ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN SINH HỌC LỚP 11
NĂM HỌC 20192020
I. LÝ THUYẾT:
Phần A. TRẮC NGHIỆM
BÀI 9 . QUANG HỢP Ở CÁC NHĨM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Mối liên quan giữa pha sáng và pha tối
Các con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3, C4, CAM
BÀI 12. HƠ HẤP THỰC VẬT
1. Khái qt về hơ hấp thực vật:
Khái niêm
Thí nghiệm nhận biết hơ hấp ở thực vật: Hơ hấp hấp thu ơ xi, thải khí cacbonic và tỏa nhiệt
Các giai đoạn của hơ hấp thực vật: Đường phân> Chu trình Crep > chuỗi chuyền electron hơ hấp
BÀI 16. TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT (tt)
So sánh dạ dày, ruột non và manh tràng ở thú ăn thực vật và thú ăn thịt
Dạ dày ở thú ăn thực vật (dạ dày 4 túi và dạ dày đơn): đại diện, chức năng
BÀI 17. HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hơ hấp tế bào
Nêu và mơ tả sơ lược cơ quan hơ hấp của động vật ở cạn và dưới nước
Giải thích được vì sao các động vật có khả năng trao đổi khí một cách có hiệu quả
Rút ra được sự tiến hóa dần của cơ quan hơ hấp và hình thức trao đổi khí ở các nhóm động vật.
BÀI 18, 19. TUẦN HỒN MÁU
Hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kín: Đại diện, đường đi của máu
Hệ tuần hồn đơn, hệ tuần hồn kép: Đại diện, đường đi của máu
Huyết áp: khái niệm, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, các bệnh về huyết áp
BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG
Định nghĩa về cảm ứng và hướng động
Các tác nhân của mơi trường gây ra hiện tượng hướng động
Vai trị của hướng động đối với đời sống của cây
Một số hiện tượng hướng động trong tự nhiên
BÀI 27. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Đại diện hệ thần kinh dạng ống
Phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện: đặc điểm, ví dụ.
BÀI 30: TRUYỀN TIN QUA XI NÁP
Khái niệm và cấu tạo xináp
Cơ chế truyền tin qua xi náp
Phần B. TỰ LUẬN:
BÀI 16. TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT (tt)
BÀI 18. TUẦN HỒN MÁU
BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
BÀI 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHĨM TV C3, C4 VÀ CAM
Câu 1. Chất nhận CO2 đầu tiên ở nhóm thực vật C3 là:
A. ribulơzơ1, 5 điP. B. APG. C. AlPG. D. PEP.
Câu 2. Phân tử ơxi (O2) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A. H2O (quang phân li H2O ở pha sáng). B. CO2 (cố định CO2 ở pha tối).
C. CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng). D. Khử APG ở chu trình Canvin.
Câu 3. Sản phẩm nào của pha sáng khơng đi vào pha tối?
A. ATP.
B. NADPH.
C. ATP, NADPH.
D. O2.
Câu 4. Ở rêu, chất hữu cơ C6H12O6 được tạo ra ở giai đoạn nào của quang hợp?
A. Pha tối. B. Pha sáng. C. Chu trình Canvin. D. Quang phân li nước.
5. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3
A. Tận dụng được nồng độ CO2
B. Tận dụng được ánh sáng cao.
C. Nhu cầu nước thấp
D. Khơng có hơ hấp sáng
6. Sự khác nhau trong quang hợp giữa thực vật C3 và C4 là:
A. Chất nhận CO2 đầu tiên
B. Sản phẩm ổn định đầu tiên
C. Tiến trình quang hợp xảy ra
D. Tất cả đều đúng
7. Sự giống nhau trong quang hợp giữa thực vật C3 và C4 là
A. Chất nhận CO2 đầu tiên B. Chu trình Canvin
C. Enzim cố định CO2
D. Sản phẩm đầu tiên của pha tối
8. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của C4 là::
A. APG
B. AOA
C. ALPG
D. AM
9. Chu trình Calvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở các nhóm thực vật nào:
A. TV CAM
B. TV C3, C4, CAM
C.TV C4 và CAM
D. Chỉ TV C3
Câu 10. Điều khơng đúng với sự giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C4 khi cố định CO2 là:
A. đều diễn ra vào ban ngày
B. tiến trình gồm hai giai đoạn (2 chu trình)
C. sản phẩm quang hợp đầu tiên
D. chất nhận CO2
Câu 11. Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chng thủy tinh kín được chiếu sáng.
