Ngày soạn: 10/08/2009 Ngày dạy:.../….
Tiết 1 Phần I: CƠ HỌC
Chương I: ĐỢNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 1: CHỦN ĐỢNG CƠ
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
Trình bày được các khái niệm: chủn đợng, quỹ đạo của chủn đợng.
Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mớc, mớc thời gian.
Phân biệt được hệ toạ đợ, hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian (khoảng thời gian).
2. Về kĩ năng
Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mợt mặt
phẳng; làm được các bài toán về hệ qui chiếu, đởi mớc thời gian.
II. Ch̉n bị.
1. Giáo viên: Ch̉n bị mợt sớ ví dụ thực tế về xác định vị trí của mợt điểm để cho hs
thảo ḷn.
2. Học sinh: Ơn lại về phần chuyển động lớp 8.
III. Tở chức hoạt đợng dạy học.
1. Ởn định lớp:( 2’) Kiểm tra sỉ số, chuẩn bị và ổn định tổ chức cho buổi học.
2. Bài mới.
Hoạt đợng 1: ( ) Tìm hiểu khái niệm chủn đợng cơ, chất điểm, quỹ đạo
Ho¹t ®éng cđa HS Ho¹t ®éng cđa GV
- Trả lời câu hỏi
Là sự thay đổi vò trí của vật này so với
vật khác theo thời gian
VD Hành khách ngồi trên xe chuyển
động so với cây bên đường .
- Cây bên đường làm mốc
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi. Khi một vật chuyển
động có kích thước rất nhỏ so với chiều
dài đường đi thì vật được coi là chất
điểm.
- Nêu một vài ví dụ.
- Trả lời câu hỏi C
1
(tính toán và thảo
Trong thực tế các em đã nghe thấy
nhiều cụm từ
‘’
Chuyển động
’’
. Vậy các
em hiểu thế nào là chuyển động ?
- Yêu cầu học sinh cho VD.
- Trong VD các em vừa nêu các em đã
lấy vật nào làm mốc?
- Máy bay xuất phát từ Hà Nội đến
HCM. Chiều dài của máy bay là rất nhỏ
so với quãng đường bay. Máy bay được
coi là một chất điểm.
- Khi nào một vật chuyển động được coi
là một chất điểm?
- Nhắc lại khái niệm chất điểm.
- Yêu cầu nêu một số ví dụ một vật
chuyển động được coi là chất điểm,
không được coi là chất điểm?
- Yêu cầu trả lời câu hỏi (C
1
)
Giáo án vật lí 10 CB GV: Hứa Thò Thương
1
luận theo nhóm).
C1:
a. Đường kính Trái Đất là 0.0006cm.
Đường kính Mặt Trời là 0.07cm.
b. Có thể coi Trái Đất là chất điểm.
- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
- Hướng dẫn tính tỉ số
km
cm
150000000
15
để có
tỉ lệ xích, áp dụng với đường kính của
Mặt Trời và Trái Đất.
- Trong thời gian chuyển động, mỗi thời
điểm nhất đònh chất điểm ở một vò trí
xác đònh. Tập hợp tất cả các vò trí của
một chất điểm chuyển động tạo ra một
đường nhất đònh. Đường đó gọi là quỹ
đạo của chuyển động.
- Cho học sinh xem quỹ đạo của hạt mưa
và lưu ý học sinh quỹ đạo của một chất
điểm có tính tương đối .
Hoạt động 2: ( )Tìm hiểu cách khảo sát chuyển động.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Không biết chính xác vò trí của người
đó vì chưa biết cách về phía nào.
- Lắng nghe, ghi nhớ thông tin.
- Thảo luận và trả lời câu C
2.
C2: Lấy bất kì vật nào đứng yên trên bờ
hoặc dưới sông.
- Đọc sách và trả lời câu hỏi.
- Đặt câu hỏi: Có một người đi trên một
đường thẳng trên đó có một điểm O. Biết
tại thời điểm t ngưòi đó cách O một đoạn
50 km thì các em có biết chính xác vò trí
của người đó không?
- Để biết được chính xác vò trí của người
đang ở đâu ngoài việc cho thông tin như
trên cần cho thêm thông tin cách về bên
phải hay cách về bên trái. Từ đó gắn vào
O một trục toạ độ và cho thông tin về toạ
độ của vật thì người nghe sẽ biết được
chính xác toạ độ của vật ở vò trí nào.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi (C
2
).
- Như vậy, nếu cần xác đònh vò trí của
một chất điểm trên quỹ đạo chuyển
dộng, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc,
chọn chiều dương rồi dùng thước đo
khoảng cách từ vật đó đến vật mốc.
- Muốn xác đònh vò trí của điểm M trên
một mặt phẳng ta làm thế nào?
- Yêu cầu trả lời câu hỏi (C
3
).
Giáo án vật lí 10 CB GV: Hứa Thò Thương
2
- Thảo luận theo nhóm và trả lời câu
hỏi. C3: Tọa độ của điểm M là (2.5;2).
