Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng Việt và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.07 KB, 37 trang )

UBND HUYỆN KRÔNG ANA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tên đề tài:
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng Việt 
và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc 
thiểu số

Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Họ và tên tác giả: Vũ Thị Lợi
Đơn vị: Trường Mầm non Sơn Ca


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

 Phần mở đầu
1.  Lý do chọn đề tài:
Ngôn ngữ  đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và 
phát triển của trẻ. Ngôn ngữ  là công cụ  của tư  duy, là chìa khóa để  nhận 
thức thế giới xung quanh và là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức của 
dân tộc và của nhân loại. Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng để giao tiếp 
và chiếm lĩnh tri thức. Để nắm bắt được kiến thức do giáo viên truyền đạt,  
trẻ dân tộc không chỉ cần nói rõ tiếng mẹ đẻ mà nhất thiết phải biết nói và 
sử dụng tiếng Việt thành thạo.Trẻ dân tộc thiểu số sinh ra và lớn lên, hình  
thành và phát triển ngôn ngữ một cách tự nhiên trong môi trường ngôn ngữ 
tiếng mẹ  đẻ  của cộng đồng dân tộc mình. Khi đến trường, Tiếng Việt là  
ngôn ngữ  thứ  hai của trẻ, cho nên trẻ  gặp rất nhiều khó khăn trong việc 
nghe, hiểu và nói Tiếng Việt. Dẫn đến thực tế  trẻ  sẽ  không thể  lĩnh hội 
được những kiến thức, kỹ năng mà cô giáo hướng dẫn, tạo ra một “rào cản 
ngôn ngữ” khá lớn, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục cũng như mục tiêu 


chung của giáo dục mầm non đó là giúp trẻ  phát triển về  thể  chất, tình 
cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố  đầu tiên của nhân cách,  
chuẩn bị  cho trẻ  em vào lớp 1. Việc giáo dục ngôn ngữ  cho trẻ  cần phải 
được chú ý ngay từ những năm đầu đời, đặc biệt là với đối tượng trẻ mầm 
non dân tộc thiểu số.
Việc dạy và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số 
hiện nay tuy đã được quan tâm song chưa thực sự thấu đáo. Một số cán bộ, 
giáo viên vẫn chưa nhận thức rõ được tầm quan trọng của vấn đề  này. 
Hoặc đã nhận thức rõ nhưng chưa có sự trang bị kiến thức cần thiết về các  
hình thức và phương pháp dạy Tiếng Việt cho trẻ như một ngôn ngữ  thứ 
hai.
Vì vậy tôi chọn nghiên cứu về  lí luận cũng như  thực trạng về  việc 
nghe, hiểu, nói Tiếng Việt của trẻ  dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ  5 – 6  
Vũ Thị Lợi

1

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

tuổi, để  từ  đó đưa ra những biện pháp thích hợp để  dạy và tăng cường 
Tiếng Việt cho trẻ một cách khoa học, có hệ  thống, đạt hiệu quả  cao, áp 
dụng cho bản thân cũng như  các đồng nghiệp trong việc chăm sóc và giáo  
dục trẻ mầm non dân tộc thiểu số.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
* Mục tiêu:
­ Phân tích, đánh giá về mức độ nghe, hiểu, nói Tiếng Việt của trẻ 5 ­ 6  

tuổi dân tộc thiểu số.
­ Đưa ra một số phương phap, bi
́ ện pháp, kinh nghiệm trong việc dạy và 
tăng cường Tiếng Việt cho trẻ.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
­ Trong quá trình tổ  chức các hoạt động giáo dục tại lớp, sử  dụng các 
phương pháp nghiên cứu để phân tích, đánh giá về trình độ Tiếng Việt của  
trẻ.
­ Đưa ra các biện pháp vào thực nghiệm tại nhóm lớp và quan sát, đánh 
giá để tổng hợp kết quả thực hiện.
­ Nghiên cứu cơ sở lý luận về vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển  
tâm lý của trẻ. 
­ Nghiên cứu về việc hình thành ngôn ngữ thứ 2 cho trẻ: Đặc điểm phát 
triển, tiếp thu ngôn ngữ, các biện pháp, phương pháp, hình thức, nội dung  
để phát triển ngôn ngữ thứ 2 cho trẻ.
3. Đối tượng nghiên cứu:
­ Kết quả áp dụng của các biện pháp, giải pháp tăng cường Tiếng Việt 
cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số tại nhóm lớp phụ trách.
­ Các hoạt động tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số.
­ Trẻ mầm non 5­6 tuổi tại Trường Mầm non Sơn Ca.

Vũ Thị Lợi

2

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.


4. Giới hạn của đề tài.
­ Nghiên cứu thực trạng việc nghe, hiểu, nói Tiếng Việt và kết quả áp 
dụng của các biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ  mầm non dân tộc 
thiểu số tại nhóm lớp phụ trách.
­ Từ tháng 9/2016 đến tháng 12/2017.
­ Lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi. 
5. Phương pháp nghiên cứu.
Muốn đề tài này được thành công tôi đã sử  dụng những phương pháp 
như sau:
a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc sách, phân tích, chọn lọc 
và tổng hợp tư liệu.
b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát sư  phạm, sử 
dụng phiếu điều tra, phỏng vấn, ghi chép, phân tích, đánh giá, tổng hợp…
­ Phương pháp dự giờ: Tôi luôn luôn học hỏi đồng nghiệp thông qua các 
buổi dự giờ, thao giảng, dự chuyên đề… Tìm ra các biện pháp để áp dụng 
phù hợp với lớp mình. 
c) Nhóm phương pháp thống kê toán học: 
­ Phương pháp xử lý số liệu…
II. Phần nội dung
1. Cơ sở lý luận 
Tiếng mẹ  đẻ là một ngôn ngữ mà người ta được thừa hưởng trong 
thời thơ ấu, và có thể không được giảng dạy chính thức trong trường học.  
Trong thời thơ   ấu, nếu có sự  tiếp xúc đầy đủ, người ta có thể  nói được 
phần lớn tiếng mẹ  đẻ. Một ngôn ngữ  không được xem như  tiếng mẹ  đẻ, 
thông thường được gọi là ngôn ngữ thứ hai. Việc tiếp nhận của ngôn ngữ 
thứ  hai thường là khó khăn hơn tiếng mẹ  đẻ  và để  duy trì kiến thức của 
họ, cần thiết phải tiếp tục sử dụng thường xuyên. Theo các nhà ngôn ngữ 

