Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước Giáo án lớp 5
Lịch sử:
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
Người thực hiện : Võ Đình Hoàng
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1-Bài cũ:5’
.
- Đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là gì?
- Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
GV nhận xét, ghi điểm
2-Bài mới:25’
Hoạt động1: 7’
Mục tiêu: Hs biết được tình
hình nước ta sau khi kí hiệp
ước Pa-tơ-nốt.
Phương pháp: Thảo luận
nhóm 4, giảng giải
Đồ dùng:
Bản đồ hành chính Việt
Nam
Giới thiệu bài ghi đề bài
Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh
-GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều
Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt, công nhận
quyền đô hộ của thực dân Pháp đối với nứơc ta. . Trong
quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai bộ
phận: phái chủ chiến và phái chủ hoà.
-GV chia nhóm để thảo luận theo các câu hỏi sau:
? Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái
chủ hòa?
? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
-Đại diện nhóm báo cáo - nhóm nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên kết luận: Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền
rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện
tập, sẵn sàng đánh Pháp.
Hoạt động 2: 18’
Mục tiêu:HS biết
nguyên nhân, diễn biến và ý
nghĩa của cuộc phản công ở
kinh thành Huế
Phương pháp:
Thảo luận nhóm, vấn đáp
Đồ dùng :
phiếu học tập
lược đồ kinh thành Huế
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
-Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành
Huế kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế.
- Các nhóm thảo luận theo nội dung các câu hỏi sau.
? Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? Do
ai chỉ huy?(5/7/1885, do Tôn Thất Thuyết chỉ huy)
? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
(lập căn cứ kháng chiến ở vùng rừng núi từ Quảng Trị ra
Thanh Hoá)
? Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
? Vì sao cuộc phản công bị thất bại?
? Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
-Giáo viên nhận - chốt lại: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm
Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp
nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh
thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất
bại.
-Chiếu Cần Vương có tác dụng gì? (kêu gọi nhân dân cả
nước đứng lên giúp vua cứu nước.)
3. Củng cố - dặn dò:5’ -HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau.
Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước Giáo án lớp 5
Khoa học
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHOẺ?
Địa lí
KHÍ HẬU
Người thực hiện : Võ Đình Hoàng
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
Bài cũ:5’ ? Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào?
? Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử?.
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới:25’
Hoạt động1: 7’
Mục tiêu: giúp HS
biết được một số việc nên làm
và không nên làm đối với phụ nữ
có thai.
Phương pháp:
Thảo luận cặp, đàm thoại, trực
quan.
Đồ dùng:
Tranh, ảnh
Giới thiệu bài ghi đề bài
Làm việc với SGK
-HS quan sát các hình 1,2,3,4 ở SGK.
-Nêu những việc nên và không nên làm đối với
những phụ nữ có thai và giải thích tại sao?
-Đại diện cặp trình bày kết quả làm việc- các cặp
khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận: Phụ nữ có thai cần: ăn uống
đủ chất, đủ lượng, không dùng các chất kích thích,
tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với chất đọc hại,
khám thai định kì, tiêm vacxin phòng bệnh.
Hoạt động 2: .8’
Mục tiêu:Giúp học sinh
Xác định được nhiệm vụ của
người chồng
Phương pháp:
Làm việc cả lớp.
Đồ dùng:
Tranh, ảnh
Làm việc cả lớp
-HS quan sát các hình 5,6,7 ở SGK và nêu nội dung
của từng hình.
? Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự
quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
-HS quan sát tranh và trả lời.
-GV kế luận: Chuẩn bị cho bé chào đời là trách
nhiệm của mọi người trong gia đình.
Hoạt động 3: 10’
Mục tiêu:
HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ
mang thai.
Phương pháp:
Đóng vai
Đóng vai
Các nhóm đọc tình huống trong SGK thảo luận và
phân vai để đóng.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng
vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ
có thai”.
- Một số nhóm lên trình diễn
- Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về
cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai.
-Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:5’ ? Cần làm gì để giúp đỡ người mang thai?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.Từ lúc mối sinh đến tuổi dậy thì
Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước Giáo án lớp 5
Người thực hiện : Võ Đình Hoàng
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
Bài cũ:5’ - Nêu đặc điểm về địa hình nước ta.
GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới:25’
Hoạt động1:10’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Nắm sơ lược đặc điểm của khí
hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
Phương pháp:
Thảo luận nhóm, trực quan, hỏi
đáp
Đồ dùng:
Bản đồ khí hậu
Quả địa cầu
Giới thiệu bài ghi đề bài
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
? Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu? Nước ta
nằm ở đới khí hậu nào? (Nhiệt đới )
? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay
lạnh?( Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi cao
thường mát mẻ quanh năm)
? Vì sao nước ta có mưa nhiều và gió, mưa thay đổi
theo mùa? (Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vùng có
gió mùa.)
-GV chốt lại: Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt
đới, gần biển và trong vùng có gió mùa nên khí hậu
nói chung thay đổi theo mùa.
Hoạt động 2: 10’
Mục tiêu: giúp học sinh
Chỉ trên bản đồ ranh giới khí
hậu giữa 2 miền Bắc và Nam.
- Bước đầu biết giải thích vì sao
có sự khác nhau giữa 2 miền khí
hậu Bắc và Nam.
- Nêu được các mùa khí hậu ở
miền Bắc và miền Nam.