Nồng độ CO2 sẽ
A. khơng thay đổi
B. giảm đến điểm bù của cây C3
C. giảm đến điểm bù của cây C4
D. tăng
Câu 12. Chu trình cố định CO2 ở thực vật CAM diễn ra như thế nào?
A. giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin đều diễn ra vào ban
ngày
B. giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin đều diễn ra vào ban
đêm
C. giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm, cịn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin đều
diễn ra vào ban ngày
D. giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban ngày, cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin đều
diễn ra vào ban đêm
Câu 13: Nhóm thực vật C3 được phân bố
A. hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất.
B. ở vùng ơn đới và á nhiệt đới.
C. ở vùng nhiệt đới.
D. ở vùng sa mạc.
Câu 14. Pha sáng là gì?
A. Là pha cố định CO2.
B. Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
C. Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng.
D. Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Câu 15. Pha sáng diễn ra ở
A. strơma. B. tế bào chất. C. tilacơit. D. nhân.
BÀI 12. HƠ HẤP THỰC VẬT
Câu 1.Hơ hấp hiếu khí xảy ra ở vị trí nào trong tế bào?
A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Nhân. D. Lục lạp.
Câu 2. Sản phẩm của q trình hơ hấp gồm:
A. CO2, H2O, năng lượng. C. O2, H2O, năng lượng.
B. CO2, H2O, O2. D. CO2, O2, năng lượng.
Câu 3. Một phân tử glucơzơ khi hơ hấp hiếu khí giải phóng:
A. 38 ATP. B. 30 ATP. C. 40 ATP. D. 32 ATP.
Câu 4: Hơ hấp là q trình:
a/ Ơxy hố các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các
hoạt động của cơ thể.
b/ Ơxy hố các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt
động của cơ thể.
c/ Ơxy hố các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiết cho các hoạt
động của cơ thể.
d/ Khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt
động của cơ thể.
Câu 5: Chu trình crep diễn ra ở trong:
a/ Chất nền ty thể.
b/ Tế bào chất.
c/ Lục lạp.
d/ Màng trong ty thể.
Câu 6: Các giai đoạn của hơ hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
a/ Chu trình crep Đường phân Chuổi chuyền êlectron hơ hấp.
b/ Đường phân Chuổi chuyền êlectron hơ hấp Chu trình crep.
c/ Đường phân Chu trình crep Chuổi chuyền êlectron hơ hấp.
d/ Chuổi chuyền êlectron hơ hấp Chu trình crep Đường phân.
Câu 7: Q trình lên men và hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:
a/ Chuổi chuyển êlectron.
b/ Chu trình crep.
c/ Đường phân.
d/ Tổng hợp Axetyl – CoA.
Câu 8: Phân giải kị khí (lên men)từ axit piruvic tạo ra:
a/ Chỉ rượu êtylic.
b/ Rượu êtylic hoặc axit lactic.
c/ Chỉ axit lactic.
d/ Đồng thời rượu êtylic axit lactic.
Câu 9: Hơ hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình crep tạo ra:
a/ CO2 + ATP + FADH2
b/ CO2 + ATP + NADH.
c/ CO2 + ATP + NADH +FADH2
d/ CO2 + NADH +FADH2.
Câu 10: Hơ hấp ánh sáng xảy ra:
a/ Ở thực vật C4.
b/ Ở thực vật CAM.
c/ Ở thực vật C3.
d/ Ở thực vật C4 và thực vật CAM.
Câu 11: Kết thúc q trình đường phân, từ 1 phân tử glucơzơ, tế bào thu được:
a/ 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
b/ 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
c/ 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
d/ 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH.
Câu 12: Một phân tử glucơzơ bị ơxy hố hồn tồn trong đường phân và chu trình crep, nhưng 2 q
trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Một phần năng lượng cịn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử
glucơzơ đi đâu?
a/ Trong phân tử CO2 được thải ra từ q trình này.
b/ Mất dưới dạng nhiệt.
c/ Trong O2.
d/ Trong NADH và FADH2.
