1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------
Nguyễn Thị Tố Ngân
PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU
RAU QUẢ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TÁC
ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Luận văn thạc sĩ kinh tế
2
Hà Nội, Năm 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------
Nguyễn Thị Tố Ngân
PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU
RAU QUẢ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TÁC
ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Bích Thủy
3
Hà Nội, Năm 2018
4
LỜI CAM ĐOAN
Với đề tài nghiên cứu: “Phát triển chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả Việt
Nam trong bối cảnh tác động của cách mạng Công nghiệp 4.0”
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nghiên cứu, trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, Ngày 18 tháng 12 năm 2018
Tác giả
5
MỤC LỤC
6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BVTV
CMCN4
GDP
GlobalGap
GTGT
HTX
XNK
VietGap
VSTP
Nguyên nghĩa
Bảo vệ thực vật
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tổng sản phẩm quốc dân
Global Good Agricultural Practice
Giá trị gia tăng
Hợp tác xã
Xuất nhập khẩu
Vietnamese Good Agricultural Practices
Vệ sinh thực phẩm
7
DANH MỤC BẢNG
8
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
9
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
Xuất khẩu hàng hóa là một trong những hướng đi nhằm phát triển kinh tế đất
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
nước, trong đó có xuất khẩu các mặt hàng rau quả. Để phát triển xuất khẩu rau quả,
x
x
x
x
thì việc phát triển chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả là một trong những yêu cầu
trọng tâm đặc biệt là với xu hướng phát triển cách mạng công nghiệp 4.0.
Hiện nay, rau quả đang là một mặt hàng nông nghiệp được nhà nước quan
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
tâm đầu tư phát triển, đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Theo
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tính đến hết năm
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
2017, diện tích rau quả cả nước đạt khoảng 1.650 nghìn ha; trong đó diện tích rau
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
ha, sản lượng trên 7,5 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng trưởng nhanh
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
qua các năm, cụ thể là 1,47 tỷ USD vào năm 2015, đạt mốc 2 tỷ USD vào năm
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
khoảng 850.000 ha, sản lượng 14,5 triệu tấn và diện tích cây ăn quả trên 800.000
x
x
x
x
x
2016 và 2,5 tỷ vào năm 2017. Thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam đã mở rộng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
ra nhiều thị trường khác nhau trên thế giới như Hồng Kông, Đài Loan, Malaysia,
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Thái Lan, Singapo và một số nước tại khu vực châu Âu.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Bên cạnh những kết quả đạt được như trên thì kim ngạch xuất khẩu rau quả
vẫn chưa đạt được hết được tiềm năng vốn có do chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả
của Việt Nam chưa thực sự phát triển, hoạt động sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu rau
quả nước ta còn rất nhiều hạn chế, cụ thể như: Sản xuất rau quả của Việt Nam chủ
yếu do nông dân tiến hành mang tính cá thể, tự phát nên có quy mô nhỏ lẻ, phân
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
tán, giá thành cao, chất lượng thấp, chưa tạo được sản phẩm hàng hóa lớn. Diện
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
tích rau quả được áp dụng quy trình sản xuất an toàn (VietGap, GlobalGap,...) hoặc
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
theo hướng an toàn còn thấp, chỉ chiếm khoảng 5% tổng diện tích trồng trọt cả
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
nước. Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan dẫn đến sản
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ảnh hưởng đến thương hiệu rau
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
quả Việt Nam trên thị trường nội địa và xuất khẩu. Điển hình, năm 2016, các lô
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
hàng rau quả của Việt Nam xuất khẩu vào EU bị cảnh báo về mức độ an toàn vệ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
sinh thực phẩm: rau thơm nhiễm vi sinh vật (Salmonella, Ecoli…); Gia vị có độc tố
x
10
nấm mốc (Ochratoxin A); rau và quả tươi có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
(Carbendazim), nhiễm vi khuẩn (Campylobacterpp., Clostridium)… Bên cạnh đó,
sự liên kết sản xuất giữa nông dân và doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng nông sản
xuất khẩu còn manh mún, dễ đổ vỡ. Các tác nhân trong chuỗi cung ứng chưa ứng
dụng khoa học, công nghệ vào phục vụ, nâng cao hiệu quả hoạt động.
Những hạn chế trên khiến chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam còn
phải qua nhiều khâu trung gian, dẫn đến giá trị sản phẩm ở trang trại rất thấp (giá
rẻ), trong khi đó giá bán trên thị trường đôi khi lại quá cao, người nông dân không
được hưởng lợi. Chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu chưa được cải thiện và kiểm
soát để phân chia hợp lý lợi nhuận cho từng đối tượng trong chuỗi, giá trị gia tăng
chưa cao. Từ những lý do này tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Phát triển chuỗi
cung ứng xuất khẩu rau quả Việt Nam trong bối cảnh tác động của cách mạng
Công nghiệp 4.0” làm luận văn thạc sỹ.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đến đề tài nghiên cứu chuỗi cung ứng, hiện nay đã có rất nhiều đề
tài đi sâu vào lĩnh vực này như: chuỗi cung ứng hạt điều, chuỗi cung ứng nông sản,
x
x
x
x
x
x
x
x
x
chuỗi cung ứng hàng dệt may, chuỗi cung ứng hàng nội thất cao cấp, và chuỗi
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cung ứng thủy sản…. Tuy nhiên, với đề tài này tác giả nghiên cứu chuỗi cung ứng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
xuất khẩu rau quả Việt Nam trong bối cảnh CMCN4 thì chưa có một đề tài nào
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
nghiên cứu. Do đó, luận văn nghiên cứu của tác giả là một đề tài hoàn toàn mới.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Trong quá trình nghiên cứu về đề tài này, tác giả đã tham khảo một số đề tài có liên
quan đến chuỗi cung ứng xuất khẩu như sau:
2.1 Nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu “Kenyan Exports of Nile Perch: The Impact of Food Safety
Standards on an Export-Oriented Supply Chain” của Spencer Henson and Winnie
Mitullah (2014). Trong nghiên cứu, tác giả tập trung xem xét, đánh giá hoạt động
xuất khẩu cá và các sản phẩm thủy sản tại Kenya, đặc biệt là phân tích chuỗi cung
ứng xuất khẩu cá rô sông Nile. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này tác giả chưa đi sâu
phân tích các yếu tố tác động đến từng khâu trong chuỗi cung ứng.
