Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Lop 5 Tuan 3( Chuan KT-KN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.26 KB, 27 trang )

Giáo viên Nguyn Thanh Tõm Lớp 5B Trng TH Long Thnh Bc A
Tuần 3
Thứ hai, ngày tháng năm 2009
Tập đọc
Lòng dân
(Phần 1)
I - mục đích yêu cầu:
1. Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của
từng nhân vật trong tình huống kịch.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II- chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học
*Hoạt động 1 ( 5 phút )
- Kiểm tra bài cũ
HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi 2 - 3 trong SGK.
- Giới thiệu bài
*Hoạt động 2 . Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút )
a) Luyện đọc
- Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, Thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. Chú ý:
+ Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của
nhân vật. VD:
Cai: (xẵng giọng)//Chồng chị à?
Dì Năm: - Dạ, chồng tui.
Cai: - Để coi (Quay sang lính)//Trói nó lại cho tao// (chỉ dì Năm). Cứ trói đi. Tao ra lịnh mà//
(lính trói dì Năm lại).
+ Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. Cụ thể:
Giọng cai và lính: hống hách, xấc xợc.
Giọng dì Năm và chú cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên. ở đoạn sau: dì Năm rất khéo giả vờ


than vãn khi bị trói, nghẹn ngào nói lời trối trăng với con khi bị doạ bắn chết.
Giọng An: giọng của một đứa trẻ đang khóc (An tham gia rất tự nhiên vào vở kịch do
má em dàn dựng. Trong tình huống nguy hiểm, em khóc vì thực sự lo cho má)
- HS quan sát Tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch.
- Ba, bốn tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch. Chú ý đọc đúng
các từ địa phơng (hổng thấy, tui, lẹ). chia màn kịch thành các đoạn nh sau để luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tui, Thằng này là con)
Đoạn 2: Từ lời cai (Chồng chị à?) đến lời lính (Ngồi xuống!Rục rịch tao bắn)
Đoạn 3: Phần còn lại
Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS và kết hợp giúp HS hiểu các từ đợc chú giải trong bài
(cai, hổng thấy, quẹo vô, lẹ, ráng). Có thể giải nghĩa thêm một số từ ngữ khác nếu HS cha
hiểu.
Giáo viên Nguyn Thanh Tõm Lớp 5B Trng TH Long Thnh Bc A
VD: tức thời (trong câu Mới tức thời đây - đồng nghĩa với vừa xong)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại đoạn kịch
b) Tìm hiểu bài
GV tổ chức cho HS đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo 4 câu
hỏi trong SGK dới sự điều khiển luân phiên của 2 - 3 HS. HS điều khiển lớp sẽ tổ chức cho cả
lớp đọc, phát biểu. GV chốt lại ý kiến đúng.
Gợi ý trả lời các câu hỏi:
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
(Chú bị bọn giặc rợt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm)
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
(Dì vội đa cho chú một chiếc áo khoác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo
chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm nh chú là chồng dì).
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
(HS có thể thích những chi tiết khác nhau. VD: Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là
chồng, khi tên cai xẵng giọng, hỏi lại: Chồng chị à? đi vẫn khẳng định; Dạ, chồng tui/ Thấy
bọn giặc doạ bắn, dì làm chúng tởng dì sợ nên sẽ khai, hoá ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin

đợc trối trăng, căn dặn con mấy lời, khiến chúng tẽn tò/)
GV tôn trọng ý kiến của mỗi em, đồng thời có thể nêu ý kiến của mình
VD: chi tiết kết thúc phần một của vở kịch là hấp dẫn nhất vì đầy mâu thuẫn kịch lên đến
đỉnh điểm - thắt nút.
c) H ớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV hớng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: 5 HS đọc theo 5 vai
(dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm ngời dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu -
nhân vật, Cảnh trí, Thời gian
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
*Hoạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt.
- Khuyến khích các nhóm về nhà phân vai tập dựng lại đoạn kịch trên; đọc trớc phần hai của
vở kịch Lòng dân.
*****************************************
Toán:
Tiết 11: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết cộng, trừ , nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II. Các hoạt động dạy học.
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
- Nêu cách so sánh hỗn số.
Bài 1: HS tự làm bài và chữa bài chỉ làm 2 ý đầu. Khi chữa bài nên cho học sinh nêu cách
chuyển hỗn số thành phân số.
Giáo viên Nguyn Thanh Tõm Lớp 5B Trng TH Long Thnh Bc A
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. ( Chỉ làm bài a,d)
Định hớng chungcủa dạy học so sánh cộng, trừ, nhân, chia hỗn số ở tiểu học là chuyển các
hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số. Cha yêu cầu làm theo cách
khác.
Chú ý: Chỉ yêu cầu HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh các phân số (nh trên) để viết
dấu thích hợp vào chỗ chấm. Không yêu cầu làm theo cách khác.

Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài.
HS lên chữa bài gọi học sinh khác bổ sung.
Nhận xét tiết học.
*******************************************
Lịch sử :
Cuộc phản công kinh thành huế
I. Mục tiêu:
- Tờng thuật sơ lợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại tổ
chức:
+) Trong nội bộ chiều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến.
+) Đêm mồng 4 rạng sáng 5 7 1885, phái chủ chiến dới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ
động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+) Trớc thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+) Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vơng kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số ngời lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vơng : Phạm Bành,
Đinh Công Tráng ( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật( Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hơng
Khê).
- Nêu tên một số đờng phố, trờng học liên đội thiếu niên tiền phong,ở địa phơng mang tên những
nhân vật nói trên.
II. chuẩn bị:
- Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học
* Hoạt động 1 : (10 ) Làm việc cả lớp
- GV trình bày một số nét chính về triều đình nớc ta sa u khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp
ớc Pa - tơ - nốt (1884), công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nớc ta. tuy triều đình
đầu hàng nhng nhân dân ta không chịu khuất phục. Lúc này các quan lại trí thức nhà Nguyễn đã
phân hoá thành 2 phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:

Giáo viên Nguyn Thanh Tõm Lớp 5B Trng TH Long Thnh Bc A
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà
Nguyễn
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống thực dân Pháp?
+ Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế
+ ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế
* Hoạt động 2: (10) Làm việc theo nhóm
- GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập
- Gợi ý trả lời
+ Phái chủ hoà chủ trơng với Pháp; phái chủ chiến chủ trơng chống Pháp
+ Tôn Thất Thuyết lập căn cứ kháng chiến
+ Tờng thuật lại cuộc diễn biến theo các ý: thời gian, hành động của Pháp, tinh thầnh quyết tâm
chống Pháp của phái củ chiến
+ Điều này thể hiện lòng yêu nớc của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân
dân đấu tranh chông Pháp
* Hoạt động 3: (10 ) Làm việc cả lớp
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhấn mạnh thêm:
+ Tôn Thất Thuyết quyết địng đa Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị (trong
xã hội phong kiến, việc đa vua và đoang tuỳ tùng ra khỏi kinh thành là một sự kiện hết sức quan
trọng).
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vơng,
kêu gọi nhân dân cả nớc đứng lên giúp vua đánh Pháp
+ Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu; giới thiệu hình ảnh một số nhân vật lịch sử (kết hợ sử dụng bản
đồ)
* Hoạt động 4: (10 )Làm việc cả lớp
- GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài
- GV đặt câu hỏi: Em biết gì thêm về phong trào Cần Vơng?
Hoặc: Em biết ở đâu có đờng phố, trờng học,... mang tên lãnh tụ của phong trào Cần Vơng?
*************************************

Đạo đức:
Bài 2 : Có trách nhiệm về việc làm của mình
I - Mục tiêu
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
II Tài liệu và ph ơng tiện
- Một vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi
và sửa lỗi.
- Bài tập 1 đợc viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ
- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III- Các hoạt động dạy học
Giáo viên Nguyn Thanh Tõm Lớp 5B Trng TH Long Thnh Bc A
Tiết 1
*Hoạt động 1: (15)Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
1. GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. Sau đó yêu cầu 1-2 HS đọc to truyện cho
cả lớp nghe.
2. HS thảo luận cả lớp theo ba câu hỏi trong SGK.
3. GV kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doãn và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhng trong
lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết
phù hợp nhất. .. Các em đã đa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí, vừa có tình. Qua
câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ (trong SGK)
4. GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
*Hoạt động 2: (10) Làm bài tập 1, SGK.
1. GV chia HS thành những nhóm nhỏ.
2. GV nêu yêu cầu của bài tập 1, gọi 1 2 HS nhắc lại yêu cầu của bài tập .
3. HS thảo luận nhóm
4. GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
5. GV kết luận:
- (a), (b), (d), (g) là những biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm; (c), (d), (e) không phải là

biểu hiện của những ngời sống có trách nhiệm.
- Biết suy nghĩ trớc khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến
chốn, là những biểu hiện của ngời có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
* Hoạt động 3: (14)Bày tỏ thái độ (bài tập 2 ,SGK)
1. GV lần lợt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
2. HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu(theo quy ớc).
3. GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tránh hoặc phản đối ý kiến đó.
4. GV kết luận:
- Tán thành ý kiến (a), (đ);
- Không tán thành ý kiến (b), (d), (c)
*Hoạt động tiếp nối (1) Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo bài tập 3, SGK.
***************************************
Thứ ba, ngày tháng năm 2009
Chính tả
Nhớ viết: Th gửi các học sinh.
I - mục đích yêu cầu:
1. Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
2. Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần ; biết đợc cách
đặt dấu thanh ở âm chính.
II- chuẩn bị
- VBT Tiếng Việt 5, tập một .
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy - học
*Hoạt động 1 ( 5 phút )
- Kiểm tra bài cũ
Giáo viên Nguyn Thanh Tõm Lớp 5B Trng TH Long Thnh Bc A
HS chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình
-Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, yc của tiết học.
*Hoạt động 2 . Hớng dẫn học sinh nhớ -viết ( 22 phút )

