Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Hình học 7 (Tuần 9-24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.1 KB, 47 trang )

Tuần:9 Ngày Soạn: 6/10/2008
Tiết : 18 Ngày dạy: 17/10/2008
CHƯƠNG II
CHƯƠNG II
TAM GIÁC
TAM GIÁC
§1. TỔNG BA GÓC
§1. TỔNG BA GÓC
CỦA MỘT TAM GIÁC
CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
+ HS nắm được định lý về tổng ba góc của ột tamgiác, nắm được tính chất về góc của tam
giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của
tam giác.
+ Biết vận dụng các định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
+ Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
II. PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, thước,
III.TIẾN HÀNH
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1) Ổn định lớp
2) Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu định lý
về tổng ba góc trong một tam giác
GV vẽ hai tam giác trên bảng và
đặt vấn đề: Tổng ba góc của hai
tam giác này có bằng nhau hay


không? Và yêu cầu HS lên đo để
kiểm tra.
GV hướng dẫn HS làm ?1 và ?2
ttrang 106 SGK
(?)Tổng ba góc của tam giác có
số đo bằng bao nhiêu?
GV hướng dẫn HS cách chứng
minh định lý.
(?)Em hãy cho biết GT– KL của
định lý?
(?)Qua A vẽ đường thẳng xy //
BC. Vậy em có những góc nào
bằng nhau? Vì sao?
(?)Khi đó tổng ba góc A, B, C
chính là tổng của ba góc nào? Và
bằng bao nhiêu độ?
-HS lên bảng đo góc và cho biết kết
quả
-
HS làm ?1 và ?2 theo hướng dẫn
SGK.
*
Tổng ba góc của tam giác bằng
180
0
*
HS đọc GT – KL của định lý.
*
HS tự tìm ra những góc bằng nhau
và tính tổng theo yêu cầu đề bài.

1) Tổng ba góc của một
tam gíac.
Định lý
Tổng ba góc của một
tam giác bằng 180
0
.
Chứng minh:
Qua A kẻ đường thẳng
xy // BC
⇒ Â
1
= B ( vì 2 góc so
le trong)
và Â
2
= C ( vì 2 góc so
21
A
B
C
x
y
1
2
GT
KL
∆ABC
 + B + C = 180
0


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 2: Củng cố.
GV cho HS làm BT1 trang 107
các hình 47, 48, 49, 50, 51.
GV hướng dẫn HS làm từng bài
3) Dặn dò
+ Học bài.
Làm BT 2 trang 108 SGK
le trong)
⇒ BÂC + B + C
= BÂC + Â
1
+ Â
2
+ C
= 180
0
.
Tuần:10 Ngày Soạn: 6/10/2008
Tiết : 19 Ngày dạy: 20/10/2008
§1. TỔNG BA GÓC
§1. TỔNG BA GÓC
CỦA MỘT TAM GIÁC
CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
+ HS nắm được định lý về tổng ba góc của ột tamgiác, nắm được tính chất về góc của tam
giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của
tam giác.
+ Biết vận dụng các định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.

+ Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
II. PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, thước,
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
+ HS1: Phát biểu định lý
về tổng ba góc trong một
tam giác? Áp dụng làm
BT1 trang 97 SBT.
+ HS2: Làm BT 2 trang
108 SGK.
Bài mớiHoạt động 1: Áp dụng vào
tam giác vuông.
-
HS đọc định nghĩa tam giác vuông.
-
HS vẽ hình vào vở.
1. Áp dụng vào tam
giác vuông.
Định nghĩa: SGK trang
107
22
A
B
C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
GV hướng dẫn HS vẽ tam giác
vuông và gọi tên các cạnh.
GV yêu cầu HS vẽ tam giác vuông,
chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông.
(?)

ABC vuông tại A. Hãy tính
tổng số đo của hai góc B và C?
(?) Hai góc có tổng số đo bằng
90
0
gọi là hai góc như thế nào?
(?)Vậy trong tam giác vuông hai
góc nhọn có quan hệ gì?
⇒ Định lý.
Hoạt động 2: Góc ngoài của tam
giác.
GV vẽ một góc ngoài Â
2
.
(?)Góc A
2
có vị trí như thế nào so
với góc A
1
?
GV yêu cầu HS vẽ tiếp các góc
ngoài của tam giác tại đỉnh B vàC.
(?) Áp dụng định lý tổng ba góc

của tam giác em hãy so sánh Â
2
với
B
1
+ C
1
?
(?)B
1
và C
1
là góc không kề với Â
2
.
Vậy ta có định lý nào về góc ngoài
của tam giác?
(?)Quan sát hình vẽ và cho biết Â
2

lớn hơn những góc nào của ∆ABC?
-
HS vẽ ∆MNP vuông tại M. Sau đó
gọi tên các cạnh theo qui ước.