11
Nghiên cứu “The Value Chain Of Farmed African Agricultural In Uganda” của
Ssebisubi Maurice Farmed (2015) Nghiên cứu này đã phân tích chi tiết các thành
viên tham gia trong chuỗi giá trị nông sản xuất khẩu ở Uganda đặc biệt là trên sản
phẩm hạt điều châu Phi. Tác giả phân tích các sản phẩm nông sản Châu Phí và các
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
yếu tố quyết định lợi nhuận trong chuỗi cung ứng hạt Điều Châu Phi Uganda đã
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cho thấy sự liên kết dọc của các thành viên tham gia trong chuỗi. Các thành viên
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
điều khiển chính về giá hạt Điều và chất lượng sản phẩm. Chuỗi cung ứng hạt Điều
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
châu Phi Uganda đã thành công lớn và không bị chi phối bởi các khâu trung gian,
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
giá trị tăng cao và khả năng thương lượng của từng mắt xích trong chuỗi đạt hiệu
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
quả cao. Các thành viên trong chuỗi cung ứng có tiềm năng cho thu nhập cao hơn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
và thâm nhập được thị trường toàn cầu.Tác giả đã chỉ ra sự thành công của chuỗi
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cung ứng hạt Điều Châu Phi Uganda là do có sự tác động của Chính phủ đối với
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
sản xuất nông sản.
x
x
x
Nghiên cứu “Value Chain Analysic Of Black Tiger Shrimp Culture In
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Cox’sbazar District, BangLaDesh” của Mamunul Quader (2012). Tác giả phân tích
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
chuỗi giá trị của tôm sú trong Cox, huyện Äôsbazar, BangLaDesh có bốn thành
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
viên chính trực tiếp tham gia sản xuất, xuất khẩu tôm và đóng góp vào giá trị kinh
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
tế. Tác giả phân tích sự phân bổ doanh thu, chi phí, giá trị gia tăng và lợi nhuận
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
của các thành viên tham gia trong chuỗi..
x
x
x
x
x
x
x
Nghiên cứu “Revenue Distribution Through The Cornflour Supply Chain”
x
x
x
x
x
x
x
của Eyjolfur Gudmundsson & cs. (2016) đã nghiên cứu” Phân bổ thu nhập trong
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
chuỗi cung ứng lúa mỳ”ở bốn nước Iceland, Tanzania, Moroccan, Đan Mạch. Các
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu dựa trên khái niệm chuỗi cung ứng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
của Kaplinsky, đã mô tả chuỗi cung ứng cho sản phẩm lúa mỳ được chọn trong các
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
nước và chi phí, giá trị gia tăng mỗi phân đoạn trong chuỗi cung ứng được tính
toán. Tiếp đó, xem xét trong toàn bộ chuỗi giá trị lúa mỳ xuất khẩu, nước xuất khẩu
kiểm soát bao nhiêu phần trăm và sự phân phối thu nhập được phân bổ như thế nào.
“The Value Chain Of Yellowfin Tuna In Sri Lanka” của Helgi Gestsson,
Ögmundur Knútsson, Gunnar Thordarson (2010). Tác giả đã nhận thấy hai cấu trúc
12
chuỗi giá trị khác nhau trong chuỗi giá trị cá ngừ vây vàng ở Sri Lanka. Chuỗi giá
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
trị thị trường trong nước và chuỗi giá trị thị trường xuất khẩu. Các hoạt động của
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
chuỗi giá trị thị trường trong nước được đánh giá cao và kiểm soát chủ yếu về giá
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cả, về chất lượng thì ít hơn. Chuỗi giá trị thị trường xuất khẩu được đặc trưng bởi
x
x
x
x
nhu cầu về chất lượng cao với giá cả cao.Tác giả đưa ra những trở ngại chính là sự
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
thiếu hiểu biết của các thành viên trong chuỗi và không có liên kết cung cấp thông
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
tin giữa các ngư dân và nhà xuất khẩu, cũng như sự thiếu tin tưởng giữa các thành
viên trong chuỗi, từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng, tăng doanh thu,
giảm chi phí đồng thời tăng cơ hội cho hoạt động xuất khẩu thủy sản.
