2
xx
=
λ
π
d
2

d là khoảng cách giữa 2 điểm đang xét.
2/ Câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1 : Sóng nào sau đây khơng phải là sóng cơ học ?
A. Sóng lan truyền trên mặt nước.
B. Sóng lan truyền trên sợi dây cao su.
C .Sóng vơ tuyến.
D. Sóng âm.
Câu 2 : Sóng cơ học là q trình truyền …………trong một mơi trường. Chọn dữ kiện đúng nhất
trong các dữ kiện sau điền vào chổ trống.
A. Dao động.
B. Các phần tử vật chất.
C. Năng lượng.
D. A và C đúng.

Câu 3 :Sóng ngang có phương dao động :
A. Nằm ngang.
B. Thẳng đứng.
C. Trùng với phương truyền sóng.
D. Vng góc với phương truyền sóng.
Câu 4 : Sóng dọc truyền được trong các mơi trường :
A. Lỏng và khí.
B. Rắn , lỏng và khí.
C. Khí và rắn.
D. Rắn và trên mặt mơi trường lỏng.
Trang 1
Câu 5 : Sóng ngang truyền được trong các môi trường :
A. Lỏng và khí.
B. Rắn , lỏng và khí.
C. Khí và rắn.
D. Rắn và trên mặt môi trường lỏng.
Câu 6 : Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào :
A. Phương truyền sóng và phương dao động. B. Phương truyền sóng và chu kỳ sóng.
C. Vận tốc truyền sóng và phương truyền sóng. D. Chu kỳ sóng và biên độ.
Câu 7 : Vận tốc truyền của sóng trong một môi truờng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Độ mạnh của sóng.
B. Tính chất của môi trường.
C. Biên độ của sóng.
D. Tần số của sóng.
Câu 8 : Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường.
A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn.
B. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh.
C. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng.
D. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường.
Câu 9 : Điều nào sau đây là sai

A. Môi trường khí chỉ truyền được sóng dọc.
B. Môi trường rắn đàn hồi truyền được cả sóng ngang và sóng dọc.
C. Sóng cơ truyền được trong chân không.
D. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
Câu 10 : Khi sóng cơ học truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì đại lượng nào sau
đây của sóng không thay đổi ?
A. Tần số. B. Bước sóng. C.Vận tốc. D. A và C.
Câu 11 : Điều nào sau đây là sai khi nói về bước sóng ?
A. Bước sóng là khoảng truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ.
B. Bước sóng là đại lượng biểu thị cho độ mạnh của sóng.
C. Bước sóng thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
D. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha ở trên cùng một
phương truyền sóng.
Câu 12 : Truyền sóng tức là truyền :
A. Pha dao động và năng lượng. B. Biên độ dao động và bước sóng.
C. Bước sóng và năng lượng. D.Các phần tử vật chất và trạng thái dao động.
Câu 13 : Khi sóng truyền càng xa nguồn thì ………càng giảm. Chọn câu đúng nhất trong các câu
sau đây điền vào chổ trống cho đúng.
A. Năng lượng sóng.
B. Biên độ sóng.
C. Vận tốc truyền sóng.
D. Biên độ sóng và năng lượng sóng.
Câu 14 : Một sóng có tần số 120Hz, truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s thì bước sóng
của nó là :
A.
λ
= 0,25m B.
λ
= 0,5m C.
λ

