Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu giải pháp phát triển bơi lội chống đuối nước cho học sinh tiểu học tại các trường có bể bơi của tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.67 KB, 47 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO        BỘ VĂN HÓA,THỂ THAO VÀ DU LỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
–––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THÁI HƯNG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BƠI LỘI CHỐNG
ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG 
CÓ BỂ BƠI CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG
Tên ngành: Giáo dục học
                                             Mã ngành: 9140101

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC


Cơng trình được hồn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể 
thao
Cơng trình được hồn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể 
thao

Người hướng dẫn khoa học:
       Hướng dẫn 1: PGS.TS Lương Kim Chung

       Hướng dẫn 2:  TS Phan Hồng Minh
Phản biện 1: GS.TS Lê Q Phượng
             Trường Đại học TDTT Tp. Hồ Chí Minh
Phản biện 2: PGS.TS Ngơ Trang Hưng
             Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
Phản biện 3: PGS.TS Vũ Chung Thủy
            Trường Đại học TDTT Bắc Ninh



Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện 
họp tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao
vào hồi:……… giờ……ngày……tháng…..năm 2019

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:


             1.Thư viện Quốc gia Việt Nam
             2.Thư viện Viện Khoa học Thể dục thể thao
            3. Thư viện trường Cao đẳng Hải Dương.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐàCƠNG 
BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
1/ Nguyễn Thái Hưng (2019)‚ “Thực trạng cơ sở vật  chất và 
hoạt động dạy bơi tại các trường tiểu học các bể  bơi tỉnh Hải 
Dương”,  Tạp chí Khoa học TDTT, số  1, Viện Khoa học Thể  dục 
thể thao, Hà Nội, trang 56­58.
2/  Nguyễn Thái Hưng (2019), “Kết quả  triển khai Chương 
trình bơi chống đuối nước học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương”, 
Tạp chí Khoa học TDTT , số 2, Viện Khoa học Thể dục thể thao, 
Hà Nội, trang 68­70.


1

A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1.

PHẦN MỞ ĐẦU


Theo thống kê hàng năm của Bộ Lao động ­ Thương binh và Xã hội, 
tỉ  lệ  đuối nước tại Việt Nam cao nhất so với các nước khác trong khu  
vực. Tỷ  suất chết đuối nước  ở  trẻ  em Việt Nam cao gấp 10 lần các 
nước phát triển. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, năm 2009, Sở  Giáo 
dục và Đào tạo Hải Dương đã xây dựng “Đề  án dạy bơi cho học sinh  
tiểu học trên địa bàn tỉnh Hải Dương”. Sau gần 10 năm triển khai, đã 
thu được những kết quả  rất tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh những kết  
quả  đã đạt được, do nhiều ngun nhân, cơng tác dạy bơi chống đuối 
nước cho học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh Hải Dương vẫn chưa đáp 
ứng được nhu cầu thực tế. Trước u cầu cấp thiết dạy cho trẻ em kỹ 
năng bơi và phịng chống đuối nước, cần có các giải pháp đồng bộ, khả 
thi, đó là lý do tơi tiến hành nghiên cứu đề  tài : “Nghiên cứu giải pháp  
phát triển bơi lội chống đuối nước cho học sinh tiểu học tại các  
trường có bể bơi của tỉnh Hải Dương”.
Mục đích nghiên cứu:  Xác định các giải pháp đồng bộ, khả  thi, 
phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả 
hoạt   động   dạy   bơi   chống   đuối   nước   cho   học   sinh   tiểu   học   tại   các 
trường đã có bể bơi tại Hải Dương, góp phần tích cực hồn thành mục 
tiêu phổ  cập bơi lội cho học sinh tiểu học và giảm thiểu tai nạn đuối 
nước cho học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh.
Mục tiêu nghiên cứu: 
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng 
triển   khai   cơng   tác   dạy   bơi 
chống đuối nước cho học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Mục tiêu 2: Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng giải pháp phát triển 
bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Giả  thuyết khoa học: Nếu xây dựng các giải pháp đồng bộ, khả 
thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả 
hoạt động dạy bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học tại các trường  

đã có bể  bơi trên địa bàn tỉnh Hải Dương, sẽ  góp phần giảm thiểu tai 
nạn đuối nước cho học sinh tiểu học.
2. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN
   2.1. Trên cơ  sở  xác định 9 tiêu chí đánh giá thực trạng cơng tác 
dạy bơi và giáo dục kỹ năng chống đuối nước cho HSTH tại các trường  


2

tiểu học có bể  bơi của tỉnh Hải Dương, tác giả  tiến hành đánh giá các  
mặt đạt được và những hạn chế trong thực hiện Đề án 1236/QĐ­UBND 
ngày 17/5/2010 giai đoạn 2010 – 2015,  cơng tác tổ  chức dạy bơi  ở  các 
trường tiểu học tỉnh Hải Dương, số  lượng giáo viên thể  dục của 20  
trường tiểu học có bể  bơi, chất lượng của bể  bơi (nguồn nước và các  
điều kiện đảm bảo vệ  sinh nguồn nước, trang bị  phương tiện hỗ  trợ 
cho hoạt động dạy và học bơi) và phân tích SWOT về  thực trạng dạy 
bơi và chống đuối nước trong các trường tiểu học tỉnh Hải Dương.
2.2 Luận án lựa chọn được 6 giải pháp tổ  chức triển khai dạy bơi 
và kỹ năng phịng, chống đuối nước cho học sinh tiểu học tại các trường 
có bể bơi trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đưa vào ứng dụng 3 giải pháp 
trong thời gian 3 kỳ  nghỉ  hè (năm 2015, 2016, 2017), gồm: Giải pháp 
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên tham gia dạy 
bơi; Giải pháp cải tiến nội dung, chương trình, giáo án giảng dạy bơi  
chống đuối nước theo hướng tinh gọn, phù hợp điều kiện thực tiễn  ở 
địa phương; Giải pháp tăng cường thực hiện xã hội hóa cơng tác dạy 
bơi và giáo dục kỹ  năng phịng, chống đuối nước. Kết quả   ứng dụng  
cho thấy sự gia tăng số lượng giáo viên thể dục, cộng tác viên tham gia 
dạy bơi và số lượng HSTH tham gia học bơi vào các kỳ nghỉ hè; chương 
trình, nội dung dạy bơi và phịng, chống đuối nước được cải tiến phù 
hợp với điều kiện thực tiễn, qua đó cho thấy hiệu quả  trong nâng cao 

nhận thức kỹ năng thực hiện phịng, chống đuối nước của học HSTH và 
gia tăng tỷ lệ HSTH đạt được chỉ tiêu đánh giá theo cự ly bơi  các nhóm 
tuổi.
3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trong 130 trang: Đặt vấn đề (3 trang); Chương 
1, Tổng quan các vấn đề  nghiên cứu (51  trang); Chương 2, Đối tượng, 
phương pháp và tổ chức nghiên cứu (09 trang); Chương 3, Kết quả nghiên 
cứu và bàn luận (64 trang); Kết luận và kiến nghị 3 trang. Với tổng số  33 
bảng; 3 biểu đồ; 90 tài liệu tham khảo, trong đó: 81 tài liệu tiếng Việt, 09  
tài liệu tiếng Anh và 10 phụ lục.
B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Một số khái niệm