2.2 Nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, một số nghiên cứu về chuỗi cung ứng hàng hóa xuất khẩu đã
được thực hiện, cụ thể như:
Nghiên cứu “Nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê trong chuỗi cung
ứng cà phê toàn cầu” Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Huy Khôi (2011). Trong nghiên
cứu, tác giả đã phân tích chuỗi cung ứng xuất khẩu cà phê, tổng hợp thành công và
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
hạn chế trong chuỗi cung ứng xuất khẩu cà phê, đưa ra quan điểm định hướng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
trong việc nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam trong chuỗi
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cung ứng cà phê toàn cầu. Từ kết quả phân tích, tác giả đã đưa ra các giải pháp
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Nghiên cứu “Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm chè xuất khẩu
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
vùng Tây Bắc” của tác giả Nguyễn Thị Bích Loan và Lục Thị Thu Hường (2015).
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Tác giả nhìn nhận vùng Tây Bắc có điều kiện khí hậu và đất đai khá thuận lợi để
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
phát triển sản phẩm chè phục vụ thị trường nội địa và quốc tế, nhưng kết quả hiện
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
tại vẫn chưa xứng với tiềm năng. Ngành chè Tây Bắc cần phải xem xét lại cách tổ
chức chuỗi cung ứng, từ khâu nguyên liệu đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Do
vậy, tác giả đã thực hiệnnghiên cứu với mục đích đánh giá thực trạng công tác quản
trị chuỗi cung ứng sản phẩm chè xuất khẩu khu vực Tây Bắc nhằm phát hiện những
x
x
x
x
mặt còn yếu kém và hạn chế, từ đó có các giải pháp khắc phục và đầu tư phát triển
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
ngành chè đạt hiệu quả kinh tế cao hơn, ổn định và bền vững hơn cho mặt hàng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
xuất khẩu chiến lược của cả nước nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
13
Nghiên cứu “Nâng cao giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
ứng xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam giai đoạn hiện nay” của tác giả Phạm Mạnh
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Quân (2016). Nghiên cứu đã đi sâu vào phân tích giá trị gia tăng cho doanh nghiệp
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
và nâng cao giá trị gia tăng trong chuỗi cung ứng xuất khẩu thủy sản. Nghiên cứu
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
đã đạt một số kết quả như sau: Hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận về nâng
cao giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng xuất khẩu thuỷ sản;
Xây dựng các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao GTGT cho các doanh nghiệp trong
chuỗi cung ứng xuất khẩu thủy sản; Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước về
nâng cao GTGT cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng xuất khẩu thủy sản;
Phân tích thực trạng nâng cao giá trị gia tăng của các doanh nghiệp trong chuỗi
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cung ứng xuất khẩu thủy sản; Căn cứ vào việc phân tích thực trạng, dựa trên các
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
tồn tại và nguyên nhân đề xuất các nhóm giải pháp cụ thể về nâng cao giá trị gia
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
tăng cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng xuất khẩu. Nhóm giải pháp cho
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
từng loại doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng xuất khẩu thủy sản như: doanh nghiệp
x
x
x
x
x
x
x
sản xuất giống, doanh nghiệp nuôi trồng, doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Nhóm
giải pháp Nhà nước, nhóm giải pháp hiệp hội.
Nghiên cứu của tác giả Từ Minh Thiện (2016), về Các giải pháp để thúc đẩy
chuỗi liên kết trong sản xuất rau quả tươi vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tạp
chí khoa học Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh số 50 (5) 2016. Bài viết giới thiệu các
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
hình thức chủ yếu của chuỗi liên kết trong xuất khẩu rau quả tươi của Vùng Kinh
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
tế Trọng điểm Phía Nam (KTTĐPN) và đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuỗi
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
liên kết xuất khẩu rau quả tươi của các địa phương trong Vùng KTTĐPN nhằm
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
nâng cao hiệu quả cạnh tranh của nông sản Việt Nam nói chung cũng như của mặt
hàng rau quả tươi của Vùng KTTĐPN nói riêng. Dữ liệu định lượng được thu thập
thông qua khảo sát các hộ nông dân trên địa bàn 5 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam. Mẫu khảo sát đối với các hộ nông dân đạt 152 phiếu. Quá trình thu
x
x
x
x
thập dữ liệu được tiến hành từ tháng 7 đến tháng 10, năm 2015. Công tác xử lý dữ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
liệu có sự hỗ trợ của phần mềm thống kê SPSS 18.0 và được phân tích dưới dạng
x
x
x
x
thống kê mô tả.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
14
Như vậy, đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước thực hiện về đề tài
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
chuỗi cung ứng đối với mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu. Mỗi nghiên cứu tập trung
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
phân tích đánh giá đối với một mặt hàng nông nghiệp riêng song chưa có nghiên
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cứu nào thực hiện về mặt hàng rau quả xuất khẩu. Bên cạnh đó, trong bối cảnh
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã gây
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
ra những tác động nhất định với nền kinh tế nói chung và lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp nói riêng. Từ đây khiến những nghiên cứu trước đó không còn phù hợp với
bối cảnh mới, bối cảnh mà nền tảng công nghệ hiện đại dần thay thế sức sản xuất
của con người.Với những cơ sở này, tác giả thực hiện đề tài Phát triển chuỗi cung
ứng xuất khẩu rau quả Việt Nam trong bối cảnh tác động của cách mạng Công
nghiệp 4.0. Đây là đề tài nghiên cứu mới không bị trùng lặp với những nghiên cứu
đã công bố.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả Việt Nam và đề xuất giải pháp
phát triển chuỗi dưới sự tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu và tác động
của cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
- Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả Việt Nam trong bối
cảnh tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả Việt Nam
trong bối cảnh tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 dưới giác độ của các
Bộ, ngành và Chính phủ.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tác nhân, các khâu trong chuỗi cung
ứng xuất khẩu rau quả Việt Nam, tình hình phát triển chuỗi cung ứng xuất khẩu rau
quả trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
15
Phạm vi nghiên cứu đề tài
- Về thời gian: Nghiên cứu thực hiện trong giai đoạn 2015-2017
- Về không gian: Chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả ở Việt Nam dưới tác động
của cách mạng công nghiệp 4.0 dưới góc nhìn của cơ quan quản lý nhà nước (Bộ,
ngành, Chính phủ).
