Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GA MT L6 (bai1->10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 31 trang )

Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
Ngày soạn: tháng năm 2008 Tiết 1
Ngày giảng: tháng 08 năm 2008, Lớp 6A
Ngày giảng: tháng 08 năm 2008, Lớp 6B
Bài 1: Vẽ trang trí
chép họa tiết trang trí dân tộc
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
2. Kĩ năng: HS biết cánh vẽ đợc một số họa tiết gần đúng mẫu và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ: Biết giữ gìn vốn văn hóa cổ của dân tộc.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một số hình cách chép các họa tiết bộ ĐDDH.
- Một số họa tiết phóng to,..
2. Học sinh
- SGK, tranh ảnh và hoa văn cổ.
- Vở A4.
iii. Phơng pháp dạy - học
- Sử dụng phơng pháp quan sát, vấn đáp và luyện tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A Có mặt: ; Vắng:
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B Có mặt: ; Vắng:
2. Kiểm tra đồ dùng.
3. Bài mới
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu một số hình ảnh, đồ vật đùng đợc trang trí để HS so sánh với bài cha vẽ màu.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
a) Hoạt động 1: HD quan
sát và nhận xét


- GV giới thiệu một số họa
tiết trang trí ở đình, hỏi:
(?) Tên họa tiết, họa tiết này
vẽ ở đâu ?
(?) Hình dáng chung của họa
tiết ?
(?) Bố cục, đờng nét, hình vẽ?
* GV giới thiệu một số mẫu
vật cổ ở địa phơng và của các
+, Con hạc, hình ngời cổ, ..trên
trống đồng, khánh đồng.
+, Hình tròn, hình tam giác,
+, Bố cục đối xứng, xen kẽ, nhắc
lại,.
+, Đờng nét mềm mại, khỏe
khoắn,...
+, Hình vẽ: hình hoa lá, chim
1. Quan sát -Nhận xét
- Hoạ tiết dân tộc phong
phú đa dạng
- Nội dung: Hoa lá, chim
thú, vân mây, sóng nớc,
ngọn lửa cách điệu.
+, Bố cục đối xứng, xen kẽ,
nhắc lại,.
+, Đờng nét mềm mại,
khỏe khoắn,...
+, Hình vẽ: hình hoa lá,
chim thú,...
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009

1
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
dân tộc.
b) Hoạt động 2:
GV HD HS vẽ nh sau:
+ Vẽ chu vi của họa tiết
+ Nhìn mẫu vẽ phác nét mảng
chính
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV nhấn mạnh:
+, Muốn vẽ đẹp bài trang trí
ta cần chọn màu phù hợp :
theo gam màu, Tơng phản
theo khả năng của mình.
+, Không dùng quá nhiều
màu trong một bài vẽ trang
trí, màu sắc phải hài hoà, vẽ
màu nền phù hợp.
+, Những hoạ tiết giống nhau
nên vẽ cùng màu và cùng sắc
độ đậm nhạt.
c) Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS chép họa
tiết ra vở A4
- Tìm và vẽ hoạ tiết cho phù
hợp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại
cách sắp xếp và vẽ màu trong
trang trí.

d) Hoạt động 4: Đánh giá
kết quả học tập
thú,...
- HS quan sát
- HS chú ý nghe, ghi bài.
- HS chọn và chép họa tiết ra vở
A4.
- Tìm và vẽ hoạ tiết cho phù hợp.
+ HS nhận xét u nhợc điểm bài
của bạn và của mình.
2. Cách vẽ họa tiết
+ Vẽ chu vi của họa tiết
+ Nhìn mẫu vẽ phác nét
mảng chính
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết
+ Vẽ màu theo ý thích
3. Bài tập thực hành
- Chép họa tiết trong SGK
ra vở A4
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
2
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
- GV nhận xét bài vẽ và chấm
bài.
- Khen ngợi HS tích cức tham
gia xây dựng bài và nhận xét
tiết học.
- GV nhận xét chung
4. Củng cố - Dặn dò
- Qua bài này chúng ta cần nắm cách chép các họa tiết cổ.

