Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

SKKN: Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn Làm quen chữ cái ở vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.96 KB, 37 trang )

Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

I. Phần mở đầu: 
I.1. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục mầm non là giai đoạn khởi đầu đặt nền móng cho sự  hình 
thành và phát triển nhân cách của trẻ, mục tiêu của giáo dục mầm non là giáo 
dục tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của 
nhân cách trẻ một cách toàn diện đan lồng vào các môn học. Đối với trẻ mẫu 
giáo lớn,  dạy trẻ  Làm quen với chữ  cái là một trong những nội dung quan  
trọng ­ Làm quen với chữ cái giúp trẻ bước đầu nhận biết được các chữ cái và 
phát âm chuẩn các chữ  cái trong các từ  trọn vẹn, phát triển  ở  trẻ  khả  năng 
quan sát, so sánh và phát triển ngôn ngữ khi trẻ đã thuộc và phát âm chuẩn các  
chữ cái thì trẻ sẽ dễ dàng làm quen với cách tô và viết chữ để chuẩn bị vào lớp 
1. Ngoài ra việc cho trẻ làm quen với chữ  cái còn phát triển tư  duy trực quan  
hành động, tư  duy trực quan hình tượng và đặc biệt là phát triển ngôn ngữ 
mạch lạc cho trẻ. Khi trẻ làm quen với chữ cái, các cơ ngón tay, cơ bàn tay của  
trẻ phải hoạt động nhiều hơn, qua đó cũng phát triển cơ thể trẻ. 
Trên thực tế, việc cho trẻ làm quen chữ cái đã được giáo viên Mầm non  
rất quan tâm, các giáo viên đã biết cách tổ  chức cho trẻ tham gia vào các hoạt 
động và đạt hiệu quả  tương đối cao. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn   một số 
giáo viên chưa biết cách tổ chức hoạt động cho trẻ, chưa biết vận dụng những 
biện pháp linh hoạt, sáng tạo vào quá trình dạy trẻ  và đặc biệt chưa biết thu 
hút sự tập trung chú ý, sự  tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ  nên sự 
nhận thức về  chữ  cái của trẻ  còn chưa chắc chắn, hay nhầm lẫn, chưa rèn  
luyện  được kĩ năng cho trẻ  dẫn  đến hiệu quả  giáo dục chưa cao.  Nhưng 
nguyên nhân quan trọng nhất đó là ở trường chúng tôi 93,3% học sinh là người 
đồng bào dân tộc thiểu số  và là con em các bệnh nhân Phong tại trại Phong 
Eana. Cuộc sống vô cùng khó khăn, các cháu ít được tiết xúc với mọi người, 
không chịu đi học. Giáo viên đã nhiều lần đến nhà vận động phụ  huynh đưa 
con em mình đi học. Khi đến lớp học các cháu lại không tích cực tham gia vào  


­ 1 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

các hoạt động, cô nói gì trẻ cũng không hiểu cứ nhìn cô và không trả lời, nếu  
có nói thì cũng chỉ nói bằng tiếng mẹ đẻ. Đa số trẻ chưa nhận biết được mặt  
các chữ cái, biết cách cầm bút, chưa biết cách tô trùng khít chữ theo chấm mờ. 
Đứng trước vấn đề  trên, là một Phó Hiệu trưởng phụ  trách chuyên môn, tôi 
luôn trăn trở, suy nghĩ làm thế nào để giáo viên nắm vững được nội dung, kiến 
thức, hình thức tổ chức một cách linh hoạt phương pháp bộ môn.  Đưa  trẻ đến 
với hoạt động làm quen chữ  cái được một cách có hiệu quả. Chính vì vậy tôi 
đã lựa chọn đề  tài: “Một số  giải pháp chỉ  đạo giáo viên nâng cao chất lượng 
môn Làm quen chữ cái ở vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số”. 
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
I.2.1 Mục tiêu của đề tài
Giúp giáo viên nắm vững nội dung kiến thức, hình thức  tổ  chức và lồng 
ghép tích hợp nội dung phương pháp cho trẻ Làm quen chữ cái.
Giúp giáo viên có kỹ  năng  ứng dụng công nghệ  thông tin vào quá trình 
giảng dạy đạt hiệu quả.
Tìm ra biện pháp và phương pháp thích hợp để  giúp trẻ  phát âm đúng, 
nhận biết đúng 29 chữ  cái, tô trùng khít lên chấm mờ, hoàn thành vở  Tập tô  
sạch sẽ. Đó chính là tiền đề để hình thành để cho trẻ vào lớp 1 sau này.
I.2.2 Nhiệm vụ của đề tài.
Tô ch
̉ ưc cac hoat đông đê tre làm quen ch
́ ́
̣

̣
̉ ̉
ữ cái, trẻ được trải nghiệm và ghi 
nhớ mặt chữ nhằm giúp trẻ   phát âm đúng 29 chữ cái; nhận biết đúng 29 mặt 
chữ cái; tô trùng khít lên chấm mờ, hoàn thành vở Tập tô sạch sẽ.
Nhiêm vu ma đê tai đăt ra nhăm tao c
̣
̣
̀ ̀ ̀ ̣
̀ ̣ ơ hôi cung câp, cung cô kinh nghiêm,
̣
́
̉
́
̣  
lam tăng s
̀
ự to mo, h
̀ ̀ ưng thu. Qua th
́
́
ực hiên đê tai nay nhăm giúp giáo viên trong
̣
̀ ̀ ̀
̀
 
tiết dạy tao nhi
̣
ều cơ hội học tập và lĩnh hội được nhiều kiến thức mới nhằm  
phát huy tính sáng tạo, tính tò mò ở trẻ thông qua chương trinh mâm non m

̀
̀
ới.

­ 2 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

Giúp giáo viên tim ra cac giai phap, biên phap đ
̀
́
̉
́
̣
́ ể   tạo được hứng thú cho 
trẻ trong giờ làm quen chữ cái.  
Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực đối với giáo viên trong quá  
trình hình thành nhân cách phat triên t
́
̉ ư duy cho tre.̉
I.3. Đối tượng nghiên cứu
Trẻ 5 tuổi trường Mẫu giáo Bình Minh, xã Đray Sáp huyện Krông Ana.
I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Cơ  sở  lý luận liên quan đến chuyên đề  Làm quen chữ  cái. Tôi lựa chọn 
một số biện pháp chỉ đạo nâng giáo viên cao chất lượng môn Làm quen chữ cái 
ở trường Mẫu giáo Bình Minh
I.5. Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu tài liệu
      

Phương pháp trò chuyện

          Phương pháp quan sát
      

Phương pháp điêu tra
̀
Phương pháp dự giờ  

    

II. Phần nội dung 
II.1. Cơ sở lý luận
   Giáo dục mầm non là vấn đề  có tầm chiến lược lâu dài, ảnh hưởng to 

lớn đến sự phát triển giáo dục phổ thông, đây là bậc học đầu tiên là nền tảng  
để các em học lên các lớp trên, chuẩn bị tâm thế  cho trẻ vào lớp 1. Góp phần  
Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở đến năm 
2015. Đồng thời mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ  phát triển thể 
chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm ­ quan hệ 
xã hội. Song vị  trí của phát triển ngôn ngữ  cho trẻ  mầm non tương đối đặc 
biệt vì từ  sự  phát triển ngôn ngữ  sẽ  tham gia trực tiếp vào phát triển các lĩnh  
vực khác. Bởi ngôn ngữ là phương tiện giao lưu tình cảm, phương tiện để trẻ 
­ 3 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh



Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

nhận thức, khám phá tự nhiên. Mục đích của việc cho trẻ làm quen với chữ cái  
không chỉ nhằm giúp trẻ nhận biết được các mặt chữ để phát âm chính xác khi 
nói mà còn tạo cho trẻ  hứng thú học tiếng mẹ  đẻ, làm tiền đề  cho trẻ  thích  
ứng với việc tập đọc, tập viết  ở  lớp 1. Làm quen với chữ  cái không phải là 
môn học độc lập, riêng biệt mà nó là một phần, một bộ  phận của việc phát  
triển ngôn ngữ trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi. Vì vậy nó  
có ý nghĩa trực tiếp trong việc phát triển ngôn ngữ  cho trẻ. Trước hết là rèn 
luyện kỹ năng nghe nói và giúp trẻ phân biệt được các âm khó, thông qua các  
chữ  cái. Thông qua việc làm quen với chữ  cái, vốn từ  của trẻ  được nâng cao, 
bởi vì khi làm quen với chữ cái, trẻ không chỉ làm quen với các chữ ở dạng tồn 
tại tự  nhiên của chữ  viết, mà các chữ  đó được gắn vào các từ, thông qua các 
đối tượng cụ thể, các từ đó có âm đầu là các chữ cái đã học, nhằm rèn luyện  
cách phát âm cho trẻ. Cho trẻ làm quen với chữ cái còn giúp trẻ hiểu được mối  
quan hệ giữa ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết, trẻ hiểu thế nào là “đọc và viết” 
sau này ở trường phổ thông. Thông qua việc tìm kiếm các chữ cái khác nhau ở 
các vị trí khác nhau của từ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ 
định.
Cho trẻ  làm quen chữ  cái còn góp phần kích thích, phát triển tư  duy, thể 
hiện ở chỗ trẻ đã xác định được tính chất đặc điểm của chữ đó bằng cách tìm 
kiếm các từ, tiếng thông qua các đồ vật. Trẻ tìm đúng các âm theo các chữ cái  
mà trẻ đã nhận ra. Như vậy trẻ nhận ra chữ cái đó thông qua việc phát âm chữ 
không phải chỉ  thông qua mặt chữ. Trong khi cho trẻ  làm quen chữ  cái, cần 
giúp trẻ một số kỹ năng cầm sách, mở từng trang, đọc từ trái sang phải, từ trên  
xuống dưới, tư thế ngồi của một học sinh…
Việc cho trẻ làm quen chữ cái không chỉ thông qua các tiết học mà đối với  
trẻ  mẫu giáo phải thông qua nhiều hoạt động khác như  hoạt động tạo hình  
(vẽ, xé, cắt dán chữ cái), hoạt động văn học, hoạt động thể dục…. Đặc biệt là 

qua các hoạt động vui chơi, trò chơi. Những trò chơi phát triển giác quan, phát 
triển các cơ nhỏ của ngón tay, là điều quan trọng để trẻ cầm bút sau này. Cho 
­ 4 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

trẻ làm quen chữ cái phải tạo ra được hứng thú, tạo cho trẻ ham muốn đi học,  
tránh làm thay cho công việc của lớp 1. Thật sai lầm khi bắt trẻ ghép vần, tập 
viết vào một khuôn khổ nhất định, trong khi trẻ chưa chuẩn bị những kỹ năng  
cần thiết trước khi tập viết, như  vẽ  các nét giống với chữ  viết được gọi là  
“tiền chữ viết”. Còn tập viết thực sự là nhiệm vụ của lớp 1 và chỉ  đến lớp 1  
trẻ mới có thể làm việc này một cách có kết quả. Không nên dạy trước những 
gì mà trẻ phải học một cách bài bản ở phổ thông.
II.2.Thực trạng
a. Thuận lợi­ khó khăn
* Thuận lợi
Nhà trường nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục  
và Đào tạo Huyện Krông Ana, chính quyền địa phương xã Đray Sáp và   sự 
quan tâm của các Sr dòng Nữ Vương Hòa Bình.
Đội ngũ giáo viên nhiệt tình yêu nghề mến trẻ. 100% giáo viên có trình  
độ chuyên môn đạt chuẩn. 50 % giáo viên đạt trình độ chuyên môn trên chuẩn.
Ban giám hiệu nhà trường đã thường xuyên sắp xếp tạo điều kiện cho  
các giáo viên được tham dự các buổi tập huấn bồi dưỡng chuyên môn và đi dự 
giờ  các đợt lên chuyên đề văn học chữ viết cũng như  các chuyên đề  của môn 
học khác do phòng giáo dục và đào tạo huyện tổ chức.
Có tài liệu để  giáo viên tham khảo và nghiên cứu trong quá trình giảng 
dạy. Nhà trường đã phân công hai cô giáo dạy trong một lớp tương đối đều 

tay, có tinh thần trách nhiệm, yêu trẻ, yêu nghề, ham học hỏi.
Được sự  quan tâm chỉ  đạo của quý cấp có thẩm quyền và Ban giám  
hiệu nhà trường, trường lớp được tu bổ  sửa chữa khang trang sạch đẹp, sắm  
sửa thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động theo từng chủ điểm. Có  
phòng học thoáng mát để phục vụ cho hoạt động chung và hoạt động góc.
Cơ  sở  vật chất trang thiết bị phục vụ cho chăm sóc giáo dục trẻ  tương 
đối đầy đủ.
­ 5 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

* Khó khăn: 
Kế  thừa chương trình đổi mới, chương trình giáo dục Mầm non mới 
vẫn có một số vướng mắc, khó khăn, giáo viên chưa nắm vững, chưa linh hoạt  
trong tiết dạy. Chuyên đề Làm quen chữ  cái đã được bồi dưỡng và thực hiện  
từ  nhiều năm nay nhưng thực tế  cho thấy giáo viên vẫn còn bị  máy móc rập 
khuôn nên chưa kích thích được trẻ thích thú khi học.
Giáo viên vẫn còn lúng túng, chưa biết tận dụng những nguyên vật liệu 
sẵn có để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn học.
Mặc   dù   nhà   trường   đã   hết   sức   đầu   tư   về   cơ   sở   vật   chất   song   các 
phương tiện phục vụ  cho việc dạy và học cũng như  các hoạt động vui chơi  
của trẻ  vẫn còn những khó khăn nhất định chưa đáp  ứng thỏa mãn nhu cầu 
hoạt động của trẻ. Đồ  dùng, đồ chơi còn ít, chưa được phong phú, chưa thích 
ứng với từng chủ điểm, chủ đề. 
Do đặc điểm phát triển về  tâm sinh lý của trẻ   ở  lứa tuổi không giống 
nhau, 93.3% trẻ là người dân tộc thiểu số  và là con em các bệnh nhân phong  
thuộc trại phong Ea Na nên việc tiếp thu kiến thức còn hạn chế. Ngôn ngữ 

phổ    thông còn kém, trẻ  đến lớp thường trao  đổi với nhau bằng tiếng  địa 
phương. Một số  trẻ  không hiểu tiếng phổ  thông, không hiểu được điều cô 
giáo nói nên  ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục. Đáng tiếc hơn vẫn 
còn một số  trẻ  thiếu sự  quan tâm của gia đình, phó mặc cho cô giáo và nhà 
trường, do đó trẻ bị thiệt thòi hạn chế rất nhiều về mặt nhận thức cũng như kĩ 
năng. Đặc biệt là đối với trẻ  mẫu giáo lớn, dạy trẻ  Làm quen với chữ  cái là 
một trong những nội dung quan trọng nếu như chúng ta không có những giải 
pháp kịp thời sẽ  ảnh hưởng rất lớn đến việc học của trẻ ở lớp 1 sau này. Từ 
những vướng mắc  ấy mỗi giáo viên cần có cách nhìn thực tế, nhìn xa trông  
rộng, tìm ra một số  phương pháp, biện pháp tối  ưu trong việc tổ  chức hoạt  
động làm quen chữ cái ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

­ 6 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

Qua khảo sát bước đầu cho thấy các kĩ năng cần thiết của trẻ  còn rất 
hạn chế, cụ thể như sau:
Nội dung
­ Trẻ phát âm đúng 29 chữ cái; 

Tốt
5/30

Giai đoạn 1
Khá TB Yếu
8/30 12/30 5/30


­ Nhận biết đúng 29 mặt chữ cái
16,6% 26,6% 41,2%
Kỹ  năng viết: Trẻ  biết cách ngồi, cầm bút, để  vở, 
4/30 6/30 8/30
tô   chữ   đúng   quy   trình,   tô   trùng   khít   theo   đường 
13,2% 20% 26,6%
chấm mờ…
Kỹ  năng đọc: biết cách giở  sách, đọc từ  trái sang  
4/30 6/30 8/30
phải, từ trên xuống dưới…”Đọc” sách qua các tranh 
13,2% 20% 26,6%
vẽ. Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách.

