Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề cương ôn tập chương 4 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.77 KB, 9 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
I – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
BIẾT:
1. Chất khử là:
A. Chất nhường electron.
B. Chất nhận electron.
C. Chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
D. Chất nhận proton.
2. Phản ứng oxi hóa - khử là:
A. Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton.
B. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxh 1 số nguyên tố
C. Phản ứng hóa học trong đó phải có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất.
D. Phản ứng hóa học trong đó sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất.
3. Sự oxi hóa một chất là:
A. Quá trình nhận electron của chất đó
B. Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất đó
C. Quá trình nhường electron của chất đó
D. Quá trình làm thay đổi số oxi hóa của chất đó
4. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
A. CaCO3  CaO + CO2
B. 2KClO3  2KCl + 3O2
C. 2NaHSO3  Na2SO3 + H2O + SO2
D. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
5. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
A. SO3 + H2O  H2SO4
B. 4Al + 3O2  2Al2O3
C. CaO + CO2  CaCO3
D. Na2O + H2O  2NaOH
6. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
B. Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu


C. CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl
D. BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
7. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
A. NaOH + HCl  NaCl + H2O
B. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O
C. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2
D. 2CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2
8. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử:
A. Phản ứng hóa hợp
B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ
D. Phản ứng trao đổi
9. Trong phản ứng oxi hóa – khử
A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron.
B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa.
10. Chất khử là chất
A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
11. Chất oxi hoá là chất
A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
12. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành
A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu.
B. chất khử yếu hơn so với chất đầu.

C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn.
D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.
13. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố
1


14. Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. oxit phi kim và bazơ.
B. oxit kim loại và axit.
C. kim loại và phi kim.
D. oxit kim loại và oxit phi kim.
15. Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl. Trong đó Cl2 đóng vai trò.
A. Chất khử.
B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
C. Chất oxi hoá.
D. Không phải là chất khử, không là chất oxi hoá.
16. Cho phản ứng hóa học sau: H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH. Câu nào diễn tả đúng nhất tính chất của các chất?
A. H2O2 là chất khử.
B. KI là chất OXH.
C. H2O2 là chất OXH.
D. H2O2 vừa là chất OXH vừa là chất khử.

FeCl2 + H2.
Fe đóng vai trò:
17. Trong phản ứng: Fe +2HCl
A. Là chất oxi hoá.

B. Là chất khử.
C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.
D. Không bị khử, không bị oxi hoá.
18. Clo đóng vai trò gì trong phản ứng sau: 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O.
A. Chỉ là chất oxi hoá.
B. Chỉ là chất khử.
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. Không là chất oxi hoá, không là chât khử.
19. Cho phản ứng hóa học sau:
2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4  2MnSO4 + 5 O2 + K2SO4 + 8H2O. Vai trò của H2O2 trong phản ứng l à:
A. H2O2 không là chất OXH, không là chất khử.
B. H2O2 vừa là chất OXH vừa là chất khử.
C. H2O2 là chất OXH.
D. H2O2 là chất khử.
20. Trong phản ứng: H2 + S  H2S; vai trò của S là
A. không là chất OXH, không là chất khử.
B. vừa là chất OXH, vừa là chất khử.
C. chất khử.
D. chất OXH.

CuSO4 + SO2 + H2O. Trong đó Cu đóng vai trò là
21. Cho sơ đồ phản ứng Cu + H2SO4đ
A. Không là chất khử, không là chất oxi hoá.
B. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.
C. Chất khử.
D. Chất oxi hoá.
Brom đóng vai trò:
22. Trong phản ứng hoá học sau: SO2+ Br2+2H2O  H2SO4+2 HBr.
A. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
B. Chất oxi hoá.