Vũ Thị Lợi


3

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

học thì tiếng mẹ đẻ được thừa hưởng, còn ngôn ngữ thứ hai được học tập 
để giao tiếp, tiếp thu kiến thức.
Như  vậy, đối với trẻ  dân tộc thiểu số, tiếng mẹ  đẻ  là tiếng nói đặc  
trưng của cộng đồng dân tộc mình đang sinh sống. Ví dụ: Người dân tộc Ê 
Đê: Tiếng mẹ đẻ là tiếng Ê Đê, người dân tộc H mông: Tiếng mẹ đẻ là H  
mông…Khi đến trường, Tiếng Việt được xem là ngôn ngữ thứ hai của trẻ 
dân tộc thiểu số. 
Sự  phát triển ngôn ngữ  thứ  hai của trẻ  cũng tương tự  như  sự  phát 
triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
­ Yếu tố sinh lý
Sự  phát triển ngôn ngữ  của trẻ  phụ  thuộc vào sự  phát triển hài hòa 
của tất cả  các cơ  quan trong cơ  thể, nhưng trong đó có một số  cơ  quan  
tham gia trực tiếp vào quá trình phát triển ngôn ngữ  của trẻ: Bộ  máy phát  
âm (khoang miệng, thanh quản, khoang mũi): là cơ  quan tạo ra cấu âm để 
phát ra âm, thực hiện trực tiếp quá trình phát âm.
­ Cơ  quan thính giác: trẻ  học nói thông qua con đường bắt chước bằng  
cách nghe cách phát âm, cách diễn đạt, cách sử  dụng từ…thực hiện trực 
tiếp quá trình nghe và phân biệt âm thanh. Tri giác nghe đóng vai trò cực kỳ 
quan trọng, nếu trẻ không nghe được thì sẽ không học nói được. 
­ Vùng ngôn ngữ ở bán cầu đại não: Điều khiển quá trình học nói.
­ Dây thần kinh hướng nội, hướng ngoại: tham gia thực hiện quá trình 

học nói. Tất cả  các cơ  trên đóng vai trò cực kì quan trọng trong quá trình 
học nói của trẻ  nên người lớn cần giúp trẻ  bảo vệ  và rèn luyện. Thường 
xuyên cho trẻ xem và nghe người lớn phát âm, tạo ra môi trường âm thanh 
chuẩn mực và phong phú.
­ Yếu tố tâm lý
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ có mối quan hệ qua lại chặt chẽ đối với 
sự  phát triển của các quá trình tâm lý như: tư  duy, trí tuệ, khả  năng nhận 
Vũ Thị Lợi

4

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

thức, sự nhanh nhạy của hệ thần kinh, ý chí của trẻ, sự  phát triển hài hòa 
về tình cảm…
 Ví dụ: Trẻ  nhút nhát, ngại giao tiếp thì ngôn ngữ  sẽ  kém phát triển hơn 
những trẻ khác. 
Vì vậy, giáo viên cần tổ chức tốt các hoàn cảnh, khuyến khích trẻ tham 
gia vào các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ để trẻ tự khẳng định mình.
­ Yếu tố xã hội
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội, không tồn tại bên ngoài xã hội và  
không mang tính di truyền. Trẻ  học nói chủ  yếu thông qua qua trình bắt 
chước. Vì thế yếu tố xã hội đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình  
hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ. Đối với trẻ dân tộc thiểu số, do  
điều kiện cư  trú, thường sống tập trung trong buôn làng…nên trẻ  thường  
giao tiếp với nhau bằng tiếng dân tộc mình (môi trường ngôn ngữ tiếng mẹ 

đẻ), trẻ cũng chỉ được tiếp xúc và chỉ biết giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ nên 
việc dạy tiếng Việt của trẻ gặp nhiều khó khăn. Yếu tố xã hội trong phạm 
vi ngôn ngữ thứ hai chỉ có ở môi trường trường mầm non, và chủ yếu đó là 
cô giáo, có trường hợp chỉ có duy nhất cô giáo nói tiếng Việt. Vì vậy cần  
tạo và mở  rộng “Môi trường ngôn ngữ  tiếng Việt” để  trẻ  học tốt Tiếng  
Việt.
Tóm lại: Điều kiện để  trẻ  học nói ngôn ngữ  thứ  hai nói chung và 
tiếng Việt nói riêng là có một cơ thể phát triển bình thường về mặt sinh lý, 
tâm lý và được rèn luyện, giao tiếp trong môi trường ngôn ngữ  đó. Nếu 
một trẻ dân tộc thiểu số đã nói được phần nhiều tiếng mẹ đẻ thì tức là trẻ 
đã hoàn toàn có đủ  yếu tố sinh lý, tâm lý để  học tiếng Việt trong một môi  
trường ngôn ngữ được tổ chức tốt.
Khi trẻ  mầm non tiếp xúc với ngôn ngữ  thứ  hai (Tiếng việt), thì căn 
bản trẻ đã có một nền tảng về vốn tiếng mẹ đẻ, đồng thời các đặc điểm 
tâm lý, sinh lý của trẻ  cũng đã phát triển  ở một mức độ  nhất định. Vì thế 
Vũ Thị Lợi

5

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

chúng ta không phân chia sự  phát triển ngôn ngữ  theo độ  tuổi như  khi trẻ 
học tiếng mẹ  đẻ  mà phân chia giai đoạn theo quá trình tiếp xúc, mức độ 
nghe, hiểu và nói tiếng Việt của trẻ.
­ Giai đoạn đầu: Trẻ chưa biết gì về tiếng Việt. Giai đoạn này trẻ bắt  
đầu nhận biết ngữ điệu giọng nói của ngôn ngữ thứ hai, hiểu được một số 

từ Tiếng Việt là tên gọi của người, vật, hành động nào đó. Nói câu đơn có  
2­ 3 từ. Câu đơn có một cụm C – V, câu đơn mở rộng thành phần.
­ Giai đoạn hai: Trẻ  thông hiểu được phần lớn các hoàn cảnh giao 
tiếp, các từ, mẫu câu thường dùng trong môi trường lớp học. Trẻ nói được 
các câu có nhiều thành phần hơn, nói câu ghép dưới hình thức đơn giản, 
diễn đạt được ý đơn giản. Có khả năng nói liên kết câu.
­ Giai đoạn ba: Nghe và hiểu tiếng Việt, có vốn từ Tiếng Việt cơ bản, 
phong phú, có khả năng nói đúng ngữ cảnh, đúng ngữ pháp, nói mạch lạc.
Vận dụng được các từ ngữ trong nhiều hoàn cảnh phù hợp. 
Tóm lại, ngôn ngữ Tiếng Việt của trẻ dân tộc thiểu số phát triển theo  
hai hướng cơ bản: 
­ Tiếp tục hoàn thành việc thông hiểu Tiếng Việt
­ Tích cực hóa vốn tiếng Việt.
     * Tầm quan trọng của việc dạy Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân 
tộc thiểu số
Xin được đưa ra bảng so sánh về khả năng học của trẻ (Mầm non, tiểu  
học) học bằng ngôn ngữ  tiếng mẹ  đẻ  và trẻ  học bằng ngôn ngữ  thứ  hai  
(đều học bằng Tiếng Việt) như sau:
Trẻ học bằng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ  Trẻ   học   bằng   ngôn   ngữ   thứ   hai 
(Tiếng Việt)

Vũ Thị Lợi

(Tiếng Việt)

6

 Trường Mầm Non Sơn Ca 



Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

-

Vốn Tiếng Việt khoảng 3000  -

­4.000 từ.
-

  Không biết hoặc biết  ít tiếng 

Việt

  Tư  duy trực tiếp bằng tiếng  -

 Tư duy gián tiếp dẫn đến tiếp 

Việt   nên   tiếp   cận   tiếng   Việt   một  cận Tiếng Việt áp đặt.
cách tự nhiên.