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
5.1. Phương pháp thu thập thông tin
Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, thông tin
được thu thập từ các nguồn lài liệu sau:
Nguồn bên trong: các báo cáo tổng kết của Bộ Nông nghiệp hàng năm, báo
cáo của Bộ Công Thương, thông tin về kim ngạch xuất khẩu của Tổng cục Hải
quan, các công văn số liệu của các doanh nghiệp gửi Bộ, ngành trong giai đoạn từ
2015-2017.
Nguồn bên ngoài:
- Các thông tin lý thuyết liên quan đến cách mạng công nghiệp 4.0 và chuỗi
cung ứng xuất khẩu rau quả của Việt Nam được thu thập từ các luận án, các tạp chí,
giáo trình và các bài báo nghiên cứu khoa học đi trước có liên quan đến chuỗi cung
ứng xuất khẩu rau quả của Việt Nam.
- Các thông tin được thu thập từ Hiệp hội xuất khẩu nông sản ở Việt Nam hiện
nay.
- Các thông tin được tác giả thu thập từ báo cáo của các đơn vị và các cơ quan
có liên quan.
5.2 Phương pháp phân tích số liệu
Sau khi thu thập, các thông tin sẽ được tác giả sử dụng các công cụ nhằm xử
lý: phần mềm Word, Excel để thống kê số liệu. Sau đó, tác giả sẽ phân tích thông
qua các phương pháp sau:
Phương pháp thống kê: Từ nguồn dữ liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân
loại, thống kê theo các tiêu chí đánh giá nhằm phục vụ quá trình viết luận văn.
16
Phương pháp phân tích: Từ các số liệu, dữ liệu thu thập được, tác giả tiến hành
phân tích dữ liệu từ đó nghiên cứu, phát hiện những vấn đề trong việc phát triển
Chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả trong bối cảnh tác động của cách mạng công
nghiệp 4.0.
Phương pháp tổng hợp: Sau quá trình thống kê, phân tích dữ liệu, tác giả thực
hiện tổng hợp để rút ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của chuỗi cung ứng
xuất khẩu rau quả dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, luận văn có kết cấu 3 chương với các nội dung:
Chương 1: Cơ sở luận lý luận về chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả và tác
động của cách mạng công nghiệp 4.0
Chương 2: Thực trạng chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả dưới tác động của
cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Chương 3: Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả dưới tác
động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
17
Chương 1.CƠ SỞ LUẬN LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
1.1 Chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả
1.1.1 Đặc điểm xuất khẩu rau quả
Rau quả Việt Nam rất đa dạng về chủng loại, mặt hàng rau quả có thể chia ra
các nhóm: rau quả tươi, khô và rau quả chế biến. Mặt hàng rau quả xuất khẩu của
Việt Nam có các đặc điểm sau:
Thứ nhất là các mặt hàng rau quả chịu ảnh hưởng lớn của các điều kiện tự
nhiên như các điều kiện về đất đai, thời tiết, khí hậu, địa hình, nguồn nước…
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Những nhân tố này tác động trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cây
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
trồng từ đó ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và ảnh hưởng đến giá cả, nguồn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
hàng rau quả cho xuất khẩu. Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, phù hợp thì cây
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
trồng sẽ phát triển tốt, cho năng suất cao và ngược lại sẽ ảnh hưởng xấu dẫn tới cả
x
x
x
x
x
x
x
x
năng suất và chất lượng đều giảm.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x x
Thứ hai là mang tính thời vụ: Việc sản xuất, thu hoạch thường được tiến hành
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
theo mùa vụ rõ ràng cụ thể với từng loại cây và từng khu vực nhằm đảm bảo phù
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng, chăm
x
x
x
x
x
x
x
x
x
xx
x
x
x
x
x
x
sóc của con người cũng như sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, do đó chất
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
lượng, giá cả có sự biến động nhất định với từng loại rau quả theo từng mùa vụ.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Vào chính vụ thì chất lượng đồng đều, số lượng lớn, phong phú về chủng loại giá
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cả vì thế mà cũng sẽ rẻ hơn. Nếu trái vụ hoặc thời tiết không thuận lợi thì hàng rau
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
quả khan hiếm chất lượng không đồng đều, giá sẽ cao hơn.