= 1m D.
λ
= 2m
Câu 15 : Tại 0 trên bề mặt chất lỏng, người ta gây ra dao động với tần số 2Hz, vận tốc truyền sóng
trên mặt nước là 60cm/s. Khoảng cách từ ngọn sóng thứ 2 đến ngọn sóng thứ 6 kể từ tâm 0 ra laø
A. 120cm B. 90cm C. 360cm D. 480cm
Câu 16 : Một sóng hình sin truyền theo một sợi dây, bước sóng là 1,4m. Thời gian để 1 điển riêng
nào đó chuyển động từ độ dời cực đại đến độ dời bằng 0 là 0,17s. Vận tốc sóng là :
A. 0,95m/s B. 2,06m/s C. 4,12m/s D. 8,24m/s
Câu 17 : Một dây đàn hồi AB dài vô tận, căng thẳng nằm ngang. Làm cho đầu A của dây dao động
theo phương thẳng đứng với biên độ 2cm và chu kỳ 1,6s. Sau 3s thì dao động trên dây AB truyền
được 12m. Bước sóng là :
A. 6,4m B. 4m C. 2,5m D. 0,4m
Trang 2
Câu 18 : Một nguồn sóng cơ dao động điều hòa với tần số 5Hz. Khoảng cách giữa 2 điểm gần
nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó các phần tử vật chất dao động lệch pha nhau
3
π
(rad)
là 5m. Vận tốc truyền sóng là :
A. 150m/s
B.
6
25
m/s C.
6
1
m/s
D. 6m/s
Câu 19 : Sóng ngang truyền từ đầu dây A của 1 sợi dây đàn hồi rất dài có tần số f = 56Hz. Tại

điểm M cách nguồn A đoạn x = 50cm thì ln ln dao động ngược pha với dao động ở nguồn A,
biết vận tốc này trong khoảng từ 7m/s đến 10m/s. Vậy vận tốc truyền trên dây là :
A. 6m/s B. 10m/s C. 8m/s D. 9 m/s
Câu 20 :Một người quan sát một cái phao trên mặt biển, thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong khoảng
thời gian 27s. Chu kỳ của sóng biển là :
A. 3 (s) B. 2,7 (s) C. 270 (s) D.
27
10
(s)
Câu 21 : Một người quan sát một cái phao trên mặt biển, thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong khoảng
thời gian 36(s) v à đo đ ược khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng lân cận là 10(m). Vận tốc truyền sóng
trên mặt biển là :
A. 2,5m/s B. 0,36m/s C. 40m/s D. 2,78m/s
Câu 22 : Một người bng câu ở bờ sơng. Sóng làm phao nhấp nhơ tại chổ. Đếm được 12 dao
động của phao trong 24s Chu kỳ của sóng trên mặt sơng lúc đó là :
A. 12s B. 24s C. 0,5s D. 2s
Câu 23 : Một sóng cơ học có phương trình u = a cos ( 5
π
t +
6
π
) (cm). Biết khoảng cách gần
nhất giữa 2 điểm có độ lệch pha
4
π
là 1m. Vận tốc truyền sóng là
A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 10 m/s D. 20 m/s
Câu 24 : Một sóng dạng sin lan truyền theo một sợi dây được mơ tả bởi :
u(x,t) = 4sin(2,72t – 72,1x) (m).Vận tốc của sóng là :
A. 4cm/s B. 2cm/s C. 3,77cm/s D. 37,7cm/s.

Câu 25 : Phương trình của một sóng ngang truyền trên một dây rất dài có phương trình :
u = 3sin(10
π
t - 4
π
x) (cm), trong đó x tính bằng m, t tính bằng giây. Vận tốc sóng là :
A. 0,4m/s B. 2,5m/s C. 10m/s D. 20
π
m/s
Câu 26 : Sóng truyền trên dây Ax dài với vận tốc 8m/s. Phương trình dao động của nguồn A :
u
A
= 3sin(100
π
t) (cm). Bước sóng có giá trị :
A. 8cm B. 80cm C. 16cm D. 160cm
Câu 27 : Một sợi dây mềm , đàn hồi rất dài nằm ngang, có một đầu A buộc vào 1 điểm dao động
với biên độ 5cm và chu kỳ 2s, phương dao động vng góc với phương sợi dây. Vận tốc truyền
sóng dọc theo dây là 4m/s. Phương trình dao động của các điểm ở trên dây cách đầu A những đoạn
4m là :
A. u = 5sin (
π
t -
π
) (cm) C. u = 5sin (
π
t -
2
π
) (cm)

