Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Báo cáo Phân tích hiệu quả chi phí: Tổng quan và trường hợp ứng dụng thực tế - TS. Lora Sabin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 31 trang )

Phân tích hiệu quả chi phí:
Tổng quan và trường hợp ứng dụng 
thực tế
 Tiến sĩ Lora Sabin, 
Trung tâm Sức khỏe Toàn cầu và Phát triển, 
Khoa Sức khỏe Toàn cầu, Trường Y tế Công 
cộng, Đại học Boston
Tháng 3/2015
1


I. Tại sao cần đánh giá hiệu quả kinh tế?






Do các nguồn lực khan 
hiếm nên chúng ta cần có 
lựa chọn hợp lý 
So sánh chi phí đầu vào và 
hiệu quả đầu ra giúp chúng 
ta có thể đánh giá hiệu quả 
chi phí
Quá trình đưa ra quyết định 
cũng quan trọng như quyết 
định cuối cùng
Phân tích hệ thống giúp xác 
định các lựa chọn hợp lý
• Phân tích hệ thống giúp 


hiểu rõ cơ sở đưa ra các lựa 
chọn 


2


Sự đánh đổi giữa chi phí và hiệu quả
Cơ bản: Can
thiệp đem lại
hiệu quả tốt
hơn sẽ sử
dụng nhiều
nguồn lực
hơn

-

Chi phí chăm sóc
+
Lựa chọn này
làm chi phí
tốn kém hơn
trong khi chất
lượng chăm
sóc kém
Không chọn
cách này.
Lựa chọn này
mang tính thỏa

hiệp: Giảm chi phí
chăm sóc nhưng
chất lượng chăm
sóc cũng giảm

Lựa chọn này
mang tính thỏa
hiệp: Chất lượng
chăm sóc sức
khỏe tốt hơn
nhưng chi phí
chăm sóc tốn kém
hơn Chất lượng

chăm sóc
+
0

-

Lựa chọn này vừa tiết
kiệm chi phí chăm sóc,
đồng thời nâng cao chất
lượng chăm sóc, do đó
đây là lựa chọn hợp lý
3
nhất.


Các cách đánh giá hiệu quả kinh 

tế




Các đánh giá hiệu quả kinh tế thực 
hiện dựa trên kiểm tra những nguồn 
lực được dùng để nâng cao hiệu quả 
chăm sóc sức khỏe 
Các cách đánh giá hiệu quả kinh tế
1.

Phân tích chi phí

a)
b)

2.
3.
4.

Xác định chi phí
Giảm thiểu chi phí

Phân tích hiệu quả chi phí (CEA)
Phân tích chi phí­ khả dụng (CUA)
Phân tích chi phí­lợi ích(CBA)

4



Phân tích chi phí­hiệu quả(CEA)




CEA là phương pháp phân tích gồm xác định, giới 
hạn, đánh giá và so sánh chi phí và kết quả của 
các hành động can thiệp
Có thể được dự báo bằng cách lập mô  hình chi 
phí và hiệu quả hoặc bằng cách sử dụng số liệu 
thu thập như một phần của thử nghiệm chữa 
bệnh
Chi phí A

Lựa
chọn

Chi phí B

Chương
trình A

Kết quả A

Chương
trình B

Kết quả
5



CEA và “CER”
Cách tốt nhất để so sánh chi phí và kết quả chữa 
bệnh là tính tỉ lệ chi phí­hiệu quả
Chi phí y tế trực tiếp

Khác biệt về chi
phí

CER =

Chi phí phi y tế trực tiếp
Chi phí gián tiếp

Khác biệt về kết quả chữa bệnh
6


Tử số: Các loại chi phí chính


Chi phí y tế trực tiếp




Chi phí phi y tế trực tiếp






Thời gian của nhân viên y 
tế, chi phí thuốc, thiết bị, 
xét nghiệm, cung ứng
Đào tạo
Vận chuyển bệnh nhân 
& chăm sóc trẻ nhỏ

Chi phí gián tiếp


Thời gian làm việc, 
trường học, thời gian rỗi

7


Chi phí dựa  vào nhận thức


Các yếu tố cấu thành 
chi phí dựa trên nhận 
thức nào được áp dụng :







Cá nhân/hộ gia đình
Chính phủ, cơ quan
Tính xã hội

Phân tích dựa trên nhận 
thức xã hội bao gồm tất 
cả các loại chi phí:
•  Chi phí y tế trực tiếp



Chi phí phi y tế trực tiếp
Chi phí gián tiếp
8


Dự báo chi phí: Những vấn đề chính


Lựa chọn góc độ để phân tích:
Góc độ xã hội là tốt nhất!