Thứ ba là mang tính phân tán và tính địa phương: Mỗi loại cây khác nhau phù
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
hợp với điều kiện thời tiết khí hậu khác nhau do đó sẽ trồng và phát triển ở những
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
vùng khác nhau như cây chè thường phù hợp với điều kiện thời tiết đất đai của các
x
x
x
x
x
x
x
x
tỉnh miền núi phía Bắc trong khi đó cây cà phê lại thích hợp với môi trường đất đỏ
bazan của các tỉnh Tây Nguyên như Đắk lắk, Lâm Đồng… Mặt khác, hàng rau quả
phân tán ở vùng nông thôn và trong tay hàng triệu nông dân nhưng sức tiêu thụ lại
18
tập trung ở thành phố và các khu công nghịêp tập trung. Phương thức lưu thông
x
x
x
x
x
x
x
hàng rau quả là phân tán - tập trung, nông thôn - thành thị vì vậy việc bố trí địa
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
điểm thu mua, phương thức thu mua, chế biến và vận chuyển đều phải phù hợp với
x
x
x
x
đặc điểm nói trên.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
số ít là rau quả đã qua chế biến, nên trong quá trình thu hoạch và vận chuyển dễ bị
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
rất khác nhau khi thu mua cần đặc biệt lưu ý phân loại, chế biến, bảo quản, vận
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
dập, nát dẫn đến kém phẩm chất. Hơn nữa chủng loại, số lượng chất lượng cũng
x
x
x
Thứ tư là có tính tươi sống: Hàng rau quả phần lớn là các loại rau quả tươi,
x
x
x
chuyển nhằm làm cho phương thức kinh doanh phù hợp đặc điểm của từng loại.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Thu mua, vận chuyển phải nhanh chóng, kịp thời tránh hao tổn.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
lượng của nó tác động trực tiếp tới sức khỏe của người tiêu dùng nên yêu cầu về
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm được đặc biệt coi trọng và quy định chặt chẽ
x
x
x
Thứ năm là hàng rau quả phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người, chất
x
x
x
x
trong quá trình sản xuất chế biến, bảo quản. Ngày nay chất lượng đã trở thành công
x
x
x
x
x
x
x
x
cụ cạnh tranh khá hiệu quả và để xâm nhập vào các thị trường khó tính thì đòi hỏi
sản phẩm phải có chất lượng cao, đáp ứng được các tiêu chuẩn cần thiết mà thị
x
x
x
x
x
x
x
x
trường đó đặt ra.
x
x
x
x
Thứ sáu là hàng rau quả gồm nhiều chủng loại và chất lượng của từng mặt hàng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cũng rất khác nhau. Mỗi loại hàng khác nhau có tính chất, đặc điểm khác nhau, sinh
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
trưởng và phát triển trong các điều kiện không giống nhau thu hoạch và chế biến theo
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
những cách thức riêng nên chất lượng cũng khó đồng đều, ngay trong mỗi mặt hàng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
thì chất lượng cũng đã được quy định thành rất nhiều loại khác nhau.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Hàng rau quả có những nét đặc trưng riêng ảnh hưởng lớn đến sản xuất và
tiêu thụ cũng như xuất khẩu. Tìm hiểu những đặc trưng của hàng nông sản từ đó
đưa ra các phương thức kinh doanh phù hợp là một cách để tăng cường tính cạnh
tranh của sản phẩm, đảm bảo xuất khẩu thành công trên thị trường thế giới.
1.1.2 Chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả
19
1.1.2.1 Khái niệm
Có rất nhiều định nghĩa về chuỗi cung ứng đã đươc đưa ra. Sau đây là một số
định nghĩa điển hình về chuỗi cung ứng:
“Chuỗi cung ứng là một chuỗi hay một tiến trình bắt đầu từ nguyên liệu thô
cho tới khi sản phẩm làm ra hay dịch vụ tới tay người tiêu dùng cuối cùng. Chuỗi
cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn về phân phối và các phương tiện để thực
hiện thu mua nguyên liệu, biến đổi các nguyên liệu này qua khâu trung gian để sản
xuất ra sản phẩm, phân phối sản phẩm này tới tay người tiêu dùng” (Introduction to
Supply Chain Management – Ganeshan & Harrison).
“Chuỗi cung ứng là hệ thống các công cụ để chuyển hóa nguyên liệu thô từ
bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng thông qua hệ thống
phân phối” (The evolution of Supply Chain Management Model and Practice – Lee
& Billington).
“Chuỗi cung ứng là một mạng lưới gồm các tổ chức có liên quan, thông qua
các mối liên kết phía trên và phía dưới trong các quá trình và hoạt động khác nhau
sản sinh ra giá trị dưới hình thức sản phẩm dịch vụ trong tay người tiêu dùng cuối
cùng” (Bài giảng của GS. Souviron về quản trị chuỗi cung cấp).
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp
hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ
bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
và khách hàng của nó. Những chức năng này bao gồm, nhưng không bị hạn chế,
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
phát triển sản phẩm mới, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
khách hàng.
x
Trong một chuỗi cung ứng điển hình, nguyên vật liệu được mua ở một hoặc
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
nhiều nhà cung cấp; các bộ phận được sản xuất ở một nhà máy hoặc nhiều hơn,
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
sau đó được vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ ở giai đoạn trung gian và cuối
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cùng đến nhà bán lẻ và khách hàng. Vì vậy, để giảm thiểu chi phí và cải tiến mức
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
phục vụ, các chiến lược chuỗi cung ứng hiệu quả phải xem xét đến sự tương tác ở
các cấp độ khác nhau trong chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng, cũng được xem như
20
mạng lưới hậu cần, bao gồm các nhà cung cấp, các trung tâm sản xuất, nhà kho, các
trung tâm phân phối, và các cửa hàng bán lẻ, cũng như nguyên vật liệu, tồn kho
x
x
x
x
x
x
trong quá trình sản xuất và sản phẩm hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Cùng với sự phát triển của sản xuất, của công nghệ thông tin, thì dây chuyền
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cung ứng ngày càng phức tạp, vai trò của công nghệ thông tin trong quản trị dây
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
truyền cung ứng ngày càng lớn. Tất cả các sản phẩm đến tay người tiêu dùng thông
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
qua một vài hình thức của chuỗi cung ứng, có một số thì lớn hơn và một số thì
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
phức tạp hơn rất nhiều. Với ý tưởng chuỗi cung ứng này, chúng ta dễ dàng nhận
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
thấy rằng chỉ có một nguồn tạo ra lợi nhuận duy nhất cho toàn chuỗi đó là khách
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
hàng cuối cùng. Khi các doanh nghiệp riêng lẻ trong chuỗi cung ứng ra các quyết
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
định kinh doanh mà không quan tâm đến các thành viên khác trong chuỗi, điều này
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cung ứng thấp và điều này làm cho nhu cầu khách hàng tiêu dùng cuối cùng trở
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
rốt cuộc dẫn đến giá bán cho khách hàng cuối cùng là rất cao, mức phục vụ chuỗi
x
x
x
x
nên thấp.