C. Chất khử.
D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử.
NO2 đóng vai trò.
23. Trong phản ứng: 3NO2+ H2O  2HNO3+ NO.
A. Không là chất oxi hoá và cùng không là chất khử.
B. Là chất oxi hoá, nhưng cũng đồng thời là chất khử.
C. Là chất khử.
D. Là chất oxi hoá.
24. Trong phản ứng MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là
A. oxi hóa.
B. khử.
C. tạo môi trường.
D. khử và môi trường.
25. Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO3đặc nóng + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đóng vai trò là:
A. chất oxi hóa.
B. Axit.
C. môi trường.
D. Cả A và C.
26. Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng
A. oxi hóa – khử.
B. không oxi hóa – khử.
C. oxi hóa – khử hoặc không.
D. thuận nghịch.
27. Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O  3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là
A. I-.
B. MnO4-.
C. H2O.
D. KMnO4.
2+
28. Trong phản ứng Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu thì 1 mol Cu đã:

A. nhận 1 mol electron
B. nhường 1 mol electron
C. nhận 2 mol electron
D. nhường 2 mol electron
29. Trong phản ứng: KClO3 + 6 HBr  3 Br2 + KCl + 3 H2O thì HBr:
A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường
B. là chất khử
C. vừa là chất khử, vừa là môi trường
D. là chất oxi hóa
30. Trong phản ứng: 3 Cu + 8HNO3  3 Cu(NO3)2 + 2 NO + 4 H2O, số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi
hóa là: A. 8
B. 6
C. 4
D. 2
31. Khi tham gia vào các phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại:
A. bị khử
B. bị oxi hóa
C. cho proton
D. Nhận proton
32. Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò:
A. là chất oxi hóa
B. Là chất oxi hóa và môi trường
2


C. là chất khử
D. là chất khử và môi trường
33. Cho các phản ứng sau:
(1) CaO + H2O  Ca(OH)2
(2) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

(3) 2Fe + 3Cl2  2FeCl
(4) Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
Các phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là:
A. (2), (3), và (4)
b. (1), (2) và (4)
C. (2) và (4)
D. (1) và (3)
34. Loại phản ứng nào dưới đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa – khử:
A. phản ứng phân hủy
B. Phản ứng thế
C. Phản ứng trao đổi
D. Phản ứng hóa hợp
35. Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6
A. SO2, SO3, H2SO4, K2SO4
B. H2S, H2SO4, NaHSO4, SO3
C. Na2SO3, SO2, MgSO4, H2S
D. SO3, H2SO4, K2SO4, NaHSO4
36. Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion nào sau đây lần lượt là: +5, +6, +7?
A. NH4+ , CrO42-, MnO42B. NO2-, CrO2-, MnO42C. NO3-, Cr2O72-, MnO4D. NO3-, CrO42-, MnO4237. Số oxi hóa của N trong NxOy là:
A. +2x
B. +2y
C. +2y/x
D. +2x/y
38. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3, AgNO3 là:
A. Chất khử
B. Chất oxi hóa
C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Không phải chất khử, không phải chất oxi hóa
39. Cho sơ đồ phản ứng sau
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O

Trong phản ứng trên, số oxi hoá của sắt :
A. tăng từ +2 lên +3
B. không thay đổi
C. giảm từ +3 xuống +2
D. tăng từ -2 lên +3
40. Cho các phương trình hoá học sau:
a) H2(k) + Cl2 (k)  2HCl (k)
H = -185,7kJ
b) 2HgO (r)  2Hg (h) + O2 (k)
H = + 90kJ
c) 2H2 (k) + O2 (k)  H2O (k)
H = - 571,5kJ
Các phản ứng toả nhiệt là :
A. a, c
B. a, b, c
C. a, b
D. b, c
41. Chọn quá trình gọi là sự khử
+7

+4

-2

0

A. Mn + 3e 
B. S 
 Mn
 S + 2e

42. Chọn quá trình gọi là sự oxi hoá
+6

+3

+4

+2

0

+3

0

+3

C. Al 
 Al + 3e

A. Cr + 3e 
B. Sn + 2e 
C. Fe 
 Cr
 Fe + 3e
 Sn
43. Cho phản ứng oxi hóa - khử : Fe + CuSO4 
 FeSO4 + Cu
Trong phản ứng này, xảy ra sự oxi hóa là
0


