Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Sách trắc nghiệm 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.25 KB, 15 trang )

Lời nói đầu
Kiểm tra, đánh giá có vai trò, chức năng rất quan trọng trong dạy học Hoá học. Nó giúp thầy và trò điều
chỉnh việc dạy và học nhằm đạt kết quả cao hơn, đồng thời xác nhận thành quả của thầy và trò. Có nhiều hình thức
kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học, trong đó kiểm tra trắc nghiệm khách quan đang đợc quan tâm sử dụng.
Trắc nghiệm khách quan đợc quan tâm bởi một số lí do sau:
- Việc chấm và cho điểm tơng đối dễ dàng và khách quan hơn so với bài tự luận.
- Trong các câu hỏi trắc nghiệm, nhiệm vụ của ngời học đợc phát biểu rõ ràng hơn là trong các bài tự luận.
- Khi làm một bài thi trắc nghiệm, hầu hết thời gian học sinh dùng để đọc và suy nghĩ. Học sinh có thể tự kiểm tra,
đánh giá kiến thức.
- Tránh đợc việc học tủ, học lệch.
- Cung cấp một lợng thông tin phản hồi lớn, làm cơ sở cho việc điều chỉnh kế hoạch dạy học.
Để phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học hoá học ở trờng phổ thông nhằm
đạt các mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chúng tôi biên soạn bộ
sách Trắc nghiệm hoá học gồm 6 cuốn, từ lớp 8 đến lớp 12 và luyện thi đại học theo chơng trình và sách giáo khoa
mới. Đây là cuốn Trắc nghiệm hoá học 10 trong bộ sách trên.
Chúng tôi hi vọng rằng bộ sách sẽ giúp ích cho các em học sinh học tốt hơn và các thầy, cô giáo dạy tốt hơn
môn Hoá Học.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhng bộ sách chắc chắn không tránh khỏi sai sót, chúng tôi rất mong và chân thành
cảm ơn các ý kiến góp ý của các bạn đọc, nhất là các thầy, cô giáo và các em học sinh để sách đ ợc hoàn chỉnh trong
lần tái bản sau.
Các tác giả
3
Chơng 1. nguyên tử
A. tóm tắt lí thuyết
I. cấu tạo nguyên tử
1. Thành phần, cấu tạo nguyên tử
Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, phần
vỏ gồm các electron. Các đặc trng của các hạt cơ bản trong nguyên tử đợc tóm tắt trong bảng
sau:
Proton Nơtron Electron
Kí hiệu p n e


Khối lợng u (đvC) 1 1 0,00055
Khối lợng (kg) 1,6726.10
-27
1,6748.10
-27
9,1095.10
-31
Điện tích nguyên tố 1+ 0 1-
Điện tích C (Culông) 1,602.10
-19
0 -1,602.10
-19
2. Hạt nhân nguyên tử:
Năm 1911, khi bắn phá một lá vàng mỏng bằng tia phóng xạ của rađi và dùng màn huỳnh quang đặt phía sau
lá vàng để theo dõi đờng đi của hạt , Ro-dơ-pho và các cộng sự đã phát hiện hầu hết các hạt đều xuyên thẳng qua
lá vàng. Chỉ có một số rất ít bị lệch hớng ban đầu hay bật trở lại khi gặp lá vàng. Điều này chỉ có thể đợc giải thích là
nguyên tử có cấu tạo rỗng. Phần mang điện tích dơng nằm ở tâm gọi là hạt nhân nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử có
kích thớc rất nhỏ so với kích thớc của toàn bộ nguyên tử.
Điện tích hạt nhân có giá trị bằng số proton trong hạt nhân, gọi là Z+. Do nguyên tử trung hoà về điện cho
nên số electron bằng số Z.
Thí dụ: nguyên tử oxi có 8 proton trong hạt nhân và 8 electron ở lớp vỏ.
Số khối, kí hiệu A, đợc tính theo công thức A = Z + N, trong đó Z là tổng số hạt proton, N là tổng số hạt
nơtron.
Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhng khác nhau về số nơtron, do đó, số khối A của chúng
khác nhau.
II. Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử
1. Lớp electron
Trong nguyên tử, mỗi electron có một mức năng lợng nhất định. Các electron có mức năng lợng gần bằng nhau
đợc xếp thành một lớp electron.

