Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 35 trang )

_______________________________________________________________________
bài tập trắc nghiệm khách quan toán 6.
1. Chơng Số tự nhiên.
Bài tập 1. ( ; )
Tập hợp các chữ cái trong cụm từ em là học sinh giỏi là:
a. {E; M; L; A; H; O; C; S; I; N; H; G; I; O; I}.
b. {E; M; L; A; H; O; C; S; I; N; G; I; O; I}.
c. {E; M; L; A; H; O; C; S; I; N; G; O; I}.
d. {E; M; L; A; H; C; S; I; N; G; O}.
Bài tập 2. (0,43; 0,18)
Cho hai tập hợp: A = {0}; B = {0;

}. Cách viết đúng sau đây là:
(1) 0

A (2)

B (3)

B (4)

B.
a. (1) đúng b. (1) và (2) đúng c. (1) và (3) đúng d. (1) và (4) đúng
Bài tập 3. (0,19; 0,18)
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6 đợc viết là:
a. {0; 1; 2; 1; 4; 5; 6}
b. {0; 1; 2; 3; 4; 5}
c. { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
d. { 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Bài tập 4. (0,48; 0,24)
Cách viết đúng trong các trờng hợp sau đây là:


a. N* = N b. N

N* c. N*

N d. N = N* - {0}
Bài tập 5. (0,61; 0,21)
Số phần tử của tập hợp A = { 1894; 1898; ; 2006} là:
a. 28 b. 29 c. 112 d. 3900.
Bài tập 6. (0,73; 0,16)
Số các tập hợp X thoả mãn điều kiện: {1; 2; 3}

X

{ 1; 2; 3; 4} là:
a. 1 tập hợp b. 2 tập hợp c. 3 tập hợp d. Không có.
Bài tập 7. (0,95; 0,05)
Số các tập con của tập {a; b; c} là:
a. 6 tập con b. 7 tập con c. 8 tập con d. 10 tập con.
Bài tập 8. (0,60; 0,25)
Tập hợp A = { x

N* \ 18
M
x và x
M
3} có số phần tử là:
a. 1 phần tử b. 2 phần tử c. 3 phần tử d. 4 phần tử.
Bài tập 9. (0,13; 0,15)
_________________________________________________________________1
_______________________________________________________________________

Số La Mã XXIV biểu thị cho số:
a. 26 b. 2 4 c. 1114 d. 1115.
Bài tập 10. (0,35; 0,14)
Số 63 đợc biểu thị bằng số La Mã:
a. LXIII b. XLXXIII c. LXIIV d. XXXXXXIII.
Bài tập 11. (0,84; 0,09)
Số các tập con X thoả mãn điều kiện: {a; b}

X

{ a; b; c; d; e} là:
a. Không có b. 2 tập con c. 4 tập con d. 8 tập con.
Bài tập 12. (0,30; 0,10)
Số các số có 3 chữ số khác nhau có thể viết đợc từ 3 chữ số 1, 2, 3 là:
a. 2 số b. 3 số c. 6 số d. 9 số.
Bài tập 13. (0,32; 0,19)
Với 3 chữ số 0, 1, 2 số các số có 3 chữ số có thể viết đợc là:
a. 6 số b. 5 số c. 4 số d. 3 số.
Bài tập 14. (0,87; 0,07)
Số các số tự nhiên có hai chữ số mà khi đổi chỗ cho nhau giá trị của nó tăng
lên 18 đơn vị là:
a. Không có b. 1 số c. 7 số d. 8 số.
Bài tập 15. (0,47; 0,21)
Số chẵn lớn nhất có 3 chữ số có tổng các chữ số là:
a. 18 b. 24 c. 26 d. 27 .
Bài tập 16. ( ; 0, 05)
Số các số La Mã có thể viết đợc từ hai chữ số I và X (mỗi chữ số không đợc
viết liên tiếp quá 3 lần) là:
a. 11 số b. 15 số c. 16 số d. Không đếm đợc.
Bài tập 17. (0,22; 0,19)