B. u = 5sin (
π
t +
4
π
) (cm) D. u = 5sin (
π
t -
4
π
) (cm)
Câu 28 : Một sóng dạng sin truyền trên một dây theo chiều dương trục 0x với bước sóng 10cm, tần
số 400Hz và biên độ 20mm thì biểu thức sóng là : ( chọn pha ban đầu của dao động tại 0 bằng
khơng ).
A. u = 20sin(800
π
t + 20
π
x) (mm)
B. u = 20sin(800
π
t - 20
π
x) (mm)
C. u = 20sin(800
π
t - 0,2
π
x) (mm)
D. u = 20sin(400

π
t - 0,2
π
x) (mm)
Câu 29 : Khi lấy ngón tay chạm nhẹ vào bể nước, sẽ thấy nước trong bể tạo nên những sóng dao
động tuần hồn. Nếu vị trí cao nhất của nước bên trên vị trí cân bằng là 5mm, vị trí cao nhất này
xuất hiện cứ sau mỗi giây. Phương trình biểu diễn dao động của nước là :
A. y = 5cos(2
π
t +
π
) (mm) B. y = 5sin(2
π
t +
ϕ
) (mm)
Trang 3
C. y = 5sin(2
π
t ) (mm) D. y = 5cos(2
π
t ) (mm)
Câu 30 : Một dây đàn hồi nằm ngang, có đầu A dao động theo phương thẳng đứng với biên độ
5cm, chu kỳ 0,5s và vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Phương trình dao động tại điểm M cách A một
khoảng 50cm là :
A. u
M
= 5sin(4
π
t - 5

π
) (cm)
B. u
M
= 5sin(4
π
t) (cm)
C. u
M
= 5sin(4
π
t + 5
π
) (cm)
D. u
M
= 5sin(4
π
t -
π
) (cm)
II. Sóng âm :
1/ Hệ thống kiến thức :
a/ Sóng âm : Là sóng cơ học có tần số thuộc miền từ 16Hz đến 20000Hz.
+ Sóng hạ âm có tần số nhỏ hơn 16Hz.
+ Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20000Hz.
b/ Tính chất : Sóng âm là sóng dọc, không lan truyền được trong môi trường chân
không.
c/ Sự truyền âm, vận tốc âm :
+ Sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường khí, lỏng, rắn.

+ Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi, mật độ của môi trường và nhiệt độ.
d/ Các đại lượng đặc trưng của âm :
+ Độ cao : Xác đònh bởi tần số âm.
+ Độ to : Xác đònh bởi tần số âm và mức cường độ âm.
+ Âm sắc : Phụ thuộc tần số âm, biên độ sóng âm và các thành phần cấu tạo của âm.
e/ Năng lượng âm :
Mức cường độ âm : L(B) = lg
o
I
I
hoặc L(dB) = 10.lg
o
I
I
1(B) = 10(dB)
I
o
(W/m
2
) là cường độ âm chuẩn ( tức là năng lượng âm nhỏ nhất gây được cảm
giác âm ), nó thay đổi theo tần số âm.
I (W/m
2
) là cường độ âm.
0dB là mức cường độ âm nhỏ nhất gây được cảm giác âm.
130dB trở lên nghe sẽ điếc tai.
2/ Câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1 : Tai con người chỉ cảm thụ được những dao động cơ có tần số :
A. Tùy ý.
B. Lớn hơn 20.000Hz.

