Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Báo cáo về hệ niệu sinh dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 66 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
GIÁO CÙNG CÁC BẠN SINH 
VIÊN ĐẾN VỚI BÀI SEMINAR 
BÁO CÁO VỀ
HỆ NIỆU SINH 
DỤC


Sinh viên thực hiện
1.Huỳnh Thị Thúy Diễm
2. Hứa Thị Hạnh
3. Trần Thị Lành
4. Nguyễn Thị Mai
5.Hồ Thị Mỹ Nhung
6. Đoàn Thị Bích Ngọc
7. Nguyễn THị Kim Yến


HỆ NIỆU SINH DỤC
Cơ quan tiết niệu và sinh dục liên quan mật thiết với 

nhau về phương diện giải phẫu và phát triển nên gọi 
chung là hệ niệu sinh dục.


A.HỆ TIẾT NIỆU
MỤC TIÊU
1- MÔ TẢ VỊ TRÍ, CẤU TẠO, CHỨC NĂNG, CỦA THẬN
2­ MÔ TẢ VỊ TRÍ, CẤU TẠO, PHÂN ĐOẠN, LIÊN QUAN CỦA NIỆU QUẢN
3­ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA BÀNG QUANG 
4­MÔ TẢ VỊ TRÍ, CẤU TẠO CHỨC NĂNG CỦA NIỆU ĐẠO




A.HỆ TIẾT NIỆU
 ĐẠI CƯƠNG:
THẬN

NIỆU QUẢN

BÀNG QUANG

NIỆU ĐẠO


Ơ
NG

 SƯ




XI

I­ THẬN:
1­ VỊ TRÍ:


THẬN PHẢI:
BỜ DƯỚI 
X. SƯỜN  XI

3 cm

THẬN TRÁI:
BỜ TRÊN 
X. SƯỜN  XI
5 cm


PHÚC 
MẠC


BỜ NGOÀI
CỰC DƯỚI

12 cm

- Thận có hình hạt đậu, 
màu nâu đỏ, bề mặt trơn 
bóng, dài 10­12cm, rộng 
5­6 cm nặng 125­140gr.
­Thận có: 
•hai mặt trước và sau;
6 cm
•hai bờ trong và ngoài;
•hai cực trên và dưới.  

CỰC TRÊN

BỜ TRONG



2. CẤU TẠO ĐẠI THỂ:
Nhu mô 
thận
Bể  
thận


2.CẤU TẠO ĐẠI THỂ

ĐÀI THẬN NHỎ
ĐÀI THẬN LỚN

CỘT THẬN
BERTIN
VỎ THẬN
THÁP THẬN
MALPIGHI
(TỦY THẬN)

BỂ THẬN
NIỆU QUẢN
XOANG THẬN

NHU MÔ 
THẬN


Vỏ

Tủy (tháp)
Nhú của tháp 
thận
Cột thận (Của 
Bertini)
Đáy của tháp
Các đài nhỏ

Bao xơ
Các đài nhỏ

 Các mạch 
máu vào 
nhu mô 
thX
ậnoang thận

Các đài lớn
Các bể thận
Mỡ trong 
xoang thận
Niệu quản


3. CẤU TẠO VI THỂ 
THẬN
QUẢN CẦU
ỐNG LƯỢN GẦN

ỐNG LƯỢN XA

QUAI HENLÉ
ỐNG THU 
GÓP

NEPHRON
NEPHRON


 Tiểu quản bài tiết gồm có hai phần:
    ­ Đơn vị thận ( Neuphron) có chức năng bài 
tiết
    ­ Ống thu nhận có chức năng bài tiết nước 
tiểu vào trong các đài thận
3.1 Ống sinh niệu  
     Mỗi đơn vị thận có khoảng một triệu đơn vị 
thận
     Mỗi đơn vị thận có: tiểu cầu thận→ống 
lượn gần→quai Henle→ống lượn xa ống 
thâu, ống góp.


3.2  Tiểu cầu thận(hạt thận­ tiểu thể 
Manpighi)


3.3  Ống lượn gần
 ­ Là đoạn ống một đầu 
thông với bao BaoMan rồi 
chạy uốn lượn quanh tiểu 
cầu thận của chính nó. 