-
HS tính tổng số đo hai góc B và C
sau đó cho biết kết quả.

Hai góc phụ nhau.

_ HS đọc định lý SGK.
*
Â
2
kề bù với Â
1.
*
Â
2
= 180
0
– Â
1

B
1
+ C
1
= 180
0
– Â
1

*
Góc ngoài bằng tổng hai góc
trong không kề với nó.
*
Â
2
> B

1
; Â
2
> C
1
.
∆ABC có Â = 90
0
⇒ ∆ABC vuông tại A
BC gọi là cạnh huyền.
AB, AC gọi là các cạnh
góc vuông.

Định lý: Trong tam giác
vuông, hai góc nhọn
phụ nhau.
∆ABC vuông tại A
⇒ B + C = 90
0
2. Góc ngoài của tam
giác.
Định nghĩa: SGK/107

Trong ∆ABC:
Â
1
; B
1
; C
1

là các góc
trong của tam giác.
Â
2
; B
2
; C
2
là các góc
ngoài của tam giác.

Định lí: SGK/107
Nhận xét: Góc ngoài
của tam giác lớn hơn
mỗi góc trong không kề
với nó.
23
A
B
C
1
2
1
2
1
2
A
B
C
H

50
0
2
2
1
1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
3) Củng cố:
Bài 1: Cho hình vẽ.
a) Đọc tên các tam giác vuông có
trong hình vẽ và chỉ rõ chúng
vuông tại đâu?
b) Tính số đo C; Â
1
và Â
2
?
Bài 2: Làm BT 3 trang 108 SGK.
4) Dặn dò
+ Học thuộc các định lí.
+ Làm BT 4; 5; 6 trang
108; 109 SGK.
24
A
H
K
B
I
40
0

x
1
2
Tuần:10 Ngày Soạn: 6/10/2008
Tiết : 20 Ngày dạy: 25/10/2008
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức: Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về:
• Tổng ba góc của một tam giác bằng 180
0
.
• Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 90
0
.
• Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác.
+ Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính số đo các góc.
+ Thái độ: Rèn kỹ năng suy luận.
II. PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, thước,
III.TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
+ HS1: Nêu định lý về
tổng ba góc trong một
tam giác? Sửa bài tập 2

trang 108.
+ HS2: Vẽ góc ngoài tại
đỉnh B và đỉnh C của
∆ABC? Mỗi góc ngoài
đó bằng tổng của
những góc nào và lớn
hơn góc nào của
∆ABC ?
3) Bài mới
GV cho HS làm BT 6 trang 109:
(?)Tính số đo x của B như thế
nào?
Nếu HS không chỉ ra được cách
tính thì GV hướng dẫn bằng hệ
thống câu hỏi cho HS làm bài.
Một HS lên bảng làm bài
GV hỏi các cách làm khác và
hướng dẫn HS cách làm ngắn gọn
nhất.
 HS trình bày cách tính.
-
HS nhận xét bài làm của bạn
Cách 1:

AHI vuông tại I

Â+ I
1
= 90
0


KBI vuông tại K

B+ I
2
= 90
0
mà I
1
= I
2
(do hai góc đối đỉnh)
nên B = Â = 40
0
Cách 2:
Trong

AHI có:
 + H + I
1
= 180
0
trong

BKI có:
B + K + I
2
= 180
0
Bài tập 6 trang 109.