- Hai HS đọc thuộc lòng đoạn th cần nhớ - viết trong bài Th gửi các học sinh của Bác Hồ. Cả
lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa, nếu cần.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ sỗ (80
năm)
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn th, tự viết bài. Hết Thời gian quy định, GV yêu cầu HS soát lại
bài.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau và sửa lỗi.
- GV nêu nhận xét chung.
*Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 12 phút )
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. Lu ý: HS có thể đánh hoặc
không đánh dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần giống nh M: (bằng) trong
SGK.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm,
Kết luận những nhóm thắng cuộc.
- HS chữa bài trong VBT.
Bài tập 3
- GV giúp HS nắm đợc yêu cầu của BT
- HS dựa vào mô hình cấu tạo và phát biểu ý kiến. Kết luận: dấu thanh đặt ở âm chính (dấu
nặng đặt bên dới, các dấu khác đặt trên)
- Hai, ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
*Hoạt động 4 . Củng cố, dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
*******************************************
Toán
Tiết 12: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.

- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành sos đo có một tên đơn vị
đo.
II. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: (20) Ôn cách thực hiệu chuyển đơn vị đo thành hỗn số, rút gọn phân số.
Giáo viên Nguyn Thanh Tõm Lớp 5B Trng TH Long Thnh Bc A
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách
làm hợp lí nhất. Chẳng hạn:
80
16
=
10
2
8:80
8:16
=
;
100
36
425
49
25
9
==
x
x
; ....
Bài 2: Cho HS tự làm hai hỗn số đầu rồi chữa bài. Khi chữa bài nên gọi ngời nêu cách
chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 3: GV giúp HS tự trình bày bài mẫu rồi làm tiếp phần b, và chữa bài.

Ví dụ: 8m5dm = 8m +
10
5
m = 8
10
5
m
*Hoạt động 2: (20)Ôn cách tính nhanh.
Bài 4 : Cho HS tự làm bài rôi chữa bài. Chẳng hạn:
a.
63303
20272
x
x
=
21
16
73
28
=
x
x
Hoặc:
63303
20272
x
x
=
793101
210189

xxx
xxx
=
21
16
73
28
=
x
x
b.
45
36
42
15
x
x 1
18
17
=
45
36
42
15
x
x
18
35
=
9

5
18
10
36
52
==
x
x
,
Hoặc:
45
36
42
15
x
x 1
18
17
=
45
36
42
15
x
x
18
35
=
9
5

18
10
36
52
1831567
5721815
===
x
x
xxxx
xxxx
***********************************
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nhân dân
I - mục đích yêu cầu:
Xếp đợc từ ngữ cho trớc về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); năm đợc
một số thành ngữ tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ
đồng bào, tìm đợc một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu đợc với một từ có tiếng đồng
vừa tìm đợc (BT3).
II- chuẩn bị:
VBT Tiếng Việt 5 . Tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học
*Hoạt động 1 : ( 5 phút )
-Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho (BT4, tiết TLVC trớc) đã
đợc viết lại hoàn chỉnh.
-Giới thiệu bài :
GV nêu MĐ, YC của tiết học
*Hoạt động 2 . Hớng dẫn học sinh làm bài tập ( 33 phút )
Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu của BT 1
Giáo viên Nguyn Thanh Tõm Lớp 5B Trng TH Long Thnh Bc A
- GV giải nghĩa từ tiểu thơng: ngời buôn bán nhỏ
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, làm bài vào phiếu đã phát cho từng cặp HS.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho cặp làm
bài đúng nhất, trình bày kết quả làm bài rõ ràng, dõng dạc.
- Cả lớp chữa bài trong VBT theo lời giải đúng
a) Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí
b) Nông dân : Thợ cấy, thợ cày
c) Doanh nhân : Tiểu thơng, chủ tiệm
d) Quân nhân : Đại uý, trung sĩ
e) Trí thức : giáo viên, bác sĩ, kỹ s
f) Học sinh : Học sinh tiểu học, học sinh trung học
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung
một thành ngữ hoặc tục ngữ.
VD: Thành ngữ Chịu thơng chịu khó nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam cần cù, chăm chỉ,
chịu đợc gian khổ, khó khăn
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận:
+ Chịu thơng chịu khó: Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ.
+ Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Muôn ngời nh một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động
+ Trọng nghĩa khinh tài: Coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc (tài là tiền của)
+ Uống nớc nhớ nguồn: biết ơn ngời đã đem lại điều tốt đẹp cho mình.
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên.
Bài tập 3
- Một HS đọc nội dung BT3
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Con rồng Cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a.
(Ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ)