-

Tiếp thu hạn chế do không hình 

 Tiếp thu ngôn ngữ  hiệu quả:  thành   ngay   được   liên   hệ   âm   thanh   ­ 

-

chữ  viết, âm thanh – ngữ  nghĩa, ngữ 


Từ nghe, nói  đọc, viết.

  Có tác động tích cực của gia  pháp.

-

đình, cộng đồng vì được sống trong  -

 Ít nhận được tác động tích cực 

của gia đình, cộng đồng vì sống trong 

môi trường nói tiếng Việt.

môi   trường   nói   tiếng   mẹ   đẻ   (không 
phải là tiếng Việt).
Từ  đó cho thấy, trẻ  dân tộc thiểu số  gặp rất nhiều khó khăn trong 
việc tiếp thu kiến thức bằng tiếng Việt. Sự  bất đồng về  ngôn ngữ  giữa 
người học và người dạy, giáo viên nói trẻ không hiểu diễn ra khá phổ biến. 
Trẻ  không sử  dụng thành thạo tiếng Việt tất yếu sẽ  khó nắm được kiến 
thức từ  chương trình học. Chất lượng giáo dục thấp, đồng thời các cháu 
không theo kịp với chương trình dẫn đến tâm lý chán nản, không muốn đi  
học. 
Vì vậy, chú trọng dạy Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số 
là một việc làm hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng học cho trẻ.
Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu 5 năm của Trung tâm nghiên cứu 
ngôn ngữ  Cornell, học sớm ngôn ngữ  thứ  hai giúp trẻ  tập trung chú ý tốt  
hơn trong khi học so với trẻ chỉ biết tiếng mẹ đẻ. Ngoài ra, ngôn ngữ  thứ 
hai hỗ  trợ  tiếng mẹ  đẻ  hình thành và phát triển tốt nếu được giới thiệu 

sớm và bằng phương pháp phù hợp. Việc học ngôn ngữ  thứ  hai giúp trẻ 
diễn đạt tiếng mẹ đẻ đúng ngữ pháp, rõ ràng, mạch lạc hơn.

Vũ Thị Lợi

7

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

Nghiên cứu còn đưa ra những bằng chứng về các lợi ích khác:
• Trẻ phát triển tốt hơn về kỹ năng xã hội, kỹ năng giao tiếp linh hoạt và 
tâm thế tự tin.
• Trẻ phát âm tốt hơn (cả tiếng mẹ đẻ lẫn ngôn ngữ thứ 2).
• Khả năng quan sát đối chiếu, so sánh linh hoạt hơn do trẻ luôn chuyển 
dịch từ ngôn ngữ này qua ngôn ngữ kia.
• Từ mới sinh tới 6 tuổi là giai đoạn thích hợp nhất cho việc học ngôn ngữ 
thứ hai. Qua giai đoạn này chúng ta phải cố gắng nhiều hơn, nhưng hiệu 
quả sẽ kém hơn
* Các nhiệm vụ phát triển Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số
­ Dạy trẻ vốn tiếng Việt cơ bản, tối thiểu để trẻ có khả năng giao tiếp 
bằng tiếng Việt ở dạng ngôn ngữ nói (nghe – hiểu, nói) trong môi trường 
lớp học.                                                                   
­ Chuẩn bị cho việc học, đọc viết khi vào lớp 1:
Trẻ  nhận biết và phát âm đúng 29 chữ  cái trong hệ  thống nguyên âm  
tiếng Việt.
Dạy trẻ  một số  kĩ năng cần thiết như  cầm bút, ngồi tư  thế  đúng, cầm  

sách, mở  sách, biết cách sao chép chữ  theo mẫu, tô theo dấu chấm mờ, 
cách đọc đúng từ trái qua phải (cách đưa mắt).
­ Thông qua việc tập nghe, nói tiếng Việt, hình thành ở trẻ hứng thú khi  
học tiếng Việt, thích giao tiếp bằng tiếng Việt và tập luyện cho trẻ một số 
nề nếp, thói quen thích nghi với sinh hoạt, vui chơi, học tập, hoạt động tập 
thể… trong và ngoài nhà trường.
* Hình thức dạy và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc 
thiểu số.
­ Dạy nói tiếng Việt cho trẻ qua hoạt động học tập
Hoạt động Khám phá Khoa học – xã hội: Thông qua hoạt động này trẻ 
được tiếp xúc với các sự vật, hiện tượng ở môi trường xung quanh theo 
Vũ Thị Lợi

8

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

từng chủ  đề  giáo dục. Trẻ  biết  được tên gọi, hình dáng…từ   đó rèn  
luyện kĩ năng nói về các sự  vật, hiện tượng, là điều kiện để  rèn luyện 
khả năng phát âm, mở rộng từ, sắp xếp từ thành câu.
Hoạt động Làm quen với Tác phẩm văn học: Gồm có các hoạt động đọc 
thơ  cho trẻ  nghe, dạy trẻ đọc thơ, kể  chuyện cho trẻ nghe, dạy trẻ kể 
lại truyện, từ đó giúp trẻ tăng cường khả năng phát âm, mở rộng vốn từ, 
khả năng diễn đạt mạch lạc, kĩ năng tái hiện tác phẩm văn học, kĩ năng 
cảm thụ tác phẩm văn học.
Hoạt động Làm quen chữ  cái:  Trẻ  nhận biết và phát âm được 29 chữ 

cái, nhận biết được chữ  cái riêng lẻ  và trong từ, mở  rộng một số  từ 
ngữ, làm quen với cách tô chữ theo mẫu, tư thế ngồi, cầm bút đúng…  
Ngoài ra, các hoạt động Làm quen biểu tượng ban đầu về  toán, Giáo  
dục âm nhạc, Làm quen chữ cái, hoạt động Tạo hình…cũng có tác dụng rèn  
luyện về phát triển ngữ âm, có thêm nhiều từ mới, hiểu nghĩa nhiều từ, rèn 
luyện ngữ pháp cho trẻ.
­ Dạy nói tiếng Việt cho trẻ qua các hoạt động khác
­ Tổ chức dạy nói qua hoạt động vui chơi: gồm có trò chơi đóng vai theo 
chủ đề, trò chơi đóng kịch, trò chơi học tập để phát triển Tiếng Việt.
­ Tổ chức dạy nói qua hoạt động lao động.
­ Tổ  chức dạy nói qua hoạt động dạo chơi, tham quan: qua dạo chơi  
tham quan trẻ  có điều kiện mở rộng thêm vốn từ  về  môi trường tự  nhiên, 
xã hội. Vì vậy khi dạo chơi, tham quan giáo viên cần lên kế hoạch cụ thể,  
chọn nội dung tham quan đáp ứng nhu cầu và sở  thích của trẻ. Cần chuẩn  
bị các câu hỏi đàm thoại để khuyến khích trẻ trả lời những điều mắt thấy, 
tai nghe.
Tổ chức dạy nói qua các hoạt động sinh hoạt hằng ngày.
* Nội dung dạy Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số.

