Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.21 KB, 4 trang )

TRUNG TÂM GDTX – HN NINH THUẬN              ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HKI
                 Nhóm sinh                                                          Môn: sinh học 10
                                                                                              Năm học: 2019 – 2020.
I. Hình thức kiểm tra:
   + Tự luận: 3 câu, 6 điểm.
   + Trắc nghiệm: 10 câu, 4 điểm.
II. Nội dung:
1. Tự luận.
Ôn tập những bài sau:
 ­ Bài 6: axit nucleic: cách tính số nu, chiều dài, số nu từng loại (A, T, G, X) số liên kết 
hidro, số liên kết hóa trị.
 ­ Bài 11: vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
 ­ Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất.
2. Trắc nghiệm:
 ­ Ôn tập từ bài 1 đến bài 14.
 ­ Câu hỏi trắc nghiệm tham khảo:
 Câu 1. Mỗi cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì chúng: 
A. Có khả  năng thích nghi với môi trường.           B. Thường xuyên trao đổi chất với môi 
trường.
C. Có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống.     D. Phát triển và tiến hóa không ngừng.
 Câu 2. Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là: 
A. tế bào.              B. cơ thể.     C. quần thể.        D. quần xã.
Câu 3. Tất cả các loài vi khuẩn sống trong ruột chúng ta tạo thành cấp độ  tổ chức nào sau 
đây: 
A. Hệ sinh thái.
B. Quần thể. C. Quần xã. D. Hệ cơ quan.
Câu 4: Tập hợp tất cả những con cá sống trong một ao cá tạo thành cấp độ tổ chức nào sau 
đây:
A. Hệ sinh thái.
B. Quần thể.
C. Quần xã.


D. Hệ cơ quan.
Câu 5: Thế giới sinh vật được chia thành các đơn vị theo trật tự lớn dần là:
A. Giới →  ngành → lớp → bộ → họ → chi → loài
B. Loài → chi→ bộ → họ → lớp → ngành → giới
C. Loài → bộ→ họ → chi→ lớp → ngành → giới
D. Loài → chi → họ → bộ → lớp→ ngành → giới
Câu 6: Những giới sinh vật có nhân thực là :
A. Khởi sinh, nấm, thực vật, động vật
B. Nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật
C. Khởi sinh, nguyên sinh, thực vật, nấm
D. Khởi sinh, nguyên sinh, thực vật, động vật
1


Câu 7. Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn được xếp vào giới nào sau đây? 
   A. Nguyên sinh.        B. Khởi sinh.          C. Nấm.           D. Thực vật.
Câu 8.  Giới sinh vật nào sau đây gồm những sinh vật  nhân sơ là : 
A. Nguyên sinh.
B. Khởi sinh.
C. Nấm.
D. Thực vật.
                                                 
Câu 9: Trong tế bào có 4 nhóm đại phân tử chủ yếu là :
A. Axit nucleic, cacbohidrat, monosaccarit và protein
B. Monosaccarit, lipit, polisaccarit và protein
C. Protein, axit nucleic, cacbohidrat và lipit
D. Protein, ADN, ARN và steroit
Câu 10: Cácbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố:
A. C, H, O, N.
B. C, H, N, P.

C. C, H, O.
D. C, H, O, P.
Câu 11. Nguyên tố tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ  là: 
A. C.      B. H.        C. O.                D. N.
Câu 12. Trong phân tử nước hidro và oxi liên kết với nhau bằng liên kết gì? 
A. Cộng hóa trị.             B. Liên kết hidro.           C. Pép tít.           D. este.
Câu 13. Glucozo liên kết với fructozo tạo nên đường đôi nào?
A. Tinh bột.               B. Xenlulozo.               C. Saccarozo.           D. Mantozo.
Câu 14. Vitamin D thuộc nhóm phân tử nào sau đây? 
A. Protein.              B. Axit amin.           C. Lipit.            D. Cacbohidrat.
Câu 15. Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại: 
A. Cacbohdat.       B. Đương đa.    C. Tinh bột.        D. Đường đơn.
Câu 16. Đơn phân của pr là:
A. Axit amin.          B. Đường đơn.                C. glucozo.                D. nucleotit.
Câu 17. Dạng cấu trúc nào sau đây thể hiện tính đặc thù và đa dạng của pr:
A. Cấu trúc bậc 1.            B. Cấu trúc bậc 2.          C. Cấu trúc bậc 3.        D. Cấu trúc bậc 4.
Câu 18. Một phân tử pr có 2018 aa thì số liên kết peptit trong phân tử đó là: 
A. 2017.         B. 2019.       C. 2018.        D. 1009.
Câu 19:  Mạch một của ADN có trình tự  bazonito 3’ ATTTGX 5’ thì trình tự  các nu trên  
mạch hai là:
A. 5’GXAAAT3’.
B. 5’TUUUXG3’.
C. 5’TAAAXG3’.
D. 5’ATTTGX3’.
Câu 20: Một gen có 900 G và có A = 2/3 G, Chiều dài của gen là:
A. 3060 A0.
B. 5100 A0.
C. 2040 A0.

