Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Hình học 7( Tuần 1-8) tinh KG -huyen KL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.17 KB, 36 trang )

Tuần: 1 Ngày Soạn: 16/8/208
Tiết : 1 Ngày dạy: 18/8/208
CHƯƠNG 1 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU
+ HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉn?.Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
+ Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một
hình.
+ Bước đầu tập suy luận
II. CHUẨN BỊ
1)Giáo viên:
a) Phương pháp:
b) ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2)Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III.TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1) Ổn định lớp
2) Bài mới
Hoạt động 1: Tiếp cận hai góc
đối đỉnh
+ GV hướng dẫn và yêu cầu HS
coi hình vẽ trong SGK
?. Em có nhận xét gì về cạnh Ox
của góc xOy và cạnh Ox’ của góc
x’Oy’?
Tương tự cho cạnh Oy và cạnh
Oy’?
?. Vậy ở cặp góc đối đỉnh, mỗi
cạnh của góc này có quan hệ như


thế nào với mỗi cạnh góc kia?
?. Ở cặp góc không đối đỉnh thì
các cạnh của chúng có quan hệ gì
không?
?. Vậy thế nào là hai góc đối
đỉnh?
+ GV hướng dẫn để HS phát biểu
đúng.
Áp dụng: GV cho HS làm BT1, 2
trang 82 SGK
(GV có thể viết sẵn BT1, 2 trên
bảng phụ)
+ GV luyện tập cho HS vẽ góc đối
đỉnh
+ GV cho HS làm ngay BT3, 4/82
Hoạt động 2: Phát hiện tính chất
hai góc đối đỉnh
+ GV yêu cầu HS đo hình vẽ để
phát hiện tính chất
HS coi hình vẽ trong SGK
- Cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’
- Cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’
- Cạnh của góc này là tia đối của
cạnh góc kia.
-Cạnh của góc này không là tia đối
của cạnh góc kia.
- HS trả lời theo cách hiểu của mình
- HS đọc định nghĩa và vẽ hình
HS làm ngay BT1, 2 tại lớp
Hai HS lên bảng, cả lớp vẽ ra giấy

Hai HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
BT
HS dùng thước đo độ và đo ngay
trong hình vẽ của mình để tìm tính
chất của góc.
- Chúng bằng nhau
1. Thế nào là hai góc
đối đỉnh
Định nghĩa SGK/81
Các cặp góc đối đỉnh là:
Góc xOy và góc x’Oy’
Góc xOy’ và góc x’Oy
2. Tính chất của hai
góc đối dỉnh.
SGK/82
O
x
x’
y
y’
4
3
2
1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
?. Em có nhận xét gì về số đo của
hai góc đối đỉnh?
+ Để được công nhận đó là tính
chất của hai góc đối đỉnh thì chúng
ta phải suy luận chứ không chỉ

bằng đo đạc
?. Không đo đạc em có thể suy ra
Ô
1
= Ô
3
không?
?. Em có nhận xét gì về số đo của
Ô
1
và Ô
2
, Ô
3
và Ô
2
?
?. Vậy góc Ô
1
và Ô
3
có bằng
nhau không?
3)Củng cố:
Hai góc đối sđỉnh thì bằng
nhau vậy hai góc bằng nhau
có đối đỉnh không?
4) Dặn dò
+ Về nhà học bài
+ Làm bài tập 5, 6, 7, 9,

10 trang 83 SGK
- Ô
1
+ Ô
2
= 180
0
- Ô
3
+ Ô
2
= 180
0

⇒ Ô
1
+ Ô
2
= Ô
3
+ Ô
2

⇒ Ô
1
= Ô
3

Không.
Rút kinh nghiệm tiết dạy

…………….................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Tuần: 1 Ngày Soạn: 16/8/208
Tiết : 2 Ngày dạy: 22/8/208
§ LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
+ HS nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh?
+ Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một
hình.
+ Bước đầu tập suy luận
II. CHUẨN BỊ
1)Giáo viên:
a. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2)Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
IV. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1. Ổn định lớp
2. Ktbc
• Thế nào là hai góc đối
đỉnh? Vẽ hinhd đặt ten cặp
góc đối đỉnh.
• Gọi HS nhận xét, GV nhận
xét, đánh giá.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Sửa bài 6 trang 83
- Yêu cầu HS lên bảng

Hoạt động 2: BT7/83
Lên bảng,
Lắng nghe
HS1
Giải:
Ô
1
= Ô
3
=47
0
( vì hai góc đối đỉnh )
Vì Ô
1
và Ô
2
là hai góc kề bù nên:
Ô
1
+ Ô
2
= 180
0
=> Ô
2
= 133
0
Mà Ô
2
đối đỉnh với Ô