16,6%
12/30
41,2%
12/30
41,2%

b.Thành công­ hạn chế
* Thành công: Trong một năm thực hiện tôi cũng gặt hái được một số 
thành công nhất định đó là :
Giáo viên đã nắm vững phương pháp bộ  môn, có nhiều hình thức linh  
hoạt và sáng tạo, phát huy được tính tích cực của trẻ.
Giáo viên đã biết ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác soạn giảng
 Số trẻ hăng say làm quen chữ cái ngày một nhiều hơn chiếm hơn 80%  
số trẻ trong lớp. 
Trẻ phát âm đúng 29 chữ cái; 
Nhận biết đúng 29 mặt chữ cái

Trẻ biết cách ngồi, cầm bút, để vở, tô chữ đúng quy trình…
Kỹ  năng đọc: biết cách giở  sách, đọc từ  trái sang phải, từ  trên xuống 
dưới… “Đọc” sách qua các tranh vẽ. Phân biệt phần mở  đầu, kết thúc của 
sách.
Làm phong phú vốn từ tiếng Việt của trẻ. Để từ đó trẻ mạnh dạn tự tin 
trong các hoạt động giao tiếp.
­ 7 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

Góp phần hoàn thiện những kĩ năng tiền đọc, viết phục vụ cho việc học  
tập ở lớp 1 sau này.
* Hạn chế:
Khi vân dung đê tai nay phai trai qua th
̣
̣
̀ ̀ ̀
̉
̉
ực nghiêm tai các l
̣
̣
ớp và tôi nhận 
thấy có một số  hạn chế  như sau: Muôn tiêt day thanh công đoi hoi phai co s
́ ́ ̣
̀
̀ ̉

̉
́ ự 
đâu t
̀ ư vê chuyên môn lân đô dung, phai co tranh anh thât sinh đông hoăc vât thât
̀
̃ ̀ ̀
̉ ́
̉
̣
̣
̣
̣
̣ 
đê cho tre làm quen. Điêu nay rât kho khăn b
̉
̉
̀ ̀ ́
́
ởi hâu nh
̀ ư thời gian cô đứng lớp tư ̀
sang t
́ ơi tôi nên rât vât va trong viêc lam đô dung cung nh
́ ́
́ ́ ̉
̣ ̀
̀ ̀
̃
ư  tim kiêm hinh anh
̀
́

̀ ̉  
cho tre làm quen ... 
̉
Bên cạnh đó tôi chưa tìm ra được biện pháp hay để  cho trẻ  khuyết tật 
phát triển tốt nhất hoạt động cùng lúc với trẻ bình thường.
 Mặt mạnh­ mặt yếu
* Mặt mạnh :
Cô có khả năng tạo được môi trường hoạt động ở  lớp tương đối phong 
phú. Kiên trì, yêu nghề mến trẻ. Có kĩ năng sư  phạm tương đối tốt, khả năng 
ứng dụng CNTT trong dạy học tốt.
Được sự  quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo các cấp, của ban giám 
hiệu nhà trường, đầu tư  về  cơ  sở  vật chất tương đối đầy đủ. Đồ  dùng đồ 
chơi sạch sẽ bảo đảm an toàn cho trẻ.
Được sự  hướng dẫn dìu dắt, giúp đỡ  của các đồng nghiệp đi trước có 
kinh nghiệm trong giảng dạy chuyên ngành mầm non.
Cô có trình độ chuẩn về chuyên môn, thường xuyên được Ban giám hiệu 
nhà trường tạo điều kiện cho đi tham gia các lớp tập huấn về chuyên đề mầm 
non. Dự  giờ  các tiết mẫu về  môn chữ  cái cũng như  các môn học khác trong 
chương trình do Phòng giáo dục và đào tạo huyện tổ chức. 
* Mặt yếu:
 

Một số giáo viên sử dụng máy tính chưa thành thạo nên để tải hình ảnh 

từ mạng còn phải nhờ đồng nghiệp hoặc nhờ người thân.
­ 8 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 

vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

Một số giáo viên là người Kinh sử dụng tiếng dân tộc thiểu số còn yếu 
mà trong lớp học sinh dân tộc thiểu số lại khá đông, nên vận dụng biện pháp  
mới cũng gặp không ít nan giải.
Đồ  dùng phục vụ  tiết dạy chưa đa dạng như: Những vật mẫu, những 
con vật thật, đồ vật ...
Một số  giáo viên chưa  thực sự  chủ  động linh hoạt trong việc tổ  chức 
các hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái.
b. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động…
Làm quen với chữ cái giúp trẻ bước đầu nhận biết được các chữ  cái và 
phát âm chuẩn các chữ  cái trong các từ  trọn vẹn, phát triển  ở  trẻ  khả  năng 
quan sát, so sánh và phát triển ngôn ngữ khi trẻ đã thuộc và phát âm chuẩn các  
chữ cái thì trẻ sẽ dễ dàng làm quen với cách tô và viết chữ để chuẩn bị vào lớp 
1. Tuy nhiên, dù là vấn đề đơn giản hay phức tạp muốn đạt được kết quả cao  
như  mong muốn đều phải có những nguyên nhân để  dẫn đến thành công và 
hạn chế, yếu kém của nó.
Nguyên nhân dẫn đến thành công của đề tài này là: 
­ GV đã tiến hành tìm hiểu đặc điểm riêng của từng trẻ bằng cách khảo  
sát trẻ đầu năm, theo dõi trẻ ở các hoạt động trong ngày để tìm ra nguyên nhân, 
để có biện pháp giúp đỡ trẻ.
­ Giáo viên nhiệt tình, chịu khó học hỏi kinh nghiệm để  không ngừng  
nâng cao nghệ thuật lên lớp và sáng tạo về đồ  dùng, trò chơi để gây hứng thú 
cho trẻ tham gia vào hoạt động.
­ Tạo môi trường học chữ viết phong phú, cuốn hút trẻ và vận dụng môi  
trường đó để dạy trẻ trong các hoạt động.
­ Học hỏi thêm kinh nghiệm, kiến thức từ chị em đồng nghiệp, từ  sách  
báo, tài liệu, các phương tiện thông tin đại chúng.
c. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.


­ 9 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

*  Ưu điểm: Nhìn chung đề  tài tôi nghiên cứu có những mặt thuận lợi,  
thành công và cũng có những mặt mạnh nhất định:
Luôn học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, biết lắng nghe, biết sửa  
sai, không bảo thủ nên chuyên môn nghiệp vụ tương đối vững vàng.
Các đồng chí giáo viên được bố trí công tác phù hợp năng lực, giáo viên  
có tình thần tự học cao.
Trong qua trinh th
́ ̀
ực hiên đê tai tôi đa đi th
̣
̀ ̀
̃
ực tê tai các l
́ ̣
ớp va hiêu qua
̀ ̣
̉ 
đem lai sau nh
̣
ưng lân ap dung cac biên phap giáo viên đã bi
̃
̀ ́
̣

́
̣
́
ết cách cung cấp 
kiến thức phù hợp với từng lứa tuổi, đã đưa trẻ đến vùng phát triển gần nhất,  
tạo cơ  hội cho trẻ  tự  trải nghiệm ... từ  đó trẻ  rât h
́ ưng thu va phân kh
́
́ ̀ ́
ởi khi  
được tham gia hoat đông làm quen ch
̣
̣
ữ cái.
Giáo viên đa số là giáo viên trẻ có năng lực, tiếp cận những cái hay cái  
mới nhanh để từ đó áp dụng trong quá trình dạy học có hiệu quả cao. 
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp nên vận dụng tìm ra nhiều  
biện pháp mới cũng thuận lợi hơn.
* Tồn tại : Bên cạnh những ưu điểm trên trong thời gian nghiên cứu đề 
tài tôi cũng gặp không ít vấn đề hạn chế, khó khăn và có mặt yếu kém như: 
Do một số giáo viên lớn tuổi dạy chương trình 26 tuần, chương trình cải 
cách thời gian lâu nên khi tiếp cận chương trình mầm non mới còn mang nặng 
chương trình cải cách. 
Việc tiếp cận công nghệ  thông tin trên mạng, soạn giảng trên máy vi 
tính không thành thạo ở một số giáo viên lớn tuổi.
Vốn tiếng Việt của trẻ còn nghèo nàn, phụ  huynh học sinh phần lớn là 
lao động nghèo, chưa có ý thức cao trong việc đưa con em mình đến trường 
học. Trẻ  còn theo bố  mẹ  lên nương, lên rẫy để  chăn trâu, chăn bò, hái điều. 
Trẻ  còn nhút nhát hạn chế  về  ngôn ngữ  tiếng Việt, trẻ  phát âm chưa chuẩn  
tiếng Việt chiếm tỉ lệ cao: “Con Khỉ” trẻ phát âm : “Con hỉ”; từ “không thích” 

trẻ  phát âm “khôn thít”…Số  trẻ  nhận biết, phát âm chữ  cái qua các trò chơi  
­ 10 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

chưa chính xác chiếm tỉ lệ cao : 45,45% (qua kết quả khảo sát trước khi thực  
hiện)
II.3. Giải pháp, biện pháp: 
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Tim ra cac giai phap, biên phap giúp giáo viên
̀
́
̉
́
̣
́
  nắm vững nội dung kiến 
thức, hình thức  tổ chức và lồng ghép tích hợp nội dung phương pháp cho trẻ 
Làm quen chữ cái
Giúp giáo viên có kỹ  năng  ứng dụng công nghệ  thông tin vào quá trình 
giảng dạy đạt hiệu quả.
Kich thich tinh to mo ham hiêu biêt muôn làm quen ch
́
́ ́
̀ ̀
̉
́