x
Về mặt lý thuyết, chuỗi cung ứng hoạt động như một đơn vị cạnh tranh riêng
x
x
x
x
x
x
biệt và cố hữu, thực hiện những việc mà nhiều doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
hội nhập dọc cố gắng đạt được và đã thất bại trong việc thực hiện mục tiêu này.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Điểm khác biệt chính là các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng hoàn toàn tự do
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
trong việc quyết định thâm nhập hoặc rời khỏi mối quan hệ chuỗi nếu quan hệ này
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
không còn đem lại lợi ích cho họ; đó chính là tổ chức thị trường tự do nhằm giúp
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
đỡ chuỗi cung ứng vận hành một cách hiệu quả hơn các khối liên kết dọc.
Như vậy, chuỗi cung ứng là một phức hợp những hoạt động do nhiều người
tham gia khác nhau thực hiện (người sản xuất, người chế biến, thương nhân, người
cung cấp dịch vụ,...) để biến một nguyên liệu thô thành thành phẩm được bán lẻ.
Mức độ chi tiết càng cao, càng cho thấy rõ nhiều bên tham gia, nhiều DN tham gia
và mức độ liên quan đến chuỗi cung ứng khác nhau.
Áp dụng lý thuyết chuỗi cung ứng vào hoạt động sản xuất, xuất khẩu nông sản
nói chung và xuất khẩu rau quả nói riêng, có thể hiểu chuỗi cung ứng xuất khẩu rau
quả là tập hợp các hoạt động từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng tại
21
quốc gia nhập khẩu rau quả gồm các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng gồm: (i)
Người sản xuất (các hộ nông dân); (ii) HTX nông nghiệp, DN thu gom; (iii) Doanh
nghiệp sơ chế/chế biến; (iv) Doanh nghiệp xuất khẩu; (v) Doanh nghiệp nhập khẩu
và (vi) người tiêu dùng cuối cùng tại quốc gia nhập khẩu. Đây là những tác nhân
trực tiếp tham gia vào chuỗi cung ứng. Quan hệ của các tác nhân này dựa trên dòng
thông tin, dòng hàng hóa (dịch vụ) và dòng tiền trên chuỗi. Sự vận động của chuỗi
cung ứng còn chịu tác động bởi các tác nhân và yếu tố bên ngoài chuỗi như hệ
thống cung ứng giống, vật tư, hoạt động marketing, hệ thống luật pháp, vận tải, hải
quan…
Nội hàm của chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu có thể được hiểu thông qua
khía cạnh sau:
Đối tượng của chuỗi cung ứng: các sản phẩm rau quả đảm bảo tiêu chuẩn
chất lượng được xuất khẩu sang những quốc gia khác.
Chủ thể quản lý chuỗi cung ứng: Cơ quan nhà nước, các cấp bộ ngành
Tác nhân tham gia chuỗi cung ứng: Người sản xuất (các hộ nông dân); HTX
nông nghiệp, DN thu gom; Doanh nghiệp sơ chế/chế biến; Doanh nghiệp xuất khẩu;
Doanh nghiệp nhập khẩu và người tiêu dùng cuối cùng tại quốc gia nhập khẩu.
Các khâu trong chuỗi cung ứng: Khâu sản xuất; Khâu thu hái, bảo quản và
chế biến rau quả; Khâu phân phối, xuất khẩu rau quả và Khâu cung ứng đến người
tiêu dùng
1.1.2.2 Các khâu trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu
Chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu bao gồm các khâu: sản xuất rau quả của bà
con nông dân, các hợp tác xã nông nghiệp, khâu thu mua của thương lái, các nhà
bán buôn, khâu sản xuất công nghiệp, các doanh nghiệp xuất khẩu. Các hoạt động
liên quan đến chuỗi cung ứng là: dịch vụ giống, cung ứng vật tư, vận tải, hải quan…
Đơn vị cung cấp cây giống và vật tư
Sơ đồ chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu được thể hiện như sau:
Doanh nghiệp xuất khẩu
Doanh nghiệp nhập
Người
khẩutiêu dùng cuối cùng
Người sản xuất (nông dân)
Cơ sở sơ chế/chế biến
Hợp tác xã/ DN thu gom
22
Sơ đồ 1.1: Chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu
Khâu sản xuất: Trước tiên, người sản xuất (nông dân) mua cây giống/hạt
giống để tiến hành sản xuất. Cùng với cây giống, hạt giống, người nông dân cần đầu
tư thêm vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…) để đảm bảo rau
quả, sinh trưởng phát triển tốt song vẫn phải đảm bảo an toàn thực phẩm.