- Su tầm các đồ vật có trang trí đẹp.
- Chuẩn bị bài sau.
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: tháng năm 2008 Tiết 2
Ngày giảng: tháng năm 2008, Lớp 6A
Ngày giảng: tháng năm 2008, Lớp 6B
Bài 2: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS đợc củng cố thêm kiến thức về lịch sử thời kì cổ đại.
2. Kĩ năng: HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của ngời Việt cổ thông qua sản phẩm mĩ
thuật.
3. Thái độ: HS trân trọng đặc sắc của cha ông để lại.
II. Chuẩn bị
1. Tài liệu tham khảo
- Lê Thanh Đức, Đồ đồng Văn hóa Đông Sơn, NXB Giáo dục táI bản 2000
- Nguyễn Quân Phan cẩm thợng, Mỹ thuật của ngời Việt, NXB Mĩ thuật 1989.
- Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, NXB Mĩ thuật 2000
2. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên
- SGK, SGV.
- Tranh BĐDH, tranh ảnh liên quan đến bài giảng.
b. Học sinh
- SGK, Su tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến bài học.
iii. Phơng pháp dạy - học
- Vận dụng các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp. Tăng cờng minh họa bằng tranh và thảo
luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy.
IV. Tiến trình dạy học
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
3

Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A Có mặt: ; Vắng:
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B Có mặt: ; Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Chấm điểm bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài:
GV treo tranh mẫu và yêu cầu học sinh tìm hiểu: Tên công trình kiến trúc và nêu cảm
nhận của mình.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu
vài nét về lịch sử
- GV cho HS đọc mục 1 và
tìm hiểu GV hỏi:
(?) Em biết gì về thời kì đồ
đá trong lịch sử Việt Nam ?
(?) Em biết gì về thời kì đồ
đồng trong lịch sử Việt Nam?
* GV giải thích:
- Thời kì đồ đá chia thành 2
thời kì đồ đá cũ và mới.
+, Đồ đá cũ có các
hiện vật phát hiện ở di chỉ
Núi Đọ (Thanh Hóa).
+, Các hiện vật đồ đá
mới phát hiện vói nền Văn
hóa Bắc Sơn và Quỳnh Văn
vùng đồng bằng ven biển
miền Trung nớc ta.
- Thời kì đồ đồng gồm có 4

giai đoạn kế tiếp, liên tục từ
thấp đến cao:Phùng Nguyên,
Đồng Đậu, gò Mun và Đông
Sơn.
- Trống đồng Đông Sơn đạt
đến đỉnh cao về chế tác và
nhgệ thuật trang trí của ngời
Việt cổ.
* GV kết luận:
- Các hiện vật do các nhà
khảo cổ phát hiện cho
thấyViệt Nam là một trong
- Quan sát mặt trống đồng.
- Thời kì đồ đá hay còn gọi là
thời kì nguyên thủy cách đây
hàng ngàn hàng vạn năm.
- Thời kì đồ đồng cách đây
khoảng 4- 5 nghìn năm, tiêu
biểu của thời kì này là trống
đồng thuộc nền văn hóa Đông
Sơn.
- HS lắng nghe, tìm hiểu và ghi
bài
- HS lắng nghe, tìm hiểu và ghi
bài
- HS lắng nghe, tìm hiểu SKG.
1. Sơ lựoc về bối cảnh lịch
sử
- Thời kì đồ đá hay còn gọi
là thời kì nguyên thủy cách

đây hàng ngàn hàng vạn
năm.
- Thời kì đồ đồng cách đây
khoảng 4 - 5 nghìn năm,
tiêu biểu của thời kì này là
trống đồng thuộc nền văn
hóa Đông Sơn.
- Thời kì đồ đá chia thành 2
thời kì đồ đá cũ và mới.
+, Đồ đá cũ có các
hiện vật phát hiện ở di chỉ
Núi Đọ (Thanh Hóa).
+, Các hiện vật đồ đá
mới phát hiện với nền Văn
hóa Bắc Sơn và Quỳnh Văn
vùng đồng bằng ven biển
miền Trung nớc ta.
- Thời kì đồ đồng gồm có 4
giai đoạn kế tiếp, liên tục từ
thấp đến cao:Phùng
Nguyên, Đồng Đậu, gò
Mun và Đông Sơn.
- Trống đồng Đông Sơn đạt
đến đỉnh cao về chế tác và
nhgệ thuật trang trí của ngời
Việt cổ.
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
4
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
những cái nôi phát triển của