Vũ Thị Lợi

9

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

­ Rèn năng lực phát âm cho trẻ: dạy trẻ  biết phát âm đúng, rõ ràng âm  

thanh, ngôn ngữ để trẻ phát âm tốt tiếng Việt.
­ Phát triển vốn từ  cho trẻ: giúp trẻ  mở  rộng, củng cố  và tích cực hóa  
vốn từ cho trẻ.
­ Dạy trẻ nói đúng ngữ  pháp, nói mạch lạc: rèn luyện cho trẻ  thói quen  
nói đúng ngữ  pháp, khả  năng diễn đạt có logic, có trình tự. Trước hết là 
dạy trẻ  những câu đơn giản trong giao tiếp hàng ngày và trong các hoạt 
động ở lớp học.
* Các phương pháp giáo dục cơ bản trong công tác phát triển Tiếng Việt 
cho trẻ
­ Phương pháp dựa vào cơ chế bắt chước
Trẻ mầm non học ngôn ngữ nói là chủ yếu. Trẻ học ngôn ngữ thông qua 
hoạt động bắt chước và thực hành. Vì vậy là người dạy tổ chức hoạt động 
cho trẻ  bắt chước. Cụ thể: người dạy nói tích cực, mạnh mẽ, thể  hiện rõ 
cấu tạo các âm và ngữ  điệu của lời nói; còn người học nghe và nhắc lại, 
bắt chước lời nói của người dạy, cố  gắng nhập tâm các hoạt động ngôn  
ngữ và hiểu ý nghĩa.
Phương pháp này được thể hiện bằng các thủ pháp khác nhau:
­ Quan sát vật thật, tranh ảnh, tình huống, hành động thật trong việc cho  
trẻ  khám phá tự  nhiên – xã hội kèm với lời nói của cô. Cuối cùng trẻ  bắt  
chước lời nói của cô.
­ Trò chơi: Trong quá trình chơi hoạt động đóng vai theo chủ đề, trẻ bắt 
chước lời nói của các bạn hoặc bắt chước lại lời nói của người lớn mà trẻ 
quan sát được. Trò chơi chính là điều kiện để  trẻ  nhắc lại những lời nói  
trong cuộc sống hằng ngày. Trong trò chơi vận động, theo luật đòi hỏi trẻ 
nhắc lại những bài đồng dao, những bài văn vần… rồi thuộc lòng. Những 
bài đồng dao, văn vần…thể  hiện được vần điệu, nhịp điệu của ngôn ngữ 

Vũ Thị Lợi

10


 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

Tiếng Việt, cấu trúc ngữ  pháp và trình tự  sắp xếp câu, từ  ngữ, hình  ảnh, 
ngữ điệu là chất liệu ngôn ngữ tốt cho trẻ học tiếng Việt.
­ Mẫu lời nói: Trẻ nhắc lại câu nói mẫu của cô. Do vậy câu nói mẫu của 
cô phải phát âm chuẩn xác, đúng ngữ  pháp, văn phong sáng sủa, câu mẫu 
ngắn gọn, phù hợp với đặc điểm giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ để 
trẻ dễ bắt chước và nhắc lại.
* Phương pháp trò chuyện (đàm thoại).
Phương pháp trò chuyện, đàm thoại là phương pháp được áp dụng trong 
hoạt động để  dạy trẻ, mà  ở  đó có người hỏi và người trả  lời. Người dạy  
kích thích người học sử dụng ngôn ngữ của mình và hoàn thiện dần lời nói 
của bản thân. Tùy thuộc vào mức độ  phát triển tiếng Việt của trẻ  mà cô 
giáo sử dụng các câu hỏi khác nhau: 
­ Những câu hỏi định hướng lên vật như: Ai? Cái gì đây? Con gì đây? 
Đang làm gì? Như thế nào?
­ Những câu hỏi định hướng lên đối tượng người hay vật, lên không 
gian, thời gian như: Đâu? Ở đâu? Cho ai? Của ai? Vào lúc nào?
­ Những câu hỏi đòi hỏi trẻ  phải hoạt động và so sánh như: Bao nhiêu?  
Có bao nhiêu? Cao bao nhiêu? Dài bằng chừng nào? Bên nào nhiều hơn?  
Bên nào ít hơn? Cái nào cao hơn?
­ Những câu hỏi đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, lập luận, giải thích, lý giải tại 
sao như: Tại sao? Để làm gì? Cháu nghĩ như thế nào? Cháu cảm thấy như 
thế nào? Điều gì sẽ xảy ra?
* Phương pháp dạy trẻ kể truyện

Phương pháp kể  lại truyện có vai trò to lớn trong phát triển lời nói 
mạch lạc cho trẻ. Kể lại chuyện xảy ra khi giáo viên đọc (hoặc kể) cho trẻ 
nghe một tác phẩm văn học hay hồi tưởng về một sự việc mà trẻ  đã nhìn 
thấy trong dạo chơi, tham quan, hay kể lại một chuyện đã xảy ra với bản  

Vũ Thị Lợi

11

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

thân trẻ, hay mô tả bằng lời về một vật, con vật nào đó mà trẻ được gặp,  
nhìn thấy. 
Phương pháp kể  lại truyện cũng tương đối giống phương pháp bắt  
chước, chỉ khác trẻ nhắc lại từng đoạn của truyện hoặc cả  truyện. Muốn  
trẻ kể lại truyện, đòi hỏi cô phải đọc hoặc kể cho trẻ nghe hết toàn bộ câu 
chuyện, cho trẻ nghe nhiều lần và lắng đọng, có thời gian cho trẻ kể.
2. Thực trạng việc dạy Tiếng Việt và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ 
mầm non dân tộc thiểu số tại lớp 5 – 6 tuổi.
* Ưu điểm: Tre hoc va lam quen rât nhanh v
̉ ̣
̀ ̀
́
ới cac âm, t
́
ừ tiêng Viêt vi kha

́
̣ ̀ ̉ 
năng băt ch
́ ươc cua tre rât nhanh nhay. Ngay trong nh
́ ̉
̉ ́
̣
ưng tuân đâu tiên, tre
̃
̀ ̀
̉ 
co thê thuôc va hat đ
́ ̉
̣
̀ ́ ược nhiêu bai hat, đoc đ
̀ ̀ ́
̣ ược cac bai th
́ ̀ ơ  môt cach kha
̣ ́
́ 
chinh xac khi đ
́
́
ược cô hướng dân môt cach ti mi, đung ph
̃
̣ ́ ̉ ̉
́
ương phap. Tre co
́
̉ ́ 

thê lăp lai cac hanh đông, noi cac t
̉ ̣
̣
́ ̀
̣
́ ́ ừ chi hanh đông hoăc v
̉ ̀
̣
̣ ừa quan sat v
́ ừa  
chi, noi tên s
̉
́
ự vât xung quanh tre ma cô cung câp. Tre co thê nhin net măt, c
̣
̉ ̀
́
̉ ́ ̉
̀ ́ ̣ ử  
chi va đoan cac yêu câu cua cô đ
̉ ̀ ́ ́
̀ ̉
ưa ra. Đây la môt trong nh
̀ ̣
ưng 
̃ ưu điêm ma
̉
̀ 
tôi chu y đê tân dung trong viêc cung câp vôn t
́ ́ ̉ ̣

̣
̣
́ ́ ừ cung nh
̃
ư  ren phat âm cho
̀
́
 
tre.  
̉
Bên cạnh đó bản thân tôi đã nhận thức được tầm quan trọng của việc 
dạy và tăng cường Tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số. 
Có nhận thức được ý nghĩa của việc trẻ nghe, hiểu và nói được tiếng 
Việt của trẻ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, quá trình tiếp thu kiến  
thức không chỉ ở các lớp mẫu giáo mà còn những năm tiếp theo của trẻ  ở 
trường phổ thông.
Cơ  bản nắm được một số  nhiệm vụ, phương pháp, nội dung, hình 
thức phát triển tiếng Việt cho trẻ.
* Hạn chế: 
Thông qua quan sát, đàm thoại, đánh giá tôi nhận thấy: Trẻ  trong địa 
bàn đều là người dân tộc Ê Đê. Ngôn ngữ  tiếng mẹ đẻ của trẻ  là tiếng Ê  
Vũ Thị Lợi

12

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.