Thứ tự thực hiện (1-2-3) các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc là:
a. 1. Nhân và chia 2. Luỹ thừa 3. Cộng và trừ.
b. 1. Luỹ thừa 2. Nhân và chia 3. Cộng và trừ.
c. 1. Cộng và trừ 2. Nhân và chia 3. Luỹ thừa.
d. 1. Luỹ thừa 2. Cộng và trừ 3. Nhân và chia.
Bài tập 18. (0,30; 0,12)
Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc là:
a. 1. Bỏ dấu ( ) 2. Bỏ dấu [ ] 3. Bỏ dấu { }.
b. 1. Bỏ dấu [ ] 2. Bỏ dấu ( ) 3. Bỏ dấu { }.
c. 1. Bỏ dấu { } 2. Bỏ dấu ( ) 3. Bỏ dấu [ ].
d. 1. Bỏ dấu { } 2. Bỏ dấu [ ] 3. Bỏ dấu ( ).
Bài tập 19. ( ; )
_________________________________________________________________2
_______________________________________________________________________
Số tự nhiên x thoả mãn 156 : (x + 8 ) = 4 là:
a.31 b.37 c.47 d.616.
Bài tập 20 . (0,28; 0,14)
Số tự nhiên x thoả mãn ( x + 2 ) : 16 = 4 là:
a. 2 b. 6 c. 62 d. 64.
Bài tập 21. (0,33; 0,23)
Số tự nhiên n thoả mãn 243 = 3
n
là:
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6.
Bài tập 22. (0,57; 0,22)
Lời giải của bài toán sau sai ở bớc:
Bài toán: Tìm x, biết ( x + 2) - 12 : 3 = 6
Lời giải: ( x + 2) - 12 : 3 = 6
( x + 2) - 12 = 6.3 (1)
( x + 2) - 12 = 18 (2)

x + 2 = 30 (3)
x = 28 (4)
a. Bớc (1) b. Bớc (2) c. Bớc (3) d. Bớc (4).
Bài tập 23. (0,37; 0,19)
Phép tính 1 + 2 + 3 + + 20 có kết quả là:
a. 180 b. 200 c. 210 d. 230.
Bài tập 24. (0,46; 0,29)
Số các chữ số trong kết quả của phép tính 2
4
.(2.5)
8
là:
a. 9 b. 10 c. 11 d. 12.
Bài tập 25. (0,29; 0,23)
Tổng của 100 số chẵn khác 0 đầu tiên trừ đi tổng của 100 số lẻ đầu tiên là:
a. 100 b. 200 c. 300 d. 400.
Bài tập 26. (0,18; 0,14)
Số tự nhiên có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2 và khi chia cho 5 còn d 3
là số:
a. 22 b. 48 c. 66 d. 88.
Bài tập 27*. (0,62; 0,21)
Nếu y = 2 x, z = 3 y và u gấp 5 lần z thì tổng x + y + z + u là:
a. 20y b. 21x c. 39x d. 40x.
Bài tập 28. (0,47; 0,31)
Kết quả của phép tính 2
3
.15 + 2
3
.13 - 2
3

.3 là:
a. 40 b. 200 c. 248 d. Kết quả khác.
Bài tập 29. (0,27; 0,17)
Kết quả của phép tính 2
2
.25.26 + 5.20.21 + 10
2
.53 là:
a. 100 b. 1000 c. 10000 d. 100000.
_________________________________________________________________3
_______________________________________________________________________
Bài tập 30. ( ; 0,03)
Số chữ số 0 trong kết quả của tích 25 số tự nhiên khác không đầu tiên là:
a. 2 b. 4 c. 5 d. 6.
Bài tập 31. (0,41; 0,12)
Kết quả của phép tính
( )
( )
2
2
2
2
là:
a. 16 b. 64 c. 256 d. 1024.
Bài tập 32. (0,56; 0,25)
Kết quả của phép chia
ababab
cho
ab
là:

a. 111 b. 1011 c. 10101
d.
ab
.
Bài tập 33*. (0,59; 0,17)
Số hạng thứ 21 của dãy số 1, 2, 4, 7, 11, 16, là số:
a. 22 b. 41 c. 200 d. 211.
Bài tập 34. (0,63; 0,19)
Số không phải số chính phơng là số:
a. 1
3
+ 2
3
b. 17.17 c. 3.4.5 + 3 d. 3
2
+ 4
2
.
Bài tập 35. (0,83; 0,12)
Tổng n số tự nhiên khác không đầu tiên thì:
a. Chia hết cho 2 b. Không chia hết cho 2
c. Có thể chia hết, có thể không d. Chỉ chia hết cho 2 khi n chẵn.
Bài tập 36. (0,25; 0,16)
Để số
58a
chia hết cho 9 chữ số a phải là:
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
Bài tập 37. (0,29; 0,15)
Số 27810 chia hết cho:
a. 2 b. 5 c. 9 d. Cả 2, 5, 9.

Bài tập 38. (0,27; 0,16)
Trong các số sau số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9.
a. 3210 b. 1350 c. 415 d. 31056
Bài tập 39. (0,61; 0,20)
Số phần tử của tập hợp A = { x

N* / 18
M
x và x
M
2} là:
a. 1 phần tử b. 2 phần tử c. 3 phần tử d. 4 phần tử
Bài tập 40. (0,28; 0,14)
Để số
81a b
chia hết cho 2, 3, 5, 9 thì a, b phải là:
a. a = 9; b = 0 b. a = 9; b = 5 c. a = 4; b = 5 d. a = 5; b = 4
Bài tập 41*. (0,43; 0,24)
Phải viết ít nhất bao nhiêu số 2006 liên tiếp nhau để đợc số chia hết cho 3
_________________________________________________________________4
_______________________________________________________________________
a. 1 số b. 2 số c. 3 số d. 4 số.
Bài tập 42. (0,44; 0,20)
Để số
2006*
chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 thì * phải là:
a. 1 hoặc 4 hoặc 7 b. 4 hoặc 7 c. 4 d. 7.
Bài tập 43. (0,31; 0,21)
Số là số nguyên tố trong các số 2, 19, 29 là:
a. 2 b. 19 c. 29 d. Cả 3 số.

Bài tập 44. (0,35; 0,21)
Số nguyên tố trong các số sau là:
a. 2.3.4.5 - 7.8 b. 3.37 + 2 c. 85 + 4.5.5 d. 13.14 + 7.11.
Bài tập 45. (0,43; 0,25)
Để a và b là hai số nguyên tố cùng nhau thì:
a. a và b phải là hai số nguyên tố.
b. Một số là số nguyên tố số còn lại là hợp số.
c. Hai số có ớc chung lớn nhất là 1.
d. Bội chung của hai số là a.b.
Bài tập 46. (0,58; 0,27)
Số các ớc số của 36 là:
a. 6 ớc số b. 9 ớc số c. 10 ớc số d. 12 ớc số.
Bài tập 47. (0,41; 0,16)
UCLN của 24 và 36 là:
a. 4 b. 6 c. 12 d. 24.
Bài tập 48. (0,47; 0,26)
BCNH của 36 và 48 là:
a. 36 b. 48 c. 144 d. 1728.
Bài tập 49. (0,30; 0,18)
UCLN của 3 số 45, 80 và 160 là:
a. 1 b. 2 c. 5 d. 10.
Bài tập 50*. (0,66; 0,23)
Có 18 quả cam và 24 quả táo. Muốn chia đều số cam và số táo thành các phần
thì số cách chia là:
a. 2 cách b. 3 cách c. 4 cách d. 6 cách.
II. 2. Chơng số nguyên.
Bài tập1. (0,41; 0,16)
Tìm câu sai trong các câu sau: Tập hợp số nguyên gồm :
a. Số nguyên dơng và số nguyên âm
b. Số nguyên dơng , số 0 và số nguyên âm