loài ngời.
- Nghệ thuật cổ đại Việt Nam
có sự phát triển liên tục, rải
dài qua nhiều thế kỉ và đạt
đỉnh cao trong sáng tạo.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu
khái quát
- GV yêu cầu HS quan sát
hình vẽ SGK và nêu nội
dung, Hỏi:
(?) Quan sát hình vẽ và vị trí
hình vẽ em có nhận xét gì?
* GV nhấn mạnh:
- Trong nhóm hình mặt ngời
có thể phân biệt nam vuông
chữ điền hay nữ thanh tú qua
nét mặt và kích thớc.
- Các nét mặt đều có sừng
cong nh dang hóa trang, một
vật ngời nguyên thủy thờ
cúng.
- Về nghệ thuật diễn tả: nét
khắc sâu 2 cm, công cụ khắc
bằng đá hoặc một vật thô sơ,
góc nhìn chính diện, dứt
khoát, tỉ lệ hài hòa.
* Mở rộng và kết luận:
- Nói đến thời kì đồ đá còn

- HS quan sát và trả lời.

+ Hình vẽ: Các hình vẽ cách
đây hàng vạn năm, là dấu
ấnđầu tiên của thời kì đồ đá ở
Việt Nam.
+ Vị trí hình vẽ: khắc ngay của
hang đá nhũ cao từ 1.5m đến
1.75m, vừa tâm tay con ngời.
+ HS lắng nghe
+ HS lắng nghe
+ HS lắng nghe
2. Tìm hiểu hình vẽ mặt
ng ời trên vách hang Đồng
Nội
+ Hình vẽ: cách đây hàng
vạn năm, là dấu ấn đầu tiên
của thời kì đồ đá ở Việt
Nam.
+ Vị trí hình vẽ: khắc ngay
của hang đá nhũ cao từ
1.5m đến 1.75m, vừa tâm
tay con ngời.
- Về nghệ thuật diễn tả: nét
khắc sâu 2 cm, công cụ
khắc bằng đá hoặc một vật
thô sơ, góc nhìn chính diện,
dứt khoát, tỉ lệ hài hòa.
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
5
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
phải kể những viên đá cuội

có khắc hình mặt ngời tìm
thấy ở Ca Na - Tây nguyên,
công cụ nh: rìu đá, bàn
nghiền tìm thấy ở Phú Thọ,
Hòa Bình,..
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu
vài nét về MT thời kì đồ
đồng
* GV giảng và ghi bảng
- Sự xuất hiện kim loại, đầu
tiên là đồng, sau đó sắt đã
làm thay đổi xã hội Việt
Nam từ Nguyên thủy sang xã
hội Văn minh từ đó có ba
giai đọan văn hóa liên tiếp
khác nhau gọi là Văn hóa
Tiền Đông sơn: Phùng
Nguyên, Đồng Đậu, Gò
Mun.
- Tiếp theo đó nền Văn hóa
Tiền Đông Sơn là nền Văn
hóa Đông Sơn ở lu vực sông
Hồng (thế kỉ I trớc và đầu
Công nguyên). Địa bàn VH
Đông Sơn rộng: cả miền Bắc,
Sa Huỳnh miền Trung và óc
Eo miền Nam.
- Các công cụ sản xuất, đồ
dùng sinh hoạt và vũ khí đều
làm bằng đồng.

- Đặc điểm thời kì này đợc
trang trí rất đẹp và tinh tế,
ngời Việt cổ đã biết kết hợp
nhiều hoa văn nh hình 4,5
SGK.
- Đông Sơn (Thanh Hóa) bên
sông Mã, các nhà khảo cổ
phát hiện năm 1924 với nghệ
thuật trang trí rất giống vói
trống đồng Ngọc Lũ (Hà
Nam) và đợc coi là đẹp nhất:
- HS tìm hiểu nghiên cứu SKG
3. Mĩ thuật thời kì đồ
đồng
- Thời kì đồ đồng
- Sự xuất hiện kim loại, đầu
tiên là đồng, sau đó sắt đã
làm thay đổi xã hội Việt
Nam từ Nguyên thủy sang
xã hội Văn minh gọi là:
Văn hóa Tiền Đông sơn;
Phùng Nguyên, Đồng Đậu,
Gò Mun.
- Tiếp theo đó nền Văn hóa
Tiền Đông Sơn là nền Văn
hóa Đông Sơn ở lu vực sông
Hồng (thế kỉ I trớc và đầu
Công nguyên). Địa bàn VH
Đông Sơn rộng: cả miền
Bắc, Sa Huỳnh miền Trung