Thứ tự của lớp tăng dần 1, 2, 3, n thì mức năng lợng của electron cũng tăng dần. Electron ở lớp có trị số n nhỏ bị
hạt nhân hút mạnh, khó bứt ra khỏi nguyên tử. Electron ở lớp có trị số n lớn thì có năng l ợng càng cao, bị hạt nhân
hút yếu hơn và dễ tách ra khỏi nguyên tử hơn.
Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hoà.
Tổng số electron trong một lớp là 2n
2
.
Số thứ tự của lớp electron (n) 1 2 3 4
Kí hiệu tơng ứng của lớp electron K L M N
Số electron tối đa ở lớp 2 8 18 32
4
2. Phân lớp electron
Mỗi lớp electron lại đợc chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp có mức năng lợng bằng
nhau.
Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thờng: s, p, d, f.
Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp.
Thí dụ: lớp K (n =1) chỉ có một phân lớp s.
Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp là s và p.
Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp là s, p, d
Số electron tối đa trong một phân lớp: Phân lớp s chứa tối đa 2 electron; Phân lớp p chứa tối đa 6 electron; Phân
lớp d chứa tối đa 10 electron; Phân lớp f chứa tối đa 14 electron.
Lớp electron Số electron tối đa của lớp Phân bố electron trên các phân lớp
K (n =1) 2 1s
2
L (n = 2) 8 2s
2
2p
6
M (n = 3) 18 3s
2

3p
6
3d
10
3. Cấu hình electron của nguyên tử
Là cách biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp của nguyên tử. Sự phân bố của các electron trong
nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc sau:
a. Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lợt các obitan có mức
năng lợng từ thấp lên cao.
b. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động
tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
c. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc
thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
d. Quy tắc về trật tự các mức năng lợng obitan nguyên tử:
1s< 2s< 2p< 3s< 3p< 4s< 3d < 4p < 5s < 4d < 5p < 6s < 4f < 5d <6p< 7s< 5f <6d.
Thí dụ: Cấu hình electron của Fe, Fe
2+
, Fe
3+
Fe: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

6
4s
2
Fe
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
Fe
3+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

5
4. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, số electron lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron.
Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (ns
2
np
6
) đều rất bền vững, chúng hầu nh không tham gia vào các
phản ứng hoá học. Đó là các khí hiếm, vì vậy trong tự nhiên, phân tử khí hiếm chỉ gồm một nguyên tử.
Các nguyên tử có 1-3 electron lớp ngoài cùng đều là các kim loại (trừ B). Trong các phản ứng hoá học các
kim loại có xu hớng chủ yếu là nhờng electron trở thành ion dơng.
Các nguyên tử có 5 -7 electron lớp ngoài cùng đều là các phi kim. Trong các phản ứng hoá học các phi kim
có xu hớng chủ yếu là nhận thêm electron trở thành ion âm.
5
Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng là các phi kim, khi chúng có số hiệu nguyên tử nhỏ nh C, Si hay
các kim loại nh Sn, Pb khi chúng có số hiệu nguyên tử lớn.
B. Đề bài
1.1. Electron đợc phát minh năm 1897 bởi nhà bác học ngời Anh Tom-xơn ( J.J. Thomson). Từ khi đợc phát hiện đến
nay electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống nh: năng lợng, truyền thông và thông tin Hãy
cho biết các tính chất nào sau đây không phải là của electron ? Electron
A. là hạt mang điện tích âm.
B. có khối lợng 9,1095. 10
-28
gam.
C. chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
D. có khối lợng đáng kể so với khối lợng nguyên tử .
Chọn đáp án đúng.
1.2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học đợc phân biệt bởi đại lợng nào sau đây?
A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị.
C. Số proton D. Số lớp electron.

Chọn đáp án đúng.
1.3. Hiđro có ba đồng vị là
1
1
H
,
2
1
H

3
1
H
. Oxi có ba đồng vị là
16
8
o
,
17
8
o

18
8
o
. Hỏi trong nớc tự nhiên, loại phân
tử nớc có khối lợng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u?
A.20 B. 18
C. 17 D. 19
Chọn đáp án đúng.