Đầu kia nối với quai Helle.
­  Các ống này dc lợp bởi 
hàng tb hình khối vuông 
đứng trên 1 màng đáy, nhân 
nằm ở giữa.
­  Ống rất dài, chạy vòng 
quanh trong vùng vỏ
bề mặt tự do có rất nhiều 


3.4 Quai Helle
Là một ống có hình chữ U 
cấu tạo gồm 4 phần:
   Đoạn dày xuống có cấu 
tạo và chức năng giống ống 
lượn gần
   Đoạn dày lên ( to hơn 
ngành xuống) tiếp nối với 
ống lượn xa có cấu tạo và 
chức năng giống ống lượn 
xa
   Đoạn mỏng đi xuống ở 
giữa


3.5 Ống lượn xa
Là phần nối quai Helle 
với ống góp. Ống có hình 
trụ chạy ngoằn ngoèo uốn 
lượn quanh tiểu cầu thận 

của chính nó. Ngắn hơn 
ống lượn gần.
Đặc điểm: 
 tế bào của biểu mô 
thường ít bờ bàn chải, có 
lòng rộng hơn, bào tương 
ít ưa acid.
 có nhiều bộ Golgi ở 


3.6 Ống thâu, ống góp

­  Ống nối là những 

ống nhỏ,ngắn nối ống 
lượn xa với ống góp
­  Ống góp càng 
xuống đến gần tháp 
thận càng to dần vì 
nhận thêm nhiều ống 
từ những Neuphron 
khác.Ống góp đi từ 
vùng vỏ đến tháp thận 
và tập trung lại có các 
lỗ mở ở gai thận.
   Ở người trưởng 


IV. NIỆU QUẢN (URETER)
1. Vị trí, đường đi, 

kích thước
THẬN
_Gồm 2 ống dẫn 
nước tiểu từ bể thận  NIỆU QUẢN 
ĐOẠN BỤNG
xuống bàng quang.
_Nằm sau phúc mạc 
NIỆU QUẢN
và chạy dọc 2 bên  ĐOẠN CHẬU
cột sống thắt lưng. 
BÀNG QUANG
_Dài khoảng 25­28cm, 
đường kính 3­5mm


2. Cấu tạo của niệu quản.
*Được cấu tạo bởi 3 
lớp:
NIÊM MẠC
 +Áo ngoài
 +Áo cơ
 +Áo niêm mạc

BAO NGOÀI

CƠ: DỌC, 
VÒNG, 
DỌC



*Được chia làm 2 
đoạn:
 ­Đoạn bụng: từ chỗ 
nối bể thận­niệu 
quản đến đường cung 
xương chậu (eo trên)
 +Sau phúc mạc
 +Ở trước cơ thắt 
lưng lớn
+Bắt chéo động mạch 
chậu (cách đường 
giữa khoảng 4­5cm)


­Đoạn chậu: từ đường 
cung xương chậu đến 
lỗ niệu quản của bàng 
quang.
 +Ở nữ: niệu quản 
chạy ở đáy dây chằng 
rộng và bắt chéo với 
động mạch tử cung.


+Ở nam: bắt chéo ống 
dẫn tinh và lách giữa 
túi tinh với đáy bàng 
quang.
 



Niệu quản có ba chổ 
hẹp:
 ­Chỗ nối bể thận – 
niệu quản 
 ­Đoạn niệu quản bắt 
chéo động mạch chậu
­ Đoạn niệu quản đổ 
vào bàng quang


III.BÀNG QUANG
Khái niệm
• Bàng quang hay bóng đái là cơ quan chứa 
nước tiểu do thận tiết ra, trước khi thoát ra 
ngoài cơ thể qua quá trình đi tiểu. Bàng 
quang là một cơ rỗng. 
• Nước tiểu vào bàng quang qua niểu quản 
và ra khỏi bàng quang qua niệu đạo.
• Bàng quang có dung tích khoảng 300­
350 mL.


×