Đê. Phần lớn các cháu khi bước đầu đến trường đều không hiểu và không 
nói được tiếng Việt. Môi trường tiếng Việt ở trường mầm non là đầu tiên 
và duy nhất mà trẻ được tiếp xúc.
Đầu năm học: Trẻ  hầu như chưa biết gì về  vốn tiếng Việt. Ngay cả 
những từ đơn giản liên quan đến hành động của bản thân như: vào lớp, ra  
lớp, nói to, dừng lại, tiếp tục, chào cô, vỗ tay…hay những từ liên quan đến 
những đồ  vật xung quanh gần gũi với trẻ  như  mũ, dép, cặp, bàn, ghế, 
bảng…đều lạ lẫm đối với trẻ.
Nhưng yêu câu đ
̃
̀ ơn gian nh
̉
ư  “dừng lại”, “tiếp tục”, “chao cô”,…tre
̀
̉ 
không hiêu va không th
̉
̀
ực hiên đ
̣ ược. Thâm chi cô giao phai s
̣
́
́
̉ ử  dung rât
̣
́ 
nhiêu đên “ngôn ng
̀ ́
ữ cơ thê” đê giao tiêp v

̉
̉
́ ới tre.̉
Nhưng câu hoi ma cô giao đăt ra nh
̃
̉
̀
́ ̣
ư  “Chau tên gi?”, “Con gi đây?”,
́
̀
̀
 
“Cai gi đây?”, “Sô mây?”, “Băng mây?” tre không hiêu va không noi đ
́ ̀
́ ́
̀
́
̉
̉
̀
́ ược 
câu tra l
̉ ơi ma th
̀
̀ ương đ
̀
ược đap lăp lai la “tên gi!”, “gi đây!”, “sô mây!”,
́ ̣
̣ ̀

̀
̀
́ ́  
“băng mây”.
̀
́
Nhưng câu giang giai ma cô giao giai thich hâu nh
̃
̉
̉
̀
́
̉
́
̀ ư  tre không hiêu, t
̉
̉ ư ̀
đo tre không tiêp thu đ
́ ̉
́
ược cac kiên th
́
́ ức mang tinh khai quat, tr
́
́
́ ừu tượng.
Về  phía giáo viên bất đồng ngôn ngữ  trong giao tiếp, về  nhận thức 
của giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động dạy tăng cường Tiếng Việt  
cho trẻ.
Giáo viên đã nhận thức được ý nghĩa của việc tổ chức các hoạt động 

dạy và tăng cường tiếng Việt cho trẻ  tuy nhiên chưa đầy đủ, chưa cho 
rằng đó là một trong những nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu mục tiêu giáo 
dục trẻ. Chỉ  khi trẻ cơ bản hiểu được một số  vốn tiếng Việt cơ  bản thì 
trẻ  mới có thể  tiếp nhận được các hoạt động giáo dục khác một cách có 
hiệu quả.
Giáo viên chưa hiểu được rằng những nhiệm vụ, phương pháp, nội 
dung, hình thức dạy trẻ dân tộc thiểu số nói tiếng Việt như một ngôn ngữ 
Vũ Thị Lợi

13

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

thứ hai có một số điểm khác với những nhiệm vụ, phương pháp, nội dung, 
hình thức dạy trẻ nói tiếng Việt với vai trò là tiếng mẹ đẻ. 
Điểm khác đó chính là điểm xuất phát vốn Tiếng Việt của trẻ dân tộc 
thiểu số bắt đầu từ số không, còn với trẻ người Kinh đã có một vốn tiếng 
Việt nhất định. Vì thế không thể áp dụng các phương pháp, nội dung một 
cách máy móc, vượt xa quá so với trình độ  của trẻ. Từ  đó dẫn đến tình  
trạng giáo viên luôn cảm thấy bực bội, chán nản với trẻ khi giáo viên nói, 
đặt ra yêu cầu trẻ không hiểu, không làm theo, thậm chí cảm thấy bị “sốc”  
khi lần đầu tiên dạy lớp có đối tượng trẻ 100% là dân tộc khi thấy khoảng 
cách quá xa giữa trình độ  thực tế  của trẻ  và yêu cầu giáo dục đặt ra và  
phải đạt được.
Điều này sẽ  dẫn đến những hạn chế  khi tổ  chức các hoạt động dạy 
Tiếng Việt và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ.

Tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng khả năng nghe nói, sử dụng tiếng 
Việt của trẻ, thể hiện qua bảng tổng hợp sau:
Kêt qua đanh gia đ
́
̉ ́
́ ầu năm hoc: 33 tre/ 5­ 6 tu
̣
̉
ổi
STT
1
2
3

Nôi dung đanh gia
̣
́
́
SL Trẻ Yêú
Kha năng nghe – hiêu
̉
̉
33
1
Kha năng noi
̉
́
2
Chuân̉   bị   cho   viêc̣   hoc̣   đoc,
̣  

1

TB
21
22
15

Khá
7
6
8

Tôt́
4
3
9

viêt́
(nhân biêt, phat âm ch
̣
́
́
ữ cai, tô
́  
chư…)
̃
Cô giáo đã sử dụng một số phương pháp cơ bản để rèn phát âm, cung 
cấp vốn từ cho trẻ, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp… thông qua các hoạt động 
giáo dục cho trẻ  Khám phá Tự  nhiên – xã hội, Làm quen văn học, Làm 
quen chữ cái và các hoạt động khác. 

Đã chú ý đưa nội dung tăng cường Tiếng Việt cho trẻ  vào trong các 
hoạt động học cũng như các hoạt động hằng ngày khác. 
Vũ Thị Lợi

14

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

Kêt qua đanh gia gi
́
̉ ́
́ ữa năm hoc 33 tre/ 5­ 6 tu
̣
̉
ổi
Nôi dung đanh gia
̣
́
́
Kha năng nghe – hiêu
̉
̉
Kha năng noi
̉
́
Chuân bi cho viêc hoc đoc, viêt