Câu 13: Sự hơ hấp diễn ra trong ty thể tạo ra:
a/ 32 ATP
b/ 34 ATP.
c/ 36 ATP.
d/ 38ATP
Câu 14: Chuỗi chuyền êlectron tạo ra:
a/ 32 ATP
b/ 34 ATP.
c/ 36 ATP.
d/ 38ATP
Câu 15: Chức năng quan trọng nhất của q trình đường phân là:
a/ Lấy năng lượng từ glucơzơ một cách nhanh chóng.
b/ Thu được mỡ từ Glucơse.
c/ Cho phép cacbohđrat thâm nhập vào chu trình crép.
d/ Có khả năng phân chia đường glucơzơ thành tiểu phần nhỏ.
BÀI 16. TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Câu 1 : Tiêu hố là:
A. Q trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.
B. Q trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
C. Q trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể.
D. Q trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp
thu được
Câu 2: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn được hấp thu bớt nước tại:
A. dạ cỏ B. dạ tổ ong
C. dạ lá sách
D. dạ múi khế
Câu 3: Ống tiêu hố của động vật ăn thực vật dài hơn của động vật ăn thịt vì thức ăn của chúng:
A. nghèo dinh dưỡng C. dễ tiêu hố hơn B. có đầy đủ chất dinh dưỡng D. dễ hấp thụ
Câu 4: Ở trâu, bị thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở:
A. dạ cỏ
B. dạ tổ ong C. dạ lá sách D. dạ múi khế
Câu 5: Ở thỏ, thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở:
A. dạ dày
B. ruột non
C. manh tràng
D. ruột già
Câu 6: Ở người, chất được biến đổi hố học ngay từ miệng là:
A. prơtêin
B. tinh bột
C. lipit D. xenlulơzơ
Câu 7: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn chịu sự biến đổi:
A. cơ học và hố học
C. hố học và sinh học
B. cơ học và sinh học
D. cơ học, hố học và sinh học
Câu 8: Ở dạ dày của thú có pH thấp là do sự có mặt chủ yếu của
A. axit clohidric(HCl)
B. axit axetic
C. axit nitric
D. axit lactic
Câu 9: Trong 4 ngăn dạ dày của trâu (bị), dạ nào sau đây được gọi là dạ dày chính thức?
A. Dạ tổ ong B. Dạ múi khế
C. Dạ cỏ
D. Dạ lá sách
Câu 10: Trong ống tiêu hóa của các lồi gia cầm, diều là một phần của
A. dạ dày
B. thực quản
C. ruột non
D. ruột già
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây khơng có ở thú ăn thực vật?
A. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn
B. Manh tràng phát triển C. Ruột dài D. Ruột ngắn
Câu 12: Ý nào dưới đây khơng đúng với sự tiêu hố thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hố ở người?
A. Ở ruột già có tiêu hố cơ học và hố học. B. Ở dạ dày có tiêu hố cơ học và hố học.
C. Ở miệng có tiêu hố cơ học và hố học. D. Ở ruột non có tiêu hố cơ học và hố học.
Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây khơng có ở thú ăn thịt.
A. Dạ dày đơn.
B. Ruột ngắn.
C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hố cơ học, hố học và được hấp thụ.
D. Manh tràng phát triển.
Câu 14: Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào khơng có 4 ngăn?
A. Trâu, bị. B. Cừu. C. Dê. D. Thỏ.
Câu 15: Q trình tiêu hố ở động vật có ống tiêu hố diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn đi qua ống tiêu hố được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
B. Thức ăn đi qua ống tiêu hố được biến đổi cơ học và hố học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ
vào máu.
C. Thức ăn đi qua ống tiêu hố được biến đổi hố học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
D. Thức ăn đi qua ống tiêu hố được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế
bào.
BÀI 17. HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT.
Câu 1: Ở động vật đa bào bậc thấp:
A. khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt tế bào
B. khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt cơ thể
C. khí O2 và CO2 tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với tế bào
D. khí O2 và CO2 tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với cơ thể
Câu 2: Trong hình thức trao đổi khí bằng phổi (chim, thú, …) khí O2 và CO2 được trao đổi qua thành phần
nào sau đây?
A. Bề mặt phế nang B. Bề mặt phế quản C. Bề mặt khí quản D. Bề mặt túi khí
Câu 3: Ý nào dưới đây khơng đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?
A. Có sự lưu thơng khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt
trao đổi khí.