Khung thời gian cho chi phí và 
lợi ích
Giá trị hiện tại và lựa chọn mức khấu hao 

(quy tắc ngón tay cái: 3%)







Điều chỉnh giá thị trường theo sự tác động của thị 
trường
• Thường làm được nếu đảm bảo minh bạch và đủ số 
liệu
Dự báo chi phí phi thị trường và chi phí gián tiếp




Thời gian và độ kiên nhẫn của tình nguyện viên/thời gian rỗi của gia đình

Dự báo chi phí vốn

9


Mẫu số: Kết quả


Sử dụng các kết quả khác nhau






Số năm sống (# của những người được cứu sống) (DALY)
Những năm sống khỏe mạnh (QALY)
Những kết quả có ngay (Hoàn thành xét nghiệm, tuân thủ)
Câu hỏi chính: Mức cải thiện chi phí mỗi đơn vị của A so với 
B là bao nhiêu?



So sánh với:



Phân tích chi phí­khả dụng (một loại đánh giá của CEA) – sử 
dụng đánh giá về tính khả dụng




Câu hỏi chính: Mức chi phí để có được 1 đơn vị QALY hoặc DALY là 
bao nhiêu

Phân tích Chi phí­Lợi ích–Dùng tính toán lợi ích về tiền 

10


CEA: Ưu điểm và khuyết điểm

• Ưu điểm: CEA so sánh chi phí  tương đối để tạo 
ra một kết quả chữa bệnh rõ ràng

• Lợi ích được thể hiện qua kết quả chữa bệnh, không phải 
lợi ích về tiền
• Kết quả chữa bệnh có thể được chọn để phù hợp với vấn 
đề
• Chúng ta có thể so sánh/xếp hạng các loại dự án khác nhau

Hội thảo quốc 
tế: mức chi phí 
để cứu 1 
Làm thể nào để chúng ta biết kết quả được lựa chọn là ngườ
i nhỏ hơn 
đúng
GDP đầu 
người = hiệu 
Mức chi phí thích hợp được giảm đối với mỗi kết quả đ
ạt 
quả chi phí rất 
được là bao nhiêu? $1,000?  $10,000  $100,000?
tốt

Các vấn đề/Khuyết điểm:



• Câu hỏi số liệu: Có thể tin vào số liệu không? Có thể nhân 
rộng kết quả không?



11


III. Ví dụ về CEA (tóm tắt): Dự án giảm tỉ 
lệ tử vong trẻ em sơ sinh 
ở Lufwanyama (Zambia)





Mục tiêu: Đánh giá tác động của 
can thiệp đơn giản làm giảm tỉ lệ 
tử vong ở trẻ em sơ sinh
PI: Chris!
Cơ sở của dự án









Nếu làm tốt, dự án sẽ có hiệu quả 
ứng dụng cao nhờ có thiết kế RCT
Có thể rút ra kết luận về nguyên 
nhân­kết quả với mức độ tin cậy cao

Chi phí biên để thu thập số liệu thấp
NHƯNG không được tính cả chi phí 
nghiên cứu
Và phải tránh tạo ra “các tiêu chuẩn 

12


Địa điểm nghiên cứu– Huyện 
Lufwanyama, Zambia

 Vùng nông thôn Zambia mang tính tiêu biểu của châu Phi:




Khó tiếp cận các trung tâm y tế
Tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh cao
Chủ yếu  sử dụng phương thức hộ sinh truyền thống (bà đỡ)

 Dân số toàn huyện 71.360
   
    6

 Tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh gần 70/1000 (7%)
 12 trung tâm y tế và không có bệnh viện


 ~120 bà đỡ đã qua đào tạo đỡ cho 30­40% tổng số             


ca sinh trong huyện (tương đương 3400­3500 ca 1 năm)


35­45% ca sinh tại các trung tâm y tế



Vẫn còn 20­30% ca sinh không được giám sát do các bà đỡ không 
được đào tạo  thực hiện

4

N


Các can thiệp LUNESP
 Yêu cầu đối với can thiệp: đơn giản, được 
cộng đồng chấp nhận, chi phí thấp, có thể áp 
dụng rộng rãi, có thể phát triển, bền vững
 Can thiệp LUNESP :
 Đánh giá bệnh lý trẻ sơ sinh, ngăn ngừa giảm nhiệt 
và hồi sức (NRP)
 Điều trị kháng sinh ban đầu và chuyển tuyến chữa 
nhiễm trùng
 Hai liều NVP dưới sự giám sát của người hộ sinh 
(dùng sau can thiệp ban đầu)