4
nên:
=> Ô
4
= 133
0

BT6 trang 83
O
x
x’
y
y’
4
3
2
1 47
0

O
z
x’
y
y’
x
z’
·
·
·
·

·
·
·
·
·
·
·
·
·
·
·
' '; ' '; ' ';
' ' ; ' ' ; ' ' ;
' ' '
xOy x Oy xOz x Oz zOy z Oy
xOy x Oy xOz x Oz yOz y Oz
xOx yOy zOz
= = =
= = =
= =
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 3: BT9/83
* Như vậy: nếu hai đường thẳng
cắt nhau và trong các goc tạo
thành có một góc vuông thì các
góc còn lại cũng vuông.
3. Dặn dò
Về nhà học bài
Làm bài tập 10 trang 83 SGK
Xem trước bài “Hai đường thẳng

vuông góc”
Các cặp góc bằng nhau là:
-
Rút kinh nghiệm tiết dạy
…………….................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
x'
x
y
y’
A
Tuần: 2 Ngày Soạn: 20/8/208
Tiết : 3 Ngày dạy: 25/8/208
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU
+ HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
+ Công nhận tính chất có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc với đường
thẳng a.Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng.
+ Bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ
1) Giáo viên:
a) Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
b) ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2) Học sinh: SGK, phấn màu, thước, êke.
III.TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ

a) Cho hình vẽ:
• Kể tên các cặp
góc đối đỉnh?
• Tính số đo Â
1

và Â
2
?
b) Sửa BT9 trang 83
3) Bài mới
Hoạt động 1 : Tiếp cận hai đường
thẳng vuông góc.
+ GV yêu cầu HS làm ?1
?. Sau khi gấp xong em thấy hình
ảnh của nếp gấp là gì?
?. Em hãy đo góc tạo thành của
hai đường thẳng và cho biết góc
đó bằng bao nhiêu độ?
+ Yêu cầu HS quan sát hình 4
SGK.
?. Biết góc xOy = 90
0
vậy có tính
được các góc còn lại không?
+ Khi đó hai đường thẳng xx’ và
yy’ được gọi là hai đường thẳng
vuông góc với nhau.
?. Vậy thế nào là hai đường
thẳng vuông góc?

+ GV hướng dẫn HS dùng êke để
vẽ hai đường thẳng vuông góc
HS lấy giấy gấp theo yêu cầu của ?1
- Hai nếp gấp là hai đường thẳng cắt
nhau.
- Mỗi góc bằng 90
0
- Dùng góc kề bù và góc đối đỉnh
-HS tự tính được các góc còn lại
cũng bằng 90
0

-HS phát biểu định nghĩa
HS vẽ hình chính xác.
1. Thế nào là hai
đường thẳng vuông
góc?
Định nghĩa: SGK/84
A
3
4
2
1
125
0
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
+ GV yêu cầu HS làm tại chỗ
BT11; 12 trang 86. (GV có thể
dùng bảng phụ ghi sẵn bài tập cho
HS điền vào)

Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng
vuông góc.
+ GV giới thiệu chức năng của
êke và yêu cầu HS vẽ hình như
hình vẽ minh họa của SGK
Hoạt động 3: Đường trung trực
của đoạn thẳng.
+ GV cho HS quan sát hình 7 SGK
và rút ra định nghĩa đường trung
trực của đoạn thẳng.
+ GV cho HS làm ngay BT13; 14
trang 86
4) Dặn dò.
• Học bài
• Làm BT 18; 19; 20 trng 87
• Xem trước bài “Các góc tạo
bởi một đường thẳng cắt hai
đường thẳng”
- Một HS lên bảng, các HS khác vẽ
vào vở.
- HS tự rút ra tính chất
- HS phát biểu định nghĩa đường
trung trực của đoạn thẳng
xx’ cắt yy’ tại O

·
0
90xOy =
Vậy xx’ vuông góc với
yy’

Ký hiệu: xx’⊥ yy’
2. Vẽ hai đường thẳng
vuông góc.
Hình vẽ SGK/85
Tính chất SGK/85
3. Đường trung trực
của đoạn thẳng.
Định nghĩa: SGK/85
IA = IB
AB ⊥ xy tại I
Nên xy là đường trung
trực của AB
Rút kinh nghiệm tiết dạy
x
x’
y
y’
O
A
B
x
y
I


…………….................................................................................................................................................
Tuần: 2 Ngày Soạn: 20/8/208
Tiết : 4 Ngày dạy: 28/8/208
§ LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

- HS giải được thế nào là hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết vẽ đường
trung trực của đoạn thẳng.Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng.
- Bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, phấn màu, thước, êke.
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là hai đường thảng
vuông góc?
Cho đt a và điểm O thuộc a.
Hãy vẽ đt a’ vuông góc với a
- Thế nào là đường trung trực
của một đoạn thẳng. làm bài
14/ 86
3. Bài mới
Bài 18 trang 87
Bài 19 trang 87
Vẽ theo cách diễn đạt của SGK
Bài 20 trang 87
Vẽ hình trong hai truờng hợp
Yêu cầu HS vẽ đúng, tương đối
chính xác.
HS1
Cách vẽ:

- Vẽ góc d
1
Od
2
= 45
0
- Lấy điểm A nằm trong góc d
1
Od
2
.
- Qua A vẽ AB ⊥ Ox tại B
- Qua B vẽ BC ⊥ Oy tại C
HS:
+ A, B, C thẳng hàng
Bài 18 trang 87
Hãy vẽ góc xOy = 45
0
Lấy điểm A nằm trong
góc xOy.
Qua A vẽ:
d
1
⊥ Ox

tại B
d
2
⊥ Oy


tại C
Bài 19 trang 87
Bài 20 trang 87
Vẽ AB= 2cm, BC= 3cm
rồi vẽ đường trung trực
của các đoạn thẳng ấy.
a’
a
O
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
4)Dặn dò:
+ Học bài làm bài tập
+ Xem trước bài: §3. CÁC GÓC
TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG
THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG
THẲNG SONG SONG
+ A, B, C thẳng hàng
Rút kinh nghiệm tiết dạy
…………….................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Tuần: 3 Ngày Soạn: 26/8/2008
Tiết : 5 Ngày dạy: 1/9/2008
§3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.MỤC TIÊU .
+ HS nhận biết và phân biệt được vị trí cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong
cùng phía.
+ Hiểu được tính chất biết một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại

bằng nhau, các cặp góc đồng vị bằng nhau, cặp góc trong cùng phía bù nhau.
+ Tập cho HS biết cách suy luận.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2.Học sinh: SGK, phấn màu, thước, êke..
III. TIẾN HÀNH .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1. Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
i. Nêu định nghĩa hai đường
thẳng vuông góc? Vẽ hình
minh họa?
ii. Nêu định nghĩa đường trung
trực của đọan thẳng? Vẽ hình
minh họa?
3.Bài mới.
Hoạt động 1 :Giới thiệu góc so le
trong, góc đồng vị
+ GV dán lên bảng (hoặc chiếu
trên phim trong) hình vẽ sau:
+ GV giới thiệu cho HS biết cặp
góc như thế nào là cặp góc so
le trong, cặp góc đồng vị.
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS
điền vào bảng sau:
Áp dụng ?1 SGK
GV treo bảng phụ hình bên


SLT ĐVị
Â
1
và B
1
là cặp góc
Â
2
và B
4
là cặp góc
Â
2
và B
2
là cặp góc
Â
3
và B
3
là cặp góc
Â
3
và B
1
là cặp góc
Â
4
và B
4

là cặp góc
?1. (HS hoạt động theo nhóm)
2 nhóm làm câu a ;
2 nhóm làm câu b.
1. Góc so le trong. Góc
đồng vị.
?1.
c
A
B
1
2
3
4
4
3
2
1
a
3
4
4
3
2
1
B
A
v
t
y

x
u
z
1
2
3
4
4
3
2
1
a
b
y
M
N
1
2
3
4
4
3
2
1
z
u
x
t
v
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 2 :
+ GV đưa ra hình vẽ 13/88
+ Yêu cầu HS chỉ ra trong các góc
trên, các cặp góc so le trong,
đồng vị  NX
4.Dặn dò
- Học tính chất trang 89.
- BTVN : BT22(hướng
dẫn tại lớp theo hình
15/89), BT23 trang 89
(SGK).
- Đọc trước bài “Hai
đường thẳng song
song”.
HS suy nghĩ và trả lời
 Cả lớp tự dùng thước đo độ đo tất
cả các góc còn lại của hình 13/88 –
rồi chỉ ra các cặp góc bằng nhau.
Â
3
= Â
1
= B
3
= B
1
= 135
0
Â
2

= Â
4
= B
2
= B
4
= 45
0
a/ - Các cặp góc so le
trong là M
3
và N
4
; M
4

và N
1
.
b/ - Các cặp góc đồng vị
là M
1
và N
4
; M
4
và N
3
;
M

2
và N
1
; M
3
và N
2
2) Tính chất
(SGK tr 89)
?2. (treo bảng phụ 3)
Rút kinh nghiệm tiết dạy
…………….................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
a
3
4
4
3
2
1
B
A
v
t
y
x
u
z

