Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.89 KB, 7 trang )

THPT YÊN HÒA
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ 1
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019
PHẦN A: KIẾN THỨC
I. TIẾNG VIỆT:
1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Khái niệm: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Các quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Các nhân tố chi phối hoạt động giao bằng ngôn ngữ
2. Văn bản
- Khái niệm văn bản.
- Đặc điểm của văn bản.
- Cách phân biệt các loại văn bản.
II. LÀM VĂN
Lưu ý các dạng bài
1. Văn tự sự
2. Phát biểu cảm nghĩ
3. Nghị luận xã hội : nghị luận về tư tưởng đạo lý, hiện tượng đời sống
4. Nghị luận văn học
III. VĂN BẢN.
1. Tổng quan văn học Việt Nam
- Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam.
- Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
- Các mối quan hệ của con người Việt Nam trong văn học.
2. Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Một số đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam
- Các thể loại chính của văn học dân gian Việt Nam
- Các giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.
3. Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Sử thi Đăm Săn)
- Khái niệm và đặc trưng của thể loại sử thi
- Tóm tắt nội dung đoạn trích.


- Nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích.
- Cảm nhận về hình tượng nhân vật tù trưởng Đăm Săn.
- Ý nghĩa của cuộc chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây
4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy
- Khái niệm và đặc trưng của thể loại truyền thuyết
- Tóm tắt truyện.
- Nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy
- Ý nghĩa của các chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyền thuyết


- Hình ảnh ngọc trai- giếng nước.
- Bài học lịch sử : tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cần xử lí đúng đắn
mối quan hệ riêng chung, giữa nhà với nước
5. Tấm Cám
- Khái niệm và đặc trưng của thể loại cổ tích
- Tóm tắt truyện
- Mâu thuẫn cơ bản của truyện Tấm Cám : mâu thuẫn trong gia đình và
xã hội
- Nhân vật Tấm, mẹ con Cám
- Ý nghĩa những chi tiết thần kì trong truyện
- Bài học về lối sống : ở hiềnn gặp lành, ác giả ác báo
6. Chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Khái niệm và đặc trưng của thể loại ca dao
- Học thuộc các bài ca dao than thân, yêu thương tình 1,4,6
- Tâm trạng nhân vật chính trong các bài ca dao than thân, yêu thương
tình nghĩa
- Nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong ca dao than thân dao than
thân, yêu thương tình nghĩa
- Đời sống tâm hồn, tình cảm của người dân trong ca dao than thân, yêu
thương tình nghĩa.

7. Chùm ca dao hài hước
- Đặc điểm ca dao hài hước
- Học thuộc bài ca dao hài hước1,2
- Nhân vật chính trong các bài ca dao hài hước.
- Nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong ca dao hài hước
- Đời sống tâm hồn, tình cảm của người dân trong ca dao hài hước : lạc
quan, yêu đời…
PHẦN B: KĨ NĂNG
1. Nắm vững khái niệm, đặc trưng thể loại.
2. Tóm tắt văn bản.
3. Phân tích, cảm nhận về: nhân vật, chi tiết, vấn đề liên quan đến tác phẩm.
PHẦN C: LƯU Ý
KẾT CẤU ĐỀ:
1. Thời gian: 90 phút
2. Bố cục: 2 phần
Phần 1: Đọc – hiểu (3 điểm)
Phần 2: Làm văn (7điểm)


THPT YÊN HÒA
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ 2
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019
PHẦN A: KIẾN THỨC
I. TIẾNG VIỆT
1. Luyện tập về các biện pháp tu từ
2 Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
3 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
- Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
II. VĂN HỌC

1. Khái quát văn học Việt Nam từ thể kỷ X đến hết thế kỷ XIX
- Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại (hoàn cảnh lịch sử, đặc
điểm nội dung, nghệ thuật, tên tác giả tiêu biểu).
- Những đặc điểm cơ bản của văn học trung đại.
2. Thuật hoài- Phạm Ngũ Lão
- Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
- Vẻ đẹp hình tượng trang nam nhi đời Trần thể hiện qua bài thơ Thuật
hoài
- Hào khí Đông A thể hiện trong bài thơ Thuật hoài
- Lí tưởng và khát vọng của Phạm Ngũ Lão
3. Cảnh ngày hè- Nguyễn Trãi
- Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác phẩm.
- Cảm nhận được tư tưởng, tình cảm yêu đời, yêu thiên nhiên và ước
vọng cao đẹp của nhà thơ
- Những đặc sắc nghệ thuật của thể thơ Nôm Đường luật.
4. Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm
- Vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện trong bài thơ
Nhàn
- Triết lí sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
5. Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du
- Kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Tâm sự xót thương, day dứt của Nguyễn Du đối với những kiếp tài hoa
và với chính mình.
- Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ


PHẦN B: KĨ NĂNG
1. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản: Phong cách ngôn ngữ, phương thức

biểu đạt, biện pháp tu từ, ý nghĩa từ ngữ, bài học rút ra từ văn bản…
2. Nghị luận văn học: Cảm nhận, phân tích tác phẩm văn học
PHẦN C: CẤU TRÚC ĐỀ THI
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 2: Nghị luận văn học (7 điểm)


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ 3
MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 - NĂM HỌC 2018-2019

I. VỀ KIẾN THỨC
1. Tác giả Nguyễn Trãi và tác phẩm « Đại cáo bình Ngô »
- Cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi
- Hoàn cảnh ra đời, bố cục của tác phẩm « Đại cáo bình Ngô »
- Cảm nhận, phân tích một đoạn trong bài cáo
- Về lòng yêu nước và tư tưởng nhân nghĩa trong « Đại cáo bình Ngô »
- Những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
2. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích « Truyền kì mạn lụcNguyễn Dữ »)
- Hoàn cảnh ra đời, tóm tắt tác phẩm
- Nhân vật Ngô Tử Văn
- Bài học và triết lí nhân sinh sâu sắc của tác phẩm
- Đặc sắc nghệ thuật của thể loại truyền kì
3. Đoạn trích « Hồi trống Cổ Thành » (Trích « Tam quốc diễn nghĩa »La Quán Trung)
- Nhân vật Quan Công, Trương Phi
- Ý nghĩa âm vang « hồi trống Cổ Thành »
II. KĨ NĂNG
1.
Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản: Phong cách ngôn ngữ, phương
thức biểu đạt, biện pháp tu từ, ý nghĩa từ ngữ, bài học rút ra từ văn bản…

2.
Nghị luận văn học: Cảm nhận, phân tích tác phẩm văn học

III. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Thời gian làm bài: 90 phút (gồm 2 câu)
Câu 1: Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 2: Nghị luận văn học (7 điểm)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ 4


MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 - NĂM HỌC 2018-2019

PHẦN A: KIẾN THỨC
I. VĂN HỌC
1. Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ
ngâm- Đặng Trần Côn)
- Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của đoạn trích và tác phẩm
- Tâm trạng cô đơn, lẻ loi và khát khao hạnh phúc lứa đôi của người
chinh phụ
- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc
- Những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
2. Nguyễn Du và truyện Kiều
- Cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du
- Giá trị của Truyện Kiều
3. Đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
- Xuất xứ, hoàn cảnh và vị trí đoạn trích
- Tâm trạng nàng Kiều trong đêm trao duyên
- Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm được thể hiện qua đoạn
trích

- Những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích
4. Đoạn trích Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
- Xuất xứ, hoàn cảnh và vị trí đoạn trích
- Tâm trạng nàng Kiều
- Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm được thể hiện qua đoạn trích
- Những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích
5. Đoạn trích Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
- Xuất xứ, hoàn cảnh và vị trí đoạn trích
- Hình tượng người anh hùng Từ Hải
- Giấc mơ tự do và công lí của Nguyễn Du qua hình tượng Từ Hải
- Những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích.
TIẾNG VIỆT
1. . Khái quát lịch sử tiếng Việt
2. . Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
PHẦN B: VỀ KĨ NĂNG
1.
Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản: Phong cách ngôn ngữ, phương
thức biểu đạt, biện pháp tu từ, ý nghĩa từ ngữ, bài học rút ra từ văn bản…
2.
Nghị luận văn học: Cảm nhận, phân tích tác phẩm văn học


PHẦN C: CẤU TRÚC ĐỀ THI
Thời gian làm bài: 90 phút (gồm 2 câu)
Câu 1: Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 2: Nghị luận văn học (7 điểm)




×