_________________________________________________________________5
_______________________________________________________________________
c. Số tự nhiên và số nguyên âm
d. Tập hợp N
*
, số 0 và tập hợp các số đối của N
*
.
Bài tập 2. (0,46; 0,23)
Cho tập hợp A= {2; -3 ;0 ;1}. Gọi B là tập hợp bao gồm các phần tử của A và
các số đối của chúng. Số phần tử của B là:
a. 8 b. 7 c. 6 d. 5
Bài tập 3. (0,17; 0,11)
Tìm câu trả lời sai trong các câu sau:
a. -3

Z b. 3

N c. N

Z d. -5,6

N
Bài tập 4. (0,21; 0,10)
Sắp xếp nào đúng , sắp xếp nào sai
(I) - 22 < -23 < -24 < -25; (II) - 4 > -5 > -6 > -7
a. (I) đúng, (II) sai b. (I) sai, (II) đúng c. (I) sai, (II) sai d. (I) đúng, (II) đúng
Bài tập 5. (0,46; 0,27)
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
a. Nếu a


N thì a

Z b. Nếu a

N thì a > 0
c. Nếu a

N thì a

Z d. Nếu a

Z thì a

N
Bài tập 6. (0,56; 0,17)
Tìm câu sai trong các câu sau:
a. Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dơng
b. Số tự nhiên là số nguyên dơng
c. Số tự nhiên không phải là số nguyên âm
d. Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên
Bài tập 7. (0,32; 0,18)
Giá trị của biểu thức
153 53+
là:
a. -100 b. 100 c. 206 d. -206
Bài tập 8. (0,31; 0,22)
Cho hai số tự nhiên a,b biết rằng x = a - b . Khi đó ta có :
a. x


N với mọi a, b b. x

N với
a b

c. x

N với mọi a, b d. x

N với
a b

Bài tập 9. (0,66; 0,18)
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
a. Số liền trớc của số 0 là số -1 b. Số liền sau của số - 4 là số -5
c. Số liền trớc của số 25 là 24 d. Số liền trớc của số -7 là -8
Bài tập 10. (0,56; 0,19)
Cho a là số nguyên âm . Để tổng a + b là số nguyên dơng thì:
_________________________________________________________________
1. b là số nguyên dơng 2. b là số nguyên âm
3.
b a>
4.
b a<
6
_______________________________________________________________________
a. (2) và (3) b. (1) và (3) c. (2) và (4) d. (1) và (4)
Bài tập 11. (0,47; 0,17)
Giá trị của biểu thức:
1 2x x +

với x = -3 là:
a. -9 b. -1 c. 1 d. 9
Bài tập 12. (0,37; 0,16)
Giá trị nào của số nguyên x thoả mãn đẳng thức: 2x + 25 = 11 là:
a. x=7 b. x= -7 c. x=-18 d. x=18
Bài tập 13. (0,44; 0,20)
Số nguyên a thoả mãn
3a =
là:
a. a= -3 b. a=3 c. a=-3 hoặc a=3 d. Không tìm đợc a
Bài tập 14. (0,45; 0,31)
Cho biết x = -2 , y = -3. Giá trị của
x y x y+ + +
là:
a. 4 b. 6 c. -10 d. 10
Bài tập 15. (0,37; 0,14)
Khẳng định sai trong các khẳng định sau là:
a. Số nguyên âm lớn nhất là số -1
b. Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số là -99
c. Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là -10
d. Số nguyên âm nhỏ nhất có bốn chữ số là -1000.
Bài tập 16. (0,44; 0,27)
Cho a < x < b với a, b, x