́
ữ cái của trẻ.
Thông qua hoạt động làm quen chữ cái sẽ góp phần giúp trẻ tăng cường  
tiếng Việt, từ đó sẽ thúc đẩy khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ. Bởi vì khi 
trẻ tham gia vào hoạt động làm quen chữ cái thì bắt buộc trẻ  phải nhận biết, 
phát âm đúng chữ  cái và đó cũng là tiền đề  để  trẻ  học chữ  viết  ở  phổ  thông 
sau này. 
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
Để thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái tôi đã 
thực hiện và áp dụng một số giải pháp sau :
b.1. Xây dựng kế hoạch
Muốn thực hiện tốt việc cho trẻ làm quen chữ cái thì đầu tiên phải xây  
dựng kế hoạch rõ ràng, cụ thể ngay từ đầu năm học. Kế hoạch xây dựng phù  
hợp với đặc điểm thực tế của nhà trường, của lớp và có sự  thống nhất trong  
Ban giám hiệu và tập thể  giáo viên. Trên cơ  sở  kế  hoạch nhiệm vụ  năm học 
các cấp đã chỉ đạo và hướng dẫn từ đó xây dựng kế hoạch năm học; kế hoạch  
tháng; kế hoạch tuần; xây dựng chế độ  sinh hoạt; xây dựng kế hoạch chuyên 
môn: cụ thể chương trình dạy cho các khối lớp phù hợp, sát với tình hình của  
trường, của lớp. Chỉ đạo giáo viên các nhóm lớp xây dựng kế hoạch hoạt động 
và được nhà trường phê duyệt mới thực hiện. Hàng tháng giáo viên báo cáo kế 
­ 11 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

hoạch, lịch dạy của lớp cho chuyên môn. Qua đó có cơ sở để theo dõi, kiểm tra 
và có biện pháp chỉ  đạo kịp thời tốt hơn. Ngoài ra, tôi thường xuyên tổ  chức  
chuyên đề, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường…, sau đó góp ý, rút  

kinh nghiệm tiết dạy để  tháo gỡ  những vướng mắc của giáo viên, giúp giáo  
viên năng động, sáng tạo và biết đầu tư  suy nghĩ cách tổ  chức dạy học trong 
quá trình hoạt động giảng dạy.
Hoạt động làm quen chữ  cái có hiệu quả  khi người giáo viên biết sử 
dụng những phương pháp khác nhau trong trường lớp mầm non, nhưng phải  
đảm bảo lấy trẻ  làm trung tâm và phát huy tính tích cực, chủ  động của trẻ.  
Phương pháp đặc trưng của môn học là đàm thoại, trực quan, giải thích, trò 
chơi… bằng các hình thức đa dạng phong phú nhưng mang tính vừa sức dựa  
trên yếu tố tâm lý của trẻ. Từ đó giúp giáo viên cảm nhận được giờ học  làm 
quen chữ cái vừa vui vẻ, vừa nhẹ nhàng, vừa thiết thực gần gũi với trẻ và mỗi  
bé đều có thể chiếm lĩnh tri thức của mình qua thế giới thu nhỏ mà cô đã sưu  
tầm, sáng tạo trong quá trình nghiên cứu để cùng thực hiện.
Là một Phó Hiệu trưởng phụ  trách chuyên môn, tôi đã xây dựng kế 
hoạch ngay từ  đầu năm học, cập nhật, nắm bắt chương trình  kịp thời để  tổ 
chức các tiết chuyên đề, đầu tư  nghiên cứu chuyên môn, tìm hiểu các kiến  
thức một cách trọn vẹn. Làm như vậy sẽ làm cho môn Làm quen chữ cái ngày 
càng hứng thú, lôi cuốn trẻ và trẻ đạt được kết quả cao nhất.
b.2. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên. 
Sau khi tiếp thu những chuyên đề  do ngành tổ  chức, nhà trường xây 
dựng kế  hoạch tổ  chức chuyên đề  cho toàn thể  cán bộ  giáo viên học tập với 
từng đề  tài khác nhau theo từng chủ  đề, chủ  đề  nhánh với các nội dung đa  
dạng, phong phú. Tất cả  các giáo viên phải nắm vững mục đích yêu cầu nội 
dung về việc nâng cao chất lượng cho trẻ Làm quen chữ cái. Việc bồi dưỡng 
giáo viên là một định hướng giúp giáo viên nắm được kiến thức mới trong việc 
nâng cao chất lượng môn Làm quen chữ cái.

­ 12 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh



Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

Giáo viên phải tự  học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ  chuyên môn, 
năng lực công tác, thực hiện đúng thời gian biểu, bài soạn đầy đủ sáng tạo, có 
chất lượng, phù hợp với đặc điểm tình hình của trẻ  trong lớp. Sưu tầm sáng  
tác những bài hát, câu đố, thơ truyện, làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, tranh ảnh,  
trang trí lớp phù hợp với từng chủ điểm và mang bản sắc dân tộc, gần gũi với 
trẻ.  Giáo viên thường xuyên có kế hoạch làm thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi để 
phục vụ  cho hoạt động làm quen chữ  cái như: mỗi cháu có một bộ  chữ  cái 
rôky, còn có các bộ  chữ  bằng nhựa, bằng gỗ tập trung  ở các góc học tập cho 
trẻ xem, tìm hiểu và tập ghép các chữ thành từ, các nét thành chữ. Ngoài ra, còn 
có các vật liệu: đất nặn, dây mềm, xốp…để trẻ tạo chữ.
 

Bằng nhiều hình thức giáo viên cung cấp kiến thức, rèn luyện phát triển  

ngôn ngữ cho trẻ một cách nhẹ nhàng, tùy từng đối tượng học sinh có phương  
pháp để  dạy thích hợp. Đối với giáo viên người dân tộc thiểu số  không được  
lạm dụng tiếng mẹ đẻ để dạy cho trẻ. Rèn ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ ở mọi  
lúc mọi nơi trong hoạt động tự nhiên.
Ví dụ: Trong hoạt động vui chơi ngoài trời đi dạo tham quan có thể cho 
trẻ làm quen với chữ cái bằng cách quan sát và tìm các chữ  cái trên tấm bảng 
trang trí, pa nô, áp phích…
Giáo viên thường xuyên học tập bạn be đ
̀ ồng nghiệp, luyện tập giọng  
nói sao cho thật truyền cảm, tác phong dạy sao cho nhẹ nhàng, linh hoạt.
Về  kiến thức phải nắm vững phương pháp dạy, cung cấp cho trẻ kiến 
thức dù đơn giản nhưng cũng phải thật chính xác.
 Tận dụng mọi thời gian để tự rèn luyện mình, dù ở lớp hay ở nhà.

 Giáo viên phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, của BGH cũng 
như  bạn bè đồng nghiệp sau mỗi tiết dạy, để  từ  đó phát huy những mặt tốt,  
khắc phục những hạn chế.
b3: Khảo sát kỹ năng nghe – nói – đọc – viết của trẻ

­ 13 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

Đây là bước đầu tiên nhằm xác định tình trạng của trẻ để giáo viên nắm 
được kỹ  năng nghe, nói, đọc viết của trẻ  để  từ  đó có biện pháp thay đổi phù  
hợp
­ Ngay từ đầu năm học tôi đã chỉ đạo giáo viên tiến hành khảo sát trẻ và  
thông qua các bài tập để  từ  đó giáo viên đánh giá và có sự  tác động đúng với  
từng trẻ.
­ Công việc khảo sát trẻ  thường thực hiện vào cuối tháng 9. Quá trình 
khảo sát qua các hoạt động chung (kể chuyện, đọc thơ, hát, múa,…) và qua các  
hoạt động hàng ngày (hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động chiều,  
…) để từ đó đánh giá từng trẻ theo các kỹ năng.
+ Kĩ năng nghe: Trẻ nghe được các âm thanh, ngữ điệu, giọng nói khác 
nhau. Độ  to, nhỏ, nhanh, chậm của giọng nói, giọng đọc, các từ  khái quát, từ 
trái nghĩa. Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu ghép. Nghe hiểu thơ, ca dao, 
đồng dao, tục ngữ phù hợp với trẻ. Nghe và làm theo từ 2 lời chỉ dẫn liên tiếp 
nhau trở lên…
+ Kỹ năng nói: Trẻ có nói lắp, nói ngọng không? Trẻ có nói đủ câu, nói 
có mạch lạc không? Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: Tại sao? 
Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Do đâu mà có? Đặt các câu hỏi: Tại sao? 