- GV phát phiếu, một vài trang từ điển phô tô cho các nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi 3b,
GV khuyến khích HS tìm đợc nhiều từ.
- Cách thực hiện tiếp theo tơng tự BT 1.
- HS viết vào vở khoảng 5 - 6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng)
- HS tiếp nối nhau làm miệng BT 3c - đặt câu với một trong những từ vừa tìm đợc. VD:
+ Cả lớp đồng thanh hát một bài
+ Ngày thứ hai HS toàn trờng mặc đồng phục
+ Bố mẹ tôi vốn là bạn đồng học
+ Cả tổ tôi đồng tâm nhất trí vơn lên trở thành một tổ dẫn đầu về học tập
*Hoạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT 2, ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng
đồng (có nghĩa là cùng) các em vừa tìm đợc ở BT3b.
***********************************
Giáo viên Nguyn Thanh Tõm Lớp 5B Trng TH Long Thnh Bc A
Khoa học :
Bài 5: cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
Mục tiêu :
- Nêu đợc những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai
đồ dùng dạy học :
Hình trang 12, 13 SGK
Hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: (13)làm việc với SGK.
Bớc 1: Giao nhiệm vụ và hớng dẫn
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp:
Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi:
Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
Bớc 2: Làm việc theo cặp
HS làm việc theo hớng dẫn của GV
Bớc 3: Làmviệc cả lớp

Một số HS trình b ày kết quả làm việc theo cặp. Mỗi em chỉ nói về nội dung của một hình
Dới đây là một số gợi ý về nội dung các hình trang 12 SGK:
Hình
Nội dung
Nên Không nên
Hình 1 Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ của ngời
mẹ và thai nhi
X
Hình 2 Một số thứ khong tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ
của ngời mẹ và thai nhi
X
Hình 3 Ngời phụ nữ có thai đang đợc khám tại cơ sở y
tế
X
Hình 4 Ngời phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với
chất độc hoá học nh thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
X
Kết luận: Phụ nữ có thai cần:
- Ăn uống đủ chất, đủ lợng;
- Không dùng các chất kích thích nh thuốc là, thuốc lào, rợu, ma tuý, ;
- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thaỏi mái
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học nh thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,
- Đi khám thai định kỳ: 3 tháng 1 lần
- Tiêm vác xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Hoạt động 2: (12)thảo luận cả lớp.
Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
Dới đây là một số gợi ý về nội dung của các hình trang 13 SGK.
Hình Nội dung
Hình 5 Ngời chồng đang gắp thức ăn cho vợ
Hình 6 Ngời phụ nữ có thai đang làm những công việc nhẹ nh đang cho gà ăn; ngời

chồng gánh nớc về
Hình 7 Ngời chông đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10
Giáo viên Nguyn Thanh Tõm Lớp 5B Trng TH Long Thnh Bc A
Bớc 2: GV yêu cầu cùng thảo luận câu hỏi: Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện
sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
Kết luận:
- Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi ngời trong gia đình đặc biệt là ngời
bố.
-Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ trớc khi có thai và trong thời kỳ mang thai sẽ giúp cho thai
nhi khoẻ mạnh, sinh trởng và phát triển tốt; đồng thời ngời mẹ cũng khoẻ mạnh, giảmđợc
nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con.
*Hoạt động 3: (15) đóng vai
Bớc 1: Thảo luận cả lớp
GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13SGK: Khi gặp phụ nữ có thai có thai xách nặng
hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ?
Bớc 2: Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề Có ý thức giúp đỡ phụ
nữ có thai
Bớc 3: Trình diễn trớc lớp
Một số nhóm lên trnìh diễn trớc lớp. Các nhóm khác theo dõi, bình luận và rút ra bài học về
cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
****************************************
Thể dục :
Bài 5: Đội hình đội ngũ - trò chơi Nhảy ô tiếp sức và nhảy
đúng nhảy nhanh
I. Mục tiêu :
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số đi đèu, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai
nhịp:
- Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái.

- Bớc đầu biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
Trò chơi Nhảy ô tiếp sức và nhảy đúng nhảy nhanh: Biết cách chơi và tham gia chơi các
trò chơi.
II. Địa điểm và ph ơng tiện :
- Sân trờng.
- 1 chiếc còi, 1-2 chiếc khăn tay.
III. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Phần mở đầu (6-10 phút).
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện (1-2 phút).
- Chơi trò chơi Diệt các con vật có hại (2-3 phút).
- Đứng tại chỗ hát 1 bài hát.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×