Z. Tìm câu sai trong các câu sau:
a. Trên trục số điểm x nằm giữa điểm a và điểm b
b. Trên trục số điểm a nằm bên trái điểm x và điểm b
c. Trên trục số điểm x nằm bên trái điểm a và nằm bên phải điểm b
d. Trên trục số điểm x nằm bên trái điểm b và nằm bên phải điểm a.
Bài tập 17. (0,50; 0,17)

Tìm câu sai trong các câu sau:
a. Tổng của hai số nguyên dơng và tổng của hai số đối của nó có giá trị tuyệt đối
bằng nhau
b. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm
c. Tổng của hai số nguyên âm bằng tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng
d. Tổng của hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Bài tập 18. (0,41; 0,12)
Tìm phép toán sai trong các phép toán sau:
a. (-7) + (-11) > -6 + (-11) b. (-12) + (-2) > -15
c. (-17) + (-13) = -30 d. -32 +(-35) = (-23) - 44
Bài tập 19. (0,34; 0,14)
_________________________________________________________________7
_______________________________________________________________________
Tìm câu sai trong các câu sau:
a.
30
+ (-5) = 25
b. 35 + (-5) = 30 c. (-66) + 36 = 30 d. 112 +(-130) = -18
Bài tập 20 . (0,36; 0,24)
Giá trị của biểu thức ( -102) + x khi x=32 là:
a. 70 b. 134 c. -134 d. -70
Bài tập 21. (0,26; 0,20)
Đơn giản biểu thức : x + 22 + (-14) +52 ta đợc kết quả là:
a. x + 70 b. x + 60 c. x + 44 d. x+ 16
Bài tập 22. (0,55; 0,28)
Ta có a + b =
a b
với :
a. a, b trái dấu b. a, b cùng dơng c. a, b cùng âm d. a>0 , b<0
Bài tập 23. (0,51; 0,25)

Tìm câu đúng trong các câu sau :
a. Hiệu của hai số dơng là số dơng
b. Hiệu của số dơng và số âm là một số dơng
c. Hiệu của hai số âm là một số âm
d. Hiệu của số âm và số dơng là một số dơng.
Bài tập 24. (0,40; 0,22)
Kết quả của a- (b+c+d) là:
a. a - b + c - d b. a - b - c + d c. a + b - c - d d. a - b - c - d
Bài tập 25. (0,38; 0,21)
Số x mà: x- (-7) = 256 - (256+89) là:
a. 81 b. -81 c. -98 d. -96
Bài tập 26. (0,36; 0,20)
Tìm câu đúng trong các câu sau:
a. Số nguyên x mà x+a=15 là x=15-a
b. Số nguyên x mà a-x=8 là x=8-a
c. Số nguyên x mà x-a =12 là x=12-a
d. Số nguyên x mà -x+ a =35 là x= 35 - a
Bài tập 27. (0,57; 0,24)
Số nguyên a, thoả mãn
1 2a =
là:
a. -1 b. 3 c. -1 hoặc 3 d. Một đáp số khác
Bài tập 28. (0,34; 0,21)
Kết quả của phép tính: 18.13 + 3.6.17 2.9.20 là:
a. 180 b. 900 c. -180 d. -900
_________________________________________________________________8
_______________________________________________________________________
Bài tập 29. (0,49; 0,18)
Giá trị của x, thoả mãn -7 + x = 15 -17 là:
a. x = -9 b. x = -5 c. x = 5 d. x= 9