1.1.1. Mục tiêu:
Mục tiêu GDTC quốc dân, được xây dựng trên cơ sở nhu cầu của cơng  
cuộc xây dựng CNXH và gắn liền với mục tiêu của giáo dục chung của 


3

Đảng và Nhà nước ta. Bởi vì GDTC là một hình thức giáo dục chun biệt, 
cùng với các hoạt động giáo dục khác: Đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, lao động 
kĩ thuật, góp phần giáo dục thế hệ trẻ phát triển tồn diện.
1.1.2. Phương pháp, giải pháp, biện pháp:
Phương pháp quản lý là cách thức, con đường giải quyết mục tiêu 
để  đảm bảo việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ  và thẩm quyền 
của một tổ  chức nào đó trong q trình quản lý một cách khoa học, 

khách quan phù hợp lý luận và thực tiễn.
Giải pháp là cách giải quyết một vấn đề  khó khăn gặp phải trong 
q trình làm việc, giải pháp là tổng thể  các biện pháp hợp thành. Như 
vậy, giải pháp có thể bao gồm rất nhiều biện pháp cụ thể. 
Biện pháp là cách thức, cơng cụ thực hiện giải pháp. Trong q trình  
quản lý để thực hiện một phương pháp quản lý cần áp dụng một nhóm 
giải pháp, trong mỗi giải pháp có những biện pháp cụ  thể  cần triển 
khai. Trong một giải pháp lớn có cả hệ thống giải pháp thành phần. Hệ 
thống giải pháp thành phần tác động để  hình thành và phát triển thành 
giải pháp lớn         
1.1.3. Bơi chống đuối nước: 
Biết bơi vẫn có thể bị đuối nước. Để giảm thiểu tai nạn đuối nước 
cho trẻ em, việc đầu tiên và quan trọng nhất là dạy trẻ bơi và các kỹ 
năng đảm bảo an tồn dưới nước. Đuối nước là ngun nhân hàng đầu 
dẫn đến tử vong do tai nạn, thương tích ở trẻ em.
1.1.4. Xã hội hố thể dục thể thao:
XHH   TDTT là chỉ  q trình chuyển đổi trong lĩnh vực tham gia,  
quản lý và hoạt động thể dục thể thao: từ phương thức Nhà nước hồn  
tồn làm thể dục thể thao; theo cơ chế kế hoạch tập trung sang phương 
thức Nhà nước kết hợp với xã hội cùng làm thể  dục thể  thao trong cơ 
chế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa, tiến tới phương thức xã 
hội làm thể dục thể thao là chính, Nhà nước chỉ đóng vai trị định hướng  
chỉ đạo, kiểm sốt, ban hành chính sách.
1.2. Khái qt những chủ trương của Đảng và Nhà nước 
về giáo dục thể chất và thể thao trường học
          Đảng và Nhà nước ta ln đặt cơng tác TDTT trong đó cơng tác  
Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một lĩnh vực khơng thể thiếu trong  
chiến lược phát triển nguồn nhân lực của đất nước. Trong nhiều Nghị 
quyết, Chỉ  thị  của Đảng, chủ  trương, chính sách, pháp luật của Nhà  



4

nước vấn đề  giáo dục thể  chất và thể  thao được coi trọng như  một  
nhiệm vụ chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội.
1.3.  Những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước và 
của các Bộ, Ngành liên quan đối với cơng tác phịng chống đuối 
nước cho trẻ em 
1.3.1. Những chủ  trương chính sách của Đảng và Nhà nước  
đối với cơng tác phịng chống đuối nước cho trẻ em: 
Quốc hội đã ban hành Luật số 26/2018/QH sửa đổi, bổ sung một 
số   điều  của  Luật Thể  dục,  thể  thao số  77/2006/QH11  đã  bổ  sung 
khoản   6   vào   Điều   22:   “6. Khuyến   khích,   tạo   điều   kiện   thuận   lợi 
để phát triển mơn bơi, võ cổ truyền và các mơn thể thao dân tộc; thành 
lập câu lạc bộ thể thao của học sinh, sinh viên”.
Thủ  tướng Chính phủ  đã ban hành Quyết định số  234/QĐ­TTg,  
ngày 05/02/2016, phê duyệt Chương trình phịng, chống tai nạn, thương 
tích trẻ  em giai đoạn 2016 ­ 2020 (sau đây gọi là Chương trình) với 
những nội dung chủ yếu sau: Mục tiêu tổng qt: Kiểm sốt tình hình tai 
nạn, thương tích trẻ  em, đặc biệt là tai nạn đuối nước và tai nạn giao  
thơng nhằm đảm bảo an tồn cho trẻ em, hạnh phúc của gia đình và xã 
hội.
1.3.2. Những chủ  trương chính sách của các Bộ, Ngành liên  
quan đối với cơng tác phịng chống đuối nước cho trẻ em: 
Bộ Thơng tin và Truyền thơng chỉ đạo các cơ  quan báo chí, phối  
hợp với   Đài  Truyền hình  Việt Nam,  Đài Tiếng  nói  Việt  Nam   đẩy 
mạnh cơng tác truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm 
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về phịng, chống tai nạn, thương tích 
và đuối nước cho học sinh, trẻ  em. Tun truyền, vận động gia đình 
thường xun quan tâm, giám sát con, em mình đặc biệt trong thời gian  

nghỉ  hè, mùa mưa bão, mùa nước nổi; phổ  biến kiến thức, kỹ  năng 
phịng, chống tai nạn đuối nước học sinh và trẻ em cho người dân.
1.4. Tình hình triển khai cơng tác bơi lội chống đuối nước 
cho trẻ em trong tồn quốc
Sau khi có chỉ  đạo của Chính phủ, với chức năng quản lý nhà  
nước, Ủy ban Thể dục thể thao (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch hiện  
nay)  đã phối hợp với các Bộ: Giáo dục và Đào tạo, Cơng an, Quốc 
phịng, Lao động Thương binh và Xã hội, cùng với Trung  ương Đồn 
TNCS Hồ Chí Minh… triển khai nhiều Chương trình phát triển bơi lội 
chống đuối nước ở trẻ em, trong đó có nhiều chương trình hợp tác với 


