Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch biển tại biển Cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.39 KB, 12 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS Bùi Thị Tám
MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 6
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................ Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DU LỊCH BIỂNError! Bookmark
I. Cơ sở lý luận về loại hình du lịch biển .............. Error! Bookmark not defined.
1.1 Một số nội dung cơ bản về du lịch biển ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm du lịch biển .........................Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Đặc điểm của loại hình du lịch biển .....Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Mối quan hệ giữa du lịch biển với các loại hình du lịch khác ...... Error!
Bookmark not defined.
1.1.4 Các loại hình du lịch biển cơ bản .........Error! Bookmark not defined.
1.1.5 Ý nghĩa kinh tế-xã hội của việc phát triển du lịch biển ................ Error!
Bookmark not defined.
1.1.6 Nội dung của việc phát triển du lịch biển ............Error! Bookmark not
defined.
1.2 Tài nguyên du lịch biển ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch biển........Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Đặc điểm của tài nguyên du lịch biển....Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Các loại tài nguyên du lịch biển cơ bản.Error! Bookmark not defined.
1.3 Mối quan hệ giữa phát triển du lịch biển và phát triển du lịch bền vững
.................................................................................................Error! Bookmark not defined.

1.4 Tình hình phát triển du lịch biển trên thế giới và một số địa phương trong
nước ........................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Tình hình phát triển du lịch biển trên thế giới......Error! Bookmark not
defined.


1.4.2 Phát triển du lịch biển Đà Nẵng và một số kinh nghiệm từ phát triển du
lịch biển Đà Nẵng..........................................Error! Bookmark not defined.
1.4.3 Phát triển du lịch biển Khánh Hòa.........Error! Bookmark not defined.
1.5 Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá kết quả nghiên cứu ......Error! Bookmark not
defined.

II. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu............ Error! Bookmark not defined.
SVTH: Trần Võ Việt Hồng

i

Lớp K43 Kinh tế Du lịch


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS Bùi Thị Tám

2.1 Tình hình phát triển du lịch ở TP.Hội An ............ Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Giới thiệu về Hội An.............................Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Tiềm năng du lịch biển tại Hội An ........Error! Bookmark not defined.
2.2 Tình hình phát triển du lịch biển tại Hội An ........Error! Bookmark not defined.
2.3 Vị trí, vai trị của biển Cửa Đại đối với sự phát triển của du lịch tỉnh
Quảng Nam nói chung và TP.Hội An nói riêng ......... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU
LỊCH BIỂN Ở BIỂN CỬA ĐẠI........................... Error! Bookmark not defined.
I. Điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội của biển Cửa Đại . Error! Bookmark not
defined.
1.1 Điều kiện tự nhiên ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Vị trí địa lý ...........................................Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Khí hậu, thủy văn..................................Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng.............................Error! Bookmark not defined.
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ........................................... Error! Bookmark not defined.
1ạnh đó, việc gần trung tâm

SVTH: Trần Võ Việt Hồng

7

Lớp K43 Kinh tế Du lịch


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS Bùi Thị Tám

đơ thị cổ Hội An-thành phố di sản là bàn đạp rất lớn để thu hút du khách đến với
nơi đây.
Mặc dù có nhiều tiềm năng như vậy nhưng biển Cửa Đại vẫn chưa khai thác
được hết thế mạnh của mình để phục vụ du lịch, đem lại nguồn thu cho tỉnh Quảng
Nam cũng như tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương còn hạn chế.
Nguyên nhân là do, sản phẩm du lịch chưa phong phú, chất lượng dịch vụ và chất
lượng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch vẫn còn nhiều điểm bất cập dù những năm
qua đã được đầu tư phát triển ở bước đầu. Xuất phát từ thực trạng đó nên tơi chọn
đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch biển tại biển Cửa Đại, thành
phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”.
 Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu, đánh giá thực trạng phát triển du lịch biển tại biển Cửa Đại thông qua
việc đánh giá tiềm năng và thế mạnh của tài nguyên du lịch biển nơi đây, từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm góp phần thu hút và kéo dài thời gian lưu trú của du

khách tại biển Cửa Đại.
 Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian : Biển Cửa Đại, phường Cửa Đại, TP.Hội An, Quảng Nam
- Thời gian

: Từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2013

 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra thực địa
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp phân tích ma trận SWOT
- Phương pháp trưng cầu ý kiến
- Phương pháp xử lý số liệu qua SPSS
- Phương pháp phỏng vấn dùng bảng hỏi
 Kết quả nghiên cứu:
Thông qua việc nghiên cứu đề tài này sẽ đưa ra được một số kết quả như sau:
- Đánh giá được thực trạng tài nguyên và phát triển du lịch biển ở biển Cửa
Đại, phân tích ma trận SWOT để đưa ra các giải pháp phát triển du lịch.
SVTH: Trần Võ Việt Hồng