và óc Eo miền Nam.
- Trống đồng Đông Sơn
- Các công cụ sản xuất, đồ
dùng sinh hoạt và vũ khí
đều làm bằng đồng.
- Đặc điểm thời kì này đợc
trang trí rất đẹp và tinh tế,
ngời Việt cổ đã biết kết hợp
nhiều hoa văn nh hình 4, 5
SGK.
- Đông Sơn (Thanh Hóa)
bên sông Mã, các nhà khảo
cổ phát hiện năm 1924 với
nghệ thuật trang trí rất
giống vói trống đồng Ngọc
Lũ (Hà Nam) và đợc coi là
đẹp nhất: chạm khắc với
hoa văn hình học và chữ S.
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
6
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
chạm khắc với hoa văn hình
học và chữ S.
- Trên trống có nhiều hình
vói các hoạt động của con
ngời, chim thú rất hợp lí theo
chiều ngợc kim đồng hồ gợi
lên vòng quay tự nhiên.
- GV kết luận: Đặc điểm
quan trọng của nghệ thuật

Đông Sơn là hình ngời chiếm
vị trí chủ đạo trong thế giới
muôn loài với các t thế: giã
gạo, chèo thuyền, các chiến
binh, vũ nữ,
- Các nhà khảo cổ đã chứng
minh Việt Nam có nền văn
hóa đặc sắc, liên tục mà đỉnh
cao là VH Đông Sơn.
d) Họat động 4: Đánh giá
kết quả học tập
(?) Thời kì đồ đá để lại dấu
ấn lịch sử nào?
(?) Tại sao nói trống đồng
Đông Sơn không chỉ là nhạc
cụ mà còn là tác phẩm nghệ
thuật Việt Nam thời kì cổ
đại ?
- GV nhận xét chung: Đây là
một nền MT hoàn toàn do
ngời Việt cổ sáng tạo ra, thời
kì giao lu với các nền VH
khu vực Hoa Nam, Đông
Nam á lục địa và hải đảo.
- GV nhận xét tiết học, rút
kinh nghiệm. Khen ngợi HS.
+ Hình mặt ngời ở hang Đồng
Nội, những viên đá cuội có
hình mặt ngời.
+ Trống đồng đẹp ở tạo dáng

với nghệ thuật chạm khắc trên
mặt trống và thân trống rất
sống động.
- Trên trống có nhiều hình
vói các hoạt động của con
ngời, chim thú rất hợp lí
theo chiều ngợc kim đồng
hồ gợi lên vòng quay tự
nhiên.
4. Củng cố - Dặn dò
- Qua bài này chúng ta hiểu sơ lợc về lịch sử MT Việt Nam thời kì cổ đại, biết đợc các tác
phẩm nghệ thuật trên đá và đồng, ..
- Chuẩn bị bài sau, đọc trớc bài mới ở nhà
V. Rút kinh nghiệm
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
7
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
Ngày soạn: tháng năm 2008 Tiết 3
Ngày giảng: tháng năm 2008, Lớp 6A
Ngày giảng: tháng năm 2008, Lớp 6B
Bài 3: Vẽ theo mẫu
Sơ lợc về luật xa gần
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu và nắm đợc những điểm cơ bản của Luận xa gần.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng Luận xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ
theo mẫu, vẽ tranh.
3. Thái độ: HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh khi đã hiểu luật xa gần.
II. Chuẩn bị
1. Tài liệu tham khảo
- Mĩ thuật và phơng pháp dạy học, Phần luật xa gần, NXB Giáo dục