Hình 55
Vì ∆AHI vuông tại I
⇒ Â+I
1
= 90
0
(t/c tam giác
vuông)
∆ KBI vuông tại K
⇒ B+ I
2
= 90
0
(t/c tam giác
vuông)
mà I
1
= I
2
(do hai góc đối
đỉnh)
nên B = Â = 40
0
25
H
A EK
55
0
x
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hình 57
(?)Nêu cách tính số đo x của góc
IMP?
-
GV nhận xét và sửa bài.
Trong hình 57 GV có thể yêu cầu
HS kể tên các cặp góc phụ nhau,
bằng nhau.
Tương tự GV cho HS làm tiếp
hình 58
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
Mà H = K = 90
0
Và I
1
= I
2
(vì hai góc đối đỉnh)
Nên B = Â = 40
0
Cách 3:

AHI vuông tại I

Â+ I
1
= 90
0
40
0

+ I
1
= 90
0
I
1
= 90
0
- 40
0
I
1
= 40
0
Suy ra I
1
= I
2
= 50
0
(Vì hai góc
đối đỉnh)

KBI vuông tại K

B+ I
2
= 90
0
B+ 40

0
= 90
0
B = 90
0
– 40
0

B = 50
0
*
HS trình bày cách tính
-
Một HS lên bảng làm bài
Cách 1:

MNP vuông tại M:

N+ P = 90
0

MIP vuông tại I:

M
2
+ P = 90
0
Nên M
2
= N = 60

0
Cách 2:

MNI vuông tại I

N+ M
1
= 90
0
Mà M
2
+ M
1
= 90
0
(gt)
Nên M
2
= N = 60
0
Cách 3:

MNI vuông tại I

N+ M
1
= 90
0
60
0

+ M
1
= 90
0
M
1
= 90
0
– 60
0

M
1
= 30
0
Mà M
2
+ M
1
= 90
0
(gt)
M
2
+ 30
0
= 90
0
M
2

= 90
0
- 30
0
M
2
= 60
0
.........
-
HS vẽ hình và làm bài vào vở.
Hình 57
Vì ∆MNP vuông tại M
⇒ N+ P = 90
0
(t/c tam
giác vuông)
∆MIP vuông tại I
⇒ M
2
+ P = 90
0
(t/c tam
giác vuông)
Nên M
2
= N = 60
0
Hình 58
Bài 8 SGK trang 109

26
M
N
P
I
60
0
x
2
1
1
2
x
A
B
C
40
0
40
0
y
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
(?)hãy cho biết giả thiết - kết luận
của bài?
(?)Ta dựa vào cách nào để chứng
minh Ax // BC?
(?)Bằng cách nào tính được số đo
Â
1
hoặc Â

2
?
-
GV nhận xét và sửa bài.
4) Dặn dò
+ Học kỹ các định lý,
tính chất của bài.
+ Làm BT 10; 11 trang
99 SBT
+ Xem trước bài “Hai
tam giác bằng nhau”.
-
Một HS viết giả thiết – kết luận.
*
Dựa vào cặp góc so le trong
bằng nhau.
*
Dựa vào tính chất góc ngoài của
tam giác và tính chất tia phân giác
của góc.
-
Một HS trình bày cách làm.
-
HS lên bảng trình bày bài.
5) Rút kinh nghiệm
27
GT
KL
∆ ABC: B = C = 40
0

Ax là phân giác góc ngoài tại
A
Ax // BC
Tuần:11 Ngày Soạn: / /2008
Tiết : 21 Ngày dạy: / /2008
§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng:
+ Biết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo
cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các
góc bằng nhau.
+ Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng
nhau.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, thước,
III.TIẾN HÀNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1) Ổn định lớp.
2) Kiểm tra bài cũ.
Cho hình vẽ:
Một HS lên bảng
đo các cạnh, các
góc của từng tam
giác

3) Bài mới
∆ABC và ∆A’B’C’ như trên được
gọi là hai tam giác bằng nhau.
(?)

ABC và

A’B’C’ ở trên có
mấy yếu tố bằng nhau? Đó là
những yếu tố nào?
(?)Vậy hai tam giác bằng nhau là
hai tam giác như thế nào?
GV giới thiệu đỉnh tương ứng
với đỉnh A là A’.
(?)Hãy tìm đỉnh tương ứng với
đỉnh B và đỉnh C?
GV giới thiệu cạnh tương ứng
với cạnh AB là A’B’.
(?)Hãy tìm cạnh tương ứng với
cạnh AC và cạnh BC?
Ngoài việc dùng lời để định
nghĩa hai tam giác bằng nhau ta
cũng có thể dùng kí hiệu để chỉ sự
bằng nhau của hai tam giác.
-
GV sửa bài và nhận xét.
AB = ;AC = ; BC =
A’B’= ; A’C’= ; B’C’=
 = ; B = ; C =
Â’ = ; B’ = ; C’ =