Kết quả chính: Tính hiệu quả
Số ca tử vong trên 1000 trẻ sơ sinh


 

Điểm cuối
Chết non

Can thiệp
(60 cụm)

Kiểm soát
(67 cụm)

Tổng

Tỉ lệ điều chỉnh theo 
cụm
(95% CI)

19.4
(38/1961)

18.2
(28/1536)

18.9
(66/3497)

1.07
(0.64 to 1.77)


30.4
(102/3355)

0.55
(0.33 to 0.90)

23.6
(81/3431)
6.4
(21/3274)

0.56
(0.31 to 1.01)
0.47
(0.20 to 1.11)

49.1
(168/3421)

0.72
(0.51 to 1.00)

Số trẻ tử vong, không tính các trẻ chết non
22.8
40.2
Số ca tử vong ở trẻ 
(43/1889)
(59/1466)
1 ngày tuổi
Số ca tử vong ở trẻ 

18.2
30.5
(35/1923)
(46/1508)
1 tuần tuổi
Số ca tử vong ở trẻ 
4.3
9.2
(8/1854)
(13/1420)
2­4 tuần tuổi
Số trẻ tử vong, tính cả các trẻ chết non
42.0
58.2
Số ca tử vong ở trẻ 
(81/1927)
(87/1494)
1 ngày tuổi

 Mẫu số là tổng số trẻ được sinh
 Mẫu số là tổng số trẻ sống sót sau khi sinh
c
 Mẫu số là tổng số trẻ sống sót sau khi sinh, ngoại trử tử vong sau 1 tuần

Mẫu số là tổng số trẻ sống sót sau khi sinh, không tính các trẻ chết trong tuần 1­4 
a

b



Kết quả chính:Chi phí
 

Cost item 

Financial 
2006­08 
    Cost       % total 

Total fixed costs2 
   Program set­up 
   Monitoring & supervision 
   Training workshops 
      Foreign personnel3   
      Local personnel4 
      TBAs5 
      Supplies6 

104514 
      7268 
    19256 
     74806 
     31771 
     11036 
     25773 
       3706 

   Supplies (non­training)7 
Total variable costs2  
   Supplies8 

   TBA compensation9 
Total costs  
   Cost per program year10 

       1418 
     14060 
     14060 
        ­ 
   118574 
     49469 

   Cost per birth11 

        62.8 

   Variable costs per birth 

          7.4 

 

    88.1 
      6.1 
    16.2 
    63.1 
    26.8 
      9.3 
    21.7 

Economic 

2006­08 
    Cost       % total 

   111902 
       7268 
     19256 
     82507 
     39473 
     11036 
     25773 
      3.1         3706 
      1.2         1418 
    11.9       15854 
    11.9       14353 
      0.0         1501 
  100.0     127756 
     53550 
 

 
 

Projected Economic  
2011­20 
Cost       % total 

    87.6 
      5.7 
    15.1 
    64.6 

    30.9 
      8.6 
    20.2 
      2.9 

   208306 
       1531 
     83092 
   120063 
        ­ 
     28686 
     85079 
       6298 

      1.1 
    12.4 
    11.2 
      1.2 
  100.0 

       2185        0.9 
     48149      18.8 
     32150      12.5 
     16000        6.2 
  256455     100.0 
    26834   

 
        67.6   
          8.4   


    81.2 
      0.6 
    32.0 
    46.8 
      0.0 
    11.2 
    33.2 
      2.5 

        29.1   
          5.3   


Kết quả chính: chi phí­hiệu quả
Neonatal deaths avoided 
    Neonatal deaths avoided, 2006­08 (undiscounted)  
    Neonatal deaths avoided, 2006­08 (discounted @ 3%) 
    Neonatal deaths avoided, 2011­20 (undiscounted) 
    Neonatal deaths avoided, 2011­20 (discounted @ 3%) 
DALYs averted1 
    DALYs averted, 2006­08 
    DALYs averted, 2011­20 
Cost per neonatal death avoided2 
    Financial cost per death avoided, 2006­08 
    Economic cost per death avoided, 2006­08 
    Estimated economic cost per death avoided, 2011­2020 
    
 
      Base case

 
     
 
      Optimistic scenario 
      Conservative scenario 
Cost per DALY averted2 
  Financial cost per DALY averted, 2006­08 
  Economic cost per DALY averted, 2006­08 
  Estimated economic cost per DALY averted, 2011­2020 
  
 
      Base case
 
    
 
      Optimistic scenario 
      Conservative scenario 

 