Hoạt động 3 ( ) Xác đònh thời gian trong chuyển động
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Không biết chính xác vò trí của
người đó vì chưa biết cách về phía
nào.
- Chỉ rõ mốc thời gian để mô tả
chuyển động của vật ở các thời
điểm khác nhau. Dùng đồng hồ để
đo khoảng thời gian.
- Hiểu mốc thời gian là lúc xe bắt
đầu chuyển bánh.
- Bảng giờ tàu cho biết thời điểm
tàu bắt đầu chạy và thời điểm tàu
đến các ga.
- Thảo luận và trả lời câu C
4.
C4: 33h.
- Gồm vật mốc, hệ tọa độ, một mốc
thời gian và đồng hồ.
- Hệ tọa độ chỉ là 1 thành phần của
hệ quy chiếu.
- Hệ tọa độ chỉ cho phép xác đònh vò
trí của vật. Hệ quy chiếu cho phép
xác đònh không những là tọa độ của
vật mà còn xác đònh được thời gian
chuyển động của vật hoặc thời điểm
tại một vò trí bất kì..
Hệ quy chiếu:
Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ+đồng hồ.
- Ta thường nói: chuyến xe khởi hành lúc 7h,
bây giờ đã đi được 30 phút. Như vậy, 7h gọi
là mốc thời gian và dựa vào mốc đó xác đònh
được thời gian xe đã đi.
- Tại sao phải chỉ rõ mốc thời gian và dùng
dụng cụ gì để đo khoảng thời gian trôi đi kể
từ mốc thời gian?
- Nếu ta nói xe đã đi được 30 phút rồi thì ta
hiểu mốc thời gian được chọn ở thời điểm
nào?
- Mốc thời gian là thời điểm ta bắt đầu đo và
tính thời gian từ thời điểm vật bắt đầu
chuyển động.
- Yêu cầu trả lời câu (C
4
).
- Bảng giờ tàu cho biết điều gì?
- Tính thời gain tàu chạy bằng cách lấy hiệu
số thời gian đến với thời gian bắt đầu đi.
Bằng cáhc đó có thể xác đònh thời gian tàu đi
giữa 2 ga bất kì nếu bỏ qua thời gian tàu nghỉ
ở các ga.
- Các yếu tố cần có trong hệ quy chiếu?
- Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu?
- Chính xác câu trả lời của HS
Giáo án vật lí 10 CB GV: Hứa Thò Thương
3
3. Củng cố và giao nhiệm về nhà.( )
-Nhắc lại nội dung chính của bài đặc biệt là khái niệm về hệ tọa độ và mốc
thời gian.Lưu ý học sinh tầm quan trọng của việc chọn hệ quy chiếu. Khi chọn hệ quy
chiếu nhớ chỉ rõ hệ tọa độ và mốc thời gian cụ thể.
-Học thuộc nội dung ở phần ghi nhớ.
-Làm bài tập 5,6,7,8,9 SGK/11.
-Xem lại cách vẽ đồ thò y=ax+b.
-Yêu cầu đọc trước bài 2.
Giáo án vật lí 10 CB GV: Hứa Thò Thương
4
Ngầy soạn: 11/09/09 Ngày giảng: .
Tiết 2
Bài 2. Chuyển động thẳng đều
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết đợc dạng phơng trình chuyển độngcủa
chuyển động thẳng đều.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đựoc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động để giải các bài tập chuyển
động thẳng đều.
- Vẽ đợc đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Thu thập thông tin từ đồ thị nh: xác định đợc vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm
gặp nhau, thời gian chuyển động. . .
- Nhận biết đợc một chuyển động thẳng đều trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đọc phần tơng ứng trong SGK Vật lí 8 để xem ở THCS đã đợc học những gì.
- Chuẩn bị đồ thị toạ độ Hình 2. 2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV.
- Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng có toạ độ khác nhau(kể cả đồ thị toạ độ - thời
gian lúc vật dừng lại).
2. Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, về hệ quy chiếu.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp ( 1)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 )
? Chất điểm là gì? nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ?
? Phân biệt hệ toạ độ với hệ quy chiếu?
3. Bài mới.
Hoạt động 1 ( ): Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng đờng
đã học ở THCS
- Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức
cũ
Hoạt động 2 ( ): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Chú ý lắng nghe.
- Xác định đợc s = x
2
x
1
T = t
2
t
1
- Tính vận tốc trung bình: V
tb
=
t
S
- Ghi nhận kháI niệm tốc độ trung bình.
- Mô tả sự thay đổi vị trí của một chất điểm,
(vẽ hình 2.2 SGK)
yêu cầu HS xác định đờng đi của chất điểm
và thời gian chất điểm chuyển động.
- Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình. Nói rõ
ý nghĩa của vận tốc trung bình; phân biệt vận
tốc trung bình và tốc độ trung bình.
- Đa ra định nghĩa tốc độ trung bình
Giaựo aựn vaọt lớ 10 CB GV: Hửựa Thũ Thửụng
5