Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.01 KB, 5 trang )

 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIN HỌC 8
Học kì I – Năm học: 2019  –  2020
I.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Các dãy bit (0101...) là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ gì?
A. Ngôn ngữ lập trình
B. Ngôn ngữ tiếng Anh
C. Ngôn ngữ tiếng Việt

D. Ngôn ngữ máy 

Câu 2: Sau khi soạn thảo chương trình, ta nhấn tổ hợp nào để dịch và chạy chương trình
A. Alt + F9 
B. Ctrl + F6 
C. Ctrl + F9 
D. Alt + F6
Câu 3: Integer là kiểu dữ liệu?
A. Số nguyên 
B. Số thực 

C. Chuỗi

 D. Chữ

Câu 4: Kiểu dữ liệu String có phạm vi giá trị là
A. Một ký tự trong bảng chữ cái  B. Xâu ký tự tối đa 522 ký tự
C. Xâu ký tự tối đa 525 ký tự 
Câu 5: Mod là phép toán gì?
A. Chia lấy phần nguyên 


C. Cộng 

D. Xâu ký tự tối đa 255 ký tự
B. Chia lấy phần dư
D. Trừ

Câu 6:

Cách chuyển biểu thức ax2 +bx+c nào sau đây là đúng
A. a*x2 +b*x+c 
B. a*x*x+b*x+c*x
C. a*x*x +b.x +c*x 

D. a*x*x + b*x+c

Câu 7: Trong một chương trình, có tất cả bao nhiêu từ khóa để khai báo biến?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 8: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng
A. Const x:real;
B. Var 4hs: Integer
C. Var Tb : real;

D. Var R=30;

Câu 9: Cú pháp khai báo biến trong ngôn ngữ pascal là
A. var  <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;         B. var  <danh sách biến>  <kiểu dữ liệu>;
C. var  <kiểu dữ liệu> : <danh sách biến>;         D. const <tên biến> = <giá trị>;

Câu 10: Cú pháp lệnh gán trong Pascal
A. <biến>= <biểu thức> ;
B. <biểu thức>= <biến> ;
Câu 11: Xét lệnh 
If a>b then a :=b ;
If a>c then a :=c ;

C. <biến> := <biểu thức> ;
D. <biểu thức> := <biến> ;


Writeln(a) ;
Hỏi nếu a=7 ; b=6 ; c=8 ; thì lệnh trên sẽ đưa ra màn hình nội dung gì ?

A. Không có thông tin nào hiển thị trên màn hình 
B. Đưa ra số 6

C. Đưa ra số 8
D. Đưa ra số 7
Câu 12: Câu lệnh if­ then nào dưới đây viết đúng cú pháp
A. if a>b then a:=b ;                     B. if – then a>b, a:=b ;
C. if – then (a>b, a:=b) ;               D. if (a>b) then a:=b ;
Câu 13:

Xét lệnh : If a>b then write(a) ;
Hỏi nếu a=7 ; b=6 ; thì lệnh trên sẽ đưa ra màn hình nội dung gì ?

A. Không có thông tin nào hiển thị trên màn hình 
B.
Đưa ra số 6         C. Đưa ra số 7     D. Đưa ra số 6

Câu 14: Phạm vi giá trị nào sao đây là phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu số nguyên (integer)?

A. 2  đến 2 ­1;

B. ­215 đến 215 ­ 1;

C. ­215 đến 215 ­1;

D. ­215 đến 215.

Câu 15.  Kết quả của phép toán 45 div 2 mod 3 + 1 là bao nhiêu?
A. 7;

B. 5;

C. 3;

D. 2.

Câu 16.  Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng?
A. x := real;

B. y = a +b;

C. z := 3;

D. i = 4.

Câu 17.  Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số nguyên. Phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x := 15/2;


B. x := 50;

C. x := 2,4;

D. x := 83000.

Câu 18.  Kết thúc thuật toán sau đây, hãy cho biết giá trị của biến T và i là bao nhiêu?
B1: T  20; i  0;
B2: i  i + 5;
B3: Nếu i   20 thì T  T + i và quay lại bước 2;
B4: Thông báo kết qủa và kết thúc thuật toán.
A. T = 25, i = 25;

B. T = 40, i = 25;

C. T = 70, i = 25;

D. T = 40, i = 20;

Câu 19.  Trong Pascal, câu lệnh  điều kiện nào sau đây được viết đúng?
A. if  a := 1 then a := a + 1;

