Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.46 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HKI MÔN CÔNG NGHỆ 8
Năm học 2019­2020
A. TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng:
A. Hình vẽ 
B. Chữ viết, tiếng nói, cử chỉ dưới dạng ký hiệu
C. Ký hiệu 
D. Hình vẽ và kí hiệu theo các quy tắc thống nhất
Câu 2: Trên ban ve ki thuât th
̉
̃ ̃
̣ ường dung hinh căt đê:
̀
̀
́ ̉
A  Sử dụng thuận tiện bản vẽ                                           B.  Cho đẹp 
C. Biểu diễn hình dạng bên trong                                     D. Ca A, B, C đêu đung      
̉
̀ ́
Câu 3: Hình nào sau đây thuộc khối đa diện
A. Hình trụ 
B. Hình lăng trụ đều
C. Hình nón 
D. Hình cầu
 Câu  4
  : Hình tru đ
̣ ược tạo thành khi:
A. Quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
B. Quay nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định 
C. Quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định
D. Quay hình tam giác cân một vòng quanh một cạnh cố định


Câu 5: Nếu mặt đáy của hình chóp đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là 
A. hình tam giác vuông. 
                                        C. hình chữ nhật.
B. hình vuông.     
                                                    D. hình tam giác cân. 
Câu 6. Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm
A. hình cắt, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.
B. hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.
C. bảng kê, kích thước,yêu cầu kĩ thuật, khung tên.
D. hình biểu diễn, kích thước, bản kê, khung tên.       
Câu 7: Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu
A. Song song với nhau 
B. vuông góc với nhau
C. Vuông góc với mặt phẳng chiếu 
D. Đồng qui tại một điểm
Câu 8: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thê nao la đung:  
́ ̀ ̀ ́
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng
D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng 
Câu 9: Quy ước chung về ren nhin thây:  
̀
́
A.Đường giới hạn ren , Đường chân ren vẽ bằng nết liền mảnh.
B.Đường đỉnh ren, Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
C.Đường đỉnh ren, Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền mảnh.
D.Đường giới hạn ren , Đường chân ren vẽ bằng nết liền đậm.
Câu 10: Tính chất nào sao đây là tính công nghệ của vật liệu cơ khí
A. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện

B. Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt
C. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn
D. Tính cứng, tính dẻo, tính mòn
Câu 11: Dụng cụ kẹp chặt gồm:
A. Mỏ lết, dũa     
B. Tua vít, êtô 
C. Tua vít, kìm   
D.   Kìm, 
êtô
Câu 12: Để đảm bảo an toàn khi cưa kim loại thì:
A. Lưỡi cưa phải lắp căng.
      
B. Khi cưa vật gần đứt, cần cưa nhanh dứt 
khoát.
C. Khi mạt cưa rơi cần thổi bớt để dễ cưa vật.      
D. Không dùng cưa có tay nắm bị vỡ.


Câu 13: Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm:
A. Khung xe đạp, bulông, đai ốc 
B. Kim khâu, bánh răng, lò xo
 

C. Bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng 
D. Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp

Câu 14: Mối ghép cố định là mối ghép có:
A. Các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
B. Các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhau 
C. Các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau.

D. Các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau.
Câu 15: Mối ghép bằng đinh tán thuộc loại:
A. Mối ghép động 
C. Mối ghép tháo được 
B. Mối ghép bằng ren
 
D. Mối ghép cố định
Câu 16:  Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là: 
A. i = nbd : nd = n1 : n2 = D1 : D2 = Z1 : Z2
B. i = nd : nbd = n1 : n2 = D1 : D2 = Z1 : Z2
C. i = nbd : nd = n2 : n1 = D1 : D2 = Z1: Z2
D. i = nd : nbd = n2 : n1 = D2 : D1 = Z2 : Z1
Câu 17: Muốn tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ của kim loại, cần sử dụng dụng cụ: 
A. Kìm     
B. Cưa   
C. Dũa 
D. Đục
Câu 18: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu.
  A. Thép                    B. Đồng                        C. Nhôm                    D. Bạc
B. TỰ LUẬN: 
Câu 1: 
a. Vật liệu cơ khí là gì? 
b. Em hãy phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến? Cho mỗi loại 1 ví dụ về vật liệu cơ khí có trong chiếc 
xe đạp.
Câu 2: Ba Nam cầm cái bulông có kí hiệu ren là Sq 40 x 2, cần có cái đai ốc để vặn vào. Ba mới bảo Nam 
ra chợ mua cái đai ốc có kí hiệu như trên, nhưng Nam không hiểu đó là loại ren gì? Em hãy giúp Nam giải  
thích kí hiệu ren trên có nghĩa là gì? 
Câu 3: Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào? 
Câu 4: Cho vật thể có hình dạng như hình vẽ: Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng , hình chiếu cạnh 
của vật thể trên đúng vị trí trên bản vẽ kĩ thuật bằng phép chiếu vuông góc?  (Lưu ý: kích thước học sinh  

tùy chọn nhưng tương quan kích thước giữa các hình chiếu phải chính xác và các hình chiếu phải đúng vị  
trí).

Câu 5: Cho vật thể có hình dạng như hình vẽ: Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh 
của vật thể trên đúng vị trí trên bản vẽ kĩ thuật bằng phép chiếu vuông góc?  (Lưu ý: kích thước học sinh  
tùy chọn nhưng tương quan kích thước giữa các hình chiếu phải chính xác và các hình chiếu phải đúng vị  
trí).

Câu 6: Một bộ truyền động đai có các thông số như trong bảng sau, hãy tính toán và điền vào chỗ trống  
trong bảng các thông số còn thiếu?
D1 (mm)

D2 (mm)

N1 (Vòng/phút)

N2 (Vòng/phút)

i (Tỉ số truyền)


750

250

100

Câu 7: Một bộ truyền động xích xe đạp có 1 đĩa xích và 2 tầng líp và các thông số như trong bảng sau, 
hãy tính toán và điền vào chỗ trống trong bảng các thông số còn thiếu?
N21

i (Tỉ số 
Z1 (răng)
Z21 (răng)
Z22 (răng)
N1 (Vòng/phút)
(Vòng/phút)
truyền)
80

20

10

50

Câu 8:  Đọc bản vẽ chi tiết sau:

26
26

20
20

Trình tự đọc
B.Vẽ

15

­­­HẾT­


   Nội dung              




×