C. Nhỏ hơn 16Hz.
D. Từ 16Hz đến 20.000Hz.
Câu 2 : Sóng siêu âm là âm :
A. Có tần số nhỏ hơn tần số âm thanh thơng thường.
B. Có cường độ rất lớn, có thể gây điếc tai vĩnh viễn.
C. Có tần số trên 20.000Hz
D. Truyền trong mọi mơi trường nhanh hơn âm thanh thơng thường.
Câu 3 : Người ta phân biệt sóng âm, sóng hạ âm, sóng siêu âm dựa trên
A. Bản chất vật lý của chúng khác
nhau
B. Khả năng cảm thụ của tai người
C. Bước sóng của chúng
D. Biên độ dao động của chúng
Câu 4 : Vận tốc truyền âm phụ thuộc :
A. Tính đàn hồi của mơi trường. B. Mật độ mơi trường.
Trang 4
C. Nhiệt độ môi trường. D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 5 : Tính chất vật lý của âm thanh là :
A. Độ cao, độ to, âm sắc và cường độ
âm thanh.
B. Cường độ âm thanh và áp suất âm thanh.
C. Độ cao, độ to và âm sắc.
D. Âm sắc và cường độ âm thanh.
Câu 6 : Độ cao, độ to và âm sắc là :
A. Ba tính chất sinh lí của âm thanh.
B. Ba tính chất vật lí của âm thanh.
C. Ba tính chất hóa lí của âm thanh.
D. Ba tính chất hóa sinh của âm thanh.
Câu 7 : Cường độ âm thanh được đo bằng :
A. W B. W/m

2
C. N/m
2
D. N/m
Câu 8 : Đặc tính sinh lí nào của âm phụ thuộc vào tần số âm, biên độ sóng âm và các thành phần
cấu tạo của âm ?
A. Độ cao. B. Âm sắc. C. Độ to. D. Âm lượng.
Câu 9 : Độ to của âm phụ thuộc :
A. Tần số âm.
B. Tần số âm và biên độ sóng âm.
C. Tần số âm và mức cường độ âm.
D. Tần số âm, biên độ sóng âm và các thành phần cấu tạo của âm.
Câu 10 : Độ cao của âm thanh là :
A. Một tính chất vật lý của âm.
B. Một tính chất sinh lý của âm.
C. Vừa là tính chất sinh lý , vừa là tính
chất vật lý của âm.
D. Tần số âm.
Câu 11 : Âm sắc là :
A. Màu sắc âm thanh.
B. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm khác nhau.
C. Một tính chất của âm giúp ta phân biệt các âm có cùng độ cao và độ to phát ra từ các nguồn
âm khác nhau.
D. Một đặc tính vật lý của âm.
Câu 12 : Hai âm có cùng độ cao là hai âm có :
A. Cùng biên độ.
B. Cùng tần số.
C. Cùng bước sóng trong một môi
trường.
D. Cùng vận tốc truyền sóng.

Câu 13 : Hai âm có cùng độ cao nhưng độ to khác nhau, âm to hơn có :
A. Biên độ lớn hơn.
B. Tần số lớn hơn.
C. Biên độ nhỏ hơn.
D. Tần số nhỏ hơn.
Câu 14 : Một cô gái làm phát ra một nốt nhạc khi thổi nhẹ vào sáo. Nếu cô gái thổi mạnh hơn ,
sóng âm thanh có thể sẽ :
A. Có biên độ lớn hơn.
B. Có tần số cao hơn.
C. Di chuyển hnanh hơn.
D. Có tần số thấp hơn.
Câu 15 : Trong khoảng thời gian để âm thoa thực hiện một dao động hoàn chỉnh, sóng âm thanh đã
di chuyển một đoạn bằng :
A. Một phần tư bước sóng.
B. Nửa bước sóng.
C. Một bước sóng.
D. Hai lần bước sóng.
Câu 16 : Vận tốc âm thanh trong nước so với trong không khí thì :
A. Nhỏ hơn.
B. Như nhau.
C. Lớn hơn.
D. Đôi lúc nhỏ hơn.
Câu 17 : Âm thanh của một còi báo động ở hướng tây của bạn truyền tới tai bạn qua không khí :
A. Dao động theo hướng Bắc – Nam. B. Dao động theo hướng Tây – Đông.
Trang 5

×