1.4. Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm những loại nào sau
đây?
A. Proton và nơtron. B. Proton, nơtron và electron.
C. Proton. D. Nơtron.
Chọn đáp án đúng.
1.5. So sánh khối lợng của electron với khối lợng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khối lợng electron bằng khoảng
1
1840
khối lợng của hạt nhân nguyên tử .
B. Khối lợng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lợng của hạt nhân nguyên tử.
C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lợng nguyên tử, ngời ta bỏ qua khối lợng của các electron.
D. B, C đúng.
Chọn đáp án đúng.
1.6. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử:
A. có cùng điện tích hạt nhân.
B. có cùng nguyên tử khối.
C. có cùng số khối.
D. có cùng số nơtron trong hạt nhân.
Chọn đáp án đúng.
6
1.7. Kí hiệu nguyên tử
A
Z
X
cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X?
A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
B. Số hiệu nguyên tử.
C. Số khối của nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử và số khối.

Chọn đáp án đúng.
1.8. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai trong các câu sau: trong nguyên tử:
a. số electron ở phần vỏ bằng số proton của hạt nhân. Đ S
b. hạt nhân có kích thớc rất nhỏ bé so với nguyên tử Đ S
c. số khối A = Z + N Đ S
d. nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân. Đ S
1.9. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp K B. Lớp L
C. Lớp M D. Lớp N.
Chọn đáp án đúng.
1.10. Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M, N. Trong
nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lợng trung bình cao nhất?
A. Lớp K B. Lớp L
C. Lớp M D. Lớp N.
Chọn đáp án đúng.
1.11. Nớc nặng là gì? Hãy chọn khái niệm đúng về nớc nặng trong số các câu sau:
A. Nớc nặng là nớc có khối lợng riêng lớn nhất ở 4
0
C.
B. Nớc nặng là nớc có phân tử khối lớn hơn 18u.
C. Nớc nặng là nớc ở trạng thái rắn.
D. Nớc nặng là chất đợc dùng trong các lò phản ứng hạt nhân.
Chọn đáp án đúng.
1.12. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối
A. bằng tổng khối lợng các hạt proton và nơtron.
B. bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron.
C. bằng nguyên tử khối.
D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.
Chọn đáp án đúng.
1.13. Về mức năng lợng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai?

A. Các electron ở lớp K có mức năng lợng thấp nhất.
B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lợng trung bình cao nhất.
C. Các electron ở lớp K có mức năng lợng cao nhất.
D. Các electron ở lớp K có mức năng lợng bằng nhau.
7
1.14. Khái niệm nào về obitan nguyên tử sau đây là đúng? Obitan là
A. đờng chuyển động của các electron trong nguyên tử.
B. một hình cầu có bán kính xác định, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất.
C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất.
D. một phơng án khác.
Chọn đáp án đúng.
1.15. Số đơn vị điện tích hạt nhân của lu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử S đợc phân bố trên 3
lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lu huỳnh là:
A. 12 B. 10 C. 8 D. 6
Chọn đáp án đúng.
1.16. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron?
A.
16
8
O
B.
17
8
O
C.
18
8
O
D.
17

9
F
Chọn đáp án đúng.
1.17. Cấu hình electron của nguyên tử lu huỳnh (S) ở trạng thái cơ bản và của nguyên tử oxi (O) có đặc điểm nào
chung? Cả hai nguyên tử O và S đều
A. có 6 electron lớp ngoài cùng.
B. có 2 electron lớp trong cùng (lớp K).
C. có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng.
D. A và C đúng.
Chọn đáp án đúng.
1.18. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều h ơn số hạt không
mang điện là 8. Nguyên tử X là:
A.
17
9
F
B.
18
9
F
C.
16
8
O
D.
17
8
O
Chọn đáp án đúng.
1.19. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là không đúng?

a. 4f B. 2d
C. 3d D. 2p
1.20. ở phân lớp 3d số electron tối đa là
a. 6. B. 18.
C. 10. D. 14.
Chọn đáp án đúng.
1.21. Ion, có 18 electron và 16 proton, mang số đơn vị điện tích nguyên tố là
A. +18 B. -2
C. -18 D. +2
Chọn đáp án đúng.
1.22. Các ion và nguyên tử : Ne, Na
+
, F
_
có đặc điểm nào sau đây là chung?
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×