8

Lớp K43 Kinh tế Du lịch


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS Bùi Thị Tám

- Tìm hiểu những đánh giá của du khách về hiện trạng phát triển du lịch và

sự mong đợi của họ về biển Cửa Đại để khắc phục nhược điểm, phát huy những
ưu điểm đã làm được.
- Nắm được những thông tin cá nhân và thơng tin về chuyến đi của du
khách, phân tích biến động số lượt khách đến biển Cửa Đại trong giai đoạn 20102012, từ đó lựa chọn thị trường mục tiêu, dự đoán số lượt khách đến trong tương
lai.
 Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
- Chương 2: Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch biển tại
biển

Cửa Đại
- Chương 3: Định hướng và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch biển

tại biển Cửa Đại
Do thời gian và kiến thức cịn hạn chế nên việc nghiên cứu khơng tránh
khỏi những sai sót. Kính mong Q thầy cơ và bạn đọc góp ý để bài viết được
hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Qua những phân tích ở trên, tơi nhận thấy chính quyền địa phương và người
dân đã và đang rất quan tâm đến việc phát triển du lịch biển tại biển Cửa Đại, thể
hiện qua việc du lịch biển Cửa Đại đã được quy hoạch cụ thể, rõ ràng trong định
hướng phát triển du lịch của thành phồ Hội An, cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật
đang từng bước được nâng cấp và đầu tư đáng kể, người dân địa phương cũng đã
nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển du lịch đối với nền kinh tế địa
phương.
Tuy việc phát triển du lịch biển Cửa Đại đã có nhiều năm qua, nhưng mức độ
hài lịng của du khách về chất lượng dịch vụ và cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục
vụ du lịch nơi đây còn chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu là do sự thiếu sản phẩm du

SVTH: Trần Võ Việt Hồng

9

Lớp K43 Kinh tế Du lịch


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS Bùi Thị Tám

lịch, dịch vụ cịn nghèo nàn, các điều kiện phục vụ du lịch còn chưa tương xứng
với nhu cầu du lịch, người dân chưa có kinh nghiệm làm du lịch nên chất lượng
dịch vụ còn thấp.
Với nguồn tài nguyên phong phú dồi dào, bãi biển đẹp, hoang sơ, không gian
rộng mở với dải cát trắng mịn… Đặc biệt thức ăn biển ở đây tươi sống và rất đa
dạng: cua rang muối, cá hồng hấp, nghêu nướng chấm muối chanh...Đến với biển
Cửa Đại, du khách cịn có thể ghé thăm nhiều điểm du lịch hấp dẫn khác như: làng
mộc Kim Bồng, làng gốm Thanh Hà, làng chiếu hoa Bàn Thạch... là những địa
danh nổi tiếng với những sản phẩm truyền thống. Ngoài ra, cách biển Cửa Đại
khoảng 3km về phía tây nam là rừng dừa Bảy Mẫu - một địa danh gắn liền với
những kỳ tích của đội du kích bất tử trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước...
Tiềm năng là vậy nhưng biển Cửa Đại vẫn chưa khai thác có hiệu quả để phục vụ
du lịch. Việc phát triển du lịch vẫn chưa đem lại nhiều nguồn lợi kinh tế cho địa
phương và người dân.
Do vậy, cần có nhiều biện pháp cụ thể để ngày càng nhiều người biết đến và thu
hút được lượng lớn khách du lịch đến với biển Cửa Đại. Những giải pháp nêu trên
không thể làm trong một sớm một chiều mà cần phải có những chiến lược lâu dài,
vừa phát triển vừa học tập kinh nghiệm, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với yêu
cầu thực tế. Việc này cũng không phải do một đơn vị hay một địa phương đảm

trách mà cần có sự tham gia tích cực của các cấp, các ngành có liên quan cũng như
của cộng đồng địa phương. Tôi tin rằng với sự nỗ lực của mỗi ngành, địa phương
và sự hưởng ứng của cộng đồng dân cư chắc chắn du lịch biển Cửa Đại sẽ tạo
dựng được thương hiệu riêng của mình và thu hút được nhiều lượng khách hơn
nữa trong tương lai khơng xa.
II. KIẾN NGHỊ
1. Đối với Chính phủ:
- Chính phủ cần tranh thủ quan hệ ngoại giao để đăng cai tổ chức các hội nghị khu
vực, sự kiện thể thao…để góp phần quảng bá du lịch Việt Nam.