- Luật xa gần và giải phẫu tạo hình.
2. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên
- SGK, SGV.
- Tranh BĐDH - Tranh một số cảnh có lớp xa và gần.
- Tranh ảnh bài viết về mĩ thuật thời Trần.
b. Học sinh
- SGK
- Vở vẽ.
3. Phơng pháp dạy - học
- Vận dụng các phơng pháp minh họa, vấn đáp, quan sát và nhận xét.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A Có mặt: ; Vắng:
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B Có mặt: ; Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Mĩ thuật thời kì cổ đại chia làm mấy thòi kì? Là thời kì gì?
2. Bài mới
Giới thiệu bài: GV treo tranh mẫu và yêu cầu học sinh tìm hiểu: hình ảnh xa gần, to
nhỏ, sau đó GV bài.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
a) Hoạt động 1: Quan sát
và nhận xét
- GV cho HS xem tranh và
- HS quan sát và trả lời
1. Khái niệm Xa - gần.
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
8
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
tìm hiểu GV hỏi:
(?) Vì sao hình này lại to,

hình kia nhỏ ?
(?) Vì sao con đờng hay
dòng sông có chỗ to và nhỏ
dần?
* GV đa ra một số hình hộp,
cái cốc,..để HS thấy sự thay
đổi hình dáng của mọi vật.
(?) Tại sao mặt hộp vuông,
khi nhìn xa là hình bình hành
?
(?) Vì sao miệng cốc tròn khi
nhìn lài ra hình e - líp ?
* GV hóng dẫn HS quan sát
tranh, hỏi:
(?) Em có nhận xét gì về
đoàn tàu hỏa và hàng cột?
* GV kết luận: Vật cùng loại
nhng khi đặt xa gần sẽ thấy
có sự khác nhau về kích cỡ,
rõ và mờ bị che khi bị khuất.
- Vì có vật xa, gần, xa theo
khoảng dài.
- Càng xa hàng cột nhỏ, xa và
mờ dần; khoảng cách giữa
hàng cột càng gần.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Càng xa hàng cột nhỏ, xa và
mờ dần; khoảng cách giữa hàng
cột càng gần.

- Vật cùng loại nhng khi đặt xa
gần sẽ thấy có sự khác nhau về
kích cỡ, rõ và mờ bị che khi bị
khuất.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu
khái quát về MT
- GV yêu cầu HS quan sát
tranh bộ ĐDDH, Hỏi:

(?) Các hình này có đờng
nằm ngang không?
(?) Vị trí các đờng nằm
ngang nh thế nào?
* Kết luận: Khi đứng trớc


+ Có đờng nằm ngang
+ HS quan sát và trả lời.

2. Những điểm cơ bản của
Luật xa gần
a) Đ ờng tầm mắt ( đờng chân
trời)
- Khi đứng trớc khoảng không
gian rộng ta cảm thấy có đờng
nằm ngang ngăn cách giữa đất
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
9
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
khoảng không gian rộng ta

cảm thấy có đờng nằm ngang
ngăn cách giữa đất và trời
ngang vói tầm mắt của em đó
chình là Đờng tầm mắt.
- Vậy vị trí của đờng tầm
mắt có thể thay đổi phụ
thuộc vị trí của ngời nhìn
cảnh.
GV giới thiệu hình minh họa.
- GV giới thiệu hình minh
họa SGK để HS nhận ra: Vị
trí đờng tầm mắt, sự thay đổi
hình dáng của hình vuông,
hình tròn.
* GV kết luận:
- Điểm gặp nhau của các đ-
ờng song song hớng về phía
đờng tầm mắt gọi là điểm tụ.
- Vẽ hình hộp hay nhà ở vị trí
nghiêng sẽ có nhiều điểm tụ.
c) Hoạt động 3: Đánh giá
kết quả học tập
- GV cho HS xem một số
hình và tranh có đờng tầm
mắt để HS lên xác định điểm
xa gần và đờng tầm mắt.
- GV nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét tiết học
- Khen ngợi HS và các nhóm