5

nước ngồi.
1.5.  Tầm quan trọng của dạy bơi chống đuối nước cho học 
sinh tiểu học
1.5.1. Tầm quan trọng của dạy bơi cho học sinh tiểu học: 
Bơi lội là mơn đem lại nhiều ích lợi to lớn ddối với học sinh  ở 
lứa tuổi tiểu học ­ lứa tuổi đang có nhu cầu vận động để  phát triển  
tồn diện cả  về  thể  chất và tinh thần,  mỗi một mơn thuộc chương 
trình GDTC trong nhà trường đều có những nét đặc trưng riêng, u cầu 
riêng và có ý nghĩa nhất định đối với các em, tuy nhiên, bơi lội là mơn 
đem lại nhiều ích lợi to lớn. Bơi lội khơng chỉ giúp các em có một cơ 
thể khỏe mạnh, tạo tinh thần sảng khối để tiếp thu kiến thức và tăng 
sức sáng tạo mà cịn giúp các em có kỹ  năng phịng chống đuối nước 
để tự bảo vệ mình trong những tình huống nguy hiểm.
1.5.2. Tầm quan trọng của chống đuối nước đối với học sinh tiểu  
học
Đất nước ta có đường bờ  biển dài, nhiều ao, hồ, sơng, ngịi, khí 

hậu thời tiết khắc nghiệt; thiên tai, lũ lụt thường xun nên tai nạn đuối 
nước có thể  xảy ra bất cứ  lúc nào.  Do mơi trường sống của các em 
khơng an tồn vì nước ta có nhiều sơng, suối, ao, hồ, bờ biển dài. Diện 
tích mặt nước cao làm tăng nguy cơ  về  đuối nước  ở  trẻ  em. Hằng  
năm, xuất hiện thiên tai, lũ quét, mưa bão, ngập lụt nhiều. Ngay cả 
những   bể   chứa   nước,   hố   cơng   trình,   giếng   nước,   hố   vơi,   mương, 
rãnh… cũng tiềm  ẩn những nguy cơ đuối nước với trẻ  em; nhiều trẻ 
em điều kiện hồn cảnh gia đình khó khăn, hàng ngày phải giúp đỡ gia 
đình chăn trâu, mị cua, bắt  ốc  ở  các vùng sơng nước nhưng thiếu kỹ 
năng bơi, thiếu các phương tiện để phịng tránh. Nhận thức chung của 
người dân về  tai nạn đuối nước trẻ  em chưa cao. Người lớn cịn coi 
thường sự  nguy hiểm của đuối nước đối với trẻ  em. Cộng đồng và  
người chăm sóc trẻ  thiếu kiến thức, kỹ năng sơ  cấp cứu ban đầu khi 
trẻ bị tai nạn này; bố, mẹ thiếu quan tâm đến con cái.
1.6. Đặc điểm hoạt động vận động trong mơi trường nước
1.6.1. Đặc điểm vật lý mơi trường nước:
Do tốc độ  truyền nhiệt của nước lớn hơn rất nhiều lần so với  
khơng khí, hơn nữa nhiệt độ  của nước thường thấp hơn nhiệt độ  cơ 
thể, vì vậy khi hoạt động trong mơi trường nước cơ  thể  người phải 
tiêu hao một nguồn năng lượng lớn để  chống lạnh. Hiện tượng đó có 
tác dụng thúc đẩy q trình trao đổi chất và nâng cao năng lực điều hịa 


6

thân nhiệt của cơ thể để  thích ứng với điều kiện hoạt động. Song đó 
cũng chính là một trong những yếu tố tạo ra sự mệt mỏi nhanh chóng  
của cơ thể khi hoạt động trong mơi trường nước.
1.6.2. Những lưu ý khi hoạt động trong mơi trường nước: 
Trước khi tập luyện bơi lội hoặc hoạt động trong mơi trường 

nước cần khởi động để  phát huy năng lực hoạt động của cơ  thể  và  
phịng   tránh   những   tai   nạn   có   thể   xảy   ra   do   chuột   rút,   sai   khớp… 
Khơng tập luyện bơi lội ở những nơi nước chảy q mạnh; Cần kiểm  
tra nơi tập luyện xem có đá tảng, cọc ngầm hay khơng để tránh tai nạn 
khi tập luyện. Khi tập luyện phải đánh dấu nơi có hố  nước sâu; Khi 
tập luyện phải chuẩn bị  sẵn các dụng cụ  cứu đuối như: phao, sào, 
dây… và người trực cứu đuối; Khi tập luyện đơng người phải phân 
cơng tập từng đơi một để  quan sát lẫn nhau và đề  phịng tai nạn; Để 
tránh tai nạn khi tập luyện bơi lội, nên tập động tác từ chỗ sâu vào chỗ 
nơng, từ  phía ngồi vào bờ; Đang bơi bị  chuột rút cần bình tĩnh tìm 
cách kéo căng cơ bị chuột rút, hoặc cố gắng bơi vào bờ, gọi người cứu 
hộ.
1.7. Ngun tắc và phương pháp dạy bơi cho học sinh tiểu  
học
1.7.1. Ngun tắc dạy bơi cho học sinh tiểu học:
Đối với học sinh tiểu học, trong q trình dạy học động tác địi hỏi  
người giáo viên phải thật sự kiên trì và nhẫn nại để giúp các em tiếp thu 
kỹ thuật động tác một cách có hiệu quả. Trong từng giờ học, cần tổ chức  
hoạt động học tập theo hướng ln chú ý phát huy tính tự  giác tích cực  
tập luyện bên cạnh việc nghiêm khắc u cầu trẻ tơn trọng nội quy giờ 
học.
1.7.2. Phương pháp cơ bản dạy bơi cho học sinh tiểu học
Đối với lứa tuổi này, phương pháp trực quan chiếm ưu thế trong 
giờ  học thể  dục và vai trị của ngơn ngữ  trong việc giảng giải, phân 
tích của giáo viên tăng lên từ năm này qua năm khác. Các em ở lứa tuổi 
này thường dễ  bắt chước những động tác cụ  thể, dễ  hiểu những lời  
giảng giải có nhiều hình tượng và gợi ý đơn giản, cho nên khi giảng 
dạy giáo viên cần làm mẫu để xây dựng biểu tượng động tác, kết hợp 
với giảng giải có âm điệu gợi cảm, khẩu lệnh rõ ràng, phân tích động 
tác ngắn gọn đầy đủ.