B. Có sự lưu thơng khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề
mặt trao đổi khí.
C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ hấp.
Câu 4: Cơn trùng có hình thức hơ hấp nào?
A. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí.
B. Hơ hấp bằng mang.
C. Hơ hấp bằng phổi.
D. Hơ hấp qua bề mặt cơ thể.
Câu 5: Ý nào dưới đây khơng đúng với đặc điểm của gia giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
A. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.
B. Da ln ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.
C. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hơ hấp.
D. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn.
Câu 6: Hơ hấp là:
A. tập hợp những q trình, trong đó cơ thể lấy CO2 từ mơi trường ngồi vào để khử các chất trong tế bào
và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngồi.
B. tập hợp những q trình, trong đó cơ thể lấy CO 2 từ mơi trường ngồi vào để ơ xy hố các chất trong tế
bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 ra bên ngồi.
C. tập hợp những q trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ mơi trường ngồi vào để ơ xy hố các chất trong tế
bào và tích luỹ năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngồi.
D. tập hợp những q trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ mơi trường ngồi vào để đồng hóa các chất hữu cơ
trong tế bào và tích lũy năng lượng trong chất hữu cơ đó, đồng thời thải CO2 ra bên ngồi.
Câu 7: Sự thơng khí trong các ống khí của cơn trùng thực hiện được nhờ:
A. sự co dãn của phần bụng.
B. sự di chuyển của chân.
C. sự nhu động của hệ tiêu hố.
D. vận động của cánh.
Câu 8: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?
A. Phế quản phân nhánh nhiều.
B. Có nhiều phế nang.
C. Khí quản dài.
D. Có nhiều ống khí.
Câu 9: Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bị sát lưỡng cư?
A. Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn. B. Vì phổi thú có kích thươc lớn hơn.
C. Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn. D. Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí
lớn.
Câu10: Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?
A. Vì dịng nước chảy một chiều qua mang và dịng máu chảy trong mao mạch song song với dịng nước.
B. Vì dịng nước chảy một chiều qua mang và dịng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều
với dịng nước.
C. Vì dịng nước chảy một chiều qua mang và dịng máu chảy trong mao mạch xun ngang với dịng
nước.
D. Vì dịng nước chảy một chiều qua mang và dịng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều
với dịng nước.
Câu 11. Ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều vì
A. q trình thở ra và vào diễn ra đều đặn
B. miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng
C. diềm nắp mang chỉ mở một chiều
D. cá bơi ngược dịng nước
Câu 12. Cơ quan hơ hấp của động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khi hiệu quả nhất?
A. phổi của bị sát
B. da của giun đất
C. phổi của chim
D. phổi và da của ếch nhái
Câu 13. Động vật có phổi khơng hơ hấp được dưới nước vì
A. nước tràn vào đường dẫn khí, cản trở lưu thơng khí nên khơng hơ hấp được
B. phổi khơng hấp thu được O2 trong nước
C. phổi khơng thải được CO2 trong nước
D. cấu tạo phổi khơng phù hợp với việc hơ hấp trong nước
Câu 14. Sự lưu thơng khí trong các ống khí của chim được thực hiện nhờ sự
A. vận động của đầu B. vận động của cổ
C. co dãn của túi khí D. di chuyển của chân
Câu 15. Lưỡng cư sống được ở nước và cạn vì
A. nguồn thức ăn ở hai mơi trường đều phong phú B. hơ hấp bằng da và bằng phổi
C. da ln khơ
D. hơ hấp bằng phổi
BÀI 18 + 19. TUẦN HỒN MÁU
Câu 1: Động vật đơn bào
A. khơng có hệ tuần hồn B. có hệ tuần hồn C. có hệ tuần hồn kín D. có hệ tuần hồn hở
Câu 2: Trong hoạt động của hệ tuần hồn, dịch tuần hồn ( máu và dịch mơ ) được vận chuyển đi khắp cơ
thể nhờ thành phần nào?
A. Tim và hệ mạch B. Động mạch và tĩnh mạch C. Tim và tĩnh mạch D. Mao mạch và động
mạch
Câu 3: Trong hệ tuần hồn kín, máu lưu thơng
A. với tốc độ chậm và trộn lẫn dịch mơ
B. với tốc độ nhanh và trộn lẫn dịch mơ
C. với tốc độ chậm và khơng trộn lẫn dịch mơ
D. với tốc độ nhanh và khơng trộn lẫn dịch mơ
Câu 4: Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hồn hở?