Bài tập 30. (0,37; 0,23)
Tổng của tất cả các số nguyên x với -6 < x < 5 là:
a. -11 b. -6 c. -5 d. Một kết quả khác.
Bài tập 31. (0,43; 0,25)
Tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số với số nguyên lớn nhất có một
chữ số là:
a. -990 b. -981 c. -91 d. -1008
Bài tập 32. (0,45; 0,21)
Tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số và số nguyên lớn nhất có hai
chữ số là:
a. -198 b. 89 c. 198 d. 0
Bài tập 33. (0,45; 0,21)
Hãy xác định câu sai trong các câu sau:
a. Tích của hai số âm và một số dơng là một số dơng,
b. Tích của hai số dơng và một số âm là một số âm
c. Tích của ba số âm là số âm.
d. Tích của bốn số âm là số âm.
Bài tập 34. (0,36; 0,18)
Giá trị của biểu thức (x 3) (x + 2) khi x = -1 là :
a. -4 b. 4 c. -2 d. 2
Bài tập 35. (0,35; 0,17)
Kết quả của phép tính: (-20)(1- 2005) 20. 2004 là:
a. 0 b. 1 c. 20 d. 2004
Bài tập 36. (0,33; 0,20)
Cho a là số nguyên âm. Để tích a.b là một số nguyên dơng thì:
a. b là số nguyên dơng b. b là số nguyên c. b = 0 d. b là số nguyên âm
Bài tập 37. (0,37; 0,22)
Kết quả của phép tính: 2.3.4.5.38 + 3.40.11 + 6.20.51 là:
a. 1200 b. 12000 c. 120000 d. Một đáp án khác
Bài tập 38. (0,33; 0,22)

Kết quả của phép tính: 36.48 + 36.52 3600 là:
a. 0 b. 36 c. 360 d. 3240
Bài tập 39. (0,40; 0,24)
Tìm đáp án đúng
_________________________________________________________________9
_______________________________________________________________________
(I) Nếu a, b cùng dấu thì
. .a b a b=
;
(II) Nếu a,b trái dấu thì
. ( ).( )a b a b=
a. (I) đúng (II) đúng b. (I) đúng (II) sai c. (I) sai, (II) đúng d. (I) sai (II) sai
Bài tập 40. (0,79; 0,14)
Tìm câu sai trong các câu sau:
a. Nếu c > 0 a > b thì ac > bc b. Nếu c < 0 a > b thì ac < bc
c. Nếu ac > bc thì a > b d. Nếu a > b và c > d thì ac > bd
Bài tập 41. (0,51; 0,22)
Số nguyên n mà (n+1) (n+3) < 0 là:
a. -5
b. -4
c. -3 d. -2
Bài tập 42. (0,77; 0,16)
Số các ớc của -13 là:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Bài tập 43. (0,70; 0,15)
Số phần tử của tập hợp các ớc chung của 24 và -42 là:
a. 4 b. 6 c. 8 d. 12
Bài tập 44. (0,51; 0,17)
Nếu a = bq (b


0) câu nào không đúng trong các câu sau:
a. a là bội của b b. b là ớc của a c. a chia hết cho b d. b chia hết cho a
Bài tập 45. (0,39; 0,16)
Những số là ớc của mọi số nguyên là:
a. 2 b. -2 c. 1 và -1 d. 0
Bài tập 46. (0,59; 0,25)
Trong các số sau đây -1; 1; -47; 13; 76; -96 số chỉ có một ớc số là:
a. -1 b. 1 c. -47 d. Tất cả đều sai.
Bài tập 47. (0,63; 0,23)
Chỉ ra đáp án sai. Số nguyên n mà n + 1
M
n 2 là:
a. 1 b. -2 c. 5 d. -1
Bài tập 48. (0,92; 0,18)
Có bao nhiêu số là bội của 2 hoặc 3 trong khoảng từ -11 đến 11?
a. 6 b. 7 c. 11 d. 15
Bài tập 49. (0,52; 0,18)
Gọi P là tập hợp các ớc của 9 mà lớn hơn -3. Khẳng định đúng trong các
khẳng định sau là:
a. -9

P b. 3

P c. {9 , -9}

P d. {-1, 1, 3, 9}

P
Bài tập 50. (0,75; 0,22)
Tính tổng các uớc của 4 ta đợc kết quả:

_________________________________________________________________10
_______________________________________________________________________
a. 0 b. 6 c. 7 d. Một đáp số khác.
II. 3. Chơng đoạn thẳng.
Bài tập 1. (0,78; 0,35)
Hình vẽ bên có số điểm và số đờng thẳng là:
a. Ba đờng thẳng và một điểm
b. Ba đờng thẳng và hai điểm
c. Sáu đờng thẳng và một điểm
d. Sáu đờng thẳng và hai điểm.
Bài tập 2. (0,35; 0,22)
Cho 4 điểm A, B, C, D không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số đờng thẳng đi qua
các cặp điểm là:
a. 2 đờng thẳng b. 4 đờng thẳng c. 6 đờng thẳng d. 8 đờng thẳng.
Bài tập 3. (0,32; 0,21)
Với hình vẽ bên khẳng định sai sau đây là:
a. M

a và N

b
b. P

a và P

c
c. N

b và N


c
d. a

P và b

P.
Bài tập 4. (0,55; 0,28)
Với hình vẽ bên hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
a. Chỉ có hai điểm A và B thuộc đờng thẳng a
b. Chỉ có điểm C không thuộc đờng thẳng a
c. Có vô số điểm thuộc đờng thẳng a và một điểm
không thuộc đờng thẳng a
d. Có vô số điểm thuộc a và vô số điểm không
thuộc a.
Bài tập 5. (0,26; 0,19)
Với hình vẽ bên khẳng định sai trong các khẳng định sau là:
a. A và B nằm cùng một phía đối với C
b. B nằm giữa hai điểm A và C
c. A và C nằm cùng phía đối với B
d. B và C cùng phía dối với A.
Bài tập 6. (0,24; 0,12)
_________________________________________________________________11
A
B

M

N

P

a
b
c
a

A

B

C
a

A

B

C
_______________________________________________________________________
Trong hình vẽ bên những điểm nằm giữa hai điểm còn lại là:
a. Cả ba điểm đều thoả mãn
b. Không có điểm nào
c. Điểm A
d. Điểm A và điểm B.
Bài tập 7. (0,66; 0,20)
Hình vẽ nào dới đây chỉ 2 tia AB và AC chung gốc:
Hình 1
a. Hình 1 b. Hình
2
c. Hình 1 và
hình 2

d. Cả 3 hình.
Bài tập 8. (0,57; 0,29)
Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là:
a. Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau
b. Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên đờng thẳng thì đối nhau
c. Hai tia Ox và Oy tạo thành đờng thẳng xy thì đối nhau
d. Hai tia Ox và Oy không bao giờ đối nhau.
Bài tập 9. (0,90; 0,10)
Trong mặt phẳng có 4 đờng thẳng đôi một cắt nhau. Số giao điểm của hai hay
nhiều đờng thẳng không thể là:
a. 1 giao điểm b. 2 giao điểm c. 4 giao điểm d. 6 giao điểm.
Bài tập 10. (0,23; 0,14)
Qua một điểm có thể vẽ đợc số tia là:
a. Không tia nào b. 1 tia c. 2 tia d. Vô số tia.
Bài tập 11. (0,91; 0,10)
Ba đờng thẳng cắt nhau tạo thành 3 giao điểm có số tia là:
a. 6 tia b. 9 tia c. 12 tia d. 15 tia.
Bài tập 12. (0,53; 0,19)
Nếu điểm M nằm giữa N và P thì khẳng định đúng sau đây là:
a. Tia NP và tia PN là hai tia đối nhau b. Tia MP trùng với tia NP
c. Tia NM trùng với tia NP d. Tia MN trùng với tia MP.
Bài tập 13. (0,75; 0,22)
Với 4 điểm A, B, C, D nằm trên đờng thẳng a thì số các tia đối nhau là:
_________________________________________________________________12
B