Như thế nào? Làm gì? Sử  dụng các từ biểu cảm, có hình ảnh. Tự tin khi giao 
tiếp. Nói và thể hiện, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh 
giao tiếp. Đọc thơ, ca dao, đồng dao. 
+ Kỹ năng đọc: trẻ có biết cách giở sách, có biết xem từ  trái sang phải,  
từ  trên xuống dưới? Có biết kể  lại chuyện không? Có biết đọc thuộc bài thơ 
không? Có phát âm đúng các chữ cái không?
VD: âm “nờ”(n) trẻ hay đọc thành “lờ”( l )
+ Kỹ năng viết: Trẻ có biết cầm bút đúng cách không? Có biết tô trùng 
khớp lên các nét không? Tư thế  ngồi viết ngay ngắn. Làm quen với cách viết 
tiếng Việt: hướng viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới, hướng 
viết của các nét chữ.
­ 14 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

VD: Có một số trẻ tô chữ cái thường tô ngược như chữ O trẻ thường tô  
ngược thay vì lượn vòng sang trái thì trẻ lại lượn sang phải và vòng về bên trái
Sau khi khảo sát trẻ, tôi thấy có một số ít trẻ nói được tiếng phổ thông  
nhưng chưa biết các chữ  cái hay từ  ngữ  của tiếng Việt, trẻ  chưa nhận được 
mặt các chữ cái, phát âm chưa chính xác. Vì vậy việc dạy trẻ làm quen với chữ 
cái giúp trẻ nhận biết chính xác cấu tạo của chữ cái, cách phát âm để từ đó trẻ 
nghe cô phát âm và tìm được chữ cái tương ứng, nhìn thấy chữ  cái là phát âm 
được.
b4. Tổ chức hướng trẻ vào hoạt động:
Ngay rừ đầu năm học tôi đã chỉ đạo giáo viên tạo mọi điều kiện để cho  
trẻ  tích cực tham gia vào các hoạt động Làm quen chữ  cái thông qua các giờ 
hoạt động trên lớp, giờ học ngoại khóa, mọi lúc mọi nơi. Tổ chức các trò chơi 

mang tính chất  ôn luyện các kiến thức  đã học. Sáng tác, sưu tầm các câu  
chuyện, bài thơ  mang tính chất giáo dục ôn luyện cao nhằm phát triển ngôn 
ngữ, khả năng giao tiếp và nhận biết thế giới xung quanh trẻ.
* Tổ chức tiết học nhẹ nhàng sinh động:
Có một số  ít trẻ  nói được tiếng phổ  thông nhưng chưa biết các chữ  cái 
hay từ ngữ của tiếng Việt. Vì vậy việc dạy trẻ Làm quen với chữ cái giúp trẻ 
nhận biết chính xác cấu tạo của chữ  cái, cách phát âm để  từ  đó trẻ  nghe cô 
phát âm và tìm được chữ cái tương ứng, nhìn thấy chữ cái là phát âm được.
 Ví dụ : ­ Cho trẻ LQCC:  i ­ t ­ c ( chủ đề:  Động vật sống trong gia đình)
­ Cô cho trẻ xem tranh " Vịt con" cho trẻ đọc từ : Vịt con 
­ Cho trẻ nhận biết trong từ Vịt con có bao nhiêu tiếng ? Có mấy chữ cái? 
­ Tiếp theo cô gắn từ  rời cho cháu nhận biết và tìm chữ  đã học rồi phát 
âm lại những chữ đó. Còn lại cô giới thiệu cho trẻ làm quen i – t ­ c, cô phân 
tích các nét cơ bản cấu tạo nên chữ cái i – t ­ c, giới thiệu các kiểu chữ cái in  
thường, viết thường, in hoa…, Cô viết mẫu và phân tích tỉ  mỉ  cách viết từng 
chữ  cái. Cho trẻ  phát âm chữ  i – t ­ c  nhiều lần, so sánh đặc điểm giống và 
­ 15 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

khác nhau của chữ  i – t – c, giúp trẻ khắc sâu cấu tạo và nhận biết một cách 
chính xác từng chữ cái. 
* Thu hút trẻ tham gia tạo môi trường chữ trong góc tạo hình, góc sách, 
góc thư viện nhằm phát huy tích tích cực hoạt động của trẻ:
Để phát huy tính tích cực của trẻ trong góc chơi, đặc biệt là góc thư 
viện, đây là nơi trẻ được tiếp xúc nhiều với chữ cái và rèn luyện kỹ năng tiền 
biết đọc, biết viết của trẻ như: cách lật giở sách, cách đưa mắt từ trái sang 

phải khi đọc, hoặc các từ mới như: tên truyện, tên các trang bìa, tên các album 
tự tạo....với các mẫu chữ khác nhau.
VD1: Cô tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động với truyện thơ tranh chữ to có 
sẵn, tự tạo... trẻ được xem tranh, tập kể chuyện, tập "đọc" chữ to trong 
truyện...và như vậy một lần nữa trẻ mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, trẻ 
như được hoà nhập với thế giới của người lớn. 
VD2: Cô tổ chức cho trẻ cùng làm album và truyện tranh chữ to theo chủ điểm. 
Nếu là chủ điểm "Sắc hoa mùa xuân" cô và trẻ sưu tầm album về các loại hoa: 
hoa mai, hoa cúc, hoa hồng, hoa sen….Phía dưới tranh tôi có viết các chữ 
tương ứng như “hoa mai”.Tôi yêu cầu trẻ tìm các chữ trong hoạ báo cắt và 
ghép từ "hoa mai", dán dưới hình ảnh các con vật tương ứng. Một đều tôi luôn 
lưu ý nhắc trẻ là phải ghép chữ lần lượt từ trái sang phải, hết chữ này đến 
chữ khác, hết từ này đến từ khác bên cạnh phía phải, và sau đó tôi yêu cầu trẻ 
phát âm các chữ, "đọc" các từ .
         Để trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình giáo viên cho 
trẻ làm tranh:
VD : Cho trẻ sưu tầm các chữ có trong hoạ báo, lịch cũ,...trẻ cắt, tô màu và 
cùng ghép chữ với cô để tạo thành các tuýp chữ, các tiêu đề xung quanh lớp 
mỗi khi thay đổi chủ điểm. Với chủ điểm " Thế giới động vật", cô yêu cầu 
trẻ ghép chữ mà trẻ sưu tầm được và xếp từng chữ từ trái qua phải: chữ t rồi 
đến chữ h rồi đến chữ ê... Trong suốt quá trình hoạt độngc chữ nào đọc 
to chữ ấy, hoặc tìm chữ theo yêu cầu của cô, của bạn, trẻ trao đổi và sửa cho 
nhau(nếu có). Hay tôi thiết kế trò chơi: "Bù chỗ còn thiếu", "sắp xếp lô 
zích"...các đối tượng là các chữ cái mà trẻ đã được học trong các chủ đề chủ 
điểm . Như vậy trẻ được cùng chơi, cùng ôn luyện nhẹ nhàng thoải mái.
+ Dữ liệu từ sưu tầm tranh ảnh động trên mạng, scan các loại tranh ảnh tự vẽ 
hoặc mua đưa vào máy, phân loại theo từng chủ đề chủ điểm khác nhau.
VD: Chủ điểm: " Quê hương­ Đất nước­ Bác Hồ", tôi thiết kế trên máy tính 
các loại tranh ảnh về địa danh của Đăk lăk  như: Thác Đray Sáp, Nhà rông, Lễ 
hội đâm trâu... Tranh ảnh về Đất nước như: phong cảnh Hà Nội, Huế, TP Hồ 