1.7.3. Những điểm cần lưu ý trong dạy bơi cho học sinh tiểu  
học: 


7

Q trình huấn luyện bơi cho trẻ phải tuyệt đối tn thủ ngun  
tắc tăng dần dần lượng vận động và độ khó của bài tập, để các em có 
đủ điều kiện và thời gian thích nghi. Khi sửa kỹ thuật bơi cho các em, 
cần phải sửa từ  những sai sót lớn trước, rồi mới sửa những sai sót  
nhỏ. Trong q trình sửa chữa những sai sót đó, cần phối hợp với các 
bài tập trên cạn và những bài tập có sự  thay đổi tốc độ  khi thực hiện  
động tác
  1.8. Đặc điểm sinh lý, tâm lý học sinh tiểu học
   1.8.1. Đặc điểm sinh lý học sinh tiểu học:
             Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, hai q trình sinh trưởng và phát 
dục diễn ra đồng thời và rất phức tạp, có lúc lượng biến hoặc chất biến  
là chính. Tuổi nhi đồng, ngồi cơ  quan sinh dục, nam nữ  khơng khác 
nhau nhiều. Cơ  sở  khoa học đầu tiên của xu thế  trên chính là sự  phát 
hiện các giai đoạn hồng kim (nhạy cảm, tiếp thu tiến bộ nhanh) của sự 
phát triển con người, đặc biệt với đoạn tuổi trẻ  thơ, cả  về  trí lực lẫn  
thể lực. Từ đó đã tạo ra một cuộc cách mạng mới về dạy học, rèn luyện 
cho trẻ nhỏ.
1.8.2. Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học:
Việc đạt được sự  thành thạo trong các kỹ  năng này, là một trong  
những nhiệm vụ quan trọng của trẻ lứa tuổi 6 ­ 10 và thường xuất hiện  
trong những trị chơi vận động. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là sự  đạt 
được những kỹ năng đó phụ thuộc vào sự phát triển cơ thể và q trình 
luyện tập, q trình này xuất hiện dần dần. Bởi vậy, ở lứa tuổi bắt đầu 
học tiểu học (lứa tuổi 6), có thể  thấy đứa trẻ  cịn vụng về, dần dần  

theo thời gian, đứa trẻ  đã đạt được sự  phối hợp, khéo léo hơn và kiểm  
sốt được việc thực hành. Cịn kỹ  năng vận động tinh khéo, thì phụ 
thuộc vào sự  chín muồi của não mà trẻ  thực hiện nó khó khăn hơn, vì 
thiếu sự kiểm sốt cơ cần thiết cho việc thực hiện kỹ năng này
1.9. Những cơng trình nghiên cứu liên quan
Tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau cho thấy cho đến nay,  
có rất nhiều  ấn phẩm, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan 
đến dạy bơi và chống đuối nước  ở  nước ngồi và trong nước. Đã có 
nhiều cơng trình nghiên cứu về  giảng dạy, huấn luyện bơi lội và giáo 
dục kỹ năng bơi lội đối với trẻ em, tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên 
cứu chính thức và có đánh giá khoa học về  giải pháp phát triển bơi  
chống đuối nước cho học sinh tiểu học trên phạm vi cả nước và địa bàn  
tỉnh Hải Dương nói riêng. Đây những vấn đề  lý luận và thực tiễn của  


8

Tổng quan nghiên cứu chính làm cơ sở tiếp cận giải quyết các mục tiêu 
của luận án.
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC 
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng chủ thể nghiên cứu
Đối tượng chủ thể nghiên cứu của luận án là các giải pháp nhằm 
phát triển bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học tại các trường có 
bể bơi trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
2.1.2. Khách thể nghiên cứu
30 nhà khoa học, cán bộ  quản lý, giáo viên thể  dục, gọi chung là  
chun gia; 120 giáo viên và CTV tham gia dạy bơi chống đuối nước 
học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương;

78 giáo viên tiểu học và cán bộ cơ sở của 20 trường đã có bể  bơi 
(trong đó có 38 cơng chức xã và 40 giáo viên), tham gia toạ đàm; 270 phụ 
huynh một số trường tiểu học của 12 huyện, thành phố tỉnh Hải Dương 
có con em tham gia thực nghiệm; 
621 học sinh lứa tuổi tiểu học các khối lớp 2 đến khối lớp 5 tại 
một số  trường tiểu học có bể  bơi trên địa bàn tỉnh Hải Dương, nhằm  
kiểm nghiệm việc  ứng dụng các giải pháp triển khai dạy bơi chống  
đuối nước cho học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương theo Chương trình cải  
tiến.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Để  giải quyết các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, trong q trình 
nghiên cứu đã sử  dụng 07 phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân 
tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm;  Phương 
pháp quan sát xã hội học; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp 
thực nghiệm sư  phạm; Phương pháp thực nghiệm xã hội học; Phương 
pháp tốn học thống kê:
2.3. Tổ chức nghiên cứu
2.3.1. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của luận án là các giải pháp phát triển bơi  
chống đuối nước cho học sinh tiểu học ở các trường tiểu học có bể bơi  
trên địa bàn tỉnh hải Dương.
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu:


9

Luận án được tiến hành nghiên cứu tại: Viện khoa học Thể dục thể 
thao; Trường Cao đẳng Hải Dương; Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương;  
Các phịng Giáo dục và Đào tạo thuộc các huyện, thị  trên địa bàn tỉnh Hải 
Dương; 

Một số  trường tiểu học có bể  bơi trên địa bàn tỉnh Hải Dương  
trong đó có 3 trường tiểu học thực nghiệm các giải pháp của đề  tài:  
Trường tiểu học Thanh Bình; Trường tiểu học Cộng Lạc; Trường tiểu  
học Bạch Đằng.
2.3.3. Thời gian nghiên cứu:
Luận án được tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2012 đến nay.
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đánh giá thực trạng  triển   khai   công   tác   dạy   bơi   chống 
đuối nước cho học sinh tiểu học tại các trường tiểu học có bể bơi 
trên địa bàn tỉnh Hải Dương
3.1.1.  Xác định nội dung đánh giá thực trạng triển khai cơng tác  
dạy bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học tại các trường tiểu  
học có bể bơi của tỉnh Hải Dương
Để có cơ sở xây dựng nội dung  đánh giá thực trạng cơng tác dạy bơi  
và giáo dục kỹ năng chống đuối nước học sinh tiểu học tại các trường tiểu 
học có bể bơi của tỉnh Hải Dương, đã tham khảo cấu trúc các báo cáo của 
cơ quan hữu quan và trao đổi tọa đàm với chun gia, cán bộ quản lí... cho 
phép tổng hợp các nội dung đánh giá thực trạng tổ  chức triển khai dạy 
bơi và chống đuối nước cho học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương.
3.1.2. Chủ trương, chính sách của tỉnh Hải Dương đối với việc  
dạy bơi chống đuối nước cho học sinh:
Căn cứ  vào cơng văn số  664/BGD&ĐT– CTHSSV của Bộ  Giáo 
dục và Đào tạo “vê triên khai cơng tac phong chơng đi n
̀ ̉
́
̀
́
́ ước va thi
̀ ́ 
điêm day b