B. if  a > b else write(a);

C. if  (a mod 2) =0 then write(‘So khong hop le’);

D. if  x = y; then writeln(y);



Câu 20.  Nếu cho x = 10, giá trị của x là bao nhiêu sau câu lệnh: if  x > 5 then x := x + 5;?
A. 15;

B. 10;

C. 5;

D. 20.

         Câu 21. Để gán giá trị 12 cho biến x ta dùng lệnh: 
A. x:12;          

B. x = 12;     

C. x:= 12;          

D. x =: 12;

Câu 22. Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
A. var tb: real;                     B. Var 4hs: integer;
C. const x: real;                   D. Var R = 30;
Câu 23. Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘16*2­3=’,16*2­3); 
A. 16*2­3=          B. 16*2­3=29              
C. 29                    D. 16*2­3
Câu 24. Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
A. Var x: Char;              B. Var x: String;          
C. Var x: Real;   

D. Var x: integer;


Câu 25. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
 a:=3; b:=7;
If aGiá trị của c sẽ bằng bao nhiêu?
A. c=8;

B. c=9;

C. c= 10;

D. Giá trị khác.

Câu 26. Chọn câu đúng khi viết biểu thức toán học b2 ­ 4ac sang kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal
A. b^2 – 4*a*c
B. b*b ­ 4*a*c
C. b^2 – 4ac

D. b*b – 4*ac

Câu 27. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu có dạng  nào trong các dạng sau:
A. If  <Điều kiện>  Then   <Câu lệnh >  
B. If  <Câu lệnh 1> Then   <Điều kiện>  Else <Câu lệnh 2>;
C. If  <Điều kiện > Then   <Câu lệnh 2>  Else <Câu lệnh 1>;
D. If  <Điều kiện>    Then   <Câu lệnh 1>  Else <Câu lệnh 2>;

II.
CÂU HỎI 
Bài 2:
1) Từ khóa là gì? Hãy kể tên 5 từ khoá mà em biết? 



2)  Hãy kể các quy tắc đặt tên trong chương trình được viết bằng NNLT Pascal. Cho ví dụ về 
tên hợp lệ và tên không hợp lệ?
Bài 3:
3) Hãy kể tên 4 kiểu dữ liệu cơ bản mà em đã học, cùng phạm vi của kiểu dữ liệu đó?
4) Hãy nêu các phép toán số  học trong Pascal? Hãy cho biết,  ứng với từng phép toán ta thực 
hiện được trên những kiểu dữ liệu nào?
Bài 4:
5) Biến là gì? Hằng là gì?
6) Cú pháp khai báo biến, hằng? Cho ví dụ?
Bài 6: 
7) Hãy nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu? Cho ví dụ?
8) Hãy nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ? Cho ví dụ?
III. BÀI TẬP
Bài 1: Đổi các biểu thức toán sau sang ngôn ngữ Pascal
a) 

1

b
c)  8 x
1
ñ) 
n
(a

(a 2

c)


2
7 1
1
1
n 1 n 2
c)h
1
f) 
2
m 5
k)  x
2a

m)

b)  k 2 (k 1) 2

5

(k

2) 2

d)  b 2 4ac 0
0,01

e)  (a 3)(a 5) 0
g)  2 x 3 25 y
l)  3,14 R 2


a2

1 a
1 1
+  ­ 2                                  n)   − (b + 2) + a    
b d
x 5

o)   (a2 + b).(1 + c)3                                              p)   a2x2 + bx + c
Câu 2: Cho a = 9, b=8. Tìm kết quả của biến S sau mỗi câu lệnh sau đây, với ban đầu giá trị của S  
bằng 0. 
a) If (a+b) mod 2 = 0 then S:=a*b; 
b) If (a >=b ) or (a>9) then S:=b else S:=a; ( xem thêm bt5,6/sgk trang 51)
Bài 3: Hãy viết thuật toán của bài toán “Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên” .
 Bài  4
  :  Hãy viết thuật toán của bài toán “Tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên”. Giả sử N đã được  
nhập vào từ bàn phím.
Bài 5: Viết chương trình nhập vào một số nguyên m kiểm tra m l số chẵn hay số lẻ, số m số âm  
hay số dương. 
Bài 6: Viết chương trình tìm số lớn nhất trong 4 số nguyên a, b,c,d.
Bài 7: Viết chương trình tìm số nhỏ nhất trong 3 số nguyên a, b, c.
Bài 8: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất ax + b = 0 với a 0 và a, b nhập từ bàn phím.
Bài 9: Viết chương trình nhập vào 3 cạnh của tam giác, kiểm tra và đưa ra màn hình: tam giác  


thường, tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông.

Chúc các em học tập tốt!




×