Chí Minh, Đà Lạt… . Tranh ảnh về Bác Hồ như: chân dung, Bác Hồ với các 
cháu, Bác Hồ đang trồng cây.... có các từ tương ứng kèm theo. Trẻ được chơi 
dưới hình thức chọn tranh theo yêu cầu của cô hoặc của bạn, trẻ quan sát phát 
âm chữ, "đọc" các từ dưới tranh, và ngẫu nhiên trẻ được ôn luyện, phát triển 
ngôn ngữ rất nhẹ nhàng thông qua trò chơi này.
Như  chúng ta đã biết, trẻ  mầm non “Học mà chơi, chơi mà học”. Muốn  
trẻ hiểu bài nhanh và nhớ lâu, nếu chúng được trực tiếp tham gia vào các hoạt 
động. Tôi đã sưu tầm, sáng tác được một số trò chơi khi cho trẻ làm quen với 
chữ viết để trẻ tăng hứng thú, cung cấp, củng cố kiến thức kĩ năng.
Ví dụ: Trò chơi giúp trẻ ghi nhớ các chữ đã học như: 
+ Trò chơi: Tôi là chữ gì? 
Cách chơi: Cô nêu đặc điểm chữ, trẻ  đoán chữ  gì. Vd: “Tôi có một nét cong  
tròn khép kín, tôi đội trên đầu cái mũ, đố bạn biết tôi là chữ gì”?(ô)
 + Trò chơi: Cho trẻ dùng các bộ phận trên cơ thể mình tạo chữ vừa học
VD Trẻ  đứng thẳng người dang 2 tay ra tạo thành chữ  t, trẻ  vòng hai tay lên 
trên đầu tạo thành chữ o…
­ 18 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

Theo tôi, mỗi giáo viên cần chịu khó sưu tầm, sáng tác các trò chơi, biết  
vận dụng các trò chơi ấy vào các giờ học ở mọi lúc, mọi nơi một cách phù hợp 
sẽ kích thích trẻ ham học hỏi, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo tìm tòi, trẻ sẽ 
hứng thú khi đến lớp cũng như hứng thú tham gia trong các hoạt động.
b.5. Tạo môi trường học chữ viết phong phú
 * Tạo môi trường chữ trong lớp học: Như chúng ta đã biết đối với trẻ 
mầm non lớp học chính là mái nhà thứ hai của trẻ. Cảm giác đầu tiên khi bé 

bước vào cửa lớp, phản xạ tự nhiên của bé là nhình xung quanh xem có những 
gì và có đẹp không, đặc biệt những gì mới lạ. Vì vậy, các mảng chính trong 
lớp học đó là mảng chủ điểm, các góc hoạt động là đối tượng đầu tiên khi trẻ 
bước vào lớp. Để trẻ hứng thú với các mảng hoạt động, ngay từ đầu năm học 
tôi đã chỉ đạo giáo viên xậy dựng một môi trường học tập ở trong lớp thật sinh 
động và thu hút trẻ.  Các giáo viên đã tập trung trẻ cùng tham gia thảo luận 
dưới dạng kể chuyện sáng tạo. Cuối cùng cô và trẻ đi đến thống nhất chọn 
tên của từng góc chơi mỗi khi chuyển chủ điểm mới. Các kiểu chữ, các góc có 
tên gọi ngây thơ, ngộ nghĩnh, gần gũi trẻ, và bắt buộc phải có hình ảnh minh 
hoạ cho các tiêu đề ấy. Như vậy sẽ thu hút được sự chú ý của trẻ, từ đó mục 
đích ôn luyện chữ đã học, cung cấp vốn từ cho trẻ đạt hiêụ quả tối đa.
Ví dụ: Chủ điểm Gia đình: giáo viên và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm Gia 
đình, sau đó cô hướng trẻ vào câu truyện: Tại cửa hàng búp bê có tất nhiều 
thứ, nào là đồ dùng Gia đình như: quần áo, giường nệm, chén bát, tivi…Búp bê 
rất muốn chúng mình đặt tên cho cửa hàng của búp bê đấy, nào chúng mình 
cùng nghĩ ra một cái tên nhé.Trẻ nghe, suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mình như: 
cửa hàng của búp bê, siêu thị mi li, siêu thị của búp bê, búp bê bán hàng...với 
nhiều cái tên ngộ nghĩnh như vậy và cả quá trình cô đàm thoại với trẻ. Chính 
lúc đó trẻ đã tư duy xem mình đã bao giờ được đi siêu thị chưa, đã nghe thấy 
cái tên đó chưa, và ngẫu nhiên cô đã cung cấp vốn từ cho trẻ.
          Hay với các góc khác cũng vậy, cô và trẻ cùng đàm thoại, thoải mái trao 

­ 19 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

đổi để đặt tên như: Bé làm họa sĩ, Họa sĩ tí hon, Bé khéo tay hay làm...(đối với 

góc Tạo hình); Công trình của bé, bé tập làm thợ xây, ngôi nhà mơ ước, thành 
phố tương lai...( đối với góc xây dựng).
Từ những tên gọi gần gũi với trẻ mà chính cô và trẻ đặt tên, đã kích 
thích trẻ ghi nhớ từ đó lâu hơn và trẻ đã phần nào hiểu về từ đó.
Khi trang trí tên gọi các góc, giáo viên thường lựa chọn cỡ chữ cho phù hợp 
với góc, dán chữ ở độ cao vừa tầm nhìn của trẻ để trẻ dễ nhìn thấy. Đặc biệt 
kiểu chữ phải chuẩn, hầu hết các chữ này tôi thường để ở dạng chữ in 
thường, với màu sắc đẹp phù hợp với mảng hoạt động và hình ảnh minh hoạ 
của góc. Còn mảng hoạt động của trẻ ở phía dưới giáo viên thường gài nhựa 
trong, các chữ rời với mẫu chữ khác nhau như chữ in thường viết thường, chữ 
in hoa để trẻ cùng bắt chước cô ghép tên góc. Khi chơi giáo viên thường hỏi 
chữ cái đầu tiên của từ là chữ gì? Chữ cái nào trong từ đã học rồi? Làm như 
vậy trẻ nhớ các từ đó rất lâu và lại một lần nữa trẻ được luyện phát âm, đặc 
biệt có trẻ đã thao tác ghép chữ nhiều lần thành quen và đã tự ghép mà không 
cần mẫu của cô.
          Ngoài ra tôi thường vjir đạo giáo viên thay đổi tên gọi hình ảnh và các 
góc cho phù hợp với từng chủ điểm và tạo sự mới mẻ khoảng không gian hấp 
dẫn mỗi khi trẻ đến lớp:
VD: Góc xây dựng, chủ đề Nghề nghiệp: giáo viên thống nhất với trẻ đặt tên 
góc: " Kiến trúc sư tí hon", ...Trẻ được làm quen với từ " Kiến trúc sư", và biết 
được từ " Kiến trúc sư" có chữ cái đầu tiên là chữ K, chữ đã học là chữ: 
ê,u.ư...
Nhưng với chủ điểm Gia đình: giáo viên và trẻ lại thoả thuận nhất trí đưa ra 
tên: " bé tập làm nội trợ", ở đây, trẻ được cung cấp thêm từ: "nội trợ" và từ; 
"nấu ăn".  Như vậy, qua mỗi chủ điểm giáo viên lại cung cấp thêm cho trẻ 
nhớ được nhiều từ mới và ôn luyện nhiều chữ cái đã học.
Việc ghép tên các đồ vật đồ chơi trong lớp không những tác động lên 
giác quan của trẻ để nhớ các chữ các từ lâu và chính xác mà còn giúp cho hoạt 
­ 20 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh



Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

động có chủ đích phát triển ngôn ngữ làm quen với chữ viết được ôn luyện 
củng cố một cách thoải mái nhẹ nhàng.
VD: Trong chủ điểm Thế giới Động vật: cô dạy trẻ làm quen chữ: I,t,c. Khi tổ 
chức hoạt động có chủ đích, giáo viên cho trẻ ôn bằng cách: Tôi chuẩn bị các 
con vật có gắn từ tương ứng như: con cá, con tôm, con khỉ... giáo viên yêu cầu 
trẻ tìm chữ vừa học( I,t,c) trong các từ gắn với đồ vật ở xung quanh lớp. Và 
như vậy trẻ hoạt động rất tích cực, vận động thoải mái và tập chung chú ý cao 
độ để trẻ tìm thấy chữ đã học trong "thế giới của người lớn". Ra ngoài cuộc 
sống gặp những hình ảnh, băng rôn, các từ, các chữ...trên đường phố trẻ sẽ tự 
tin hơn, mở rộng hiểu biết hơn về từ, chữ Tiếng Việt cho trẻ.
          Qua các chủ điểm, mỗi khi thay đổi đồ dùng đồ chơi, thay đổi các tiêu 
đề trên giá đồ chơi, giáo viên lại giới thiệu cho trẻ đồ dùng đồ chơi mới, giới 
thiệu chữ mới, từ mới. Kết hợp áp dụng thực tế bên ngoài xã hội, cùng với 
việc giới thiệu chữ cái của cô, trẻ có thể đọc được nhiều từ trong sách báo và 
thực tế. Và tôi thấy rằng đó thự sự là môi trường cho trẻ thực sự phong phú và 
có hiệu quả.
* Tạo môi trường chữ ngoài lớp học:
          Thực tế cho thấy trẻ đến trường ngoài hoạt động có chủ đích, hoạt 
động ăn, hoạt động ngủ, còn các thời gian khác trẻ hoạt động với môi trường 
bên ngoài như: góc thiên nhiên, mảng tuyên truyền, khu vực để đồ dùng cá 
nhân của trẻ. Đây là nơi trẻ thường xuyên hoạt động nên có tác dụng ôn tập 
củng cố chữ cái và từ rất tốt.
Nơi để đồ dùng cá nhân của trẻ như: mũ, ba lô, giầy dép, khăn mặt,... giáo viên 
luôn gắn ảnh kèm theo tên của trẻ. Như vậy, hàng ngày trẻ cất đồ dùng hoặc 
sử dụng đồ dùng vừa đúng qui định, vừa biết tên của mình (của bạn), biết tên 

của mình có chữ gì, biết thứ tự của từng chữ từ trái sang phải của các chữ như 
thế nào… Mỗi một môi trường hoạt động của trẻ, giáo viên đều chủ động tạo 
môi trường để trẻ có cơ hội được luyện phát âm, ôn luyện chữ đã biết, làm 

­ 21 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

quen chữ mới và làm quen từ một cách rất tự nhiên thoải mái không gò bó áp 
đặt trẻ.
Khu vực tuyên truyền ngoài lớp học của trẻ là nơi không những tạo môi 
trường chữ cho trẻ mà còn mang tính tuyên truyền đến các bậc phụ huynh để 
phụ huynh hiểu biết về chữ mà con em mình đang học. Và từ đó phối kết hợp 
ôn luyện tại gia đình. Tránh trường hợp cô dạy chữ đúng phụ huynh lại dạy 
chữ chưa đúng
+ Chữ x đọc là "xờ", chữ s đọc là "sờ", nhưng có ông bà lại dạy là "ích xì" và 
"ét xì".
+ Hay chữ l, n, lại đọc là "e lờ" và " e nờ"...
Và nếu không thống nhất trẻ sẽ giao động không biết như thế nào là 
đúng, hơn nữa nếu đã đọc sai thì rất khó sửa. Xác định được điều đó, mỗi 
tuyên truyền giáo viên đều có hình ảnh kèm theo chữ in hoa, in thường, viết 
thường ( chủ yếu là chữ in thường), tuyệt đối không viết chữ cách điệu chữ 
bay.
Hay tên chủ điểm viết dạng: " Thế giới Động vật", các tranh ảnh các con 
vật... có kèm theo từ để trẻ có thể phát âm, tự đọc.
          Góc thiên nhiên ngoài trời: Đây là nơi trẻ được tiếp xúc mọi lúc mọi nơi, 
mọi thời điểm trong ngày. Tạo môi trường chữ có kèm hình ảnh không những 

cho trẻ hiểu về thế giới các loài cây, loài hoa, biết các giai đoạn phát triển của 
cây, hiện tượng thử nghiệm khoa học...mà còn có thể ghi chép hiện tượng mà 
trẻ theo dõi hàng ngày.
VD: giáo viên gắn tiêu đề cho góc : " Vườn hoa của bé" và giáo viên làm 
các biển cắm có chữ ghi tên cây có kèm hình ảnh. Khi cho trẻ tri giác chữ từ 
dưới mỗi hình ảnh trong biển cắm giáo viên đều yêu cầu trẻ tìm đúng từ " cây 
hoa hồng" gắn vào cây hoa hồng, và các loại cây khác cũng vậy, trẻ biết tên, 
chữ, từ, của cây đó, tập "đọc"tên các cây mà trẻ đã tìm đúng.
VD2: giáo viên chuẩn bị các mảnh rời như sau và yêu cầu trẻ ghi chép 
lại sự phát triển của cây đó theo đúng thứ tự Và như vậy trẻ được tri giác chữ 
­ 22 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

từ có hình ảnh tương ứng , trẻ lại được ôn luyện chữ cũ và được làm quen 
chữ mới ngay cả trong khi chơi, ngôn ngữ của trẻ phát triển, vốn từ của trẻ 
được mở rộng thêm.
Để có môi trường cho trẻ khám phá khoa học phong phú chuyên môn nhà 
trường đã phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi, có chấm điểm xếp loại 
và lấy kết qủa làm đồ dùng đồ chơi là một trong những tiêu trí thi đua để xếp 
loại giáo viên hàng tháng. 
b.6. Công tác tuyên truyền với phụ huynh
Trẻ  đến trường được cô giáo dạy dỗ  với nhiều nội dung làm quen chữ 
cái thông qua các hoạt động với nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên các kiến  
thức, kĩ năng về chữ cái mà giáo viên cung cấp cho trẻ phải được ôn luyện tại 
nhà.Vì vậy, để  giúp trẻ  học tốt thì cần có sự  cộng tác giữa giáo viên và phụ 
huynh học sinh. Vậy làm thế  nào để  tuyên truyền với phụ  huynh một cách 

thuyết phục, đạt kết quả, phối hợp với phụ  huynh thật tốt? Đó là một công 
việc không đơn giản. Trong công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh, tôi 
đã chỉ đạo giáo viên đã thực hiện các biện pháp sau: 
­ Hàng ngày, giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình 
học tập của trẻ để về nhà phụ huynh kết hợp dạy thêm, cho trẻ ôn luyện.
­ Lên kế hoạch, thông báo chương trình dạy trẻ  ghi rõ nội dung dạy vào  
bảng treo ngoài cửa lớp để phụ huynh theo dõi, ôn luyện thêm cho con ở nhà.
­ Đánh vi tính với các nội dung trẻ đã được học ở lớp đưa cho phụ huynh 
về nhà cùng tham khảo và dạy trẻ.
­ Giới thiệu các loại sách vở có tính giáo dục tới phụ huynh.
­ Trao đổi một số  nhược điểm của trẻ  về  cách phát âm, nhận mặt chữ,  
cách tô, cầm bút, để vở…để  phụ  huynh nắm được. Sau khi sử dụng các biện  
pháp tuyên truyền tới phụ  huynh, phụ  huynh đã hiểu bản chất, tác dụng của 
vấn đề  dạy trẻ, nắm bắt được phương pháp dạy trẻ. Từ  đó phụ  huynh luôn 
luôn kết hợp chặt chẽ với giáo viên để dạy trẻ.