A

C


A

B

C
A

B
C

Hình 2

B

A

C

Hình 3
_______________________________________________________________________
a. 5 tia b. 6 tia c. 7 tia d. 8 tia.
Bài tập 14. (0,26; 0,15)
Hình vẽ dới đây chỉ 2 tia OA và OB đối nhau là:
Hình 1
a. Hình 1 b. Hình 2 c. Hình 1 và hình 2 d. Cả 3 hình.
Bài tập 15. (0,26; 0,13)
Trong hình vẽ bên tia đối của tia OA là:
a. Tia OE
b. Tia OC
c. Tia OD

d. Tia OB.
Bài tập 16. (0,09; 0,10)
Với hình vẽ bên khẳng định đúng sau đây là:
a. Hai tia QN và QP đối nhau
b. Ba điểm M, N, P thẳng hàng
c. Hai tia NM và NQ đối nhau
d. Không có 3 điểm nào thẳng hàng.
Bài tập 17. (0,32; 0,22)
Trong hình vẽ bên số bộ ba điểm thẳng hàng là:
a. 5 bộ
b. 4 bộ
c. 3 bộ
d. 1 bộ.
Bài tập 18. (0,60; 0,13)
Trong hình vẽ bên số bộ ba điểm thẳng hàng là:
a. 1 bộ
b. 2 bộ
c. 3 bộ
d. 4 bộ.
Bài tập 19. (0,37; 0,10)
Với hình vẽ bên khẳng định đúng sau đây là:
a. Điểm D nằm giữa B và F
b. Ba điểm A, F, D thẳng hàng
_________________________________________________________________13

A

O

B

O

B

A

Hình 2

O

A

B

Hình 3

M

N

P

Q
O
A
B
E
C
D
A

B
C
D
E
F
O
A
B
E
C
D
A
B
C
D
E
F
D
_______________________________________________________________________
c. Tia AB là tia đối của tia AC
d. Không có khẳng định nào là đúng.
Bài tập 20. (0,28; 0,16)
Trong hình vẽ bên khẳng định đúng sau đây là:
a. Có 4 đờng thẳng
b. Có hai bộ 3 điểm thẳng hàng
c. Điểm A và B cùng phía đối với D
d. Không có ba điểm nào thẳng hàng.
Bài tập 21. (0,38; 0,26)
Đặt tên cho một đoạn thẳng ngời ta thờng dùng:
a. Hai chữ cái viếthoa b. Một chữ cái viết hoa và một chữ viết thờng

c. Hai chữ cái viết thờng d. Cả ba cách đều sai.
Bài tập 22. (0,46; 0,25)
Cho 5 điểm M, N, P, Q, R nằm trên một đờng thẳng. Số đoạn thẳng có đợc từ
5 điểm đó là:
a. 4 đoạn thẳng b. 6 đoạn thẳng c. 7 đoạn thẳng d. 10 đoạn thẳng.
Bài tập 23. (0,75; 0,13)
Cho 6 điểm trên mặt phẳng không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm
bất kỳ ta vẽ một đoạn thẳng. Số đoạn thẳng có là:
a. 6 đoạn thẳng b. 12 đoạn thẳng c. 15 đoạn thẳng d. 30 đoạn thẳng.
Bài tập 24. (0,65; 0,22)
Trong hình vẽ bên khẳng định đúng sau đây là:
a. Có 4 đoạn thẳng
b. Có 6 đoạn thẳng
c. Có 8 đoạn thẳng
d. Có 10 đoạn thẳng.
Bài tập 25. (0,80; 0,16)
Với hai khẳng định sau hãy lựa chọ câu trả lời đúng:
(I). Nếu A và B thuộc hai tia đối nhau gốc C và CA = CB thì C là trung điểm của
AB.
(II). Nếu C nằm giữa AB và CA = CB thì C là trung điểm của AB.
a. (I) đúng, (II) sai b. (I) sai, (II) đúng
c. (I) sai, (II) sai d. Cả hai đều đúng
Bài tập 26. (0,17; 0,10)
Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì:
a. MA + AB = MB b. MB + BA = MA
_________________________________________________________________14
A
B
C
D

E
A
B
C
D
E

×