*
Có ba yếu tố về cạnh và ba yếu
tố về góc.
*
HS đọc định nghĩa SGK/110
*
Đỉnh tương ứng với đỉnh B là B’,
tương ứng với đỉnh C là C’.
*
Tương ứng với cạnh AC là A’C’,
cạnh BC là B’C’.
1) Định nghĩa.
Định nghĩa SGK/110
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’; AC = A’C’;
BC = B’C’.
 = Â’; B = B’; C = C’.
Vậy ∆ABC = ∆A’B’C’
2) Kí hiệu
SGK/110
28
A
B C
A’
B’
C’
A

B


C

A
B
C
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HS làm trắc nghiệm sau:
a) Hai tam giác bằng nhau là hai
tam giác có sáu cạnh bằng
nhau, sáu góc bằng nhau.
b) Hai tam giác bằng nhau là hai
tam giác có các cạnh bằng
nhau, các góc bằng nhau.
Hai tam giác bằng nhau là hai tam
giác có diện tích bằng nhau.
4) Dặn dò
+ Học thuộc định nghĩa
và cách viết kí hiệu tam giác
bằng nhau.
+ Làm BT 11; 12; 13; 14
SGK trang 112.
-
HS làm ?2, ?3 vào vở.
-
Một HS lên bảng làm bài.
Áp dụng ?2, ?3 trang 111
5) Rút kinh nghiệm.
29
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.
+ Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng
nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các cạnh tương ứng các góc tương ứng bằng nhau.
+ Rèn kỹ năng suy luận, tính cẩn thân, chính xác trong toán học.
II. PHƯƠNG TIỆN.
+ SGKK, thước thẳng, compa, bảng phụ.
III.TIẾN HÀNH.
1) Ổn định lớp.
2) Kiểm tra bài cũ.
+ HS1: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Áp dụng: Cho hình vẽ
Biết ∆MNI = ∆EFD. Hãy tính số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác?
+ HS2: Sửa BT 12 trang 112 SGK.
3) Bài mới
30
Tiết 21
M
N
I
D
E
F
55
0
2
,
5
c
m
4
,

3
c
m
6
c
m
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Dạng 1:
-
GV nhận xét phần trả lời của HS
Dạng 2: Quan sát hình vẽ kết luận
hai tam giác bằng nhau.
(?)Hãy quan sát mỗi hình vẽ và
cho biết hai tam giác nào bằng
nhau?
(?)Trong hình 1

ABC và

MNP
có bằng nhau hay không?Vì sao?
GV hỏi tương tự cho từng hình,
yêu cầu HS phải giải thích được vì
sao hai tam giác bằng nhau, không
bằng nhau.
GV lưu ý HS viết đúng thứ tự
các đỉnh.
(?)Trong hình 3 góc BAC có bằng
góc DCA hay không ? vì sao?
(?)Trong hình 4 B có bằng C

không? Vì sao?
Dạng 3: Tính các yếu tố của tam
giác
.
(?)Nêu cách tính chu vi của tam
giác?
(?)Vậy muốn tính chu vi của tam
giác cần phải biết yếu tố nào?
(?)Nêu cách tính các yếu tố đó?
-
HS đọc đề bài, từng HS trả lời
-
HS nhận xét
*

ABC =

PNM vì …
-
HS dùng tổng ba góc để giải thích
hai góc bằng nhau.
-
HS vẽ hình bài 13 và vở.
*
Lấy ba cạnh cộng lại.
*
Cần phải biết ba cạnh của tam
giác.
*
Dựa vào hai tam giác bằng nhau

Bài tập 1.
Điền tiếp vào dấu
(………) trong các câu sau
a) ∆ABC = ∆DEF thì …
b) ∆XYZ và ∆HKM có
XY = HK; YZ = KM;
XZ = HM;
X = H; Y = K; Z = M
thì …
c) ∆TUV = ∆PQR và
TU = 5cm thì …
Bài tập 2
Cho các hình vẽ. Hãy chỉ ra
các cặp tam giác bằng nhau
có trong mỗi hình.
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Bài tập 13 trang 112 SGK
(HS tự vẽ hình vào vở)
Vì ∆ABC = ∆DEF (gt)
nên AB = DE = 4cm
BC = EF = 6cm
AC = DF = 5cm
Vậy chu vi của ∆ABC
bằng:
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5
= 15cm
Chu vi của ∆DEF bằng :