+2

+2

0

+2

0

-1

0

D. 2Cl 
 Cl2 + 2e
+3

+2

D. Fe + e 
 Fe

0

+2

A. Fe 
B. Fe + 2e 

D. Cu 
 Fe + 2e
 Fe C. Cu + 2e 
 Cu
 Cu + 2e
46. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có H<0
B. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có H<0
C. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có H>0
D. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có H=0
47. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Sự khử là sự mất hay cho electron.
B. Sự oxi hoá là sự mất electron.
C. Chất khử là chất nhường electron.
D. Chất oxi hoá là chất thu electron.
HIỂU
1. Số oxi hoá của các nguyên tố Clo, lưu huỳnh, Cacbon trong các hợp chất sau: HCl, HClO3, SO2, SO3, CO2
lần lượt là:
A. +1, +5, +4, +6, +4.
B. -1, +5, +4, +6, +4. C. +1, +2, +3, +4, +5. D. +1, +3, +4, +5, +6.
2. Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, K2O theo thứ tự là
A. -2, -1, -2, -1.
B. -2, -1, +2, -2.
C. -2, +1, +2, +1. D. -2, +1, -2,-2.
3


3. Cho các hợp chất: NH 4 , NO2, N2O, NO 3 , N2
A. N2 > NO 3 > NO2 > N2O > NH 4 .


Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là:
B. NO 3 > N2O > NO2 > N2 > NH 4 .

C. NO 3 > NO2 > N2O > N2 > NH 4 .
D. NO 3 > NO2 > NH 4 > N2 > N2O.
4. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
A. Cl2.
B. Ca.
C. O3.
D. F2.
5. Cho các cặp sau:
1. Dung dịch HCl + dung dịch H2SO4
2. KMnO4 + K2Cr2O7.
3. H2S + HNO3
4. H2SO4 +Pb(NO3)2.
Cặp nào cho được phản ứng oxyhoá - khử?
A. Cặp 1,2,4.
B. Cả 4 cặp.
C. Cặp 1,2.
D. Chỉ có cặp 3.
6. Cho các phản ứng sau:
(1)CaCO3  CaO + CO2
(3)CuO + H2  Cu + H2O
(2)2H2S + O2  2S + 2H2O (4) CaO + H2O  Ca(OH)2.
Dãy gồm các phản ứng oxi hoá - khử là:
A. (1); (2); (3).
B. (1); (2); (3); (4).
C. (2); (3).
D. (2); (3); (4)
7. Cho các phản ứng sau:

(1) 2HgO  2 Hg + O2
(3) 2Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 .
(2) KClO3  KCl + O2
(4) P2O5+ H2O  H3PO4.
Dãy gồm phản ứng oxi hoá-khử là:
A. (1); (3).
B. (1); (3); (4).
C. (1); (2); (4).
D. (1);(2); (3).
8. Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử: KMnO4,
Fe2O3, I2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2?
A. KMnO4, I2, HNO3.
B. KMnO4, Fe2O3, HNO3.
C. HNO3, H2S, SO2.
D. FeCl2, I2, HNO3.
9. Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính
khử là: A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
10. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử:
to
to
A. CaCO3 
B. 2NaHSO3 
 CaO + CO2
 Na2SO3 + H2O + SO2
to
to
C. Cu(NO3)2 

 CuO + 2NO2 + 1/2O2 D. 2Fe(OH)3 
 Fe2O3 + 3H2O
11. Cho phản ứng : M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + . . . . . . . . . .
Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ?
A. x = 1.
B. x = 2.
C. x = 1 hoặc x = 2.
D. x = 3.
12. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
B. Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu
C. CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl
D. BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
13. Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử là phản ứng oxi hóa - khử trong đó nguyên tố thể hiện tính khử và
nguyên tố thể hiện tính oxi hóa khác nhau nhưng thuộc cùng một phân tử. Trong các phản ứng sau phản ứng
nào là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử?
A. 2KClO3  2KClO + 3O2
B. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
C. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
D. H2 + Cl2  2HCl
14. Phản ứng tự oxi hóa - tự khử là phản ứng oxi hóa - khử trong đó nguyên tử nhường và nguyên tử nhận
electron thuộc cùng một nguyên tố, có cùng số oxi hóa ban đầu và thuộc cùng một chất. Trong các phản ứng
sau, phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa - tự khử:
A. 3Cl2 + 3Fe  2FeCl3
B. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
C. NH4NO3  N2 + 2H2O
D. Cl2 + 6KOH  KClO3 + 5KCl + 3H2O
15. Xét phản ứng sau:
3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O (1)
2NO2 + 2KOH  KNO2 + KNO3 + H2O (2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa – khử nội phân tử.
B. oxi hóa – khử nhiệt phân.
C. tự oxi hóa khử.
D. không oxi hóa – khử.
4


16. Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, Fe2O3, SO2, H2S, Fe2+, Cu2+, Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai
trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
17. Trong phản ứng FexOy + HNO3  N2 + Fe(NO3)3 + H2O
A. nhường (2y – 3x) electron
B. nhận (3x – 2y) electron
C. nhường (3x – 2y) electron
D. nhận (2y – 3x) electron
18. Phương trình nào sau đây đã hoàn thành (đã cân bằng):
A. Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O
B. Mg + 2H2SO4  MgSO4 + S + 2H2O
C. 2FeCl3 + 2H2S  S + 2HCl + 2FeCl2
D. 5Mg+12HNO3  N2 + 5Mg(NO3)2 + 6H2O
19. Trong phản ứng oxi hóa khử : 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
Số phân tử đóng vai trò là chất khử và oxi hoá lần lượt là
A. 3 và 8
B. 3 và 2
C. 8 và 3
D. 2 và 3

20. Trong phản ứng oxi hóa khử : 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O.
Số phân tử đóng vai trò là chất tạo muối và oxi hoá lần lượt là
A. 3 và 1
B. 3 và 4
C. 1 và 3
D. 4 và 3
21. Trong phản ứng oxi hóa khử : 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O.
Tỉ lệ giữa số phân tử đóng vai trò là chất khử và oxi hoá là
A. 4 : 1
B. 2 : 5
C. 4 : 9
D. 1 : 2
22. Cho các phản ứng hóa học sau:
a) 4Na + O2  2Na2O
b) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
c) Cl2 + 2KBr  2KCl + Br2
d) NH3 + HCl  NH4Cl
e) Cl2 +2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
Các phản ứng không phải phản ứng oxi hoá − khử là
A. b, c.
B. a, b, c.
C. d, e.
D. b, d.
23. Cho phương trình hoá học của các phản ứng sau:
a) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
b) S + O2  SO2
c) NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl 
d) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 
e) HCl + AgNO3  > HNO3 + AgCl 
f) 2KClO3  2KCl + 3O2 

g) 2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2  h) Cl2 + 2NaBr  Br2 + 2NaCl
Những phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
A. a, b, c, d, e
B. a, b, d, h
C. b, c, d, e, g
D. a, b, d, f, h
24. Cho các chất sau: Cl2, KMnO4,, HNO3, H2S, FeSO4, chất nào chỉ có tính oxi hóa, chất nào chỉ có tính khử.
A. Cl2, KMnO4, chỉ có tính oxi hóa, H2S chỉ có tính khử.
B. Cl2, KMnO4, chỉ có tính oxi hóa, H2S chỉ có tính khử.
C. KMnO4, HNO3 chỉ có tính oxi hóa, H2S chỉ có tính khử.
D. HNO3 chỉ có tính oxi hóa, FeSO4 chỉ có tính khử.
25. Cho các phản ứng sau:
(1) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
(2) H2S + I2  2HI + S
Hãy cho biết trong mỗi phản ứng chất nào bị khử, chất nào bị oxi hóa.
A. (1) Cl2 là chất bị khử, Fe là chất bị oxi hóa.
(2) I2 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hóa.
B. (1) Fe là chất bị khử, Cl2 là chất bị oxi hóa.
(2) I2 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hóa.
C. (1) Fe và Cl2 đều bị khử
(2) I2 và H2S đều bị ôxi hóa.
D. (1) Fe là chất bị khử, Cl2 là chất bị ôxi hóa. (2) I2 là chất khử, H2S là chất ôxi hóa.
VẬN DỤNG
1. Tỷ lệ mol của các chất trong phản ứng:
KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
theo thứ tự là:
A. 1 : 8 : 1 : 1 : 2,5 : 4
B. 2 : 16 : 2 : 2 : 5 : 8
C. 2 : 16 : 2 : 2 : 5 : 4
2. Tổng hệ số của pư: Al + HNO3loãng  Al(NO3)3 + NO + H2O

A. 8
B. 9
C. 10
3. Tổng hệ số của pư: Al + H2SO4đặc  Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

D. 1 : 16 : 1 : 1 : 5 : 8
D. 11
5


A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
4. Tổng hệ số của ptpư: P + HNO3đặc  H3PO4 + NO2 + H2O, là:
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
5. Tổng hệ số của pư: KMnO4 + HClđặc  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
A. 34
B. 35
C. 36
D. 37
Cho

đồ
phản
ứng
sau:

a
Fe
O
+
b
CO
c
Fe
+d
CO
.
Hệ
số
a,
b,
c,
d
tương
ứng là:
6.

