CNGHềAXHICHNGHAVITNAM
clpưTdoưHnhphỳc
BOCOSNGKIN
"một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt
bài thể dục phát triển chung"
I.Tỏcgisỏngkin:
ưHọ và tên: ThmThịUyờn
ưnv:TrngTiuhcNgcxuõnưThnhphCaoBng.
- Trình độ chuyên môn: Đại học tại chức
II.Lnhvcỏpdng:
*TrongcụngtỏcgingdymụnThdcở Tiuhc
III.Thctrngtrckhiỏpdngsỏngkin
Mụnthdclmtmụnhchtscquantrngtrrongnhtrng,cúnhim
vtrangbchohcsinhmtstrithcknngngincnthit,nhmrốnluyn
t th c bn,lmgiuvnk nngvnng, cỏcemhctplinhhotcú
hiuqu.Trờnc s úgúpphnbov vtngcngsckho chohcsinh,
phỏttrinth lc,cungcpnhngkinthcc bnv vsinhcth,vsinh
môitrng,...,hỡnhthnhthúiquentpluynthdcththao,bitthchinmt
s ngtỏcc bntrongthể dcth thao,trũchivnng,...,tonờnmụi
trngphỏttrint nhiờncatr,gâychotr cúcucsngvuitilnhmnh.
Tuynhiên trong quá trình tập luyện bài thể dục phát triển chung lớp 4 còn một
số tồn tại: Một số học sinh tập động tác cha chính xác ở động tác thăng bằng
và toàn thân, một số em tập động tác nhanh so với nhịp hô. Vyhcsinh
yờuthớchvhcttbith dcphỏttrinchung,vivaitrũlngigiỏoviờn
chuyờnthdc.Tụiluụnbnkhon,suynghtỡmrabinphỏphplýnhtging
dygiỳpchocỏcemhcttbithdcphỏttrinchunglớp 4
IV.Mụtbnchtcasỏngkin
1.Tớnhmi,tính sáng tạo, tính khoa học
1.1. Tính mới: Sỏngkinmtụiarahontonmi,cỏpdnglnu
trong năm học 2015 - 2016 tại truờng Tiểu học Ngọc Xuân.
1.2. Tính sáng tạo, tính khoa học:
Trong qúa trình giảng dạy môn Thể dục nói chung và bài thể dục phát
triển chung nói riêng. Để việc tập luyện bài thể dục tốt và có hiệu quả, tôi
đã áp dụng một số giải pháp cụ thể nh sau:
*Giải pháp 1: Phân tích kỹ thuật động tác
Trong quá trình giảng dạy việc vận dụng phơng pháp phân tích kỹ
thuật động tác giúp học sinh, hiểu và nắm đợc kỹ thuật từng động tác, tạo
điều kiện cho học sinh tiếp thu bài tập chính xác về kỹ thuật, qua đó nhằm
hình thành biểu tợng chung về động tác cho học sinh. Khi phân tích động
tác giáo viên cần kết hợp làm mẫu động tác mẫu.
Lời giải thích của giáo viên cần ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. Việc
giải thích cần đợc chú ý giúp học sinh nắm vững những nét cơ bản và nhấn
mạnh yếu lĩnh động tác đã học, qua đó nhằm củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận
động, tránh đợc những sai sót mắc phải khi tập luyện, giáo viên đánh giá đợc ý
thức thực hiện bài tập của học sinh. Vì vậy việc phân tích của giáo viên có
ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình tập luyện và học tập bài thể dục phát
triển chung.
*Giải pháp 2: Thực hiện khẩu lệnh
Khẩu lệnh của giáo viên phát ra xác định nội dung chính xác, bắt buộc
học sinh hành động theo.
Ví dụ: Khi hô động tác "Vơn thở" giáo viên dùng khẩu lệnh điều hành
"Động tác vơn thở... chuẩn bị" sau đó hô nhịp cho học sinh tập luyện.
Khẩu lệnh đa ra phải đúng lúc, lời phát ra cần có sức truyền cảm, rõ
ràng, chính xác, lệnh phát ra kéo dài hợp lý, đủ để học sinh chuẩn bị thực
hiện khi lệnh phát ra. Trong giảng dạy thể dục, khẩu lệnh áp dụng rộng rãi,
song đối với học sinh tiểu học không nên sử dụng qúa nhiều vì sẽ gây căng
thẳng trong tiết học.
*Giải pháp 3: Làm mẫu
Khi làm mẫu, giáo viên phải thực hiện đúng chính xác giúp học sinh
nắm đợc yếu lĩnh cơ bản của động tác, học sinh có thể tập làm theo. Khi
giảng giải những động tác mới, phức tạp giáo viên phải làm mẫu cùng chiều và
ngợc chiều với học sinh.
Ví dụ: Khi dạy động tác thăng bằng trong bài thể dục phát triển chung của
lớp 4.
- Làm mẫu lần thứ nhất của động tác hoàn chỉnh với tốc độ bình thòng đúng nhịp động tác, giúp học sinh có khái niệm sơ bộ với toàn bộ động
tác và gây hứng thú học tập cho học sinh. Khi làm mẫu lần hai giáo viên thực
hiện chậm, đối với những nhịp quan trọng nh (nhịp 2 của động tác thăng
bằng lớp 4), giáo viên có thể vừa làm động tác vừa giải thích với tốc độ bình
thờng và hoàn chỉnh, chính xác.
- Làm mẫu phải kết hợp giải thích, nhắc học sinh quan sát những khâu
chủ yếu. Khi giảng dạy động tác phải trình bày một cách rõ ràng, nhấn mạnh
điểm chủ yếu then chốt của động tác và có tác dụng kích thích sự hứng thú
của hoc sinh thực hiện bài tập.
