Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.17 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH

NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: VĂN KHỐI: 10

I) Tổng quan văn học Việt Nam
1, Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam?
2, Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam?
3, Con người Việt Nam biểu hiện qua văn học như thế nào?
II) Hoạt động giap tiếp bằng ngôn ngữ
1, Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
2, Làm bài tập phần luyện tập sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 1 trang 20,21
III) Khái quát văn học dân gian Việt Nam
1, Trình bày từng dặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam?
2, Văn học dân gian có những thể loại nào? Hãy định nghĩa ngắn gọn và nêu ví dụ
3, Tóm tắt nội dung các giá trị của văn học dân gian.
IV) Văn Bản
1, Nêu khái niệm và đặc điểm của văn bản
2,Làm bài tập phàn luyện tập sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 1 trang 37,38.
V) Chiến thắng MTao Mxây
1, Hãy tóm tắt trận đánh để so sánh tài năng và phẩm chất của hai tù trưởng
2, Phân tích những câu nói và hành động của dân làng để thấy thái độ và tình cảm của cộng đồng
người Ê-đê đối với tù trưởng Đăm Săn?
3, Phân tích cảnh ăn mừng chiến thắng để thấy khát vọng thịnh vượng của cộng đồng Ê-đê?
VI) Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy.
1,Tóm tắt văn bản
2, Phân tích nhân vật An Dương Vương
3, Phát biểu cảm nhận về nhân vật Mị Châu.

Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020


Trang 1


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
4, Đâu là “côt lõi lịch sử” của truyện và “ cốt lõi lịch sử” đó đã được dân gian thần kì hóa như thế
nào?
VII) Uy- Lít- Xơ trở về ( Trích Ô-đi- xê sử thi Hi Lạp )
1, Phân tích vẻ đẹp của nàng Pê- nê- lốp.
2, Phân tích nhân vật Uy-li-xơ.
VIII) Tấm Cám
1, Tóm tắt văn bản
2, Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm : từ thụ
động yếu đuối đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình. Phân tích hình
tượng nhân vật Tấm để làm sáng tỏ nhận định trên.
IX) Truyện Cười
1, Ý nghĩa tiếng cười của truyện Tam Đại Con Gà?
2, Ý nghĩa tiếng cười của truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”
X) Ca Dao
1, Thuộc các văn bản : Ca dao, than thân yêu thương tình nghĩa . Ca dao hài hước.
2, Phân tích bài ca dao.. khăn thương nhớ ai…
3, Phân tích bài ca dao… cưới nàng anh toan dẫn voi…
4, “ Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động” Qua những văn bản
ca cao đã học em hãy phân tích để làm sáng tỏ nhận định trên.
XI) Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
1, Đặc điểm của ngôn ngữ nói?
2, Đặc điểm của ngôn ngữ viết
3, Làm bài phần luyện tập sách giáo khoa Ngữ Văn 10 trang 88,89.
XII) Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hất thế Kỉ XIX
1, Nêu các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
2. Nêu các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến Thế Kỉ XIX.

3. Nêu những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X- XIX.
4, Nêu những đặc điểm về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X- XIX.
XIII) Tỏ Lòng -Phạm Ngũ Lão
1, Học thuộc văn bản

Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020

Trang 2


TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
2,Phân tích vẻ đẹp trang nam nhi thời Trần trong bài thơ. Vẻ đẹp đó có ý nghĩa như thế nào với tuổi
trẻ hôm nay và mai sau?
XIV) Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi
1, Học thuộc văn bản
2, Phân tích bài thơ để thấy vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân Nguyễn Trãi.
XV) Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm
1, Học thuộc văn bản
2, Nêu cảm nhận của em về cuộc sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn.
XVI) Đọc Tiểu Thanh Kí – Nguyễn Du
1, Học thuộc văn bản
2, “ Bài thơ thể hiện cảm xúc suy tư của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ có tài
văn chương trong xã hội phong kiến. điều đó cũng nói lên một phương diện quan trọng trong chủ
nhĩa nhân đạo của Nguyễn Du: xót xa cho những giá trị tinh thần bị chà đạp”
Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí để làm sáng tỏ nhận định trên.
XVII) Thực hành phép tu tù ẩn dụ và hoán dụ
1, Làm bài tập Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 trang 135, 136,137.
XVIII) Thơ Đường.
1, Học thuộc văn bản thơ.
2, Phân tích bài thơ “Lầu hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” để thấy tình bạn sâu sắc,

chân thành của hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường.
3,Phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ.
----------Hết----------

Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020

Trang 3



×