̉
̣
̣
̣
̣
́

STT
1
2
3

SL Trẻ Yêú TB
33
1
21
1
12
0
9

Khá
7
6
17

Tôt́
4
3
7


(nhâṇ   biêt,
́   phat́   âm   chữ  cai,
́   tô 
chư…)
̃
Các biện pháp sử dụng chưa đồng bộ, chưa có sự sắp xếp hợp lý giữa  
các nhiệm vụ phát triển Tiếng Việt cho trẻ. Giáo viên còn mơ hồ, chưa có  
sự định hướng rõ ràng, cụ thể về công việc phải làm, cần làm, làm những 
gì nhằm mục đích dạy và tăng cường tiếng Việt cho trẻ.
­ Giáo viên tích cực, có tinh thần trách nhiệm cao, có khả  năng học hỏi,  
nhận thức, tiếp thu tốt.
­ Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm, thúc đẩy, động viên 
giáo viên chú trọng công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ, tạo điều kiện  
thuận lợi để giáo viên có thể tiếp thu, bồi dưỡng kiến thức về các phương 
pháp tăng cường Tiếng Việt. Thường xuyên tổ chức các chuyên đề về tăng 
cường Tiếng Việt để  các đông nghiêp có th
̀
̣
ể  trao đổi, học hỏi và chia sẻ 
kinh nghiệm với nhau về công tác dạy và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ.
­ Môi trường tiếng Việt của trẻ còn hẹp và ít. Đa số các trẻ giao tiếp với 
nhau và bố  mẹ  bằng tiếng mẹ  đẻ  (Tiếng Ê đê). Cháu chỉ  giao tiếp bằng  
tiếng Việt khi trò chuyện với cô giáo thông qua các hoạt động học tập và  
vui chơi hàng ngày.
­ Các bậc cha mẹ  trẻ  chưa ý thức được tầm quan trọng của tiếng Việt 
đối với việc phát triển nhận thức của trẻ, từ đó chưa có sự phối hợp, giúp 
đỡ  để  tạo môi trường học tiếng Việt rộng và phong phú hơn từ  phía gia 
đình. 
* Nguyên nhân chủ quan: 


Vũ Thị Lợi

15

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

Do đặc điểm tâm sinh lí của trẻ  khác nhau: Bộ  máy pháp âm của trẻ 
chưa hoàn thiện, khả  năng ghi nhớ  của trẻ  còn yếu. kinh nghiệm dùng từ 
chưa được luyện tập nhiều…
Đối với trẻ ở lứa tuổi này chưa biết được tầm quan trọng của việc học  
mà trẻ chỉ thích đến trường có đồ chơi, có bạn đông vui, được cô dạy múa 
hát, nhưng cũng có nhiều trẻ chưa mạnh dạn, ít hoạt động, không giao tiếp.  
Điều kiện tiếp xúc với môi trường xung quanh, với xã hội còn ít, tầm nhìn 
của trẻ còn hạn chế, nên việc học đến với trẻ cũng thật là ngỡ ngàng. Bởi  
vì trẻ không hiểu hết ngôn ngữ tiếng Việt của cô.
* Nguyên nhân khách quan: 
Giáo viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục mầm non 
nói chung cũng như việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ nói riêng đối với  
việc học của trẻ khi vào trường phổ thông.
­ Do giáo viên chưa nghiên cứu một cách kĩ càng, cu thê v
̣ ̉ ề các kiến thức, 
kĩ năng dạy Tiếng Việt như  một ngôn ngữ  thứ  hai cho trẻ  dân tộc thiểu 
số. 
­ Giao viên ch
́

ưa biêt 
́ ưng dung cu thê nh
́
̣
̣ ̉ ững phương phap, biên phap day
́
̣
́ ̣  
Tiêng Viêt va tăng c
́
̣
̀
ương Tiêng Viêt cho tre dân tôc thiêu sô trên th
̀
́
̣
̉
̣
̉
ực tế 
giang day.
̉
̣
­ Do sự bất cập giữa trình độ tiếng Việt của trẻ và yêu cầu của chương 
trình giáo dục mầm non đang thực hiện chung cho toàn quốc. 
Trường Mầm non Sơn Ca với đội ngũ GV – CBCNV là người dân tộc 
tại địa bàn chiếm tỷ lệ 1/3, trình độ chuyên môn đã đạt chuẩn và nói Tiếng 
Việt thành thạo. Nhưng chưa thấy được tầm quan trọng cấp bách phải dạy  
Tiếng Việt cho trẻ  Mầm non, nên hàng ngày chỉ  dạy qua loa, thiếu trực  
quan, nội dung giảng dạy còn rập khuôn máy móc, cung cấp kiến thức  

chưa đầy đủ, còn làm thay trẻ. Đôi lúc còn lạm dụng trong giờ  dạy, ngại  
giải thích từ  khó bằng tiếng Việt cho trẻ. Ngoài những tiết học cũng như 
Vũ Thị Lợi

16

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

những hoạt động chính, giáo viên thường trao đổi giao tiếp bằng ngôn ngữ 
mẹ đẻ. Vì thế ảnh hưởng đến việc dạy tiếng Việt cho trẻ Mẫu giáo.
Ngoài số  giáo viên là người đồng bào thì số  giáo viên người Kinh rất 
hạn chế  trong việc nghe hiểu tiếng Ê đê, chỉ  có vài giáo viên thông thạo  
tiếng dân tộc Ê đê, đây cũng là một rào cản lớn trong việc tăng cường tiếng  
Việt cho trẻ.
Theo sự chỉ đạo của ngành học mầm non thực hiện chương trình giáo  
dục mầm non theo hướng tích hợp, lồng ghép các môn học linh hoạt, phù 
hợp với nhận thức của từng lứa tuổi. Nhưng quá trình lồng ghép còn ôm 
đồm, khập khểnh, chưa liên kết với nội dung chính.
Mặt khác, do dặc điểm kinh tế xã hội, trình độ dân trí của địa phương 
nên vẫn còn tình trạng cha mẹ đi rẫy mang con theo nên ảnh hưởng không 
nhỏ  đến công tác duy trì sĩ số, dẫn đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 
còn hạn chế rất nhiều.
Để  khắc phục được những vấn đề  trên, giúp trẻ  tiếp thu được kiến  
thức mới, học Tiếng Việt một cách dễ  dàng, đồng thời tạo hứng thú cho 
trẻ đến trường mạnh dạn, tự tin và tích cực hoạt động, nâng cao khả năng 
nhận thức cho trẻ, vốn kinh nghiệm của trẻ được kích thích, trẻ  tiếp xúc 

với mọi người xung quanh một cách dễ  dàng hơn … luôn thôi thúc tôi tìm 
ra hướng đi đúng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Từ những vấn đề nêu trên ta thấy được: việc cung  cấp vốn Tiếng việt 
cho trẻ Dân tộc thiểu số là vấn đề cần được quan tâm, nhằm hình thành và  
phát triển những kỹ năng cần thiết cho việc học Tiếng việt  ở các bậc học 
tiếp theo.
Hiểu vấn đề là như  vậy nhưng khi bắt tay vào việc tôi đã trăn trở  và  
lo âu, điều tôi lo lắng nhiều nhất là trẻ  chưa có ý thức về  vấn đề  nề  nếp 
trong lớp học, trẻ không tích cực để tham gia các hoạt động.

