Giáo án 11 - Cơ Bản Đỗ Viết Cờng
Tiết theo PPCT: 10. Đọc thêm
khóc dơng khuê
Nguyễn Khuyến
Ngày soạn: 28.08.09
Ngày giảng:
Lớp giảng: 11A 11C 11E
Sĩ số:
A. Mục tiêu bài học
Qua bài giảng, nhằm giúp HS:
1. Cảm nhận đợc tình cảm chân thành, thắm thiết của Nguyễn Khuyến đối với
ngời bạn thân Dơng Khuê. không những thế bài thơ còn cho thấy tâm sự của nhà thơ về
bản thân, về cuộc đời và thời thế, phẩm chất trong sạch và cao quý của Tam nguyên
Yên Đổ.
2. Bài thơ tự dịch, lời thấm thía, điệu song thất lục bát réo rắt, nhiều hình ảnh,
nhiều câu thơ đã trở thành cổ điển về tình bạn chung thuỷ đậm đà.
3. Cùng với bài Bạn đến chơi nhà bổ sung thành chùm thơ tình bạn của Nguyễn
Khuyến.
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Giáo án
- Để học tốt
- Thiết kế bài giảng
C. Cách thức tiến hành
- Đọc hiểu
- Trả lời câu hỏi SGK
D. Tiến trình giờ giảng
1. ổn định
2. KTBC
3. GTBM
4. hoạt động dạy học
Hoạt động của Thày và Trò Yêu cầu cần đạt đợc
GV: hãy nêu những hiểu biết của em về
mối quan hệ của nhà thơ với Dơng Khuê?
HS trình bày ý kiến GV chốt lại
I. Khái quát về tác phẩm
1. Mối quan hệ giữa Nguyễn Khuyến và
Dơng Khuê
1
Giáo án 11 - Cơ Bản Đỗ Viết Cờng
GV bổ sung rõ hơn về mối quan hệ này
GV: nêu khái quát về tác phẩm?
HS trả lời Gv ghi bảng
GV gọi HS đọc -> nhận xét; Gv đọc lại
GV: gợi ý HS trả lời 3 câu hỏi trogn SGK
GV: Bài thơ có thể chia thành mấy đoạn?
Nội dung của mỗi đoạn?
HS đa ra ý kiến của mình Gv chốt lại
Gv: cần chú ý tới những từ ngữ nào?
HS tìm từ ngữ Gv ghi bảng
- Là bạn thân
2. Tác phẩm
- Lúc đầu viết bằng chữ Hán: Văn đồng
niên Vân Đình tiến sĩ Dơng Thợng th
- Sau đó dịch ra chữ Nôm (tự dịch): Khóc
Dơng Khuê.
3. Đọc
II. Hớng dẫn đọc thêm
1. Bố cục
- Đoạn 1: 2 câu đầu - tiếng than ngỡ ngàng
đau xót khi nghe tin bạn qua đời
- Đoạn 2: Từ "nhớ từ thuở đăng khoa ngày
trớc" -> "chợt nghe tôi bỗng chân tay rụng
rời" - kỉ niệm tình bạn giữa nhà thơ với D-
ơng Khuê
- Đoạn 3: còn lại - tiếng khóc thơng xót
thống thiết khi bạn qua đời.
2. Tình bạn giữa Nguyễn Khuyến và D-
ơng Khuê.
a. Hai câu đầu (đoạn 1)
- Từ ngữ: thôi đã thôi rồi, man mác, ngậm
ngùi
- Nhịp thơ: 2/1/3 (quen thuộc: 2/2/2 bị phá
vỡ)
-> tin bạn mất đến với Nguyễn Khuyến:
đột ngột -> bàng hoàng, sửng sốt
-> nhịp thơ nh một tiếng nấc tức tởi, tắc
nghẹn trớc nỗi đâu mất bạn của nhà thơ.
-> việc sử dụng từ "man mác, ngậm ngùi":
từ láy, giọng thơ chìm xuống
=> mối quan hệ thắm thiết của tình bạn mà
2
Giáo án 11 - Cơ Bản Đỗ Viết Cờng
GV: ở đoạn thơ này, Nguyễn Khuyến đã
nhắc lại những kỉ niệm nào giữa 2 ngời?
HS trả lời GV chốt lại
GV: qua những kỉ niệm đó, em có nhận
xét gì về tình bạn của 2 ngời?
HS: tình bạn đẹp
GV: đọc đoạn thơ còn lại, cảm nhận tân
trạng của tác giả khi mất bạn?
GV: chỉ ra các biện pháp tu từ nghệ thuật
đợc tác giả sử dụng trong văn bản? Tác
dụng?
HS trả lời GV chốt lại
nhà thơ giành cho Dơng Khuê
- Nghệ thuật: nói giảm, nói tránh -> làm
giảm đi nỗi đau thơng khi phải nhắc đến
tin này.
b. Đoạn 2
- Cùng thi đỗ, cùng làm quan, cùng nhau
trải qua nhiều thú vui tao nhã -> là tri âm
tri kỉ
- Về già vẫn thăm viếng nhau
=> Dòng hồi tởng hiện lên 1 tình bạn thật
đẹp, thật bền. Đó là lí do khiến Nguyễn
Khuyến sững sờ, đau đớn khi nghe bạn
qua đời
c. Đoạn 3.
- Mất bạn, Nguyễn Khuyến cảm thấy trống
trải vô cùng, cuộc sống chẳng còn ý vị
3. Nghệ thuật
- Nói giảm, nói tránh (2 câu đầu)
- Câu hỏi tu từ: làm sao, ai chẳng, sao
vội...
- Điệp ngữ: thôi, không
-> tăng sức diễn tả
5. Củng cố và dặn dò
- Nhắc lại đơn vị kiến thức cơ bản
- Học và soạn bài: Vịnh khoa thi hơng - Trần Tế Xơng
3