Rau quả xuất khẩu được hình thành từ các hộ nông dân, người sản xuất theo
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
qui trình đảm bảo an toàn. Rau, quả sản xuất sau khi được thu hoạch sẽ được thu
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
gom bởi các hợp tác xã (HTX nông nghiệp tập hợp sản phẩm của nông dân để
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
cung cấp cho các cửa hàng hoặc cơ sở chế biến) hoặc các cơ sở chế biến/sơ chế.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Thông thường, ở khâu sản xuất, mỗi nông dân trồng một chủng loại rau quả
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
và xen kẽ các loại cây trồng khác giữa các vụ nên sản lượng mỗi loại không lớn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
quá tránh tình trạng tồn đọng. Ban đầu quá trình sản xuất rau quả xuất khẩu của
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
nông dân phụ thuộc vào người mua (thương lái – hợp tác xã), doanh nghiệp xuất
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
nông. Sau đó, nhờ tác động của sự hợp tác, trao đổi trực tiếp giữa người sản xuất
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
khẩu và tự phát theo kinh nghiệm trồng trọt, sự hướng dẫn của Trung tâm khuyến
x
x
x
x
với các HTX nông nghiệp hoặc cơ sở chế biến để sản xuất các chủng loại rau quả
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
theo đơn đặt hàng và đáp ứng các tiêu chuẩn của hàng xuất khẩu (mẫu mã, tồn dư
thuốc bảo vệ thực vật…).
Khâu thu hái, bảo quản và chế biến rau quả
Thông thường, nếu đúng qui trình thì rau được thu hoạch vào lúc sáng sớm vì
khi đó rau trông tươi mát, chưa mất nước và cân nặng nhất trong ngày. Sau khi nhổ
rau được cắt gốc tại vườn nếu có yêu cầu, một số Công ty, hợp tác xã và một số
khách hàng thường yêu cầu phải cắt gốc.
23
Cắt tỉa: Công tác này nhằm loại bớt các lá vàng, bóc tỉa các lá không đẹp, hay
cắt tỉa khi rau có độ dài thân không đồng đều…Đây cũng là khâu phân loại nhanh
x
x
x
x
x
x
x
x
để đáp ứng các nhu câu khác nhau của khách hàng. Nhìn chung chất lượng rau quả
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
xuất khẩu phải đảm bảo độ đồng đều về mẫu mã và độ an toàn về VSTP. Hao hụt
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
trong việc cắt gốc, tỉa bỏ đối với rau quả trung bình khoảng 10-15%, vào những
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
ngày mưa có thể lên tới 50 – 60%. Lượng hao hụt trong quá trình thu hoạch là do
x
x
x
x
x
x
x
x
x x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
kết quả của quá trình sản xuất, được tính vào năng suất trồng trọt đối với nông dân.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Nguyên nhân lớn nhất là do ảnh hưởng của yếu tố thời tiết và sâu bệnh.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Sau khi cắt tỉa, rau được bó thành 0.5 – 0.8 kg/ bó tùy theo yêu cầu của khách
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
hàng và thực hiện dán nhãn. Việc dán nhãn là yêu cầu bắt buộc đối với rau quả
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
xuất khẩu, thông qua dán nhãn có thể truy xuất nguồn gốc và đảm bảo chất lượng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
nông sản.
x
Rau quả xuất khẩu được tiêu thụ chủ yếu dưới hình thức đã qua sơ chế/ chế
x
x
x
x
x
x
x
biến. Theo đó, rau quả sau khi được dán nhãn sẽ được cung cấp đến các doanh
nghiệp sơ chế/chế biến bằng phương thức trực tiếp từ người sản xuất hoặc qua các
khâu trung gian là HTX nông nghiệp hoặc DN thu gom. Rau, quả được sơ chế và
chế biến đơn giản như các sản phẩm vải, nhãn sấy; dưa chuột muối… Rau quả chế
biến sâu chủ yếu là loại đóng hộp, đông lạnh, pure, cô đặc, nước hoa quả, chiên,
sấy…
Khâu phân phối, xuất khẩu rau quả
Rau quả xuất khẩu dưới dạng đã qua sơ chế hoặc chế biến. Doanh nghiệp xuất
khẩu là tác nhân đóng vai trò quan trọng là cầu nối trong chuỗi cung ứng rau quả
xuất khẩu. Họ có mối quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp chế biến, với nhà môi
giới ở thị trường quốc tế, với doanh nghiệp nhập khẩu ở quốc gia nhập khẩu rau
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
quả. Theo đó, rau quả từ các cơ sơ chế biến sẽ thông qua tác nhân doanh nghiệp
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x x
x
x
x
xuất nhẩu để đến các doanh nghiệp nhập khẩu. Doanh nghiệp nhập khẩu rau quả
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
có thể là doanh nghiệp thương mại thực hiện tiêu thụ trực tiếp hoặc doanh nghiệp
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
sản xuất, chế biến (tiếp tục gia tăng giá trị của sản phẩm rau quả trước khi cung cấp
đến người tiêu dùng cuối cùng).
