Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.78 KB, 6 trang )

CHƯƠNG 3. AMIN –AMINO AXIT –PROTEIN. HĨA 12 CB
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CHƯƠNG 3
A. PHẦN TỰ LUẬN:
I. LÝ THUYẾT:
Câu 1: Viết CTCT và gọi tên và chỉ rõ bậc của từng amin đồng phân có CTPT: C
3
H
9
N, C
4
H
11
N và
C
7
H
9
N (chứa 1 vòng benzen)?
Câu 2: Viết PTHH xảy ra (nếu có) của phenylamin với các chất: HCl, H
2
SO
4
, dd FeCl
3
, dd Br
2
, NaOH
?
Câu 3: Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất trong mỗi hỗn hợp sau đây?
a. hỗn hợp khí: CH
4


và CH
3
NH
2
.
b. C
6
H
6
, C
6
H
5
OH và C
6
H
5
NH
2
.
Câu 4: Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết vấn đề sau:
a. rửa lọ đã đựng amin?
b. khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do
hỗn hợp của một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên.
Câu 5: Viết PTPH của các pứ giữa axit 2-amino propanoic với NaOH; H
2
SO
4
; CH
3

OH (có mạt khí
HCl bảo hòa).
Câu 6: Viết PTHH của pứ trung ngưng các amino axit sau: axit -7 –aminoheptanoic và axit -10 –
amino đecanoic?
Câu 7: Peptit là gì? Liên kết peptit là gì? Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit? Viết CTCT
và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alamin và phenylalamin (C
6
H
5
CH
2
–CH(NH
2
) –COOH,
viết tắc là Phe)
Câu 8: Phân biệt các khái niệm:
a. peptit và protein.
b. protein đơn giản và protein phức tạp.
Câu 9: Viết các PTHH của pứ giữa tirozin HO CH
2
–CH (NH
2
) –COOH với HCl, NaOH, nước
brom và CH
3
OH/HCl (hơi bão hòa)
Câu 10: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:
a. CH
3
NH

2
, NH
2
-CH
2
-COOH, CH
3
COONa.
b. C
6
H
5
NH
2
, CH
3
–CH(NH
2
)-COOH, CH
2
OH-CHOH-CH
2
OH, CH
3
CHO.
II. BÀI TẬP:
* DẠNG 1: Xác đònh CTPT.
 Dựa vào thành phần nguyên tố:
BT1: X là 1 amin đơn chức bậc nhất chứa 23,73% nitơ. Tìm CTPT của X?
BT2: Một amino axit A có 40,4% C; 7,9% H; 15,7% N và M

A
= 89. Tìm CTPT của A?
BT3: Một amino axit A chứa 46,6% C; 8,74% H; 13,59%N, còn lại là oxi. Tìm công thức phân tử
của A. Biết A chỉ có 1 nguyên tử N.
BT4: Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O,N với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 24: 5: 16: 14.
Biêt phân tử X có 2 nguyên tử N. Tìm công thức phân tử X?
Dựa vào ptpứ:
BT1: Cho 0,1 mol A (
α
-amino axit dạng H
2
NRCOOH) pứ hết với HCl tạo 11,15g muối A. Tìm
CTPT của A?
BT2: Cho X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dd HCl
0,125M và thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dd NaOH thì cần dùng 25g
dd NaOH 3,2%. Tìm công thức cấu tạo của X?
BT3:Một amino axit X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa 1 nhóm NH
2
và 1 nhóm –COOH). Cho
0,89g X pứ vừa đủ với dd HCl tạo 1,255g muối. Tìm công thức cấu tạo của X?
BT4: Cho 100ml dd amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Mặc khác
100ml dd amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 52.
Tìm công thức cấu tạo của A?
HTH - 1 -
CHƯƠNG 3. AMIN –AMINO AXIT –PROTEIN. HĨA 12 CB
BT5: Đốt cháy hết a mol một amino axit thu được 2a mol CO
2
và a/2 mol N

2
. Tìm công thức cấu
tạo của amino axit trên?
BT6: Đốt cháy một amin no, đơn chức, bậc 2. X thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ số mol
3:2:
22
=
OHCO
nn
. Tìm công thức cấu tạo của X và gọi tên?
BT7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng
dãy đồng đẳng thu được CO
2
và H
2
O với tỉ lệ số mol
2:1:
22
=
OHCO
nn
. Tìm CTPT của 2 amin trên?
BT8: Amino axit Y chứa 1 nhóm –COOH và 2 nhóm –NH
2
. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dd HCl
thu được 205g muối khan. Tìm công thức phân tử của Y?