DE + DF + EF = 4 + 6 + 5
=15cm.
31
D
E
F
I
B
C
A
B
C
P
N
M
B
A
C
D
A
B
C
H
4) Dặn dò.
+ Làm BT 19; 22; 23 trang 100 SBT.
+ Xem trước bài “Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác”.
5) Rút kinh nghiệm.
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT



CỦA TAM GIÁC
CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C-C-C
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C-C-C
)
)
I.
I.
MỤC TIÊU:
MỤC TIÊU:


+ Giúp HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
+ Biết cách vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng
nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các góc
tương ứng bằng nhau.
+ Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
+ Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.
II.
II.
PHƯƠNG TIỆN:
PHƯƠNG TIỆN:


+ Chuẩn bị của GV: Thước, compa, thước đo góc, phiếu học tập, mô hình trên giấy rôki.
+ Chuẩn bị của HS: Thước, compa, thước đo góc.
III.
III.
TIẾN HÀNH:

TIẾN HÀNH:


1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ :
+ Theo định nghĩa muốn kết luận hai tam giác bằng nhau ta cần mấy yếu tố? Đó là những
yếu tố nào? Sau đó làm bài tập sau:
Cho hình vẽ:
(?)Em hãy viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và suy ra số đo của những góc còn lại?
GV cần lưu ý HS thứ tự các đỉnh của tam giác.
 (GV dán

ABC và

DEF lên bảng, yêu cầu một HS lên đo ba cạnh của từng tam giác

Kết luận. GV cho HS thấy hai tam giác bằng nhau.Từ đó dẫn dắt vào bài mới.
3) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Vẽ tam giác khi biết
ba cạnh của nó.
GV đọc đề bài: vẽ ∆ABC có độ
dài ba cạnh là: 2 cm, 3 cm, 3,5 cm.
(?)Em hãy nêu cách vẽ

ABC?
GV yêu cầu hai HS lên bảng vẽ
+
Hai HS lên bảng vẽ hình:
- Một HS vẽ ∆ABC.

- Một HS vẽ ∆DEF.
1) Vẽ tam giác biết ba
cạnh. (SGK/112)
2 cm
3 cm
32
M
N
P
60
0
40
0
H
I
K
80
0
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
∆ABC và ∆DEF có độ dài ba cạnh
như trên.
GV yêu cầu các nhóm thực hiện
đo góc trên vở của mình.
Tuy nhiên, chúng ta chỉ cần xét
3 cạnh của tam giác cũng kết luận
đuợc 2 tam giác bằng nhau, bỏ qua
yếu tố góc.
(?)Vậy bạn nào có thể phát biếu
được trường hợp bằng nhau này
của hai tam giác?

GV cho HS đọc lại tính chất
SGK.
GV chiếu phim trong 2 (bảng 2),
cho HS quan sát hình vẽ, kể tên
tam giác bằng nhau và nêu lý do.
Khi trình bày bài chứng minh 2
tam giác bằng nhau có 3 bước:
- B1: xét 2 tam giác cần
chứng minh.
- B2: nêu các cặp cạnh bằng
nhau (nêu lý do).
- B3: kết luận 2 tam giác
bằng nhau (c – c – c )
Áp dụng: HS đọc cách trình bày
bài chứng minh 2 tam giác trên.
Ap dụng bài 19 trang 114 SGK.
(GV chiếu đề bài trên phim 3)
(bảng 3).
GV cho HS giải BT này trên
phiếu học tập.
+
GV nhận xét và sửa bài.
(?)Em hãy kể tên các cặp góc
bằng nhau còn lại của hai tam
giác?
Khi đã chứng minh hai tam giác
bằng nhau thì suy ra các góc tương
ứng còn lại bằng nhau.
(?)DE được gọi là gì của góc
ADB?

Như vậy qua bài hôm nay chúng
ta đã biết cách chứng minh 2 tam
giác bằng nhau theo trường hợp c-
c-c, dựa trên kết quả đó các em có
thể vận dụng kiến thức này để giải
các bài toán như chứng minh tia
phân giác của một góc, vẽ tia phân
giác của góc, chứng minh hai
đường thẳng vuông góc, chứng
minh hai đường thẳng song song.
GV nói thêm một vài ứng dụng
- Các HS khác vẽ hình vào vở.
+
HS thực hiện đo góc và nêu kết quả.
→ ∆ABC = ∆DEF
*
HS phát biểu tính chất.
+
HS ghi tính chất SGK trang 113.
*
HS đọc cách trình bày.
-
Một HS lên bảng trình bày.
-
HS nhận xét bài trên bảng.
*
DE là tia phân giác của góc ADB.
3.5 cm
2) Trường hợp bằng nhau
cạnh – cạnh – cạnh.