*Giiphỏp4:CỏnslpcúvaitrũrtquantrngtrongphõnmụnTh
d c
Trongmtgilờnlp,mtgiỏoviờnphibaoquỏtrtụnghcsinh,hot
ngsõnbóinờnvichngdnsachangtỏcsaichohcsinhcúphnb
hnch.Doús lntpcamihcsinhquỏớt, nhhngnktqu bi
dy.Túkhcphcnhngkhúkhntrờn,giỏoviờncúthbidngcỏns
lp,thtttngayt unmhc, giỳpgiáo viêntronglỳcquản lí, hỗ trợ các
bạn trong lớp, nhóm.
Phơng pháp này ngoài việc giúp giáo viên có thêm những ngời hỗ trợ đắc
lực mà còn góp phần khuyến khích, động viên và giáo dục học sinh về tinh
thần trách nhiệm, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
* Giải pháp 5: Phơng pháp sửa sai
Trong quá trình tập luyện, nếu học sinh tập sai nhiều giáo viên cần
làm mẫu lại hoặc cho một học sinh tập đúng kỹ thuật động tác đúng lên làm
mẫu. Nếu trong lớp chỉ có một vài học sinh tập sai động tác giáo viên gọi các
em lên và trực tiếp sửa sai cho các em, sau đó cho các em tập lại. Trong qúa
trình sửa sai cần có sự động viên, khen ngợi học sinh kịp thời.
*Giải pháp 6: Chia nhóm tập luyện
Việc chia nhóm giúp các em có nhiều thời gian tập luyện. Có thể giúp
đỡ và sửa sai cho nhau, phát huy đợc tính tích cực, tinh thần đoàn kết, mạnh
dạn, tự tin trong học tập.
2.Hiuqu.
Sauthời gianthực hiện các phơng pháp trên ở trờng, tôi thấy bản thân tự
tin và chủ động hơn khi dạy bài thể dục phát triển chung ở các khối lớp, tiết
dạy trở nên sôi động, học sinh tích cực tập luyện và tham gia nhiệt tình,
chuẩn xác hơn. Đối với học sinh yếu tham gia tập nhiệt tình hơn, tiến bộ rõ
rệt và hoà đồng với các bạn trong lớp.
Các em học tập một cách có hiệu quả, tạo giờ học sinh động, các em tự
quản lý và tổ chức tốt khi đợc cô giao nhiệm vụ.
Thông qua môn học bớc đầu học sinh biết vận dụng đợc một số nội
dung bài tập đã học vào nề nếp sinh hoạt và học tập ở trờng cũng nh ở nhà.
Kết quả đạt đợc sau khi áp dụng sáng kiến:
Trớc khi áp dụng
Sau khi áp dụng
sáng kiến
HT
55em = 73%
CHT
20 em = 27%
sáng kiến
HT
75em =100%
CHT
0
3.Khnngỏpdngvà điều kiện áp dụng sáng kiến:
Sỏngkinnyỏpdngthnhcụngtrongnv tụiangcụngtỏc,emli
hiuqu ỏngk trongcụngtỏcgingdy bài th dcphát triển chung nh
trngvcúthỏpdngở các trờng tiểu học.
*Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ để phục vu tốt cho việc dạy
học.
- Ngời giáo viên cần nắm rõ chơng trình, chuẩn kiến thức kỹ năng sử
dụng linh hoạt các phơng pháp trong các tiết dạy.
- Đồ dùng dạy học phong phú, đáp ứng đợc yêu cầu của môn học.
- Đầu t thời gian, sức lực, đặt tâm huyết vào sự nghiệp giáo dục.
- Tạo sự thân thiện, cởi mở, vui tơi, sinh động thông qua các hoạt động
dạy học để học sinh cảm thấy thoải mái, phát huy đợc năng khiếu của học
sinh.
- Có hình thức khen thởng kịp thời để động viên tinh thần tập luyện
của các em.
4.Thigianvà những ngời tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:
ưT nmhcnm2015ư2016tụióỏpdngsỏngkinny.Khụngnhng
trongnmhcnycúth ỏpdngmcúth ỏpdngtrongnhngnmhctip
theo.
ưDogiáo viên dạy bộ môn Thể dục và các em học sinh Trờng Tiểu học
Ngọc Xuân thực hiện.
V.Kết luận
Trờnõylmtskinhnghimgiỳphcsinhhctốtbài thdc phát triển
chung lớp 4,nhngbinphỏpcúhiuqu nõngcaochtlnggingdyb
mụnTh dcnúichungvà bài thể dục phát triển chung nói riêng nimtụi
angcụngtỏc.Tụicngnhnthyrngt suynghnviclmthct lmt
chngngkhúkhn,vtv,mongrng:Nhngngithy,ngicụphithc
s cútõmhuytvinghnghip.HtlũngthngyờuhcsinhTrũhcttcn
cúthycụdytt.Cúnhvymithcscúchtlnggiỏodctondin
hcsinhsaukhihcxongphicú sckhevkinthcvocucsng.õy
cngchlkinhnghimrtnh của bản thân tôi qua quá trình giảng dạy đối với
học sinh Trờng Tiểu học Ngọc Xuân, rtmongcsúnggúpcahing
khoahctrngvngnh cụngvicgingdycủa bản thân tôithiuqu
caohn.
Tụixinchõnthnhcmn!
Ngọc Xuân,ngy7thỏng4nm
2017
Ngiviết bỏocỏo
ThmThịUyờn