D. 4080 A0.


Câu 21: Một đoạn ADN có 2400 nu, trong đó có 480 A, Số liên kết hidro trong đoạn ADN 
đó là:
A. 2700.
B. 72000
C. 4080
D. 3120
Câu 22: Đơn phân của axit nucleic là:
A. nucleotit.            B. Axit amin.             C. Đường đơn.        D. glucozo.
Câu 23: Tế bào nhân sơ gồm 3 thành phần chính là:
2


A. Thành tế bào, màng sinh chất, nhân
B. Màng sinh chất, tế bào chất, nhân
C. Thành tế bào, màng sinh chất, vùng nhân D. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân
Câu 24: Phần phụ nào có ở bề mặt vi khuẩn giúp chúng bám vào vật thể:
A. Thành tế bào.
B. Tiên mao.
C. Riboxom.
D. Nhung mao.
Câu 25: Cặp bào quan – chức năng nào sau đây là không đúng ?
A. Ti thể / hô hấp tế bào
B. Lục lạp / hô hấp tế bào
C. Lizôxôm / tiêu hóa nội bào
D. Không bào / chứa chất dự trữ
Câu 26. Tế bào chất của vi khuẩn không có: 
A. Bào tương, bào quan có màng bao bọc.           B. Bào tương, bào quan không màng bao 
bọc.
C. Bào tương, hệ thống nội màng.                       D. Khung tế bào, bào quan có màng bao 

bọc.
Câu 27. Bào quan nào sau đây được bao bọc bởi 2 lớp màng ? 
                                                                   
A. Ti thể, nhân
B. Lục lạp, ti thể
C. Lizôxôm, lưới nội chất.
D. Không bào, thể goongi.
Câu 28. Tế bào nào sau đây trong cơ thể người có nhiều ti thể nhất: 
A. Hồng cầu.
B.Cơ tim.
C. Biểu bì.
D. Xương.
Câu 29. Màng tế bào điều khiển các chất ra vào tế bào: 
A. Một cách tùy ý.   B. Chỉ cho các chất vào.    C. Chỉ cho các chất ra.    D. Một cách chọn 
lọc.
Câu 30. Thành phần hóa học chủ yếu của riboxom là: 
A. tARN, protein.
B. mARN, protein.
C. rARN, protein.
D. Protein.
Câu 31. Trên màng lưới nội chất trơn có nhiều: 
A. Riboxom.              B. Loại enzim.                 C. Lipit.            D. Protein.
Câu 32. Bào quan nào sau đây không có màng bao bọc: 
A. Riboxom.   B. Lizoxom.          C. Ti thể.         D. Không bào.   
Câu 33. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà: 
a. Cần tiêu tốn năng lượng. 
b. Không cần tiêu tốn năng lượng. 
c. Cần có các kênh protein. 
d. Cần các bơm đặc biệt trên màng. 
Câu 34. Kiểu vận chuyển các chất ra vào tế bào bằng sự biến dạng của màng sinh chất là:

a. Vận chuyển thụ động.
b. Vận chuyển chủ động. 
c. Xuất nhập bào.
 d. Khuếch tán trực tiếp .
Câu 35. Năng lượng chứa trong phân tử ATP được gọi là: 
a. Hoạt năng.           b. Động năng.          c. Thế năng.          d. Hóa năng.
Câu 36. ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là: 
a. Adenozin, đường ribozo, 3 nhóm phot phát.        b. Adenozin, đường deoxiribozo, 3 nhóm 
phot phát.
c. Adenin, đường ribozo, 3 nhóm phot phát.            d. Adenin, đường deoxiribozo, 3 nhóm 
phot phát.
3


Câu 37. Vận chuyển thụ động có đặc điểm:
A. Không tiêu tốn năng lượng
C. Cần có các kênh prôtêin

B. Tiêu tốn năng lượng
D. Cần có các bơm

Câu 38. Nồng độ canxi trong tế bào là 0,3 %. Nồng độ canxi trong dịch ngoại bào là 0,1 %. 
Tế bào sẽ lấy canxi bằng cách nào?
A. Vận chuyển thụ động
B. Khuếch tán
C. Vận chuyển chủ động
D. Thẩm thấu
Câu 39. Thành phần cơ bản của ezim là:  
a. Lipit.                 b. Axit nucleic.             c. Cacbon hiđrat.                d. Protein. 
Câu 40. Nguyên nhân gây bệnh rối loạn chuyển hóa ở người là do: 

a. Một enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp.
b. Một cơ chất nào đó trong tế bào không được tổng hợp.
c. Một enzim nào đó trong tế bào được tổng hợp quá nhiều.
d. Một cơ chất nào đó trong tế bào được tổng hợp quá nhiều.
                                

4



×