2 3
2
A. 3, 4, 6, 4.
B. 1, 4, 1, 5.
C. 1, 3, 2, 3.
D. 2, 3, 1, 3.
7. Tổng hệ số của PTPƯ (hệ số là các số nguyên, tối giản): Cu + H2SO4 đ, nóng  CuSO4 + SO2 + H2O là
A. 6.
B. 8.

C. 7.
D. 5.
8. Cho 1, 2g một kim loại hóa trị II tác dụng với Cl2 thu được 4, 75g muối clorua. Kim loại là:
A. Cu.
B. Ca.
C. Zn.
D. Mg.
9. Tìm các hệ số trong phương trình phản ứng.
KBr + K2 Cr2 O7 + H2SO4  Br2 + Cr2 (SO4)3 + K2SO4 + H2O
A. 8,2,10,4,2,2,10.
B. 6,2,12,3,2,2,12.
C. 6,2,10,3,2,2,10.
D. 6,1,7,3,1,4,7.
10. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:
A. 5 và 2.
B. 1 và 5.
C. 2 và 5.
D. 5 và 1.
11. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng: FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 là:
A. 25
B. 30
C. 32
D.35
12. Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng:
FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O lần lượt là
A. 1, 4, 1, 2, 1, 1.
B. 1, 6, 1, 2, 3, 1.
C. 2, 10, 2, 4, 1, 1.
D. 1, 8, 1, 2, 5, 2.

13. Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
A. 21.
B. 19.
C. 23.
D. 25.
14. Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là
A. 3 và 22.
B. 3 và 18.
C. 3 và 10.
D. 3 và 12.
15. Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây?
A. 3, 14, 9, 1, 7.
B. 3, 28, 9, 1, 14.
C. 3, 26, 9, 2, 13.
D. 2, 28, 6, 1, 14.
16. Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là
A. 23x-9y.
B. 23x- 8y.
C. 46x-18y.
D. 13x-9y.
17. Tổng hệ số của các chất trong phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O là:
A. 55
B. 20
C. 25
D. 50
18. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trường trong phản ứng
FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?

A. 1: 3.
B. 1: 10.
C. 1: 9.
D. 1: 2.
19. Số mol electron cần có để khử 1,5mol Al3+ thành Al là:
A. 0,5 mol electron.
B. 1,5mol electron
C. 3,0mol electron .
D. 4,5mol electron.
20. Cho phản ứng sau: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O.
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 2 : 1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là
A. 12.
B. 30.
C. 18.
D. 20.
21. Xét phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O. Lượng HNO3 cần để tác dụng vừa đủ với 0,04 mol
Al là: A. 0,150 mol
B. 0,015 mol
C. 0,180 mol
D. 0,040 mol
22. Xét phản ứng: Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O. Lượng KOH cần để tác dụng vừa đủ với 0,015 mol Cl2
là: A. 0,0150 mol
B. 0,0300 mol
C. 0,0450 mol
D. 0,0075 mol
23. Cho 5,6g Fe tác dụng hết với dd HCl thu được V (lít) khí ở đktc. Giá trị của V là:
A. 1,12
B. 2,24
C. 5,6
D. 8,96

24. Để khử hết lượng đồng có trong 100ml dd CuSO4 1M, cần dùng số gam sắt là:
A. 5,6
B. 6,5
C. 0,56
D. 0,65
25. Đốt m (g) cacbon thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là:
6


A. 3
B. 6
c. 9
D. 12
26. Hòa tan 3,2g đồng trong dd HNO3 đặc dư, đun nóng thu được V lít NO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12
B. 2,24
C. 3,36
D. 4,48
27. Hòa tan 5,6g sắt trong H2SO4 đặc dư, đun nóng thu được V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12
B. 2,24
C. 3,36
D. 4,48
28. Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N 2 duy
nhất (đktc). Giá trị của V là A. 0,672 lít.
B. 6,72lít.
C. 0,448 lít.
D. 4,48 lít.
29. 1,84g hỗn hợp Cu và Fe hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. số
mol Fe và Cu theo thứ tự là