Vũ Thị Lợi

17

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

Với tình hình thực tế  của trẻ  dân tộc thiểu số  như  vậy, bản thân tôi  
luôn trăn trở, suy nghĩ nhiều lúc thấy vô cùng lo lắng, không biết làm gì và 
làm như  thế  nào, bằng phương pháp gì? để  giúp trẻ  hiểu và nói được 
Tiếng việt một cách trôi chảy, chính vì điều băn khoăn trăn trở ấy bản thân  
tôi đã tìm tòi nghiên cứu một số  “Biện pháp nâng cao chất lượng và tăng 
cường Tiếng Việt cho trẻ  dân tộc thiểu số”. Nhằm giúp trẻ  dân tộc ham 
thích được đến lớp và muốn học được tiếng Việt để  trẻ  tự  tin trong cuộc 
sống và hứng thú học tập, tham gia vào các hoạt động trong trường mầm  
non đạt kết quả tốt hơn. 
3. Nội dung và hình thức của giải pháp

     a. Mục tiêu của giải pháp
Nhằm nâng cao hiểu biết về cơ  sở  lý luận, nhận biết được tầm quan  
trọng cũng như các phương pháp cơ bản để Dạy tiếng Việt và tăng cường 
Tiếng Việt cho trẻ. Khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng, đưa ra một  
số  giải  pháp cơ  bản trong việc nâng cao  chất lượng việc dạy và tăng  
cường Tiếng Việt nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục nói chung cho 
trẻ mầm non dân tộc thiểu số.
    b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
* Biện pháp 1. Đánh giá mức độ  nghe, hiểu và nói tiếng Việt của trẻ  
ngay từ đầu năm học.
Tôi cho rằng đánh giá là một công việc quan trọng trong qua trình giáo 
dục trẻ nhằm có căn cứ để thiết kế, xây dựng nội dung giáo dục phù hợp. 
Ngay trong tuần lễ đầu tiên trẻ  đến trường, tôi đã tiến hành đánh giá 
để  có cái nhìn bao quát về  vốn tiếng Việt của trẻ để  có thể  hình dung ra 
công việc tiếp theo cần làm đối với trẻ.
Đánh giá khả năng nghe hiểu tiếng Việt của trẻ dân tộc thiểu số theo  
các tiêu chí sau:
Mức độ nghe hiểu Tiếng Việt.
Vũ Thị Lợi

18

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

Vốn từ Tiếng Việt.
Khả năng tạo câu và liên kết các câu.

Phương pháp đánh giá: 
Mẫu phiếu đánh giá: Tham khảo tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo  
viên mầm non chu kì II (Tài liệu do Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đăk Lăk biên 
soạn) 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
MỨC ĐỘ NGHE, HIỂU VÀ NÓI TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ
Họ và tên trẻ:……………………………..Dân tộc:…………………
Ngày sinh:…………………………… Lớp:…………………………
Ngày đánh giá:……………………………………………………….
Họ và tên người đánh giá:……………………………………………
1) Kỹ năng nghe:
Nội dung

Yếu

Trung 

Tốt

bình
­ Nghe, hiểu tiếng Việt
­ Nghe, hiểu, giao tiếp thông thường
­ Hiểu, làm theo yêu cầu đơn giản
­ Nghe hiểu 1 câu chuyện ngắn ( với 2 nhân 
vât, 2 ­3 tình tiết)
2) Kỹ năng nói:
Nội dung

Yếu


Trung 

Tốt

bình
­ Trả lời được các câu hỏi thông thường
­ Trả lời các câu hỏi theo nội dung đơn giản
­ Miêu tả  tranh  đơn giản (2 nhân vật, 2­3 
tình tiết)
­ Kể lại chuyện ngắn được nghe (khoảng 4­
5 câu kể trở lên)
­ Kể chuyện hàng ngày cho người khác hiểu 
được
3) Kỹ năng về hoạt động đọc viết
Nội dung
Vũ Thị Lợi

Chưa 
19

Biết

Biết 

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.


biết

nhiều

­ Thích thú với sách, truyện
­ Biết cách cầm, giở các trang sách
­ Nhận biết những nét cơ bản của chữ cái
­ Nhận biết chữ số
­ Biết tô chữ
Sau khi đánh giá, tôi tổng hợp tất cả  thông tin thu thập được để  có 
những đánh giá chung cho toàn lớp về  số  lượng trẻ  nói tốt Tiếng việt là 
bao nhiêu? Mức độ biết Tiếng việt của cha mẹ, gia đình trẻ. 
* Biện pháp 2. Xây dựng kế hoạch giáo dục để dạy và tăng cường Tiếng  
Việt cho trẻ  theo từng giai đoạn xuyên suốt năm học và thực hiện theo kế  
hoạch.
Căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non do bộ giáo dục và đào tạo ban 
hành để lập kế hoạch:
­ Kết quả đánh giá mức độ nghe, hiểu Tiếng Việt của trẻ.
­ Thời gian dự kiến thực hiện các chủ đề trong năm.
­ Các nhiệm vụ cần đạt được về  mức độ  nghe, hiểu và nói ở  cuối năm 
học của trẻ dân tộc thiểu số.
­ Lập kế  hoạch: Cần xác định những nhiệm vụ  cần làm, sau đó liệt kê 
các công việc cần làm bằng cách đặt ra các câu hỏi và tự  trả  lời. Ví dụ: 
Đầu tiên phải làm gì? Vào thời gian nào? Làm như thế nào? Tiếp theo phải 
làm gì? Vào thời gian nào? Làm như thế nào?
Ví dụ: 
­ Kết quả đánh giá mức độ nghe, hiểu Tiếng Việt của trẻ đầu năm như 
sau: 90% trẻ  chưa biết gì về  nghe hiểu, nói Tiếng Việt. 10% trẻ  có thể 
nghe, hiểu vài từ, câu đơn giản, khả năng nói yếu.
­ Thời gian dự kiến thực hiện các chủ đề trong năm theo thứ tự như sau:  

Chủ  đề  Trường mầm non    Bản thân    Gia đình    Nghề  nghiệp   

Vũ Thị Lợi

20

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

Thế  giới động vật  Thế  giới thực vật    Giao thông    Hiện tượng tự 
nhiên Quê hương, đất nước, Bác Hồ  Trường tiểu học.
Nhiệm vụ đặt ra: 
­ Dạy trẻ phát âm đúng, chuẩn xác các từ, âm vị trong Tiếng Việt
­ Mở rộng vốn từ, củng cố vốn từ và tích cực hóa vốn từ
­ Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, nói mạch lạc.                                                 
­ Chuẩn bị cho việc học, đọc viết khi vào lớp 1:
* Trẻ  nhận biết và phát âm đúng 29 chữ  cái trong hệ  thống nguyên âm 
tiếng Việt.
* Dạy trẻ một số kĩ năng cần thiết như cầm bút, ngồi tư thế đúng, cầm 
sách, mở  sách, biết cách tô chữ  theo mẫu, cách đọc đúng từ  trái qua phải 
(cách đưa mắt).
­ Thông qua việc tập nghe, nói tiếng Việt, hình thành ở trẻ hứng thú khi  
học tiếng Việt, thích giao tiếp bằng tiếng Việt và tập luyện cho trẻ một số 
nề nếp, thói quen thích nghi với sinh hoạt, vui chơi, học tập, hoạt động tập 
thể… trong và ngoài nhà trường.
Từ  những căn cứ  trên ta nhận thấy trẻ  hầu như  chưa biết gì về  vốn 
tiếng Việt, vì thế để trẻ tiếp thu được những kiến thức kĩ năng trong suốt  

năm học, trước hết ta cần cung cấp cho trẻ những vốn từ cơ b ản nh ất, liên 
quan mật thiết đến viêc tre th
̣
̉ ực hiên đ
̣ ược nề  nếp lớp, các từ  ngữ  chỉ  đồ 
vật, thao tác đơn giản để  có thể  bước đầu trẻ  hiểu và hợp tác với những  
yêu cầu của cô, từ đó mới có thể  tiếp tục tổ chức các hoạt động giáo dục 
khác. 
Dự thảo kế hoạch như sau:
STT Thời 
1