̉
̣ ơi trong trương tiêu hoc giai đoan 2010­ 2015”, UBND t
̀
̉
̣
̣
ỉnh 
Hải Dương đã thơng qua Đề  án 1236/QĐ­UBND ngày 17/5/2010, phê 
duyệt Đề  án Giáo dục bơi cho học sinh Tiểu học giai đoạn 2010­2015 
(gọi tắt là Đề án). 
Đề án được thực hiện trên phạm vi tồn tỉnh ở cả 3 khu vực: nơng  
thơn, thành thị, và khu vực miền núi .  
Đề  án tập trung vào các nội dung chính: xây dựng cơ  sở  vật chất 
(Tỉnh hỗ trợ 350 triệu đồng/bể bơi ­ bể bơi có kích thước tối thiểu 6m x 
15m, chiều sâu 0,8m – 1,2m), xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy bơi, tập  


10

huấn đội ngũ hướng dẫn viên bơi, tổ  chức dạy bơi ngoại khóa cho học 
sinh tiểu học. 
Phấn đấu xây dựng 122 bể bơi tại các trường tiểu học trong tồn 
tỉnh theo lộ trình đến năm 2015.  
Phấn đấu số lượng học sinh biết bơi trong từng giai đoạn là: năm 
2010 ­ 2012: 25%; năm 2013: 30%; năm 2014 : 40%; 
Đến năm 2015 tồn tỉnh có 50% số  học sinh sau khi hồn thành 
chương trình tiểu học biết bơi. 
3.1.3. Thực trạng tổ  chức dạy bơi  ở  các trường tiểu học tỉnh  
Hải Dương:
Thực   trạng   tổ   chức   dạy   bơi   ở   các   trường   tiểu   học   tỉnh   Hải  

Dương, trình bày ở bảng 3.3, cho thấy: Tính đến năm 2013 cả tỉnh Hải 
Dương có 20 trường tiểu học có bể bơi. 
Sau khi hồn thành  nghiệm thu các cơng trình, tình hình vẫn cịn 
nhiều; khó khăn xuất phát từ nguồn nước, nguồn điện để vận hành bể 
bơi. Những nơi sử  dụng nước máy rất hạn chế  vì  ảnh hưở ng nguồn  
cấp, dân cư có hạn, mất nhiều thời gian, các trường dùng nước giếng  
khoan cũng khó về lượng nước do thời gian lọc và nguồn điện. 
Cho nên, tuy 20 trường có bể  bơi nhưng năm 2013 thực chất chỉ 
có 16 bể bắt đầu vận hành và đưa vào sử dụng.
Tính riêng năm 2013, khi khảo sát  ở  20 trường tiểu học đã có bể 
bơi, cho phép nhận xét chung về thực trạng tổ chức dạy bơi  theo Chương 
trình bơi an tồn hiện hành của tỉnh Hải Dương; trình bày  ở  bảng 3.4,  
như sau:
Về tình hình triển khai dạy bơi: 16/20 trường tiểu học có bể bơi ở 
tỉnh   Hải   Dương   đã   tổ   chức   dạy   bơi   cho   học   sinh,   chiếm   80%;  Về 
chương trình dạy bơi: 03 trường triển khai dạy bơi theo chương  trình của 
Trung  ươ ng; 08 trường d ạy b ơi theo Ch ương trình bơi an tồn  hiện 
hành của tỉnh Hải Dương và 05 trường dạy bơi theo Chương trình tự 
biên soạn; Về kiểu bơi đã dạy: Bơi  ếch, bơi trường sấp, bơi ngửa ; Số 
lượng học sinh học bơi vào kỳ nghỉ hè năm 2003, đợt 1 là 420 học sinh, 
đợt 2 là 326; Tổng số 746 học sinh học bơi.
3.1.4. Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn bơi và kỹ  
năng chống đuối nước cho học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương:
Kết quả khảo sát thực trạng giáo viên dạy thể dục của 20 trường  
tiểu học có bể bơi trong đại bàn tỉnh Hải Dương, trình bày ở  bảng 3.5:  
Hiện có 22 giáo viên thể dục trong tổng số 20 trường tiểu học có bể bơi 


11


trên địa bàn tỉnh Hải Dương, trong đó 06 giáo viên nữ, 2/22 giáo viên thể 
dục kiêm nhiệm;
Về  trình độ  chun mơn:  Trong số  20 giáo viên thể  dục chun 
trách 6 giáo viên có trình độ đại học, 14 giáo viên có trình độ cao đẳng; 
chỉ có 3/20 giáo viên có chứng chỉ bơi lội (chiếm 15%).
Như  vậy, mặt bằng trình độ  của đội ngũ giáo viên dạy thể  dục 
của 20 trường tiểu học có bể bơi trên địa bàn tỉnh Hải Dương là tương 
đối đáp ứng u cầu chun mơn, tuy nhiên cịn rất nhiều bất cập, chưa 
đáp  ứng được u cầu giảng dạy thể  dục nói chung cũng như  cơng tác 
dạy bơi, giáo dục kỹ năng chống đuối nước cho học sinh tại các trường 
tiểu học có bể bơi nói riêng.


Bảng 3.3. Thực trạng triển khai Chương trình dạy bơi hiện hành cho học sinh tiểu học tỉnh Hải 
Dương

TT
1

2

3
4
5

Huyện/ 
TP/TX

Trường
Tiểu học


Tổng số 
học sinh

Số học sinh 
tự học bơi
Nam
Nữ
Tổn
g
16
9
25

%

Bình Xun

676

Bình Giang

Thái Dương
Nhân Quyền

412
519

9
15


3
7

12
22

2.91
4.24

Gia Lộc

Phương Hưng

283

8

4

12

4.24

482
466
642
325
527
739


12
9
21
15
8
12

5
2
7
6
4
6

17
11
26
21
12
18

3.53
2.36
4.05
6.46
2.28
2.44

753


33

14

47

6.24

Thống Kênh
Lê Lợi 
Tân Kỳ
Tứ Kỳ
Cộng Lạc
Văn Tố
Thanh Miện TT Thanh 
Miện
Tx Chí Linh Phả Lại 2

3.70

Số học sinh được
nhà trường dạy bơi
Nam
Nữ Tổn
%
g
46
5
61

10.0
2
30
6
36
8.74
41
3
54
10.4
0
25
0
35
12.3
7
32
6
48
9.96
22
2
44
9.44
36
1
57
8.88
24
9

31
9.54
27
9
6
8.73
37
21
8
7.85
36
9
5
7.30


6
7

Cẩm Giàng
Kim Thành

Cao An
Kim Xuyên

767
298

20
17


8
4

28
21

3.65
7.05

29
27

8
1

7
1

8
9
10

Hải Dương
Nam Sách
Thanh Hà

Thanh Bình
An Lâm
Thanh Lang


1.291
503
315

62
23
9

36
9
4

98
32
13

7.59
6.36
4.13

41
25
28

3
4
9

1

9
3

8.998

289

128

415

4.61

506

236

742

                                      Tổng cộng:

Bảng 3.4. Thực trạng số trường tiểu học tỉnh Hải Dương đã dạy bơi 
theo chương trình hiện hành năm 2013 (n = 16)

TT

1

   
           Nội dung


Số trường  Số trường  Chương trình 
đã dạy 
chưa dạy  của Trung 
bơi
bơi
ương tập huấn

Chương trình 
của tỉnh Hải 
Dương hiện 
hành

1 Tình   hình   triển   khai         16

4

­

­

dạy bơi
2 Chương trình dạy bơi

­

3

­


2
1 Kiểu bơi đã dạy:

­

Chương trình 
do Trường 
biên soạn
­
        5

6.13
10.4
0
5.50
7.75
10.4
8
5.25


3

­ Kiểu bơi ếch

­

­

3


­

­

­ Kiểu bơi trườn sấp

­

­

­

­

           5

­ Kiểu bơi ngửa
Số   học   sinh   học   hè 

­

­

­

­

­


­

­

180

­

       240

­

­

146

­

       180

2013:
4 ­   Đợt   1   tổng   số   420 
4

học sinh
­   Đợt   2   tổng   số   326 
học sinh


Bảng 3.5. Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy thể dục tại các trường tiểu học có bể bơi tỉnh Hải 

Dương
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Trường 
Bình Xun
TT Thanh Miện
Tân Kỳ
Phương Hưng
Phả Lại 2
Cao An
Kim Xun

Thanh Bình
An Lâm
Đồng Tâm
Thượng Quận
Thanh Long
Thái Dương
Cộng Lạc
Thống Kênh
Lê Lợi
Văn Tố
Quảng Nghiệp
Nhân Quyền

Giáo 
viên thể 
dục
1
1
2
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1

Nhiệm vụ chun mơn
Chun 
trách
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

Kiêm 

nhiệm

Giới tính
Nam

Nữ

Trình độ
Đại 
học

1
1

 
1

1
2
1
1
1
1
1
1
1

1
1


1
1
1

1
1

1
1
1
1
1
1
1

Cao 
đẳng
1
1
1
1

1
 

1
1
1
1
1

1
1

1
1
1
1
1

Chứng chỉ  bơi 
lội
Chưa 
Đã có

1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
 
1
1
1

1
1
1
1
1


20

Bạch Đẳng
Tổng số

1
22

1
20

02

1
16

1
06

06

1
16


03

1
19


10

3.1.5. Thực trạng cơ  sở  vật  chất  phục vụ dạy bơi và kỹ năng  
chống đuối nước cho học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương:
Thực trạng số  lượng bể  bơi được xây dựng, nguồn kinh phí đầu  
tư xây dựng và kích thước bể bơi của từng trường tiểu học trên địa bàn  
tỉnh Hải Dương. Thực hiện Đề án “Giáo dục bơi cho học sinh tiểu học 
giai đoạn 2010 ­ 2015”, tỉnh Hải Dương đã hỗ trợ kinh phí từ ngân sách 
kết hợp với các nguồn xã hội hóa để  xây dựng bể  bơi cho các trường 
tiểu học. 
Đến năm 2015 (sau 3 năm thực hiện Đề  án) tổng kinh phí tỉnh hỗ 
trợ xây dựng bể bơi đạt gần 15 tỷ đồng, đã có 20 bể bơi được xây dựng 
xong, 12/12 huyện, thị  xã, thành phố  đều có bể  bơi trong trường tiểu  
học và đưa vào hoạt động. Tuy nhiên so với mục tiêu mà Đề án xác định 
là theo lộ  trình đến năm 2015 phấn đấu xây dựng 122 bể  bơi tại các  
trường tiểu học trong tồn tỉnh thì đến năm 2013 số  bể  bơi được xây  
dựng mới mới đang dừng lại ở số 20 bể bơi. Tỉnh Hải Dương hiện nay 
có tổng số 280 trường tiểu học, như vậy số trường tiểu học có bể  bơi  
mới chiếm 7.14%. 
3.1.6.  Phân  tích   SWOT  về   thực  trạng   dạy  bơi  và  chống   đuối  
nước trong các trường tiểu học tỉnh Hải Dương
Điểm mạnh (S):
Điểm yếu (W):

S1.Các trường  học  ở  Hải  Dương  W1.  Nhận thức của các cấp quản 
có   nề   nếp   thực   hiện   cơng   các  lý và xã hội về  vị  trí, vai trị  của 
GDTC và thể thao nhiều năm qua. GDTC và cơng tác dạy bơi chống 
S2. Lãnh đạo các trường, đội ngũ  đuối nước cho trẻ em cịn hạn chế 
giáo viên quan tâm đặc biệt vấn đề  W2.Quỹ đất dành cho xây bể bơi ở 
dạy bơi chống đuối nước.
thành thị, kể cả nơng thơn hạn hẹp.
S3. Đội ngũ giáo viên chun trách  W3.Nguồn nước sạch cung cấp cho 
thể dục đã có ở tất cả các trường. bể  bơi và đảm bảo xây bể  bơi có 
S4.Đa   số   người   dân   Hải   Dương  mái che rất khó khăn.
ủng   hộ   chủ   trương   dạy   bơi   và  W4.Mức   thu   nhập   của   người   dân 
phịng chống đuối nước cho trẻ.
nơng thơn Hải Dương cịn thấp nên 
S5.Đến hết 2013 đã có 20 trường  việc đóng góp hạn chế.
học xây xong bể  bơi là cơ  sở  để  W5.   Cộng   tác   viên   dạy   bơi   vừa 


11

thực hiện dạy bơi cho trẻ em.
Cơ hội (O):
O1.Đảng   và   Nhà   nước   quan   tâm 
lãnh   đạo   triển   khai   công   tác   dạy 
bơi và phòng chống đuối nước.
O2.UBND   Tỉnh   Hải   Dương   giao 
Sở  GDĐT thực hiện Đề  án đầu tư 
bể bơi cho các trường tiểu học.
O3.Bơi   góp   phần   thực   hiện   mục 
tiêu giáo dục toàn diện; Là nhu cầu 
của   con   người   trong   cuộc   sống 

hiện đại.
O4.Xã hội hố TDTT phục vụ  tốt 
hơn cho phát triển GDTC.
O5.Xã hội ủng hộ dạy bơi cho học 
sinh đã sâu rộng trong tồn quốc.