+ HS lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
và trời ngang vói tầm mắt của
em đó chình là Đờng tầm mắt.
b) Điểm tụ
- Vị trí đờng tầm mắt, sự thay
đổi hình dáng của hình vuông,
hình tròn.
4. Củng cố - Dặn dò
- Qua bài này chúng ta hiểu sơ lợc về đờng tầm mắt, điểm tụ và luạt xa gần để vẽ tranh có
độ xa gần, chính phụ.
- Su tầm tranh, ảnh có đờng tầm mắt.
- Chuẩn bị bài sau, đọc trớc bài mới ở nhà
V. Rút kinh nghiệm
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
10
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
Ngày soạn: tháng năm 2008 Tiết 4
Ngày giảng: tháng năm 2008, Lớp 6A
Ngày giảng: tháng năm 2008, Lớp 6B
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Cách vẽ theo mẫu
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc khái niệm Vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về phơng pháp chung vào bài vẽ
theo mẫu.
3. Thái độ: Hình thành ở HS cách nhìn và cách làm việc khoa học.
II. Chuẩu bị
1. Giáo viên:
- Bài soạn giảng

- SGK, SGV, mẫu vật
- Hình hớng dẫn cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh cũ.
2. Học sinh:
- SGK
- Vở A4
- Màu vẽ, chì, tẩy.
iii. Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp trực quan, vần đáp và luyện tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A Có mặt: ; Vắng:
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B Có mặt: ; Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên kẻ đờng tầm mắt của hình trên bảng.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Giáo viên có thể miêu tả giải thích sự liên quan của bài trớc trong bài hôm
nay, tạo sự tò mò để lôi cuốn học sinh vào bài học.
- GV ghi đầu bài.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng
a) Hoạt động 1:HD Quan
sát và nhận xét
- GV đặt mẫu (quả, cái ca)
lên bàn và vẽ từng bộ phận,
hỏi:
1. Khái niệm về Vẽ theo
mẫu
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
11
Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6
(?) Mẫu vẽ gồm những gì ?

Xếp mẫu đã hợp lí cha ?
(?) Cần vẽ mẫu này nh thế
nào?
* GV nhận xét, HS quan sát.
* GV kết luận: Một vật mẫu
nhng nhìn ở các vị trí khác
nhau ta có hình khác nhau,
bên trái hay phải, trên hay d-
ới.
* GV kết luận và cho HS
ghi :
- Vẽ theo mẫu là phỏng lại
mẫu bày trớc mặt bằng hình
vẽ thông qua suy nghĩ t duy
của ngời vẽ diễn tả đợc đăc
điểm, hình dáng, đậm nhạt,
màu sắc của mẫu.
b) Hoạt động 2:
- GV vẽ nhanh vài hình sai
về kích cỡ, Hỏi:
(?) Em có nhận xét gì?
* GV nhận xét trên hình vẽ
và đa hình khác, hỏi:
(?) Em thấy bài vẽ nào đẹp?
* GV giải thích đó gọi là bố
cục và tỉ lệ giữa các bộ phận
phải cân đối.
- Vừa gợi ý cách vẽ vừa vẽ
bằng hình gợi ý.
+ Vẽ khung hình của mẫu.

+ Vẽ phác nét chính.
+ Vẽ chi tiết.
+ Sửa hình và vẽ đậm nhạt.
- GV đi sâu vào giải thích
từng bớc.
+, Học sinh quan sát mẫu và
trả lời.
- Vẽ theo mẫu là phỏng lại
mẫu bày trớc mặt bằng hình
vẽ thông qua suy nghĩ t duy
của ngời vẽ diễn tả đợc đăc
điểm, hình dáng, đậm nhạt,
màu sắc của mẫu.
+, HS ghi bài

+, HS nhận xét
+, HS nhận xét
- Vẽ theo mẫu là phỏng lại mẫu
bày trớc mặt bằng hình vẽ
thông qua suy nghĩ t duy của
ngời vẽ diễn tả đợc đăc điểm,
hình dáng, đậm nhạt, màu sắc
của mẫu.
2. Cách vẽ
a. Quan sát
- Nhận biết, cấu tạo, đặc điểm
- Tìm vị trí
b. Cách vẽ
- Vẽ phác K/h
- Ước lợng tỉ lệ của khung

hình, phác khung hình cho cân
đối.
- Vẽ phác nét chính
thẳng mờ.
- Vẽ chi tiết, vẽ đậm nhạt
- Quan sát tìm hớng ánh sáng.
- Phác mảng vẽ, đậm nhạt
Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×