Tính chất (SGK/113)
CM: ∆ ABC = ∆ DEF
(hình vẽ ở phần 1)
Xét ∆ABC và ∆ DEF có:
AB = DE (gt)
AC = DF (gt)
BC = EF (gt)
Vậy ∆ABC = ∆ DEF
(c-c-c)

33
A
B
C
D
E
F
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
trong thực tế.
3) Dặn dò
+ Học kỹ tính chất và cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
+ Làm bài tập ?2, 16, 18 trang 113; 114 SGK. Hướng dẫn:
• Bài ?2: làm tương tự bài 19.
• Bài 16: sau khi làm xong các yêu cầu của đề bài, em nhận xét tam giác đó có đặc
điểm gì?
• Bài 18: làm tương tự bài áp dụng 1, về nhà các em tự sắp xếp phần lời giải.
+
Bài 2: Cho hình vẽ. Chứmg minh:
a) ∆DAE = ∆DBE.
b)

·
·
ADE BDE=
.
+
Thực hiện của HS:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Cho hình vẽ
(?)Em hãy viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và suy ra số đo của những góc còn lại?
(?) Em hãy quan sát hình vẽ và chỉ ra mỗi cặp tam giác bằngnhau có trong hình?
Phim 3: (bảng 3)
Chứng minh:
a) ∆DAE = ∆DBE
b)
·
·
ADE BDE=
34
A
B
D
E
A

B
D
E
M
N
P
60
0
40
0
H
I
K
80
0
D
E
B
M
N
M
N
P
Q
Phim 5:

35
1
O
A

C
B
CM: OC là tia phân giác
của góc AOB.
A
B
C
M
CM: AM ⊥ BC
2
M N
P
Q
CM: MN // PQ
3
Tuần: Ngày Soạn: / /2008
Tiết : 24 Ngày dạy: / 11 /2008
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh qua rèn kỹ
năng giải một số bài tập.
+ Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
Chứng minh tia phân giác của góc, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
+ Rèn kỹ năng suy luận, vẽ hình, kỹ năng vẽ tia phân giác của góc, vẽ góc bằng góc cho
trước bằng thước và compa.
+ Thái độ: chính xác, tập suy luận bước đầu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:

a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, thước,
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1) Ổn định lớp.
2) Kiểm tra bài cũ.
+ HS1: Sửa BT ?2 trang
113 SGK.
3) Bài mới.
GV cho HS làm các bài tập sau:
+GV đọc đề bài.
+
GV nhận xét và sửa bài trên
bảng.
(?)Muốn chứng minh Cz là tia
phân giác của góc ACB ta cần
chứng minh điều gì?
(?)Dựa vào tính chất nào để
chứng minh góc ACz = góc BCz?
+ GV yêu cầu một HS đứng tại
chỗ trình bày bài.
+ GV vẽ hình bài 2.
(?)Muốn chứng minh hai đường
thẳng song song ta có những cách
chứng minh nào?
(?)Cụ thể trong bài b ta dùng
cách nào để c/m MN // EF?
(?)Hãy chỉ ra cặp góc so le trong
của hai đường thẳng trên?

+
GV nhận xét và sửa bài.
+ GV đọc đề bài 3 và hướng dẫn
HS vẽ ∆ABC có AB = AC.
-
HS lên bảng vẽ hình.
-
Một HS lên bảng trình bày câu a,
HS cả lớp làm bài vào vở.
+
HS nhận xét bài của bạn.
*
Cần chứng minh góc ACz = BCz.
*
Dựa vào t/c hai góc kề bù.
-
Một HS đứng tại chỗ trình bày bài,
một HS lên bảng chứng minh.
-
Cả lớp vẽ hình vào vở.
-
HS tự trình bày câu a.
*
HS kể 5 cách chứng minh hai
đường thẳng song song.
*
Chứng minh cặp góc so le trong
bằng nhau.
-
HS lên bảng trình bày bài.