thiếu vừa yếu.
Thách thức (T):
T1.Thời tiết, khí hậu  ở  miền Bắc 
thuận lợi cho tập bơi chỉ có 3 tháng 
nên khó duy trì kế hoạch giảng dạy 
bơi.
T2. Bể  bơi ngồi trời rất khó quản 
lý   giữ   gìn   sạch   sẽ,   xuống   cấp 
nhanh.
T3.Kỳ  nghỉ  hè  ở  nơng thơn rất khó 
tập hợp học sinh để dạy bơi. 
T4.Nguồn   kinh   phí   bảo   trì   nguồn 
nước   chi   phí   tốn   kém,   huy   động 
đóng góp lệ phí rất hạn hẹp.
T5.Giáo viên thể dục thiếu và chưa 
được   tập   huấn   qua   các   lớp   bồi 
dưỡng chun mơn. 
3.1.7. Kiểm định phân tích SWOT về thực trạng bơi chống đuối  
nước cho học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương:
Ưu điểm:
  Các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Hải Dương đều thực hiện 
chương trình nội khóa theo quy định của Bộ  GDĐT, cơng tác GDTC  ở 
các trường được thực hiện nề  nếp,  ổn định; Nhiều trường học đã tổ 
chức được các giờ  tập ngoại khóa cho học sinh. Điều này chứng tỏ 

nhận thức và sự quan tâm về cơng tác GDTC trong nhà trường của lãnh 
đạo các cấp và hệ  thống chính trị, các cơ  quan quản lý giáo dục, Ban  
giám hiệu các trường đã có những chuyển biến tích cực;  Đội ngũ giáo 
viên Thể dục trong các trường được tăng lên về số lượng và chất lượng 
được chuẩn hố, giáo viên Thể dục thường xun được bồi dưỡng nâng 
cao trình độ  chun mơn, trong đó có tập huấn về  dạy bơi chống đuối 
nước cho học sinh tiểu học; Cơ sở  vật chất dành cho hoạt động TDTT 
trong nhà trường cơ  bản đáp  ứng cho dạy học và hoạt động TDTT.  
Phần lớn các trường đều có sân tập cho học sinh. Nhiều trường đã được 
trang bị bể bơi. 
Hạn chế: 


12

Về  nhận thức của giáo viên, cán bộ  quản lý giáo dục tuy đã có 
chuyển biến nhưng vẫn cịn một số chưa quan tâm tích cực đến cơng tác 
GDTC và dạy bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học; 
Việc thay đổi cách đánh giá kết quả  mơn Thể  dục từ  cho điểm 
sang xếp loại cũng tác động phần nào đến nhận thức về  mơn học của  
giáo viên và  học sinh; Nội dung chương trình dạy bơi chống đuối nước 
cho học sinh tiểu học cịn nặng và dàn trải, chưa phù hợp điều kiện thực 
tế, để có thể triển khai đạt hiệu quả cao; Nhiều trường việc tập luyện  
ngoại khóa chủ yếu vẫn mang tính tự  phát; Xã hội hố TDTT trong các 
trường   rất   hạn   chế;   Đội   ngũ   giáo   viên   TDTT   vẫn   còn   thiếu,   nhiều  
trường chỉ  có từ  1­2 giáo viên, tỷ  lệ  giáo viên/sinh viên cịn khá cao so 
với quy định của Bộ  GDĐT. Trang thiết bị  dụng cụ tập luyện vẫn cịn  
đơn giản.
Ngun nhân: 
Mặc dù đã có những văn bản, chỉ  thị, nghị  quyết về  đẩy mạnh 

cơng tác GDTC và bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học. Song 
thực tế  chưa tổ  chức các buổi học tập, các cuộc hội thảo nhằm qn 
triệt một cách đầy đủ  từ  cấp lãnh đạo cho đến các cán bộ  giáo viên và 
học sinh.  
Việc đầu tư  kinh phí để  cho xây dựng sân bãi, nhà tập, bể  bơi,  
trang thiết bị dụng cụ tập luyện TDTT chưa đồng bộ, nên chưa đáp ứng  
được u cầu học tập và tập luyện TDTT trong đó có tập bơi; Sự phối 
hợp giữa các tổ  chức chính trị­xã hội, các lực lượng giáo dục thiếu 
thường xun. Nhà trường cịn bao biện, làm thay vai trị của nhiều bộ 
phận chức năng, chưa có giải pháp tích cực, chủ động. 
Xã hội hố TDTT học đường từ  khâu tổ  chức đến hoạt động cụ 
thể yếu; Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dương chưa có chương trình  
chung về giảng dạy mơn bơi tại các trường tiểu học, mơn bơi được xác 
định là một mơn ngoại khóa, giáo trình, bài giảng đều do giáo viên tự 
biên soạn dựa trên kinh nghiệm cá nhân do đó chưa có sự  thống nhất 
giữa các trường. Do thời tiết và hạn chế  của bể bơi ngồi trời, bể  bơi  
khơng có chế độ nước nóng, nên việc dạy bơi cho học sinh chỉ có thể tổ 
chức được vào dịp hè, khiến cho cơng năng của các bể  bơi chưa được 
khai thác hết, tỉ  lệ  các em học sinh tiểu học được dạy bơi và biết bơi  
cịn thấp.
Bàn luận mục tiêu 1:


13

Thực trạng cơng tác dạy bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu  
học trên địa bàn tỉnh Hải Dương: UBND tỉnh Hải Dương đã thơng qua 
Đề  án 1236/QĐ­UBND ngày 17/5/2010, phê duyệt Đề  án Giáo dục bơi  
cho học sinh Tiểu học giai đoạn 2010­2015.  Đề án được thực hiện trên 
phạm vi tồn tỉnh  ở  cả 3 khu vực: nơng thơn, thành thị  và khu vực miền 

núi. Tính riêng năm 2013 cả  tỉnh Hải Dương có 20 trường tiểu học có 
bể bơi. Sau khi hồn thành nghiệm thu các cơng trình vẫn cịn nhiều khó 
khăn xuất phát từ  nguồn nước, nguồn điện để  vận hành bể  bơi, thực 
chất chỉ có 16 bể bắt đầu vận hành và đưa vào sử dụng;
Tiêu chuẩn, chất lượng của bể bơi, nguồn nước và các điều kiện 
đảm bảo vệ  sinh nguồn nước, trang bị  phương tiện hỗ  trợ  cho hoạt 
động dạy và học bơi cho các em học sinh như phao, sào, cịi cứu hộ, áo 
phao, ván bơi, kính bơi, quần áo bơi… cũng rất thiếu thốn;
Chưa phát huy thế mạnh tổng hợp của các nguồn lực xã hội và của  
phụ huynh học sinh;
Cơng tác dạy bơi đã có những kết quả bước đầu, nhưng nhìn vào 
Đề án “Giáo dục bơi cho học sinh tiểu học giai đoạn 2010 ­ 2015” thì có 
thể thấy, việc tổ chức dạy bơi tại các trường có bể bơi trên địa bàn tỉnh 
vẫn chưa đạt được các mục tiêu mà Đề án đưa ra. 
Để  đẩy mạnh GDTC, trong đó có bơi chống đuối nước học sinh  
tiểu học địi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, từ  cơ  chế, chính sách đến  
đầu tư cơ sở vật chất, tăng cường nguồn nhân lực. 
Với phương châm nhà nước kết hợp với nhà trường, gia đình và 
các tổ  chức chính trị­xã hội, nhằm phục vụ  cho phát triển GDTC và 
triển khai dạy bơi chống đuối nước học sinh tiểu học có hiệu quả.
3.2. Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng giải pháp phát triển bơi 
chống   đuối   nước   cho   học   sinh   tiểu   học   trên   địa   bàn   tỉnh   Hải 
Dương 
3.2.1. Cơ sở lý luận đề xuất giải pháp phát triển bơi lội chống  
đuối nước cho học sinh tiểu học:
Phòng   chống   tai   nạn,   thương   tích   ở   trẻ   em   trong   đó   có   phịng 
chống đuối nước đã được Đảng, Chính phủ  hết sức quan tâm. Trước 
tình trạng tỷ lệ đuối nước ở trẻ em ngày một gia tăng Đảng, Nhà nước  
và các Ban, Ngành liên quan, địa phương đã có nghiều giải pháp và động  
thái quyết liệt giảm thiểu chống đuối niwóc trẻ em.