A. 0,02 và 0,03.
B. 0,01 và 0,02.
C. 0,01 và 0,03.
D. 0,02 và 0,04.
30. Hòa tan Fe trong HNO3 dư sinh ra Fe(NO3)3 và hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối
lượng Fe bị hòa tan bằng
A. 0,56 gam
B. 1,12 gam
C. 1,68 gam
D. 2,24 gam
31. Hòa tan 16,4 gam hỗn hợp Fe và FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 chỉ tạo Fe(NO3)3 và sản phẩm khử
là 0,15 mol NO. Số mol mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt bằng:
A. l và 0,15 mol
B. 0,15 mol và 0,11 mol
C. 0,225 mol và 0,053 mol
D. 0,02 mol và 0,03 mol
32. Hoà tan hoàn toàn m g Al vào dd HNO3 loãng dư thu được hh khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO
(phản ứng ko tạo muối amoni). Tính m.
A. 8,1 g
B.1,35 g
C.13,5 g
D.0,81 g
33. Cho KI tác dụng hết với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 1,51 gam MnSO4 theo
phương trình phản ứng sau: KI + KMnO4 + H2SO4  K2SO4 + I2 + MnSO4 + H2O
Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng lần lượt là
A. 0,00025 và 0,0005.
B. 0,025 và 0,05.
C. 0,25 và 0,50.
D. 0,0025 và 0,005.
34. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối

lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là
A. 25,6 gam.
B. 16 gam.
C. 2,56 gam
D. 8 gam.
35. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối
lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là
A. 25,6 gam.
B. 16 gam.
C. 2,56 gam
.
D. 8 gam.
II – TỰ LUẬN: Một số bài tập tham khảo
Bài 1: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron
1. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O.
2. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O.
3. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O.
4. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.
5. FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
6. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
7. KMnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O
8. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + ...
9. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 +...
10. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
11. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O
12. M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
13. Fe +
HNO3 →
Fe(NO3)3 + NxOy +
H2O

14. FexOy +
HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O +
H2O
15. NH3 + O2 → NO + H2O
16. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O
17. KMnO4 + K2SO3+ H2O
 K2SO4 + MnO2 + KOH
18. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
19. KMnO4 → K2MnO4 + O2 + MnO2
20. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
21. S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O
7


22. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
23. K2Cr2O7 + K2SO3 + H2SO4 --> Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
24. K2Cr2O7 + KI + H2SO4 --> Cr2(SO4)3 + I2 + K2SO4 + H2O
25. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 --> Cr2(SO4)3 + S + K2SO4 + H2O
26. KMnO4 + MnSO4 + H2O --> MnO2 + K2SO4 + H2SO4
27. Fex Oy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
28. Fex Oy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O
29. Al + HNO3 Al(NO3)3 + hn hp khớ A gm NO , N2O d A/ H2 = 16,75 .
30. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + hn hp khớ X gm NO , NO2 d X/ H2 = 16,5 .
Bi 2:
1. Cho 0,64 gam Cu tỏc dung vi dung dch H2SO4 c, d. Sau phn ng thy thoỏt ra V lớt khớ SO2 ktc.
Tỡm V
2. Cho 1,12 gam Fe tỏc dung vi dung dch HNO3 d. Sau phn ng thy thoỏt ra V lớt khớ NO ktc. Tỡm V
3. Cho 1,3g mt kim loi M hoỏ tr 2 tỏc dng vi HNO3 thy thoỏt ra 896 ml khớ mu nõu (NO2) (o ktc).
Tỡm kim loi M.
4. Cho 675 mg kim loi R cú hoỏ tr n tỏc dng vi H2SO4 c, núng. Sau phn ng thy cú 840ml khớ SO2