Phương pháp:
Hỏi đáp, trực quan, thực hành.
Đồ dùng:
Bản đồ
Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt.
-Học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản
đồ.
- GV giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí
hậu giữa 2 miền Bắc và Nam.
-Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền
Nam.
? Vì sao có sự khác nhau đó? (Do lãnh thổ kéo dài
và nhiều nơi núi sát ra tận biển. )
-HS chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đông
và nơi nóng quanh năm.
-GV chốt lại: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa
miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông
lạnh, mưa phùn ; miền Nam quanh năm với 2 mùa
mưa, khô rõ rệt.
Hoạt động 3: 5’
Mục tiêu: giúp học sinh
Nhận biết ảnh hưởng của khí
hậu tới đời sống và sản xuất của
nhân dân ta.
Phương pháp:
Hỏi đáp, giảng giải
Ảnh hưởng của khí hậu
? Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và
sản xuất của nhân dân ta? (- Tích cực: cây cối xanh
tốt quanh năm.
Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc,
ảnh hưởng của lũ lụt, hạn hán, bão.)
- HS đọc phần ghi nhớ
3. Củng cố - dặn dò:5’ - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Sông ngòi
Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước Giáo án lớp 5
Khoa học TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
Người thực hiện : Võ Đình Hoàng
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
Bài cũ:5’ ? Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới:25’
Hoạt động1: 7’
Mục tiêu:
Nêu được tuổi và đặc điểm của
em bé trong ảnh đã sưu tầm
được.
Phương pháp: Thảo luận
Đồ dùng: ảnh
Giới thiệu bài ghi đề bài
Thảo luận cả lớp
-HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những
bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên
giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi
và đã biết làm gì? (Đây là ảnh của em mình, em 2
tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu
là mắt, tóc, mũi, tai...)
Hoạt động 2: 8’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Nêu được một số đặc điểm
chungcủa trẻ em ở từng giai
đoạn : dưới 3 tuổi,từ 3 đến 6
tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
Phương pháp:
Làm việc cả lớp.
Đồ dùng:
Bảng nhóm
Trò chơi “Ai nhanh,Ai đúng”
-GV phổ biến cách chơi luật chơi
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các thông tin và trả
lời các câu hỏi trong SGK trang 14, 15.
+ Em bé trong hình 1, 2 và các bạn nhỏ trong hình 3,
4 đang ở giai đoạn nào? Nêu đặc điểm chung của
giai đoạn đó?
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt
đối với cuộc đời của một con người?
-HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
-GV nhận xét.
Hoạt động 3 :10’
Mục tiêu:Giúp HS
nêu được đặc điểm và tầm quan
trọng của tuổi dậy thì.
Phương pháp:
Đàm thoại
Làm việc với SGK
-HS đọc thông tin ở trang 15 SGK.
? Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối
với cuộc sống của mỗi con người?(Vì đy là thời kì
có nhiều thay đổi nhất- cơ thể phát triển nhanh về
chiều cao và cân nặng, cơ quan sinh dục bắt đầu
phát triển, biến đổi về tình cảm và mối quan hệ xã
hội).
3. Củng cố - dặn dò:5’ - Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt
đối với cuộc đời của một con người?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước Giáo án lớp 5
Tuần 3 Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2008.
Toán:
LUYỆN TẬP
Người thực hiện : Võ Đình Hoàng
Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể
1-Bài cũ:5’
-Đổi các hỗn số sau thành phân số: 2
7
5
; 3
5
2
- GV nhận xét.
2-Bài mới:30’
Hoạt động1: 10’
Mục tiêu:Giúp học sinh
Rèn kĩ năng chuyển hỗn số
thành phân số
Phương pháp:
Luyện tập thực hành
Đồ dùng:
Bảng con
Hướng dẫn HS làm bài tập
Làm bài tập 1.
HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.HS tự
làm bài rồi chữa bài
2
5
3
=
5
13
5
9
4
=
9
49
9
8
3
=
8
75
12
10
7
=
10
127
Hoạt động 2: 10’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố cách chuyển hỗn số
thành PS rồi so sánh hai PS
Phương pháp:
Thực hành
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS so sánh phần số nguyên sau đó đến
phần thập phân.
3
10
9
và 2
10
9
vì: 3 > 2 nên 3
10
9
> 2
10
9
3
10
4
và 3
10
9
vì:
10
4
<
10
9
nên 3
10
4
< 2
10
9
5
10
1
và 2
10
9
vì: 5 > 2 nên 5
10
1
> 2
10
9
3
10
4
và 2
10
9
vì: 3 > 2 nên 3
10
4
> 2
10
9
Hoạt động 3:10’
Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố cách chuyển hỗn số
thành PS rồi thực hiện các
phép tính đối với PS
Phương pháp:
Thực hành
Làm bài tập 3
HS đọc yêu cầu bài tập , tự làm bài rồi chữa bài
11
2
1
+ 1
3
1
=
2
3
+
3
4
=
6
89
+
=
6
17
2
3
2
- 1
7
4
=
3
8
-
7
11
=
21
3356
−
=
21
23
2
3
2
x 5
4
1
=
3
8
x
4
21
=
12
168
=14
3
2
1
: 2
4
1
=
2
7
:
4
9
=
2
7
x
9
4
=
9
14
3. Củng cố - dặn dò:5’ - Nhận xét giờ học.
- Làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
luyện tập chung