14

3.2.2.  Cơ   sở   thực   tiễn   đề   xuất   giải   pháp   phát   triển   bơi   lội  
chống đuối nước cho học sinh tiểu học:
Để có cơ sở cơ sở đề xuất lựa chọn và ứng dụng một số giải pháp 
phát   triển   bơi   lội   chống   đuối   nước   cho   học   sinh   tiểu   học   tỉnh   Hải 
Dương, tiến hành tổng hợp hệ  thống các giải pháp theo tinh thần chỉ 
đạo của các Bộ, ngành liên quan, cũng như tổng hợp từ các giải pháp và 
bài học kinh nghiệm thực tiễn của một số địa phương trong tồn quốc, 
cho phép rút ra 09 nhóm giải pháp cơ bản về dạy bơi chống đuối nước  
cho trẻ em, gồm:
1/Tổ  chức qn triệt các văn bản chỉ  đạo của Bộ  GDĐT về  cơng 
tác phịng, tránh tai nạn thương tích, đuối nước đến tận giáo viên, học 
sinh, cha mẹ học sinh;
2/Phối hợp với các cơ quan truyền thơng đẩy mạnh cơng tác tun 
truyền, phổ  biến các biện pháp phịng, tránh tai nạn thương tích, đuối 
nước trên các phương tiện thơng tin;
3/Phát huy vai trị của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo 
dục các kĩ năng về  phịng, tránh tai nạn thương tích, đuối nước cho trẻ 
em, học sinh;
4/Tiếp tục triển khai tốt các biện pháp phịng, tránh tai nạn thương 
tích và đuối nước cho trẻ em, học sinh trong các nhà trường;
5/Tổ  chức các lớp dạy bơi chính khóa và ngoại khóa nhằm nâng  
cao kĩ thuật bơi, kỹ  năng phịng, tránh tai nạn thương tích, đuối nước 
cho học sinh;
6/Tham mưu với địa phương về giải pháp đầu tư xây dựng bể bơi 
tại các trường hoặc cụm trường với quy mơ phù hợp; tăng cường cơng 
tác xã 

hội  hóa, huy  động các nguồn lực  để  đầu tư  xây dựng bể  bơi phục  
vụ dạy và học bơi cho học sinh, nhằm hạn chế tình trạng trẻ em bị đuối 
nước;
7/Chỉ  đạo các nhà trường phối hợp chặt chẽ  với gia  đình trong 
quản lý, giáo dục học sinh về  ý thức phịng, tránh tai nạn thương tích,  
đuối nước. Khuyến cáo học sinh, khơng tắm, bơi ở những nơi có nguồn 
nước khơng đảm bảo vệ sinh; sơng, suối, thác ghềnh hiểm trở và những  
nơi nguy hiểm;
8/Liên hệ, phối hợp với các cơ sở có sân chơi, bãi tập thể thao, bể 
bơi trên địa bàn để  xây dựng cơ  chế  phối hợp thuận lợi khai thác, sử 


15

dụng có hiệu quả các cơng trình thể thao đó đảm bảo khuyến khích, tạo 
điều kiện thuận lợi cho học sinh được học vui chơi thể  thao an tồn, 
lành mạnh trong dịp hè;
9/Các cơ  quan liên quan thường xun kiểm tra, giám sát cơng tác  
triển khai thực hiện cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích, đuối nước 
cho trẻ em, học sinh;
3.2.3. Lựa chọn các giải pháp phát triển bơi chống đuối nước  
cho học sinh tiểu học tại các trường có bể bơi trên địa bàn tỉnh Hải  
Dương 
Từ 09 nhóm giải pháp rút ra từ cơ sở lý luận, từ  bài học học kinh  
nghiệm của các Bộ, ngành Trung ương và địa phương về dạy bơi chống 
đuối nước cho trẻ em, vấn đề là lựa chọn hệ thống giải pháp cụ thể nào 
phù hợp với đặc điểm kinh tế­xã hội của tỉnh Hải Dương và có cơ  sở 
khoa học.
Để trả lời câu hỏi này, cũng tại tọa đàm lấy ý kiến tư vấn của các  
chun gia, cán bộ  quản lý của Sở  Giáo dục và Đào tạo, các giáo viên 

thể dục…Kết quả các ý kiến hội thảo tập trung vào 06 giải pháp sau:
Giải pháp 1: Giải pháp hồn thiện cơ chế, chính sách đối với cơng 
tác giáo dục bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học;
Giải pháp 2: Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác tổ chức, quản 
lý hoạt động dạy bơi;
Giải pháp 3: Giải pháp tăng cường cơ  sở  vật chất, thiết bị  dạy 
bơi;
Giải pháp 4: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên,  
hướng dẫn viên tham gia dạy bơi;
Giải pháp 5: Giải pháp đổi mới nội dung, chương trình, giáo án  
giảng dạy bơi;
Giải pháp 6: Giải pháp tăng cường thực hiện xã hội hóa cơng tác 
dạy bơi và giáo dục kỹ năng phịng, chống đuối nước.
Để kiểm định các giải pháp đã được nêu trong hội thảo, tiến hành 
trưng cầu ý kiến chun gia về tính cấp thiết, tính khả thi, mối quan hệ 
giữa tính cấp thiết và tính khả thi và độ tin cậy của các giải pháp, trình 
bày ở các bảng 3.15­3.19 trong luận án:  
           Nội hàm từng giải pháp:
Giải pháp 1: Hồn thiện cơ chế, chính sách đối với cơng tác giáo 
dục bơi chống đuối nước cho học sinh tiểu học. 


×