 
   33.1 
32.8 
157.6 
137.4 

 
725 
3,451 
 

      3620 
3900 
 
1866 
591  
3024 
 
163 
176 

 
74 
24 
120 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 

 

 
 


Dự án mCME : Phân tích CEA






SSA5 – Xác định mức hiệu quả/chi phí của can thiệp 
ứng dụng công nghệ điện thoại di động trong đào tạo y 
khoa liên tục (trong tất cả các nhóm)
Chúng tôi sẽ đánh giá Tỉ số chi phí hiệu quả tăng thêm 
(ICER) thông qua 3 so sánh:
Nhóm 2 với Nhóm 1, Nhóm 3 với Nhóm 2, Nhóm 3 với 
Nhóm 1

Mỗi ICER =    (Chi phí* [nhóm a v nhóm b])

                     (Kết quả** (nhóm a v nhóm b)


18


Dự án mCME :Chi phí
Mỗi ICER =    (Chi phí* [nhóm a v nhóm b])
                     (Kết quả** (nhóm a v nhóm b)




* Chi phí: 


A: Theo góc độ tài chính (phát triển cơ bản ứng dụng/câu hỏi, 
đào tạo, gửi/nhận tin SMS, không chi phí nghiên cứu) 



B: Theo góc độ kinh tế/xã hội, điều chỉnh theo các yếu tố:






Có trợ cấp? (lao động? Du lịch? V.v..)
Việc thời gian của y sĩ cộng đồng chưa được bồi thường

Chi phí cơ hội của thiết bị?

Chi phí thực tế, khấu hao tỉ giá VND and US $ 
19


mCME Project: Outcomes
Mỗi ICER =    (Chi phí* [nhóm a v nhóm b])
                     (Kết quả** (nhóm a v nhóm b)




** Kết quả: Điểm số bài kiểm tra



Điểm số cao hơn mức điểm quy ước (ví dụ đạt 90 điểm)
Cải thiện 5 điểm xét về điểm trung bình các bài kiểm tra
Các kết quả khác? 




20


Dự án mCME: Ý nghĩa của Đánh giá thực 
tiễn CEA đối với các nhà hoạch định 
chính sách… Triển vọng nếu thành công? 

Suy nghĩ như thế nào về kết quả CEA đối với thực 
tiễn?
• Ghi nhớ ­ Đây là dự án nghiên cứu, kể cả nếu chúng ta 
không tính các chi phí nghiên cứu. 
• Phân tích thực tiễn cho triển vọng phát triển dự án trong 
tương lai
• Chương trình cho 10 năm tương lai 
• =  (Chi phí* [nhóm a v nhóm b])
 (Kết quả** (nhóm a v nhóm b)




* Chi phí = chi phí thực tế được rà soát và ước tính

21


Dự án mCME: Giả thuyết



Ví dụ:
Các chi phí:




Nhóm 1 = $50,000   Nhóm 2 = $60,000     Nhóm 3 = $75,000


Kết quả Tỉ lệ câu đúng trong lần thi tiếp theo:


Nhóm 1 = 95%         Nhóm 2 = 80%        Nhóm 3 = 70%

ICER =  (Cphí (3) – Cphí (1)       =    75,000 – 50,000     = 25,000
  (Kết quả(3) – Kết quả (1)             95% ­ 70%               25%




… 25,000 cho mức tăng 25% …. Hoặc $1,000 cho 1 điểm được 
22
cải thiện


Các thách thức về chi phí & kết quả


Chi phí: thách thức chính là bảo đảm chúng ta đã bao 
gồm tất cả chi phí thực tế





Ngoài ra, theo góc độ kinh tế/xã hội






Không cần bao gồm chi phí nghiên cứu
Làm thế nào để tách riêng những chi phí này?

Cần đưa ra tất cả các điều chỉnh thích hợp
Làm thế nào để tính thời gian làm việc của YSCĐ?

Kết quả: Chúng ta đang tính toán mức tối ưu của kết 
quả/hiệu quả? 

23


Các thách thức về kết quả


Thách thức chính: Đảm bảo chúng ta bao gồm tất cả chi 
phí thực tế





Không cần bao gồm chi phí nghiên cứu
Làm thế nào để tách riêng những chi phí này?

Ngoài ra, theo góc độ kinh tế/xã hội




Cần đưa ra tất cả các điều chỉnh thích hợp
Làm thế nào để tính thời gian làm việc của YSCĐ?

24


Tương lai??? 

At a 
reasonable 
price!

 Cũng cần xây dựng luận điểm dựa trên góc độ kinh tế
 Chi phí phải mang tính hiệu quả: Kết quả phải xứng đáng
 với chi phí bỏ ra
25


×