Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Công nghệ môi trường: Phương pháp sinh học kỵ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.63 KB, 10 trang )

Phương pháp sinh học kỵ khí
Nhóm 3
Nguyễn Thị Thùy Dung
Bùi Thị Thúy Hằng
Phạm Khánh Ly

Nguyên lý

Trần Thị Thu Huyền
Yếu
tố ảnh hưởng
Hàng Thào Váng

của
phương pháp
Nguyễn Thị Út
Phạm Thị Thúy
Trịnh Hà Nhi
Đào Thị Minh Nguyệt

Phạm vi ứng dụng


I. Nguyên lý.
Phương trình phản ứng sinh hóa trong điều kiện kỵ khí:
Vi sinh vật



Chất hữu cơ




Quá trình xử lý kị khí trong điều kiện nhân tạo được áp dụng để xử lý các loại bã cặn chất thải công nghiệp, sinh hoạt cũng như các
loại nước thải đậm đặc có hàm lượng chất bẩn hữu cơ cao: BOD > 10–30 (g/l).

CO2+CH4+H2+NH3+H2S+tế bào mới (trong nước thải)


Quá trình phân hủy kị khí xảy ra theo 4 giai đoạn


II. Yếu tố ảnh hưởng của phương pháp sinh học kỵ khí.

1.

Ảnh hưởng của độ PH.

Trong xử lí kị khí pH của môi trường ảnh hưởng rất
Hiệu xuất xử lí đạt giá trị cao nhất với pH=7 (88,3%). Hiệu xuất xử lí
thấp nhất với pH=6 (63,8%).
Với pH kiềm tính vsv ít bị ảnh hưởng hơn so với pH axit.

lớn đến hoạt đông, sinh sản và phát triển của sinh
vật. Đối với từng nhóm từng loài vsv có một khoảng
pH tối ưu.

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình xử lí.

Xử lí nước thải trong điều kiện kị khí do quần thể vsv
hoạt động, mỗi chủng nhóm vsv sẽ sinh trưởng và phát

triển tốt ở miền nhiệt độ thích hợp. Nhiệt độ tối ưu cho
vsv metan là khoảng từ 35-55 độ. Dưới 10 độ các
chủng này hoạt động rất kém


3. Ảnh hưởng cua tải trong chất hữu cơ.

Có ý nghĩa rất quan trọng nhằm xác định được

Đối với nước thải có độ ô nhiễm COD khoảng

khả năng xử lí của hệ thống khi hàm lượng

7000-5000mg/l thì hiệu xuất xử lí đạt gần 90

chất hữu cơ tăng cao thì hiệu xuất xử lí cũng

phần trăm và hiệu suất xử lí giảm dần khi COD

tăng theo

đầu vào giảm dần

4. Ảnh hưởng của thời gian lưu thủy lực.

Thời gian lưu thủy lực là một trong những yếu tố quan trọng
quyết định tới hiệu suất xử lí của hệ thống. Nếu thời gian
lưu thủy lực ngắn thì hiệu suất xử lí sẻ thâp và ngược lại.
Tuy nhiên nếu kéo dài thời gian xử lí thì chi phí đầu tư ban
đầu của hoạt động sẽ lớn.


Thời gian xử lí càng lâu thì hiệu
suất xử lí cang cao. Thời gian
lưu thủy lực khoảng từ 4-12 giờ
tùy thuộc vào mức độ ô nhiễm


5. Ảnh hưởng của các chất tẩy rửa.

Nồng độ các chất tẩy rửu cao làm cho các vsv trong hệ thống xử lí nước
thải bị ức chế hoàn toàn ,thối rữa tạo thành dạng keo trong nước làm cho
COD và SS tăng lên

Javen có tính sát trùng rất mạnh vì vậy để không ảnh hưở đến hiệu suất
xử lí nước thải cần phải loại bỏ javen ra khỏi hệ thống .trong trường hợp
không loại bỏ được hết thì nồng độ tối đa cho phép 0,001mg/l

Ngoài ra nồng độ kim loại nặng cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động
của vsv.

Đây là một số yếu tố ảnh hưởng đến khả nang làm sạch
nước thải bằng phương pháp yếm khí. Đặc biệt có ứng dụng
trong xử lí UASB.


III. Phạm vi ứng dụng.

1.

Phương pháp lỵ khí nhân tạo


a.

Bể UASB (Upflow Anearobic Sludge Blanket):

-. Bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí. UASB được thiết kế cho nước
thải có nồng độ ô nhiễm chất hữu cơ cao và thành phần chất rắn thấp. Nồng độ COD
đầu vào được giới hạn ở mức min là 100mg/l, nếu SS>3000mg/l không thích hợp để
xử lý bằng UASB.


c. Lọc kị khí:
b. Kị khí tiếp xúc:
Phương pháp này ít chịu ảnh hưởng bởi lưu lượng, thích hợp đối với việc
xử lý phân chuồng, xử lý các nước thải đặc như trong công nghiệp đồ
hộp, cất cồn, công nghiệp hóa chất, công nghiệp bột giấy, công nghiệp
đường.







Xử lí nước thải sinh hoạt
Nước thải nhà máy rược, bia
Nước thải nhà xưởng chế biến sữa
Nước thải nhà máy giấy các loại
Nước thải nhà xưởng chế biến hải sản



2. Phương pháp kỵ khí tự nhiên
Ao hồ kị khí
Loại ao hồ này có thể tiếp nhận loại nước thải ( kể cả nước thải công nghiệp) có độ nhiễm bẩn lớn, tải BOD cao và không cần vai trò quang
hợp của tảo.


Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài của nhóm 3



×