Công việc cần làm

Phương   pháp  Kết   quả   đạt 

gian
Tuần1 

thực hiện
được
Dạy trẻ  những từ  ngữ  ­   Cô   làm   mẫu 

Tuần 2

đơn giản liên quan đến  bằng hành động 

Vũ Thị Lợi

21


 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

nề   nếp,   vận   động   cá  kèm theo lời nói 
nhân, đến sự  vật, hiện  và   yêu   cầu   trẻ 
tượng môi trường xung  bắt   chước   và 
lặp   lại   nhiều 

quanh…

­   Những   từ   về   vận  lần.
động cơ  thể: đứng lên, 
ngồi   xuống,   vỗ   tay, 
vào   lớp,   ra   lớp,   cầm 
bút, làm theo cô…
­ Những từ  ngữ  về các 
đồ  vật xung quanh trẻ: 
bàn, ghế, sách, vở, bút, 
bảng,   dép,   cặp,   mũ, 
quần áo… 
­   Những   từ   ngữ   liên 
quan đến các bộ  phận 
cơ  thể: Mắt, mũi, tay, 
2

Tuần 


chân, đầu….
­   Tiếp   tục   củng   cố 

3,4,5

những từ ngữ đã học.
­   Học   thêm   những   từ  ­   Cô   chỉ   trực 
mới theo chủ đề.

tiếp vào đồ  vật 

­   Tập   cho   trẻ   nói   câu  hoặc tranh,  ảnh 
đơn có một cụm chủ vị và phát âm, yêu 
­ Đọc các bài thơ trong  cầu   trẻ   chỉ   và 
chủ đề.

phát   âm   lại 

­   Làm   quen   các   nét   tô  nhiều lần.
cơ  bản. Cách cầm bút  ­ Đặt ra các câu 
Vũ Thị Lợi

22

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.


và tư thế ngồi viết.

hỏi   để   trẻ   trả 
lời,   nếu   trẻ 
chưa   trả   lời 
được cô trả  lời 
và   yêu   cầu   trẻ 
nhắc lại câu trả 
lời của cô.

3

Tuần 

­   Tiếp   tục   củng   cố   ­ Cô tiếp tục 

6,7,8

những từ ngữ đã học.

sử dụng 

­   Học   thêm   những   từ  phương pháp 
mới theo chủ đề.

bắt chước.

­ Cho trẻ  làm quen với 
các   từ   có   ý   nghĩa   so 

sánh…
­ Đặt ra những câu hỏi: 
Cao hơn? Thấp hơn?

­ Sử dụng 

­   Tập   cho   trẻ   nói   câu  phương pháp 
đơn   có   một   cụm   chủ  đàm thoại.
vị.
Khuyến   khích   trẻ   tự 
diễn đạt câu…
­ Đọc các bài thơ trong 
chủ điểm.
­ Làm quen các chữ  cái 


a, ă, â.
….
……………………….. ………………. ……………….
Khi đa đ
̃ ưa ra kê hoach đ
́ ̣
ược xem xet môt cach ki l
́ ̣ ́
̃ ương va h
̃
̀ ợp ly, cô
́  

giao tiên hanh th

́ ́ ̀
ực hiên kê hoach đê ra. Trong qua trinh th
̣
́ ̣
̀
́ ̀
ực hiên, cô th
̣
ường 
Vũ Thị Lợi

23

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm  
non dân tộc thiểu số.

xuyên đanh gia kêt qua đê co s
́
́ ́
̉ ̉ ́ ự  điêu chinh kê hoach h
̀
̉
́ ̣
ợp ly, đat đ
́ ̣ ược muc̣  
tiêu đê ra.
̀

* Biện pháp 3. Phôi h
́ ợp linh hoat cac ph
̣ ́ ương phap, biên phap trong hoat
́
̣
́
̣  
đông day va tăng c
̣
̣
̀
ường Tiêng Viêt cho tre mâm non dân tôc thiêu sô.
́
̣
̉ ̀
̣
̉
́
Đê hoat đông day va tăng c
̉
̣
̣
̣
̀
ương tiêng Viêt cua tre đat hiêu qua cao,
̀
́
̣
̉
̉ ̣

̣
̉
 
giao viên cân cân nhăc trong t
́
̀
́
ưng tr
̀
ương h
̀
ợp, mưc đô nghe hiêu cua t
́ ̣
̉
̉ ừng 
tre ma l
̉ ̀ ựa chon nh
̣
ưng ph
̃
ương phap, biên phap thich h
́
̣
́ ́ ợp như:
** Phương phap tr
́ ực quan hanh đông
̀
̣
Đây la ph
̀ ương phap d

́ ựa trên thực tế  học tiếng mẹ đẻ  để  học Tiêng
́  
Viêt: khi h
̣
ọc từ, trẻ quan sát hoạt động thực tế, bắt chước người lớn gọi  
hoạt động đó.
Từ  ngữ được lặp lại nhiều lần để  khắc sau: Mỗi lần lặp lại luôn có  
hành động, người thật, vật thật kèm theo.
Việc học từ  và câu là kết quả  tổng hợp của Nghe, Quan sát và Thực  
hành
Đây la ph
̀ ương phap th
́ ường được dùng  ở  giai đoạn đầu học Tiêng
́  
Viêt.
̣
Đôi v
́ ơi th
́ ơi gian đâu khi tre m
̀
̀
̉ ơi đên tr
́ ́ ường, con nhiêu th
̀
̀ ứ la lâm va
̣ ̃
̀ 
mơi me, lai lân đâu tiêp xuc v
́ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ới Tiêng Viêt, vôn t
́

̣
́ ừ rât it hoăc không co. Vi
́ ́
̣
́ ̀ 
vây, tôi th
̣
ường chu y s
́ ́ ử dung ph
̣
ương phap nay trong viêc cung câp vôn t
́ ̀
̣
́ ́ ư ̀
cơ  ban liên quan đên ban thân tre, đên nh
̉
́ ̉
̉
́ ưng hanh đông cua c
̃
̀
̣
̉ ơ  thê, nh
̉
ững 
đô dung ca nhân, đô ch
̀ ̀
́
̀ ơi, đô dung hoc tâp trong tr
̀ ̀

̣ ̣
ường, lớp hoc mâm non.
̣
̀
* Cac b
́ ươc th
́ ực hiên cua ph
̣
̉
ương phap tr
́ ực quan hanh đông:
̀
̣
1. Cô giới thiệu từ ngữ mới
2. Cô thể hiện mẫu
­ Cô thể hiện hành động nhiều lần
­ Cô vừa hành động vừa phát âm từ ngữ mới
3. Tre th
̉ ực hành và lặp lại nhiều lần
Vũ Thị Lợi

24

 Trường Mầm Non Sơn Ca 


×