BT9: X là 1
α
-amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH
2
. Cho 8,9g X tác dụng hết với
200 ml dd HCl 1M, thu được dd Y. Để pứ hết với các chất trong dd Y cần dùng 300ml dd NaOH 1M. Tìm
công thức phân tử của X? Gọi tên.
BT10: Biết rằng khi đốt cháy hoàn 0,1mol X thu được 1,12 lít N
2
; 6,72 lít CO
2
và 6,3g H
2
O. Tìm
công thức phân tử của X?
* DẠNG 2: Tính theo ptpư (dựa vào ĐLBTKL)
BT1: Cho lượng dư anilin pứ hoàn với dd loàng chứa 0,05 mol H
2
SO
4
, lượng muối thu được bằng
bao nhiêu gam?
BT2: Cho 500g benzen pứ với hỗn hợp gồm HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc. Lượng nitrro benzen tạo
thành được khử thành anilin. Biết hiệu suất mỗi pứ đều 78%. Tính khối lượng anilin thu được bao nhiêu

gam?
BT3: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dd HCl 0,125M. Cô cạn dd thu được
1,835g muối. Tính khối lượng phân tử của A?
BT 4: Cho 0,45g amin đơn chứa tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl, sau pứ, cô cạn dd ta thu được
0,815g muối khan. Tính nồng độ mol/l của dd HCl?
BT5: Cho 4,65g anilin (M = 93) tác dụng với dd brom thu được 13,2g kết tủa trắng 2,4,6 –tribrom
anilin ( M = 330). Tính % khối lượng của anilin đã tham gia pứ?
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1. Cơng thức phân tử của C
3
H
9
N có số đồng phân là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
2. Cơng thức phân tử của C
3
H
7
N có số đồng phân là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
3. Cho amin có CTCT là: CH
3
–CH(CH
3
) –NH
2
. Tên đúng của amin là trường hợp nào sau đây?
A. Prop -1 –yl amin. B. etyl amin. C. đi etylamin. D. Prop -2 –yl amin.
4. Tên gọi của C
6

H
5
NH
2

A. benzil amino. B. benzyl amoni. C. hexyl amoni. D. anilin.
5. Amin nào dưới đây là amin bậc hai?
A. CH
3
–CH
2
NH
2
. B. CH
3
–CH(NH
2
) –CH
3
.
C. CH
3
-NH-CH
3
. D. CH
3
-N(CH
3
)-CH
2

CH
3
.
6. Cộng thức nào dưới đây là cơng thức tổng qt cho dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng benzen), đơn
chức bậc 1?
A. C
n
H
2N_7
NH
2
. B. C
n
H
2n+1
NH
2
.C. C
6
H
5
NHC
n
H
2n+1
. D. C
n
H
2n-3
NHC

n
H
2n-4
.
7. Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin là khơng đúng?
A. metyl-, etyl -, đimetyl-, trimetyl amin là những chất khí, dễ tan trong nước.
B. Các amin khí có mùi tương tự amonaic, độc.
C. anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu den.
D. độ tan của amin giảm dần khi số ngun tử cacbon trong phân tử tăng.
8. Hyax chỉ ra điều sai trong các trường hợp sau:
A. các amin đều có tính bazơ. B. tính bazơ của anlin yếu hơn NH
3
.
C. amin tác dụng với axit cho muối. D. amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính.
HTH - 2 -
CHƯƠNG 3. AMIN –AMINO AXIT –PROTEIN. HÓA 12 CB
9. Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH
3
là do:
A. nhóm NH
2
còn một cặp electron chưa liên kết.
B. nhóm NH
2
có tác dụng đẩy electron về phía vòng bezen làm giảm mật độ electron của N.
C. gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.
D. phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH
3
.
10. Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tưk:

A. NH
3
< C
6
H
5
NH
2
< CH
3
NHCH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
.
B. NH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
< CH
3
NHCH

3
<. C
6
H
5
NH
2
.
C. C
6
H
5
NH
2
. < NH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
< CH
3
NHCH
3.
D. C
6
H
5

NH
2
. < NH
3
< CH
3
NHCH
3.
< CH
3
CH
2
NH
2
.
11. Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào sau đây không đúng?
A. NH
3
< C
6
H
5
NH
2
. B NH
3
<CH
3
NH
3