A. Thân mềm và chân khớp
B. Thân mềm và bị sát
C. Chân khớp và lưỡng cư
D. Lưỡng cư và bị sát
Câu 5: Hệ tuần hồn hở có ở động vật nào?
A. Đa số động vật thân mềm và chân khớp. B. Các lồi cá sụn và cá xương.
C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp. D. Động vật đơn bào.
Câu 6: Vì sao hệ tuần hồn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hồn hở?
A. Vì giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) khơng có mạch nối.
B. Vì tốc độ máu chảy chậm. C. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn.
D. Vì cịn tạo hỗn hợp dịch mơ – máu.
Câu 7: Máu chảy trong hệ tuần hồn kín như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 8: Hệ tuần hồn kín có ở động vật nào?
A. Chỉ có ở động vật có xương sống.
B. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.
C. Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp.
D. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu.
Câu 9: Sự phân phối máu của hệ tuần hồn kín trong cơ thể như thế nào?
A. Máu được điều hồ và phân phối nhanh đến các cơ quan.
B. Máu khơng được điều hồ và được phân phối nhanh đến các cơ quan.
C. Máu được điều hồ và được phân phối chậm đến các cơ quan.
D. Máu khơng được điều hồ và được phân phối chậm đến các cơ quan.
Câu 10: Ý nào khơng phải là ưu điểm của tuần hồn kín so với tuần hồn hở?
A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
Câu 11: Hệ tuần hồn kép có ở động vật nào?
A. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bị sát.
B. Chỉ có ở lưỡng cư, bị sát, chim và thú.
C. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu.
D. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu và cá.
Câu 12: Ý nào khơng phải là ưu điểm của tuần hồn kép so với tuần hồn đơn?
A. Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
B. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
C. Máu giàu O2 được tim bơm đi tạo áp lực đẩy máu đi rất lớn.
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa hơn.
Câu 13: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?
A. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Bó his Mạng Pc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co.
B. Nút nhĩ thất Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ Bó his Mạng Pc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co.
C. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Mạng Pc – kin Bó his Các tâm nhĩ, tâm thất co.
D. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ Nút nhĩ thất Bó his Mạng Pc – kin Các tâm nhĩ, tâm thất co.
Câu 14: Huyết áp là:
A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
Câu 15: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ
mạch.
D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
Câu 16: Cơ chế duy trì cân bằng nội mơi diễn ra theo trật tự nào?
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển Bộ phận thực hiện Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
B. Bộ phận điều khiển Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực hiện Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực hiện Bộ phận điều khiển Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
D. Bộ phận thực hiện Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển Bộ phận tiếp nhận kích
thích.
Câu 17: Ý nào khơng phải là đặc tính của huyết áp?
A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
B. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.
D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi
vận chuyển.
Câu 18: Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch?
A. Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn. B. Vì mao mạch thường ở xa tim.
C. Vì số lượng mao mạch lớn hơn. D. Vì áp lực co bóp của tim giảm.
BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG
Câu 1: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:
a/ Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía khơng được tiếp xúc
sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
b/ Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía khơng được tiếp xúc sinh
trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
c/ Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh
trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
d/ Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía khơng được tiếp xúc
sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Câu 2: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?
a/ Hoa.
b/ Thân.
c/ Rễ.
d/ Lá.
Câu 3: Những ứng động nào dưới đây là ứng động khơng sinh trưởng?
a/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
b/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
c/ Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
d/ Lá cây họ đậu x ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
Câu 4: Hai loại hướng động chính là:
a/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (Sinh trưởng về trọng
lực).
b/ Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới
nguồn kích thích).
c/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng tránh xa
nguồn kích thích).
d/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới đất).
Câu 5: Các kiểu hướng động dương của rễ là:
a/ Hướng đất, hướng nước, hướng sáng.
b/ Hướng đất, ướng sáng, huớng hố.
c/ Hướng đất, hướng nước, huớng hố.
d/ Hướng sáng, hướng nước, hướng hố.
Câu 6: Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
a/ Chiếu sáng từ hai hướng.
b/ Chiếu sáng từ ba hướng.
c/ Chiếu sáng từ một hướng.
d/ Chiếu sáng từ nhiều hướng.