24
Khâu cung ứng đến người tiêu dùng
Các công đoạn cuối cùng của chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu là cung cấp
sản phẩm đến người tiêu dùng. Khâu này thuộc về quyền kiểm soát của các doanh
nghiệp nước ngoài trong lĩnh vực thương mại, sản xuất, chế biến rau quả. Đây cũng
là công đoạn đem lại lợi nhuận cao nhất trong toàn bộ chuỗi. Các doanh nghiệp sản
xuất, chế biến tại nước nhập khẩu thường sử dụng nhiều công nghệ để gia tăng giá
trị cho sản phẩm. Sản phẩm cung cấp đến người tiêu dùng luôn đảm bảo có chất
lượng cao nhất.
1.1.3 Phát triển chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả
Chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả Việt Nam được xem xét và phân tích từ
khâu cung cấp giống, người sản xuất (nông dân), cơ sở chế biến, doanh nghiệp thu
gom, doanh nghiệp xuất khẩu đến người tiêu dùng cuối cùng trong đó người tiêu
dùng là khẩu chúng ta hầu như không kiểm soát được. Ngoài ra, cũng cần phân tích
và xem xét đến các hoạt động có liên quan đến chuỗi của các nhà cung cấp các dịch
vụ vận tải, hải quan…
Trên thực tế, khâu sản xuất rau quả của Việt Nam: Những sản phẩm rau quả
mà thị trường có nhu cầu cao thì Việt Nam cũng có ưu thế cạnh tranh trong sản xuất
như mặt hàng rau quả tươi (thanh long, bưởi, xoài, vải, chôm chôm, bắp cải, cà
chua, dưa chuột, đậu các loại, rau gia vị…); rau quả chế biến (dứa, vải, ngô, cà rốt,
hành, gấc); rau quả chiên giòn (mít, khoai, chuối…). Tuy vậy, sản xuất rau quả của
Việt Nam chủ yếu do nông dân tiến hành mang tính cá thể, tự phát nên quy mô nhỏ
lẻ, phân tán, giá thành cao, chất lượng thấp, chưa tạo được sản lượng hàng hóa lớn,
khó khăn trong chuyển giao khoa học kỹ thuật mới, khả năng cạnh tranh thấp so với
các nước trong khu vực. Vệ sinh thực phẩm, ảnh hưởng đến thương hiệu rau quả
Việt Nam trên thị trường nội địa và xuất khẩu. Một điểm hạn chế lớn xét theo chuỗi
cung ứng là sự cộng tác giữa những người trồng rau quả và các doanh nghiệp chế
biến, bán buôn và bán lẻ thông qua hợp đồng tiêu thụ còn ít mà chủ yếu do người
trồng rau quả tự tìm đầu ra cho sản phẩm của mình.
25
Khâu thu hái, bảo quả và chế biến rau quả: Hoạt động thu hoạch, phân loại,
đóng gói và bảo quản rau quả vẫn chủ yếu được tiến hành theo phương thức thủ
công. Thiết bị và công nghệ bảo quản còn thiếu và lạc hậu; cước phí vận chuyển rau
quả cao. Những điểm hạn chế đó khiến cho tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lên tới 30%,
chất lượng rau quả thấp, giá thành cao. Theo Tiến sỹ Nguyễn Quốc Vọng - Giáo sư
Đại học RMIT (Australia), Giám đốc Trung tâm giống rau quả (Công ty cổ phần
Giống cây trồng miền Nam) thì trong chuỗi cung ứng này, khâu yếu nhất là sau thu
hoạch.
Ở khâu chế biến rau quả, cả nước hiện có trên 100 cơ sở chế biến quy mô công
nghiệp với tổng công suất thiết kế là 300. 000 tấn sản phẩm/ năm. Ngoài ra, còn có
hàng ngàn cơ sở chế biến quy mô nhỏ như sấy nhãn, vải, muối dưa chuột… Tuy
nhiên, hầu hết các cơ sở chế biến rau quả không đủ nguyên liệu sản xuất, công suất
thực tế trung bình chỉ luôn đạt khoảng 30%. Rau quả chế biến sâu chỉ chiếm 10%
và chủ yếu là các loại như đóng hộp, đông lạnh, pure, cô đặc, nước quả, chiên sấy,
muối. Trong số đó, sản phẩm đóng hộp chiếm đến 50%, tiếp theo là sản phẩm cô
đặc và động lạnh.
Khâu phân phối sản phẩm: Rau quả của Việt Nam chủ yếu được tiêu thụ trong
nước ở dạng tươi, với tỷ lệ khoảng 90%; số còn lại được dùng để chế biến và xuất
khẩu. Ở thị trường trong nước, rau quả được tiêu thụ thông qua hệ thống các chợ
truyền thống, siêu thị, cửa hàng, bán rong, trong đó chợ là hình thức chủ yếu và phổ
biến. Mức tiêu thụ rau quả bình quân trên thị trường nội địa hiện nay là 78 kg/
người/ năm và được dự báo con số này sẽ tăng 10%/năm.
Đối với ngành hàng Rau quả, năm 2015 và 2016, đã có những bước đột phá về
thị trường xuất khẩu mà từ trước đến nay chưa bao giờ làm được. Năm 2015, các
viễn cảnh tươi sáng cho rau quả của Việt Nam mở ra khi nhiều sản phẩm đã được
xuất khẩu vào những thị trường khó tính, chẳng hạn New Zealand đã cho phép nhập
khẩu thanh long của Việt Nam và đang xem xét mở cửa cho trái xoài Việt Nam, Hàn
Quốc tiếp tục đồng ý nhập vú sữa; Australia nhập khẩu xoài, thanh long; Hoa Kỳ
cho phép nhập khẩu nhãn, vải, táo và xoài của Việt Nam; Đức với bưởi da xanh;