ktc. Tỡm R
5. Cho 1,86 gam hn hp kim loi gm Mg v Al vo dung dch HNO3 loóng ly d thỡ cú 560 ml (o ktc)
khớ N2O thoỏt ra. Tớnh thnh phn % v khi lng ca tng kim loi cú trong hn
hp u?
Bi 3:
Cho 8,32 gam Cu vo 3 lớt dung dch HNO3 va c 4,928 lớt hn hp khớ X gm NO, NO2 (ktc). Tớnh
khi lng 1 lớt hn hp X (ktc), v nng mol HNO3 ó dựng .
Bi 4: Cho 13,7 gam hn hp Mg v Zn vo H2SO4 m c. Sau phn ng, cụ cn dung dch thu c 52,1
gam hn hp mui khan.
a) Tớnh % khi lng mi kim loi trong hn hp ban u, gi s phn ng ch sinh ra khớ SO2
b) Nu cho hn hp trờn p vi 200gam dd HCl 20%. Tớnh nng % cỏc cht trong dung dch thu c
sau p?
Bi 5: Cho 7,8 g hn hp 2 kim loi Mg, Al tỏc dng vi dung dch H2SO4 loóng, d khi phn ng kt thỳc,
ngi ta thu c 8,96 l khớ(ktc).
a) Tớnh khi lng mi kim loi trong hn hp ban u.
b) Tớnh th tớch dd H2SO4 2M ó tham gia cỏc phn ng.
Bi 6: Cho 13,2 g hn hp gm Cu v Mg phn ng va vi H2SO4 c, núng thu c 6,72 lit khớ SO2
(kc). Tớnh phn trm khi lng cỏc cht trong hn hp ban u
Bi 7: Hũa tan 3g hn hp Cu v Ag trong dd HNO3 loóng d thu V lớt NO (ktc) cụ cn dung dch thu
c 7,34g hn hp 2 mui khan
a) Lp cỏc pt phn ng xy ra theo phng phỏp thng bng electron?
b) Tớnh khi lng mi kim loi
c) Tớnh th tớch NO to thnh
Bi 8: Hũa tan hon ton m g bt Al vo dung dch HNO3 d thu c 8,96 lit (ktc) hn hp X gm NO v
N2O cú t l mol l 1: 3. m cú giỏ tr l bao nhiờu?
Bi 9: Cho 11,0 gam hn hp X gm Al v Fe vo dung dch HNO3 loóng d, thu c 6,72 lớt khớ NO ktc
(sn phm kh duy nht). Khi lng ca Al v Fe trong hn hp X tng ng l?
Bi 10:
a) H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
b) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO+ H2O

c) Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
d) FeO + CO Fe + CO2
Bi 11 :Cân bằng các ph-ơng trình hoá học của các phản ứng sau :
8


a) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + 2NO +H2O
b) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
c) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
d) I2 + Na2S2O3 Na2S4O6 + NaI
Bi 12 :

Cân bằng các ph-ơng trình hoá học của các phản ứng sau :

a) H2S + HNO3 H2SO4 + NO + H2O
b) KI + HNO3 I2 + KNO3 + NO + H2O
c) PbO + NH3 Pb + N2 + H2O
d) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
bi 13 :

Cân bằng các ph-ơng trình hoá học sau và cho biết vai trò của từng chất tham gia P

a) K2Cr2O7 + HCl

Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O

b) NaClO + KI + H2SO4 I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
c) Cr2O3 + KNO3 + KOH K2CrO4 + KNO2 + H2O
d) Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O
Bi 14 Hoàn thành các ph-ơng trình hoá học của phản ứng sau :

a) FeSO4 + HNO3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + NO + ...
b) NH3 + Br2 N2 +...
c) KMnO4 + HCl Cl2 + MnCl2 + ...
d) CuO + CO ... + ...
Bi 15 : Cân bằng ph-ơng trình hoá học và cho biết vai trò của H2O2 trong mỗi phản ứng.
H2O2 + KMnO4 + H2SO4 O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
PbS + H2O2 PbSO4 + H2O
H2O2 H2 + O2
KI + H2O2 + H2SO4 H2O + K2SO4 + I2
Bi 16 :
a) Cân bằng ph-ơng trình hoá học và cho biết tên nguyên tố bị khử và tên nguyên tố bị oxi hoá.
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
b) Để tác dụng hết với 112 g dung dịch A có chứa C2H5OH cần 140 ml dung dịch K2Cr2O7 0,07M. Tính
nồng độ % của C2H5OH.
Bi 17 : Cân bằng các ph-ơng trình phản ứng sau :
a) Fex Oy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
b) Fex Oy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O
c) M + HNO3 M (NO3 )n + NO + H2O
d) M + HNO3 M (NO3 )n + NH4NO3 + H2O

9



×