­ 23 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

b.7. Bồi dưỡng giáo viên sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào 
tiết dạy.
Ngay từ đầu năm học nhà trường đã phổ biến cho giáo viên toàn trường  
hưởng ứng cuộc vận động ứng dụng công nghệ thông tin.
Tổ  chức cho giáo viên được học các lớp bồi dưỡng về   ứng dụng công 
nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy.
Bồi dưỡng và hướng dẫn  cho giáo viên biết ứng dụng công nghệ thông  

tin vào bài giảng thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, cách thiết kế giáo  
án điện tử  trên power point. Từ  đó giáo viên có thể  sử  dụng lntemet để  chủ 
động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ  động tìm những hình  ảnh,  
những con vật ngộ nghĩnh, những bông hoa đủ mầu sắc sống động thu hút sự 
chú ý và kích thích hứng thú của trẻ.
Ban giám hiệu vận động giáo viên soạn và dạy giáo án điện tử ở tất cả 
các khối lớp. Xây dựng các tiết dạy mẫu  để  giáo viên dự  giờ  và rút kinh 
nghiệm. Thông qua các tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng các  
bài giảng điện tử, những hình ảnh đẹp, những kỹ năng sống được chuyển tới  
trẻ một cách nhẹ nhàng và sống động, góp phần hình thành ở trẻ nhận thức về 
cái đẹp, biết yêu cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp trong cuộc sống và những 
kỹ năng sống cần thiết đối với lứa tuổi mầm non. Không những thế năng lực 
và lòng yêu nghề  của đội ngũ giáo viên trong trường không ngừng được trau 
dồi và phát triển.
Qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy trẻ lĩnh hội kiến  
thức đạt hiệu quả cao và chất lượng chuyên đề được nâng lên một cách rõ rệt.
c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp
Chất lượng hiệu quả của việc hình thành những biểu tượng về chữ  cái  
cho trẻ phụ thuộc vào quá trình tổ chức hoạt động giáo dục của cô giáo mầm 
non. Nếu các trò chơi học tập, các hoạt động làm quen chữ  cái được thiết kế 
dựa vào nội dung của các tiết học làm quen chữ  cái và việc tổ  chức trò chơi  
­ 24 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

hâp dẫn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ sẽ góp phần tích cực trong 
việc hình thành những biểu tượng về chữ cái cho trẻ 5­6 tuổi giúp trẻ học tập 

thoải mái hơn, hiệu quả hơn.
Cân phai đam bao tinh chinh xac, khoa hoc, câu truc lôgic, h
̀
̉
̉
̉ ́
́
́
̣
́
́
ợp li, chăt
́
̣ 
che, phai đam bao đ
̃
̉ ̉
̉ ược phương phap nghiên c
́
ứu phu h
̀ ợp vơi đôi t
́ ́ ượng nghiên 
cưu.
́
Đam bao nôi dung cua cac giai phap, biên phap.
̉
̉
̣
̉
́

̉
́
̣
́
d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
  Cac giai phap, biên phap khi th
́
̉
́
̣
́
ực hiên đê tai co môi quan hê liên quan
̣
̀ ̀ ́ ́
̣
 
mât thiêt v
̣
́ ơi nhau, biên phap nay no se hô tr
́
̣
́ ̀ ́ ̃ ̃ ợ cho biên phap kia nhăm hoa quyên
̣
́
̀
̀
̣  
cac nôi dung lai v
́ ̣
̣ ơi nhau đê đi đên môt thê thông nhât la tim ra cac giai phap tôi

́
̉
́
̣
̉
́
́ ̀ ̀
́
̉
́ ́ 
ưu nhât nh
́ ưng vân đam bao đ
̃ ̉
̉ ược tinh chinh xac, khoa hoc va lô gic gi
́
́
́
̀
́ ữa cać  
giai phap va biên phap.
̉
́ ̀ ̣
́
e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 
Sau một thời gian thực hiện, là một Phó Hiệu trưởng tôi rất phấn khởi 
khi kết quả đạt được rất cao:
Hầu hết giáo viên trong nhà trường đều nắm vững phương pháp bộ môn 
Làm quen chữ cái. Giáo viên nắm vững được nội dung, phương pháp dạy trẻ 
theo hướng tích cực chủ động của học sinh.
Kiểm tra sau chuyên đề: 70% Giáo viên đạt loại tốt

                                         30% đạt loại khá
­ 100% giáo viên trong nhà trường đã nắm được nội dung, phương pháp 
dạy trẻ  theo hướng tích cực, phát huy tính sáng tạo của trẻ. Đặc biệt là việc 
nâng cao chất lượng môn Làm quen chữ cái cho trẻ.
­ 100% GV biết sắp xếp môi trường học tập phù hợp với từng chủ  đề,  
từng độ  tuổi có hiệu quả  để  dạy trẻ, giúp trẻ  học dễ  nhớ, dễ  nhận biết về 
từng hoạt động ở mọi lúc mọi nơi.
* Đối với trẻ.
­ 25 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

Sau khi thực hiện đề tài nay tôi thấy trẻ tiến bộ rõ rệt, cụ thể là: 
Giai đoạn 1
Tốt Khá TB
­ Trẻ phát âm đúng 29 chữ 
Nội dung

Yếu

Giai đoạn 2
Tốt Khá TB

Yếu

cái; 


5/30 8/30 12/30 5/30 10/30 12/30 8/30
­ Nhận biết đúng 29 mặt 
0
16,6% 26,6% 41,2% 16,6% 33,2% 41,2% 26,6%
chữ cái;
KN   đọc:   biết   cách   giở 
sách,   đọc   từ   trái   sang 
phải, từ  trên xuống dưới. 4/30

6/30

”Đọc” sách qua các tranh 13,2% 20%

8/30

12/30 12/30 10/30 8/30

26,6% 41,2% 41,2% 33,2% 26,6%

0

vẽ.   Phân   biệt   phần   mở 
đầu, kết thúc của sách.
KN   viết:   Trẻ   biết   cách 
4/30 6/30 8/30 12/30 8/30 12/30 10/30
ngồi, cầm bút,  để  vở, tô 
13,2% 20% 26,6% 41,2% 26,6% 41,2% 33,2%
chữ đúng quy trình
 So sánh kết quả khảo sát trẻ trước và sau khi thực hiện đề tài ta thấy:
+ Trẻ phát âm đúng 29 chữ cái; Nhận biết đúng 29 mặt chữ cái loại tốt  

từ 16,6 % lên 33,2 %; trẻ yếu giảm từ 16,6% xuống 0%
+ Trẻ biết cách ngồi, cầm bút, để  vở, tô chữ đúng quy trình loại khá tốt  
tăng từ 32,2% lên 67,8%; Loại yếu giảm từ 41,2 % xuống 0 %.
+ Kĩ năng đọc, viết của trẻ  đạt loại khá, tốt tăng từ  32,2% lên 67,8%;  
Loại yếu giảm từ 41,2 % xuống 0 %.
II.4. Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề 
nghiên cứu
Với những biện pháp mà bản thân tôi đã đưa ra trong quá trình thực hiện 
đề tài nhờ được sự giúp đỡ tận tình của Hiệu trưởng nhà trường, đội ngũ giáo 
viên và sự phối kết hợp của các bậc phụ huynh và sự nỗ lực hết mình của bản 
­ 26 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái 
vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

thân nên tôi đã khắc phục được những khó khăn để  đạt được những kết quả 
như sau:
a. Đối với giáo viên

 

Có nhiều kinh nghiệm trong môn  “Làm quen chữ cái”. 
Giáo viên chủ động sắp xếp chương trình phù hợp với từng chủ đề. Phát 
huy khả  năng ham học hỏi, tìm tòi suy nghĩ, sáng tạo để  vốn kiến thức ngày  
càng tăng. Đặc biệt là khi kết thúc chủ  đề, biết tận dụng nguyên vật liệu 
giảng dạy của chủ đề  này nối kết cho chủ đề  sau và biết linh hoạt trong quá 
trình dạy và học. 
Biết sắp xếp môi trường học tập phù hợp, có hiệu quả  trong từng chủ 

đề  để  dạy trẻ. Giúp trẻ  dễ  học, dễ  nhớ, dễ nhận biết về chữ cái ở  mọi lúc,  
mọi nơi.
Giờ dạy “Làm quen chữ cái” một số giáo viên đã được nhà trường cùng  
đồng nghiệp đánh giá xếp loại giỏi.
b. Đối với trẻ
Trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 chữ cái tiếng Việt.
Phân biệt và phát âm đúng các âm khó như: l – n; b – p; s ­ x.
Phân biệt được các chữ  gần giống nhau p – q ;  b – d ;  m – n thông qua 
việc phân tích các nét của chữ.
Trẻ hứng thú nhận dạng, tìm kiếm các chữ  cái ở  mọi lúc mọi nơi, thông 
qua sách báo, tranh ảnh và các bảng chữ….
* Về phụ huynh.
Đa số phụ huynh đã hiểu rõ tầm quan trọng của các hoạt động nói chung 
và hoạt động làm quen chữ  cái nói riêng nên 100% các bậc phụ  huynh đồng 
tình ủng hộ rất tích cực cả tinh thần, lẫn vật chất tạo điều kiện cho trẻ hoạt  
động tốt môn học này.
So với những năm trước đây đa số các bậc phụ huynh quan tâm đến cách 
chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và hiểu được tầm quan trọng của các hoạt động giáo 

­ 27 ­
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh


×