< CH
3
CH
2
NH
2
.
C. CH
3
CH
2
NH
2
< CH
3
NHCH
3
. D. p-O
2
NC
6
H
4
NH
2
< p-CH
3
C
6
H

4
NH
2
.
12. Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A. anilin. B. metyl amin. C. amoniac. D. đimetyl amin.
13. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. NH
3
. B. CH
3
CONH
2
. C. CH
3
CH
2
CH
2
OH. D. CH
3
CH
2
NH
2
.
14. Dung dịch etyl amin tác dụng được với dd nước của chất nào sau đây?
A. NaOH. B. NH
3
. C. NaCl. D. FeCl

3
và H
2
SO
4
.
15. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
A. CH
3
NH
2
+ H
2
O

CH
3
NH
3
+
+ OH
-
. B. C
6
H
5
NH
2
+ HCl


C
6
H
5
NH
3
Cl.
C. Fe
3+
+ 3CH
3
NH
2
+ 3H
2
O

Fe(OH)
3
+ 3CH
3
NH
3
+
.
D. CH
3
NH
2
+ HNO

2


CH
3
OH + N
2
+ H
2
O.
16. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. C
6
H
5
NH
2
. B. NH
3
. C. CH
3
CH
2
NH
2
. D. CH
3
NHCH
2
CH

3
.
17. Phrn ứng nào sau đây không đúng?
A. 2CH
3
NH
2
+ H
2
SO
4


(CH
3
NH
3
)
2
SO
4
. B. C
6
H
5
NH
2
+ 3Br
2



3,5 –Br
2
–C
6
H
3
NH
2
+ 2HBr.
C. 3CH
3
NH
2
+ 3H
2
O + FeCl
3


Fe(OH)
3
+ 3CH
3
NH
3
Cl.
D. C
6
H

5
NO
2
+ 3Fe + 7HCl

C
6
H
5
NH
3
Cl + 3FeCl
2
+ 2H
2
O.
18. Dung dịch etyl amin không tác dụng với
A. axit HCl. B. dd FeCl
3
. C. nước brom. D. Cu(OH)
2
.
19. Dung dịch etyl amin có tác dụng với
A. giấy đo pH. B. dd AgNO
3
. C. thuốc thử Felinh. D. Cu(OH)
2
.
20. Dung dich nước brom không phân biệt được hai chất trong cặp chất nào sau đây?
A. dd anilin và dd amoniac. B. anilin và xiclohecxyl amin.

C. anilin và phenol. D. anilin và bezen.
21. Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác?
A. nhúng quỳ tím vào dung dịch etyl amin thấy quỳ chuyển màu xanh.
B. phản ứng giữa khí etyl amin và khí hidroclorua làm xuất hiện “khói trắng”.
C. ngỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng.
D. thêm vài giọt phenol phtalein vào dd đimetylamin xuất hiện màu xanh.
22. Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lí?
A. rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh. B. khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn.
C. Tổng hợp chất màu thực phẩm bằng pứ của amin thơm với dd hỗn hợp NaNO
2
và HCl ở nhiệt độ
thấp. D. Tạo chất màu bằng pứ giữa amin no và HNO
2
ở nhiệt độ cao.
23. Phát biểu nào đưới đây về amino axit là không đúng?
A. amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl.
B. Hợp chất H
2
NCOOH là amino axit đơn giản nhất.
C. amino axit ngoài dạng phân tử (H
2
NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H
3
N
+
RCOO
-
).
D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit.
24. Tên gọi của amino axit nào dưới đây đúng?

A. H
2
NCH
2
COOH (glixerol). B. CH
3
–CH(CH
3
)-CH(NH
2
) –COOH (valin).
HTH - 3 -
CHƯƠNG 3. AMIN –AMINO AXIT –PROTEIN. HĨA 12 CB
C. CH
3
CH(NH
2
) –COOH (anilin). D. HOOC-(CH
2
)
2
-CH(NH
2
) –COOH (axit glutaric).
25. Khẳng định về tính chất vật lí nào của amino axit dưới đây khơng đúng?
A. tất cả đều là chất rắn. B. tất cả đều là tinh thể màu trắng.
C. tất cả đều tan trong nước. D. tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
26. Aino axit khơng thể pứ với loại hợp chất nào dưới đây?
A. ancol. B. dd Brom. C. Axit (H
+

) và axit nitrơ. D. Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối.
27. Trong các chất sau: Cu, HCl, C
2
H
5
OH, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/khí HCl. Axit amino axetic tác
dụng được với
A. tất cả các chất. B. HCl, C
2
H
5
OH, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/khí HCl.
C. Cu, C
2