1
2
3
4
4
3
2
1
a
A
B
1
2
3
4
4
3
2
1
Tuần: 3 Ngày Soạn: 26/8/2008
Tiết : 6 Ngày dạy: 4/9/2008
§3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.MỤC TIÊU.
+ HS nhận biết và phân biệt được vị trí cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
+ Hiểu được tính chất biết một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng
nhau, các cặp góc đồng vị bằng nhau, cặp góc trong cùng phía bù nhau.
+ Tập cho HS biết cách suy luận.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:

a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, phấn màu, thước, êke..
III. TIẾN HÀNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1. Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
+ Hãy xá định các cặp góc so
le trong, các capự góc đồng
vị.
3.Bài mới.
GV tập cho HS suy luận HS suy nghĩ và trả lời
 Cả lớp tự dùng thước đo độ đo tất
cả các góc còn lại của hình 13/88 –
rồi chỉ ra các cặp góc bằng nhau.
Â
3
= Â
1
= B
3
= B
1
= 135
0
Â
2
= Â
4
= B

2
= B
4
= 45
0
Các cặp góc đồng vị :
Â
1
= B
1
= 135
0
;
Â
3
= B
3
= 135
0
Â
2
= B
2
= 45
0
;
Â
4
= B
4

= 45
0
Các cặp góc slt : Â
1
= B
3
= 135
0
?2. (HS hoạt động theo nhóm)
2 nhóm tính sđ Â
1
và B
3
;
2 nhóm tính sđ Â
2
và B
4
;

2) Tính chất
(SGK tr 89)
?2. (treo bảng phụ 3)
c
A
B
1
2
3
4

4
3
2
1
a
3
4
4
3
2
1
B
A
v
t
y
x
u
z
1
2
3
4
4
3
2
1
a
b
A

B
1
2
3
4
4
3
2
1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Bài tập 21. Hình 14 SGK
Bài tập 22. Hình 15 SGK
4.Dặn dò
- Học tính chất trang 89.
- BTVN : BT23 (hướng
dẫn tại lớp theo hình
15/89), BT23 trang 89
(SGK).
- Đọc trước bài “Hai
đường thẳng song
song”.
HS rút ra tính chất trang 89.
HS: a. Góc IPO và góc PORlaf một
cặp góc so le trong.
b. góc OPI và TNO là một cặp góc
đồng vị.
c. góc PIO và góc NTO là một cặp
góc đồng vị.
d. góc OPR và PÔI là một cặp góc so
le trong.

c.
Â
1
+ B
2
= 180
0
B
3
+ Â
4
= 180
0
a/ Â
1
và B
3
?
Â
1
+ Â
4
= 180
0
(2 góc kề bù)
Â
1
= 180
0
– 45

0
=135
0
.
B
3
+ B
2
= 180
0
(2 góc kề bù)
B
3
= 180
0
– 45
0
= 135
0
.
Vậy
Â
1
= B
3
= 135
0
b/ Â
2
và B

2
?
Â
2
= Â
4
= 45
0
(2 góc đối đỉnh)
Vậy Â
2
= B
2
= 45
0

Bài tập 22. Hình 15
SGK
Rút kinh nghiệm tiết dạy
…………….................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
A
B
1
2
3
4
4

3
2
1
Tuần: 4 Ngày Soạn: 6/9/2008
Tiết : 7 Ngày dạy: 8/9/2008
§4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
+ Ôn lại khái niệm hai đường thẳng song song đã học ở lớp 6
+ Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
+ Sử dụng thành thạo êke vẽ thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2.Học sinh: SGK, phấn màu, thước, êke, thước đo góc.
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
a) Vẽ đường thẳng m cắt hai
đường thẳng n và p tại hai điểm
M và N. Hãy chỉ ra các cặp góc
so le trong, các cặp góc đồng vị?
b) Nếu cho một trong những cặp
góc so le trong đó bằng nhau thì
xảy ra điều gì?
c) Nhắc lại kiến thức lớp 6:
• Hai đường thẳng phân biệt thì
có những vị trí như thế nào?
• Hai đường thẳng như thế nào

thì được gọi là hai đường thẳng
song song?
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Nhận biết hai
đường thẳng song song
+ Yêu cầu HS quan sát và làm ?1
SGK/90
+ Cho hình vẽ hãy quan sát xem
đường thẳng a có song song với
đường thẳng b không?
?. Hình vẽ trên cho biết trước
điều gì?
?. Góc A
1
và góc B
1
là cặp góc
gì?
?. Từ hình vẽ trên cho ta kết luận
gì?
+ Yêu cầu HS làm ngay BT 24; 26
trang 91
HS quan sát hình vẽ và trả lời ?1
HS rút ra tính chất
HS vẽ hình bên vào vở
1) Dấu hiệu hai đường
thẳng song song
Tính chất: SGK/90
Đường thẳng a song
song với đường thẳng b

Ký hiệu là: a ⁄⁄ b
c cắt a tại A
c cắt b tại B ⇒ a ⁄⁄ b
Â
1
= B
1
a
b
c
A
B
1
1
a
b
c
A
B
1
1

×