UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA
TRƯƠNG THCS Long Toàn
Trắc nghiệm :
Đề cương ôn tập tiết 16 hóa 9
Câu 1 : Dãy ôxit nào sau đây đều tác dụng với nước tạo thành dung dịch Bazơ
A. CO2, K2O, Na2O, BaO B. CaO, K2O, P2O5, BaO
C. K2O, Na2O, BaO,CaO C. BaO, CaO, Na2O, N2O5
Câu 2 : Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn
hợp đi qua dung dung dịch chứa;
A. HCl
B. Na2SO4 C. Ca(OH)2 D. NaCl
Câu 3 : Dãy chất nào dưới đây đều là oxit axit :
A. P2O5, SO2, K2O, N2O5 B. P2O5, CO2, N2O5, SiO2
C. N2O5, SO2, P2O5, MgO D. P2O5, Na2O, N2O5, CO2
Câu 4: Axit sunfuric loãng không tác dụng được với dãy chất nào sau đây
A. Zn, K2O, NaOH , Fe
B. Zn, Fe2O3, CaO , Al
C. Cu, H2O, SO3, CO2
D. Zn, NaOH, Na2O, Fe
Câu : 5 . Trung hòa 200ml dung dịch HCl cần vừa đủ 100ml dung dịch NaOH
2M. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng:
A. 1M B. 0,1M C. 0,2M
D. 0,3M
Câu 6 : Cặp chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch H2SO4
A. BaO và NO B. SO2 và CO C. CuO và Fe2O3 D. CO2 và SO2
Câu 7 : Dãy ôxit nào sau đây đều tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
A. CO2, P2O5, Na2O, SO3 B. CO2, SO2, P2O5, N2O5
C. SiO2, CO2, Na2O, P2O5 D. K2O, SO3, N2O5,SiO2
Câu8: Để loại bỏ khí SO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và SO2. Người ta cho hỗn
hợp đi qua dung dung dịch chứa;
A. HCl B. Na2SO4 C. Ca(OH)2 D. NaCl
Câu 9 : Dãy chất nào dưới đây đều là oxit bazơ :
A. Fe2O3, CuO, K2O, MgO B. CuO, BaO, Fe2O3, SiO2
C. N2O5, K2O, CaO, MgO D. P2O5, Na2O, K2O, BaO
Câu 10: Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây.
A. Zn, CO2, NaOH , Fe
B. Zn, Cu, CaO , Al
C. Zn, H2O, SO3, Al
D. Zn, NaOH, MgO, Fe
Câu : 11 . Trung hòa 200ml dung dịch HCl cần vừa đủ 50ml dung dịch KOH 2M.
Hãy xác định nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng:
A. 2M B. 1M C. 0,1M
D. 0,5M
Câu 12 : Cặp chất nào sau đây đều tác dụng với dd NaOH.
A. BaO và NO ; B SO2 và Al2O3 ; C SO2 và Fe2O3 ; D CO và SO2
Câu 13 :
A.
C.
Câu 14 :
A.
Câu 15:
A.
Câu 16 :
A.
C.
Câu 17 :
Dãy Oxit nào gồm các oxit phản ứng được với nước?
SO3 , BaO , Na2O
B. Na2O, Fe2O3 , CO2
Al2O3 , SO3 , BaO
D. SiO2 , BaO , SO3
Khí SO2 có mùi gì ?
Không
Thơm
B.
C. Khai
D. Hắc
mùi
Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống?
Na2SO4
B. Na2CO3
C. CaCO3
D. NaCl
Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng
một thuốc thử là:
Dung dịch BaCl2
B. Quỳ tím
Dung dịch Phenolphtalein
D. Dung dịch Ba(OH)2
Hãy điền Đúng ( Đ ) vào câu đúng và điền Sai ( S ) vào câu sai trong bảng sau
:
Nội dung
1) Cho BaO vào dung dịch H2SO4 sẽ xuất hiện kết tủa trắng.
2) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 thu được dung dịch có màu xanh lam.
3) Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.
4) Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl thu được dung dịch có màu vàng nâu.
Đ
S
Câu 18 : Có các oxit sau: CaO,SO2,CuO,N2O5,Fe2O3,CO2 . Những oxit tác dụng với
dung dịch axit là:
A. CaO, CuO, Fe2O3.
B. CaO,CO2,Fe2O3.
C. N2O5, ,N2O5 , CaO. D. CaO,SO2, Fe2O3.
Câu 19 : Cho dung dịch HCl vào CuO được dung dịch có màu gì?
A. Đỏ
B. Vàng
C. Xanh
D. Tím
Câu 20 : Hãy chọn một thí nghiệm ở cột (I) sao cho phù hợp với hiện tượng ở cột (II)
Cột (I)
Cột (II)
1. Cho nước vào đi photphopentaoxit sau đó cho giấy a. Quỳ tím không đổi màu
quỳ tím vào.
b. Quỳ tím đổi thành màu xanh
2. Cho nước vào Canxi oxit sau đó cho giấy quỳ tím c. Quỳ tím đổi thành màu đỏ
vào.
Đáp án
Cho các oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào
thuộc loại oxit bazơ?
A. CaO, Na2O, Fe2O3, CuO
B. CaO, Na2O, Fe2O3, SO2
C. CaO, Na2O, P2O5, CuO
D. CaO, Fe2O3, CuO, SO3
Câu 21:
Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
K2SO4 và HCl
B. K2SO3 và H2SO4
Na2SO4 và CuCl2
D. Na2SO4 và NaCl
Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng:
Thế
B. Hóa hợp
Trung hòa
D. Phân hủy
Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào 10,6g Na2CO3 đến khi ngừng thoát khí.
Gía trị của V là:
A. 0,1 lít
B. 0,3 lít
C. 0,4 lít
D. 0,2 lít
Câu 22 :
A.
C.
Câu 23 :
A.
C.
Câu 24:
Tự luận
Câu 1: Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ
điều kiện phản ứng ( nếu có) S à SO2 à SO3 à H2SO4 à Na2SO4
Câu 2 . Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau:
NaCl, H2SO4, HCl. Viết PTHH minh họa .
Câu 3: : Hòa tan hoàn toàn 13g Kẽm bằng 200ml dung dịch HCl (biết D
1,28g/ml)
a. Tính thể tích khí hiđro thoát ra ( ở đktc)
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
( Biết : Zn = 65 , Cl = 35,5 , O =16 , H = 1 ,Fe =56)
Câu 4 : Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ
điều kiện phản ứng ( nếu có) CaO
CaCO3 Ca(OH)2
CaCl2
Câu 5: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau:
HCl, H2SO4, NaCl. Viết PTHH minh họa .
Câu 6 : Hòa tan hoàn toàn 11,2g Sắt bằng 200ml dung dịch HCl(biết
D=1,28g/ml)
a. Tính thể tích khí hiđro thoát ra ( ở đktc)
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Câu 7: Có ba ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch là KCl, HCl và H2SO4.
Hãy nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học.Viết phương trình hóa
học ( nếu có).
Câu 8: Oxit là gì? Nêu các tính chất hóa học của Oxit ? Mỗi tính chất minh họa
bằng 2 phản ứng hóa học?
Câu 2: Hoàn thành chuỗi biến hoá sau ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
( mỗi mũi tên là một phương trình hoá học )
a.
b.
c.
(1) SO
( 2) SO
(3) H SO
( 4 )
S
2
3
2
4
CuSO4
Câu 9: Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ca(OH)2
Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng?
Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung
dịch HCl nồng độ 20%.
Câu 10: Cho 4 gam một oxit của kim loại hóa trị II tác dụng với dd H2SO4 dư,
sau phản ứng thu được 12 gam muối khan. Xác định công thức hóa học của oxit.