H
5
OH, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/khí HCl.
D. Cu, HCl, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/khí HCl.
28. Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây: dd làm quỳ tím hóa xanh là
A. CH
3
COOH. B. H
2
N-CH
2
COOH.
C. H
2

NCH(NH
2
)-COOH. D. HOOC-CH
2
CH
2
CH(NH
2
)-COOH.
29. Phản ứng giữa alanin và axit clohidric cho chất nào sau đây?
A. H
2
N-CH(CH
3
)-COCl. B. HOOC-CH(CH
3
)-NH
3
Cl.
C. CH
3
–CH(NH
2
)-COCl. D. HOOC-CH(CH
2
Cl)-NH
2
.
30. Khi đun nóng các phân tử
α

- alanin (axit -
α
-aminopropionic) có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm
nào sau đây?
A. (-HN-CH
2
-CO –)
n
. B. (-CH
2
-CH(NH
2
) -CO –)
n
.
c. (-HN-CH(CH
3
) -CO –)
n
. D. (-HN-CH(COOH) –CH
2
–)
n
31. Phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Protein là hợp chất cao phân tử tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.
(2) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật.
(3) Cơ thể người và động vật khơng thể tổng hợp được protit từ những chất vơ cơ mà chỉ tổng hợp được từ
các amino axit.
(4) Protein bền đối với nhiệt, với axit, kiềm.
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (3). D. (3), (4).

32. Thủy phân đến cùng protein ta thu được
A. các amino axit. B. các amoniaxit. C. hỗn hợp các amoniaxit. D. các chuỗi polypeptit.
33. Protein có thể được mơ tả như:
A. chất polime trùng hợp. B. chất polieste.
C. chất poli đồng trung hợp. D. chất poli ngưng tụ.
34. Chất nào sau đây thuộc loại peptit?
A. H
2
N-CH
2
-COO-CH
2
COONH
4
. B. CH
3
-CO-NH-CH
2
-COOCH
2
CO-NH
2
C. H
2
N –CH(CH
3
)-CO-NH-CH
2
CH
2

COOH. D. O
3
NH
3
NCH
2
CO-CH
2
COOH.
35. Phtas biêu nào dưới đây về enzim là khơng chính xác?
A. Hầu hết enzim có bản chất của protein.
B. Enzim có khả năng xúc tác cho các q trình hóa học.
C. Mỗi enzim xúc tác cho rất nhiều chuyễn hóa khác nhau.
D. Tốc độ pứ nhờ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 10
9
-10
11
lần nhờ xúc tác hóa học.
36. Mơ tả hiện tượng nào dưới đây khơng chính xác?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dd lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dd NaOH và một ít CuSO
4
thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng.
C. Đun nóng dung dịch lòng trăng trứng thấy hiện tượng đơng tụ lại, tách ra khỏi dung dịch.
D. Đốt cháy một mẫu lòng trăng trứng thấy hiện tượng mùi khét như mùi tóc cháy.
37. X là 1 amin đơn chức bậc nhất chứa 13,86% nitơ. CTPT của X là
A. C
3
H
9

N B. C
4
H
11
N C. C
5
H
13
N D. Kết quả khác.
38. Một amino axit A có 54,96% C; 9,92% H; 10,69% N còn lại là oxi. CTPT của A là
A. C
5
H
11
O
2
N B. C
6
H
13
O
2
N C. C
4
H
6
O
4
N D. C
3

H
7
O
2
N
39. Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O,N với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 18: 4: 16: 14. Công thức
phân tử X là: A. C
4
H
8
O
4
N
2
B. C
4
H
6
O
2
N
2
C. C
3
H
8
O
2
N
2

D. C
2
H
5
O
2
N
2
HTH - 4 -
CHƯƠNG 3. AMIN –AMINO AXIT –PROTEIN. HĨA 12 CB
40. Cho 0,2 mol A (
α
-amino axit dạng H
2
NRCOOH) pứ hết với HCl tạo 24,7g muối A. CTCT của A là
A. NH
2
(CH
2
)
2
COOH B. CH
3
–CH(NH)
2
COOH
C. NH
2
(CH
2

)
3
COOH D. NH
2
CH
2
COOH
41. Cho 1 mol
α
-amino axit X tác dụng vừa hết với 1mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là
28,287%. CTCT của X là
A. CH
3
–CH(NH
2
) –COOH B. H
2
N –CH
2
–CH
2
–COOH
C. H
2
N –CH
2
–COOH D. H
2
N –CH
2

