Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.51 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS THANH QUAN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TOÁN 6
Năm học 2018 ­ 2019
A. SỐ HỌC:
I. LÍ THUYẾT:
* Trả lời các câu hỏi đã cho phần ôn tập số học SGK trang 62.
* Trắc nghiệm:
2
3

1) Phân số bằng phân số   là:
A. 

3
2

B. 

4
6

C. 

25
35

D. 

4
9


C. 

6
21

D. 

300
700

C. 

1
7

D. 

−1
7

3
7

2) Phân số không bằng phân số   là:
A. 

6
14

B. 


30
70

3) Phân số tối giản của phân số 
A. 

−10
70

B. 

−2
14

−20
 là: 
140
−9

3

11

4) Phân số bé nhất trong các phân số:  −28 ; −14 ; 28  là: 
A. 

−9
−28


5) Số đối của 
A. 

−3
−7

B. 

3
 
−14

 C. 

B. 

3
7

C.  −

−3
 là:
7

3
8

11
28


D. Cả 3 phân số trên

−3
7

D. Cả 3 đáp án đều đúng

6) Nghịch đảo của  −1  là:
A. 1

3
8

B.  −1

8
3

C. 

−8
3

D.  −

0
2

D. 


7) Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số:  
A. 
3
4

3
 
−4

B. 

1, 4
3

C. 

8
11

−4
−14

8)   của 12 bằng:
3
4

A. 12 + = 12
2
5


3
4

3
4

4
3

3
4

B.  12 : = 12. = 16      C. 12. = 9

  D. Kết quả khác

9)   của một số a là 8 thì a bằng:
2
5

5
2

2
5

2
3


A.  8 : = 8. = 20 B.  8 : = 8. =

16
3

2
5

    C.  8 + = 8

2
5

D. Kết quả khác

10) Trong 40kg nước biển có 2kg muối. Tỉ số phần trăm của muối trong nước biển  
được tính là:
A. 

2
.100% = 5%
40

B. 

40
2
200
2
200

.100% = 2000%     C. .100% =
%   D.  .100% =
%
2
38
38
42
42
1


II. BÀI TẬP:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
1
2

2 3 5
+ −
9 7 27

a)  .
1 5
3 7

d)  . −

7 36
.
27 14


b) 

−5
8
9
+ 1,75 +
: −3
   
28
35
20

e)  70,5 − 528 :

15
2

f)  5

c) 

3
8

3 7 5
:
4 12 6

7
1

− | −2, 7 | : 250%. −
10
3

1
2
2

−1

Bài 2: Tính nhanh:
−3 15
2 3
+

−  
7 26 13 7
5 7
1 7 4
.
d)  19 : − 13 :
8 12
4 12 5

a) 

3
2
3
5 1

−11 6 8 11 1
−1 − :


c) 
7
9
7
3 9
23 7 7 23 23
30303
303030
377 123 34
1 1 1

+
− −
+7
+ 4,03
 e)
     f ) 9
−231 89 791
6 8 24
80808
484848

   

b)  2 +


Bài 3: Tìm số x biết:
−2
1 3
x+ =
     
3
5 10
2 3
56
d)  − ( 3x − 3,8) = −
5 5
10
1 5
g)  2 x − + = 1
3 6

   a) 

2 1
3
3 3
5
2
3
5
e)  x − x =           
3
2
12


b)  + : x =

h) 

3
− 2x
5

2

− 18 = −2

7
9

3
5 23
4
9 27
3 5
 f)  x − =                  
4 3

c)  : 2 + x + =

5
i)  1
27

3x


7
9

1
2

3

24
27
3
5

Bài 4: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 14 m , chiều rộng bằng   chiều 
dài. Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó.

5
8

Bài 5: Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm   
1
3

tổng số, số học sinh khá chiếm   tổng số, số còn lại là học sinh giỏi. 
a) Tính số học sinh giỏi của trường này.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp.
1
3


Bài 6: Một ô tô đã đi 12km trong 3 giờ. Giờ thứ nhất xe đi được  quãng đường. Giờ 
thứ hai xe đi được 40% quãng đường còn lại. 
a) Hỏi trong giờ thứ ba xe đi được bao nhiêu km?
b) Tính tỉ số phần trăm số km giờ thứ hai xe đi so với tổng số km xe đi trong cả ba 
giờ.
1
3

Bài 7: An đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày đầu đọc   quyền, ngày thứ  hai 
2
5

đọc   quyển, ngày thứ  ba đọc nốt 32 trang còn lại. Hỏi quyển sách dày bao nhiêu 
trang?

2


1
3

Bài 8: Một tổ công nhân phải trồng số cây trong ba đợt. Đợt I tổ trồng được  tổng 
3
7

số cây. Đợt II tổ trồng được  số cây còn lại phải trồng. Đợt III tổ trồng hết 160 
cây. 
a) Tính tổng số cây mà tổ công nhân đó phải trồng?
b) Tính tỉ số phần trăm số cây mỗi đợt tổ đã trồng so với tổng số cây tổ đã trồng?
II. HÌNH HỌC:

I. LÍ THUYẾT: 
Trả lời các câu hỏi đã cho phần ôn tập hình học (sgk ­ 95, 96)
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:
a) ­ Vẽ tia Oa
    ­ Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ  chứa tia Oa, vẽ  các tia Ob, Oc sao cho 
aOb = 450,  aOc = 1100
    ­ Vẽ tia Od là tia đối của tia Oa.
    ­ Vẽ OA là tia phân giác của góc nOd.
b)    + Vẽ đoạn AB = 6cm.
+ Vẽ đường tròn (A; 3cm) .
        + Vẽ đường tròn (B; 4cm) cắt đường tròn (A; 3cm) tại C và D.
+ Vẽ đường tròn đường kính CD.
+ Vẽ điểm E thuộc hình tròn (A; 3cm) và không nằm trong tam giác ABC.
c) Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho 
mOn = 500,  mOp = 1300
a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp.
b) Tia On có là tia phân giác của góc mOp không? Vì sao?
  
c) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính góc aOp?
Bài 3: Cho hai góc kề nhau  aOb và  aOc sao cho  aOb = 350 và  aOc = 550. Gọi 
Om là tia đối của tia Oc. 
   a) Tính số đo các góc:  aOm và  bOm?
   b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc aOn?
   c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính  số đo góc mOn
Bài 4: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O 
và O’ là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO ’ tại điểm A và đường tròn (O’; 2cm) 
cắt đoạn OO’ tại B.
   a) Tính O’A, BO, AB?

   b) Chứng minh A là trung điểm của đoạn O’B?                                                         
ᄋ  = 
Bài 5: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và tia Ot sao cho  xOt

800,  xOy
 = 1600.
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính góc tOy ?
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
d) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, kể tên các cặp góc kề bù trên hình.
* Dành cho học sinh khá, giỏi 
3


2
2
2
2
5
5
5
5
+
+
+ ... +
      b)  B = + + + ... +
1.3 3.5 5.7
99.101
1.3 3.5 5.7
99.101

2n + 1
Bài 2*: Chứng tỏ rằng phân số 
 là phân số tối giản.
3n + 2

Bài 1*: Tính tổng: a)  A =

Bài 3*: Với giá trị nào của x   Z các phân số sau có giá trị là một số nguyên
a.  A

3
x 1

b.  B

x 2
x 3

c.  C

2x 1
x 3

                                         
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

4

d.  D


x2 1
   
x 1



×