Câu 7: Ứng động nào khơng theo chu kì đồng hồ sinh học?
a/ Ứng động đóng mở khí kổng.
b/ Ứng động quấn vịng.
c/ Ứng động nở hoa.
d/ Ứng động thức ngủ của lá.
Câu 8: Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng?
a/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở.
b/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
c/ Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.
d/ Lá cây họ đậu x ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.
Câu 9: Ứng động (Vận động cảm ứng)là:
a/ Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
b/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vơ hướng.
c/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích khơng định hướng.
d/ Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích khơng ổn định.
Câu 10: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
a/ Tác nhân kích thích khơng định hướng.
b/ Có sự vận động vơ hướng
c/ Khơng liên quan đến sự phân chia tế bào.
d/ Có nhiều tác nhân kích thích.
Câu 11: Các kiểu hướng động âm của rễ là:
a/ Hướng đất, hướng sáng.
b/ Hướng nước, hướng hố.
c/ Hướng sáng, hướng hố.
d/ Hướng sáng, hướng nước.
Câu 12: Khi khơng có ánh sáng, cây non mọc như thế nào?
a/ Mọc vống lên và có màu vàng úa.
b/ Mọc bình thường và có màu xanh.
c/ Mọc vống lên và có màu xanh.
d/ Mọc bình thường và có màu vàng úa.
Câu 13: Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
a/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
b/ Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.
c/ Lá cây họ đậu x ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.
d/ Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở.
Câu 14: Thân và rễ của cây có các kiểu hướng động như thế nào?
A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, cịn rễ hướng sáng âm và hướng
trọng lực dương.
B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, cịn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực âm, cịn rễ hướng sáng dương và hướng
trọng lực âm.
D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, cịn rễ hướng sáng âm và hướng
trọng lực dương.
Câu 15: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở điểm nào?
A. Tác nhân kích thích khơng định hướng.
B. Khơng liên quan đến sự phân chia tế bào.
C. Có sự vận động vơ hướng.
D. Có nhiều tác nhân kích thích.
BÀI 27. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT( tt).
Câu 1: Phản xạ là gì?
a/ Phản ứng của cơ thể thơng qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngồi cơ thể.
b/ Phản ứng của cơ thể thơng qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể.
c/ Phản ứng của cơ thể thơng qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên trong hoặc bên ngồi cơ
thể.
d/ Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngồi cơ thể.
Câu 2: Cảm ứng của động vật là:
a/ Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân mơi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát
triển.
b/ Phản ứng lại các kích thích của mơi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
c/ Phản ứng lại các kích thích định hướng của mơi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
d/ Phản ứng đới với kích thích vơ hướng của mơi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Câu 3: Ý nào khơng đúng đối với phản xạ?
a/ Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.
b/ Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.
c/ Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
d/ Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.
Câu 4: Cung phản xạ diến ra theo trật tự nào?
a/ Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh Cơ, tuyến.
b/ Hệ thần kinh Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Cơ, tuyến.
c/ Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Cơ, tuyến Hệ thần kinh.
d/ Cơ, tuyến Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh.
Câu 5: Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào?
a/ Diễn ra ngang bằng.
b/ Diễn ra chậm hơn một chút.
c/ Diễn ra chậm hơn nhiều.
d/ Diễn ra nhanh hơn.
Câu 6: Phản xạ phức tạp thường là:
a/ Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh trong đó có các tế bào vỏ
não.
b/ Phản xạ khơng điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có các tế bào
vỏ não.
c/ Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có các tế
bào tuỷ sống.
d/ Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có các tế
bào vỏ não.
Câu 7: Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào?
a/ Cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú.
b/ Cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú, giun đốt.
c/ Cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú, thân mềm.
d/ Cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú, giun trịn.
Câu 8: Ý nào khơng đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay?
a/ Là phản xạ có tính di truyền.
b/ Là phản xạ bẩm sinh.
c/ Là phản xạ khơng điều kiện.
d/ Là phản xạ có điều kiện.
Câu 9: Hệ thần kinh ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là:
a/ Não và thần kinh ngoại biên.
b/ Não và tuỷ sống.
c/ Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.
d/ Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên.
Câu 10: Não bộ trong hệ thần kinh ống có những phần nào?
a/ Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não.
b/ Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não.
c/ Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não.
d/ Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não.