SVTH: Trần Võ Việt Hồng

10

Lớp K43 Kinh tế Du lịch


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS Bùi Thị Tám

- Chính phủ cần tiếp tục hợp tác với các tổ chức về du lịch nước ngoài để kêu gọi
hỗ trợ về mặt tài chính, có chính sách ưu tiên, khuyến khích trong lĩnh vực đầu tư
phát triển du lịch.
- Tăng cường phối hợp giữa ngành du lịch với các đại sứ quán, thông qua đây sẽ
giới thiệu du lịch đến nước bạn.
2. Đối với Bộ Văn hóa Thơng tin và Du lịch, Tổng cục du lịch:
- Hướng dẫn các địa phương xây dựng chiến lược phát triển du lịch dựa trên cơ sở
định hướng chiến lược chung của ngành du lịch Việt Nam.
- Tổ chức công tác nghiên cứu, kịp thời đề xuất các chính sách, cơ chế phù hợp

trong phát triển tổng thể du lịch.
3. Đối với các Sở, Ban ngành và chính quyền thành phố Hội An:
- Sở Thủy sản: Tổ chức thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng về
bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản: tiến hành thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi
phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản. Bên cạnh đó, tổ chức tập huấn, triển
khai mơ hình khai thác, ni trồng, chế biến thủy sản có hiệu quả tại các khu vực
rừng dừa Bảy Mẫu để góp phần nâng cao đời sống kinh tế cho người dân.
- Sở Khoa học-Công nghệ: Tổ chức triển khai và quản lý các hoạt động nghiên cứu
khoa học trong việc sử dụng đất cho du lịch, bảo vệ môi trường.
- Sở Tài nguyên-Môi trường: Triển khai các quy định và biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên, đưa ra các quy chuẩn, tiêu chuẩn, đo lường chất lượng nhằm
giảm thiểu các tác động đến tài nguyên tự nhiên, phục hồi và bảo vệ đa dạng sinh
học các hệ sinh thái ven biển.
- Sở Văn hóa Thể thao-Du lịch: Có vai trị tham mưu giúp UBND thực hiện quản
lý nhà nước trong quản lý du lịch. Sở Văn hóa Thể thao-Du lịch phối hợp với
UBND TP.Hội An hướng dẫn, tổ chức, xây dựng kế hoạch, quản lý và thực hiện
các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.
Triển khai các chiến lược nhằm nâng cao nhận thức về bảo tồn tài nguyên thiên
nhiên và nhân văn cho cộng đồng, cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch và
khách du lịch.
SVTH: Trần Võ Việt Hồng

11

Lớp K43 Kinh tế Du lịch


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS Bùi Thị Tám


- Cơng an, Bộ chỉ huy quân sự, Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh: Chỉ đạo thực
hiện và phối hợp thực hiện tốt công tác quản lý an ninh trật tự trên biển, trên đảo,
ven đảo.
- Đối với UBND và các ban ngành liên quan của thành phố Hội An và cộng đồng
người dân ven biển Cửa Đại:
+ Có kế hoạch tập trung nguồn lực phát triển du lịch biển Cửa Đại và có chính
sách nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động phục vụ du lịch.
+ Tăng cường công tác chỉ đạo thống nhất của lãnh đạo UBND TP và có sự phối
hợp giữa cơ quan các cấp, các sở, các ban ngành có liên quan.
+ Tăng cường cơng tác kiểm tra các cơ sở kinh doanh du lịch để đảm bảo các cơ
sở kinh doanh được phép hoạt động. Có cơ chế xử phạt chung cho các cơ sở kinh
doanh du lịch hay người dân địa phương nếu như phát hiện các hoạt động làm ảnh
hưởng đến môi trường tự nhiên cũng nhu có các hình thức khen thưởng hợp lý.
+ Tạo môi trường thuận lợi, cơ chế thông thoáng trong vấn đề thu hút nguồn đầu
tư du lịch
+ Có quan điểm, định hướng, kế hoạch phát triển du lịch để đảm bảo lợi ích về du
lịch được chia sẻ với người dân địa phương và giảm thiểu các tác động từ sự phát
triển du lịch. Đồng thời triển khai các chiến lược nhằm nâng cao nhận thức về bảo
tồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn cho cộng đồng, cho các đơn vị kinh doanh
dịch vụ du lịch và khách du lịch.

Trong phạm vi năng lực có hạn, tôi xin đưa ra trên đây một vài ý kiến đề
xuất cá nhân, Kính mong Q thầy cơ, các chun gia du lịch, cùng các bạn
đọc chia sẻ thêm những ý tưởng hoàn thiện hơn để du lịch biển ở biển Cửa
Đại đi theo hướng phát triển bền vững.

SVTH: Trần Võ Việt Hồng

12


Lớp K43 Kinh tế Du lịch



×