-
HS vẽ hình vào vở.
-
Một HS lên bảng trình bày câu a.
Bài 1:
Cho góc xOy, vẽ tia
phân giác Oz. Lấy
A∈Ox, B∈Oy sao cho
OA=OB, C∈Oz.
Chứng minh:
a) ∆OAC = ∆OBC.
b) Cz là tia phân giác
của góc ACB.
Bài 2:
Cho hình vẽ:
Chứng minh:
a) ∆MEF = ∆EMN.
b) MN // EF.
36
A
B
O
C
x
y
z
M N
E
F
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

(?)Nêu định nghĩa hai đường
thẳng vuông góc?
(?)Vậy muốn chứng minh hai
đường thẳng vuông góc ta cần
chứng minh điều gì?
(?) Em có nhận xét gì về góc
AHB và góc AHC?
(?) Từ đó em rút ra được kết luận
gì?
+
GV nhận xét và sửa bài.
+ GV đọc đề bài và yêu cầu HS vẽ
hình.
(?)

ABE và

ACD có những yếu
tố nào bằng nhau rồi?
(?)Tại sao BE = CD?
+ Như vậy khi đi chứng minh hai
tam giác bằng nhau, nếu có yếu tố
chưa bằng nhau ta pbải đi chứng
minh yếu tố đó bằng nhau trước
rồi mới đi xét hai tam giác.
4) Dặn dò.
+ Về nhà làm tiếp bài tập
4c, d, e.
+ Xem trứơc bài: Trường
hợp bằnh nhau thứ hai

của tam giác cạnh –
góc – cạnh.
*
Chứng minh góc tạo bởi hai đường
thẳng đó bằng 90
0
.
*
Bằng nhau và có tổng số đo bằng
180
0
.
*
Góc AHB = góc AHC = 180
0
:2 =
90
0

AH

BC.
-
Một HS lên bảng trình bày. Cả lớp
trình bày vào vở.
-
HS vẽ hình vào vở. Một HS lên
bảng vẽ hình.
-
Một HS lên bảng trình bày bài a. Cả

lớp trình bày vào vở.
Bài 3:
Cho ∆ABC có AB=AC,
M là trung điểm của BC.
Chứng minh:
a) ∆AHB = ∆AHC
b) AH ⊥ BC.
BT4:
Cho ∆ABC có AB =
AC, trên BC lấy D và E
sao cho BD = CE. Gọi
M là trung điểm BC.
Chứng minh:
a) ∆ADB = ∆AEC.
b) ∆ABE = ∆ACD.
c) Góc ADE = góc
AED.
d) AM là tia phân giác
góc BAC.
e) AM ⊥ BC.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
…………….................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
37
A
B
C
H
A

B
C
E
D

M
Tuần: Ngày Soạn: / /2008
Tiết : 25 Ngày dạy: / 11 /2008
§4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
§4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C-G-C).
CẠNH – GÓC – CẠNH (C-G-C).
I. MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức: Giúp HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.
Biết cách vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng
trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra
các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
+ Kĩ năng: Rèn khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hai tam
giác bằng nhau.
+ Thái độ: chính xác, tập suy luận bước đầu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, thước,
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1) Ổn định lớp.
2) Kiểm tra bài cũ.

+ Để chứng minh hai tam giác
bằng nhau ta cần xét những yếu tố
nào? (GV đưa ra mô hình hai tam
giác có hai cạnh bằng nhau và
góc xen giữa bằng nhau)
Vậy với hai tam giác có hai cạnh
bằng nhau và một góc bằng nhau
thì có kết luận được hai tam giác
bằng nhau hay không. Chúng ta sẽ
tìm hiểu trong bài học hôm nay.
3) Bài mới.
Hoạt động 1: Vẽ tam giác khi biết
độ dài hai cạnh và góc xen giữa.
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ
hình.
GV yêu cầu 1 HS lên bảng đo
cạnh BC và EF.
(?)Vậy em có nhận xét gì về hai
tam giác trên.
(?)Â và D có vị trí như thế nào so
với cạnh AB và AC, DE và DF?
-
Hai HS vẽ lên bảng vẽ hình. HS cả
lớp vẽ hình vào vở.
1) Vẽ tam giác biết hai
cạnh và góc xen giữa.
Vẽ ∆ABC và ∆DEF biết
AB = DE = 2cm, AC =
DF = 3cm và Â = D
=70

0
.
38
B
A
C
E
D
F
70
0
70
0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×