Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Vai tro cua hieu truong truong THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186 KB, 17 trang )

Ơ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẬP
TRƯỜNG THCS XUÂN VIÊN
==============
ĐỀ TÀI
VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG THCS
VỚI CÔNG TÁC XHHGD
Ở ĐỊA PHƯƠNG
HỌ TÊN: Hoàng Đức Giang
CHỨC VỤ: Hiệu trưởng
Năm học: 2007 - 2008
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẬP
Hoàng Đức Giang - Hiệu trưởng trường THCS Xuân Viên - Đề tài khoa học
1
TRƯỜNG THCS XUÂN VIÊN
==============
ĐỀ TÀI
VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG THCS
VỚI CÔNG TÁC XHHGD
Ở ĐỊA PHƯƠNG
HỌ TÊN: Hoàng Đức Giang
CHỨC VỤ: Hiệu trưởng
Năm học: 2007 - 2008
LỜI CẢM ƠN
Hoàng Đức Giang - Hiệu trưởng trường THCS Xuân Viên - Đề tài khoa học
2
Tôi xin gửi lời các bạn đồng nghiệp nhất là các thầy cô giáo, Hội cho mẹ học
sinh trường trung học cơ sở Xuân Viên và UBND xã Xuân Viên - Yên Lập - Phú
Thọ đã tận tình giúp đỡ cung cấp thông tin, số liệu và tạo điều kiện để giúp tôi tìm


hiểu thực tiễn trong quá trình nghiên cức và làm đề tài.
Vì thời gian và năng lực có hạn nên mặc dù đã cố gắng hết sức mình, song đề
tài của tôi chắc còn nhiều sai sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý
báu của các thầy cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hoàng Đức Giang
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU THAM KHẢO
Hoàng Đức Giang - Hiệu trưởng trường THCS Xuân Viên - Đề tài khoa học
3
I. VĂN KIỆN HỘI NGHỊ BCHTW LẦN 2 KHÓA VIII NXB CHÍNH TRỊ
QUỐC GIA HÀ NỘI 1997.
2. HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC - NXBGD - HÀ NỘI 1990.
3. XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC GIÁO DỤC NXBGD HÀ NÔI 997.
4. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TRUNG HỌC - NXBGD - 2002.
5. LUẬT GIÁO DỤC - NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - HÀ NÔI 1998.
6. HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM.
Mục lục
Hoàng Đức Giang - Hiệu trưởng trường THCS Xuân Viên - Đề tài khoa học
4
PHẦN I : Mở đầu:
I - Lý do lựa chon đề tài:
1. Cơ sở lý luận.
2. Cơ sở thực tiễn.
II - Đối tượng và mục đích nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu.
III - Giả thuyết khoa học.
IV - Nhiệm vụ nghiên cứu:
V - Địa bàn và khách thể nghiên cứu:
1. Địa bàn nghiên cứu:

2. Khách thể nghiên cứu:
VI - Phương pháp nghiên cứu:
PHẦN II : Nội dung
I - Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu:
1. Khái quát chung về xã hội hóa giáo dục (XHHGD).
2. Vai trò của gia đình trong công tác XHHGD.
3. Vai trò của nhà trường trong công tác XHHGD.
4. Vai trò của các lực lượng xã hội trong công tác XHHGD.
5. Mối quan hệ giữa NT - GD - XH trong công tác XHHGD.
6. Vai trò của Hiệu trưởng trường THCS trong công tác XHHGD.
II - Chương II: Giải pháp:
PHẦN III: Kết luận:
Kết luận.
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I - Lý do chọn đề tài:
Hoàng Đức Giang - Hiệu trưởng trường THCS Xuân Viên - Đề tài khoa học
5
1. Cơ sở lý luận:
Giáo dục và đào tạo có một vị trí và vai trò hết sức quan trọng trong sự phát
triển của đất nước, của xã hội. Phát triển sự nghiệp giáo dục được Đảng và Nhà
nước ta coi là quốc sách hàng đầu. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
đã khẳng định: “…Khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, là động lực
đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của Thế
giới”.
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thì con người vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của sự phát triển. Việc đầu tư cho con người chính là việc đầu tư cho
sự phát triển. Nhất là trong xã hội ngày nay là xã hội hiện đại - xã hội đang tiến
tới một xã hội của sự học tập. Tinh thần giáo dục cho mọi người, giáo dục thường
xuyên, giáo dục suốt đời ngày càng được thể hiện phổ biến hơn trong xã hội.

Việc học tập không chỉ đáp ứng yêu cầu công ăn việc làm của cá nhân người
lao động mà việc học tập cần được tiến hành để nâng cao dân trí cơ sở cho sự phát
triển của xã hội. Như thế mỗi người cần phải đi học, học thường xuyên và học
xuốt đời.
Trong xã hội hiện đại, giáo dục không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà
còn là trách nhiệm của toàn xã hội, của mỗi gia đình và từng cá nhân người học.
Những biến đổi thường xuyên và mau lẹ của xã hội cũng như bản thân giáo dục,
việc học tập trở thành một nhu cầu thường xuyên, suốt đời của mỗi thành viên xã
hội, đòi hỏi toàn xã hội phải quan tâm và nỗ lực cùng hợp tác mới giải quyết tốt
được các vấn đề của giáo dục. Chính vì lẽ đó mà chúng ta phải làm tốt công tác xã
hội giáo dục.
Xã hội hóa cống tác giáo dục là một tư tưởng lớn của Đảng và Nhà nước ta.
Nó là đúc kết từ hàng ngàn năm lịch sử mà cha ông ta đã để lại. Nó được xây
dựng trên cơ sở truyền thống hiếu học, đề cao sự học và chăm lo việc học hành
của nhân dân ta. Tư tưởng đó cũng mang tính chất của thời đại nó được thể hiện
trong cách làm giáo dục của các nước ở trong khu vực cũng như ở trên Thế giới.
Ngày nay các hình thức xã hội tham gia cùng làm giáo dục ngày càng phát
triển phong phú và da dạng. Nó đã góp một phần không nhỏ giải quyết những vấn
đề cụ thể, những vấn đề khó khăn và tạo điều kiện cần thiết để làm giáo dục. Xã
Hoàng Đức Giang - Hiệu trưởng trường THCS Xuân Viên - Đề tài khoa học
6

×