Câu 11: Phản xạ đơn giản thường là:
a/ Phản xạ khơng điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần kinh
và thường do tuỷ sống điều khiển.
b/ Phản xạ khơng điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và
thường do não bộ điều khiển.
c/ Phản xạ khơng điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và
thường do tuỷ sống điều khiển.
d/ Phản xạ có điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần kinh và
thường do tuỷ sống điều khiển.
Câu 12: Ý nào khơng đúng với phản xạ khơng điều kiện?
a/ Thường do tuỷ sống điều khiển.
b/ Di truyền được, đặc trưng cho lồi.
c/ Có số lượng khơng hạn chế.
d/ Mang tính bẩm sinh và bền vững.
Câu 13: Ý nào khơng đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?
a/ Được hình thành trong q trình sống và khơng bền vững.
b/ Khơng di truyền được, mang tính cá thể.
c/ Có số lượng hạn chế.
d/ Thường do vỏ não điều khiển.
Câu 14: Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?
a/ Thụ quan đau ở da Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ Tuỷ sống Sợi cảm giác của dây thần
kinh tuỷ Các cơ ngón ray.
b/ Thụ quan đau ở da Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ Tuỷ sống Các cơ ngón ray.
c/ Thụ quan đau ở da Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ Tuỷ sống Sợi vận động của dây thần
kinh tuỷ Các cơ ngón ray.
d/ Thụ quan đau ở da Tuỷ sống Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ Các cơ ngón tay.
Câu 15: Ý nào khơng đúng đối với sự tiến hố của hệ thần kinh?
a/ Tiến hố theo hướng dạng lưới Chuổi hạch Dạng ống.
b/ Tiến hố theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.
c/ Tiến hố theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của mơi trường.
d/ Tiến hố theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.
BÀI 30. TRUYỀN TIN QUA XINAP
Câu 1: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hố học nàm ở bộ phận nào của xinap?
a/ Màng trước xinap.
b/ Khe xinap.
c/ Chuỳ xinap.
d/ Màng sau xinap.
Câu 2: Q trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?
a/ Khe xinap Màng trước xinap Chuỳ xinap Màng sau xinap.
b/ Màng trước xinap Chuỳ xinap Khe xinap Màng sau xinap.
c/ Màng sau xinap Khe xinap Chuỳ xinap Màng trước xinap.
d/ Chuỳ xinap Màng trước xinap Khe xinap Màng sau xinap.
Câu 3: Chất trung gian hố học nằm ở bộ phận nào của xinap?
a/ Màng trước xinap.
b/ Chuỳ xinap.
c/ Màng sau xinap.
d/ Khe xinap.
Câu 4: Xinap là:
a/ Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau.
b/ Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
c/ Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.
d/ Diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào
tuyến…).
Câu 5: Ý nào khơng có trong q trình truyền tin qua xináp?
a/ Các CTGHH gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.
b/ Các chất trung gian hố học (CTGHH) trong các bóng Ca+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap
đến màng sau.
c/Xungthnkinhlantruyntiptmngsaunmngtrc.
d/XungthnkinhlantruynnlmCa+ivotrongchuxinap.
TRNGTHPTNGễQUYNKIMTRAHCKI
TSINHHC
Nmhc2019ư2020
Mụn:Sinhhclp11
Thigian:45phỳt
MATRNTHIHCKèI
Nidung
Nhnbit
Thụnghiu
Vndng
Tngcõu
BI9.QUANG
HPCC
NHểMTHC
VTC3,C4,
CAM
1
1
1
3TN
1
2TN
1
BI12.Hễ
HPTHC
VT
1+1/4cõuTL
BI16.TIấU
HểANG
VT(tt)
BI17.HễHP 1
NGVT
2
BI18+19.
TUNHON
MU
BI23.HNG 1
NG
BI27.CM 1
NGNG
VT(tt).
1
BI30.
TRUYNTIN
QUAXINAP
2
3TN+1/4cõuTL
1
2TN
1+1/4cõuTL
1
1TN+
ẵcõuTL
4TN+ắcõuTL
1cõuTL
1TN+1TL
2
3TN
2TN
Tổng câu
9câu x 0,3 =2,7đ
1/4câu TL 1,0đ
6câu x0,3= 1,8đ
1/4 câu TL 1,0đ
5câu x0,3= 1,5đ
1,5 câu TL: 2,0đ
20câu TN và
2 câu tự luận