–CH(NH
2
) –COOH
42. Một amino axit X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa 1 nhóm NH
2
và 1 nhóm –COOH). Cho 0,75g X pứ
vừa đủ với dd NaOH tạo 0,97g muối. CTCT của X là
A. NH
2
(CH
2
)
2
COOH B. CH
3
–CH(NH)
2
COOH
C. NH
2
(CH
2
)
3
COOH D. NH
2
CH
2
COOH
43. Cho 0,1 mol

α
-amino axit tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH . Mặc khác củng lượng amino axit
trên cho tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Công thức cấu tạo thu gọn của A là ( Biết A có tỉ khối hơi so
với H
2
bằng 66,5)
A. NH
2
C
2
H
3
(COOH)
2
B. NH
2
C
3
H
5
(COOH)
2
C. NH
2
C
4
H
7
(COOH)
2

D. (NH
2
)
2
C
2
H
3
COOH
44. Đốt cháy hết a mol một amino axit X thu được 3a mol CO
2
và a/2 mol N
2
. CTPT X là
A. C
5
H
11
O
2
N B. C
6
H
13
O
2
N C. C
4
H
6

O
2
N D. C
3
H
7
O
2
N
45. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol amin no, đơn chức X cần dùng hết 18,48 lít O
2
(đktc). CTPT của X là
A. C
3
H
9
N B. C
4
H
11
N C. C
5
H
13
N D. Kết quả khác.
46. Đốt cháy một amin no, đơn chức, bậc 2. X thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ số mol

7:4:
22
=
OHCO
nn
. Tên
gọi của X là: A. etyl amin B. đimetyl amin C. etyl metyl amin D. metyl amin.
47. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng
đẳng thu được CO
2
và H
2
O với tỉ lệ số mol
10:7:
22
=
OHCO
nn
. CTPT của 2 amin trên lần lượt là
A. C
2
H
7
N và C
3
H
9
N B. C
3
H

9
N và C
4
H
11
N C. CH
3
N và C
2
H
5
N D. Kết quả khác.
48. Khi đốt cháy hoàn 0,2 mol X thu được 2,24 lít N
2
(đktc) ; 17,6g CO
2
và 9g H
2
O. CTPT của X là
A. C
2
H
5
O
2
N B. C
2
H
7
O

2
N C. C
4
H
6
O
2
N D. C
3
H
7
O
2
N
49. Cho m gam anilin pứ hoàn với dd loãng chứa 0,25 mol H
2
SO
4
, thu được a gam muối. Giá trò m và a
lần lượt là: A. 46,5g; 71g B. 64,5g; 71g C. 46,5g; 35,5g D. Kết quả khác.
50. Cho 100g benzen pứ với hỗn hợp gồm HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc. Lượng nitrro benzen tạo thành được
khử thành anilin. Biết hiệu suất mỗi pứ đều 78%. Khối lượng anilin thu được bao nhiêu gam?
A. 465g B. 186g C. 93g D. 279g
51. Cho 0,2 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 800ml dd NaOH 0,25M. Cô cạn dd thu được 23g muối.

Khối lượng phân tử của A là: A. 75đvC B. 89đvC C. 103đvC D. Kết quả khác.
52. Khi trùng ngưng 13,1g axit
ε
-amino caproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu
được m gam polime và 1,44g nước. Giá trò của m là
A. 10,41g B. 9,04g C. 11,02g D. 8,43g
53. Cho 9g amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl 2M , sau pứ, cô cạn dd ta thu được 16,3g
muối khan. Giá trò của V là: A. 50ml B. 100ml C. 150ml D. 200ml
54. Cho a g anilin (M = 93) tác dụng với 500g dd Br
2
x%, thu được 82,5 g kết tủa trắng 2,4,6 –tribrom
anilin ( M = 330). Giá trò a và x lần lượt là
A. 23,25g và 50% B. 46,5g và 24% C. 23,25g và 24% D. Kết quả khác.
55. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C
2
H
7
NO
2
tác dụng vừa đủ với dd
NaOH, đun nóng thu được ddY và 4,48lits (đktc) hỗn hợp Z gồm hai khí (đều là xanh giấy q tím ẩm). Tỉ
khối của Z đối với H
2
bằng 13,75. Cô cnj dd Y thu được khối lượng muối khan là
HTH - 5 -

×