Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

đề cương ôn thi môn quản trị tác nghiệp thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 106 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI
BỘ MÔN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Mục lục
I – NHÓM CÂU HỎI 1.......................................................................................7
Câu 1: Trình bày lợi ích của quản trị tác nghiệp thương mại điện tử đối với
doanh nghiệp.......................................................................................................8
2. Tại sao quản trị tác nghiệp thương mại điện tử có thể tác động tới hoạt
động quản trị ở các doanh nghiệp chưa có ứng dụng thương mại điện tử?........9
3. Vai trò của quản trị tác nghiệp thương mại điện tử. Liệt kê các tác nghiệp
thương mại điện tử ở doanh nghiệp ứng dụng TMĐT mà anh (chị) biết............9
5. Phân tích khái niệm quản trị tác nghiệp TMĐT............................................10
6. Phân tích khái niệm quản trị thương mại điện tử theo tiếp cận quy trình.....10
7. Phân biệt quản trị thương mại điện tử và quản trị tác nghiệp thương mại điện
tử........................................................................................................................11
8. Nêu các tác nghiệp thương mại điện tử theo tiếp cận mức ứng dụng TMĐT
...........................................................................................................................11
9. Phân biệt tác nghiệp thương mại điện tử theo chức năng quản trị và theo quá
trình. Ý nghĩa của việc phân loại này!...............................................................11
10. Tại sao ở các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT phải tiến hành quản trị
thương mại điện tử. Cho ví dụ về sự thay đổi này.............................................11
11. Hoạt động TMĐT là gì? Tại sao doanh nghiệp phải quản trị các hoạt động
TMĐT?..............................................................................................................12
12. Phân biệt các thuật ngữ: hoạt động TMĐT, nghiệp vụ TMĐT và chức năng
TMĐT...............................................................................................................12
13. Liệt kê các tác nghiệp TMĐT theo loại hình giao dịch, và cho ví dụ minh
họa từng loại......................................................................................................12
14. Theo em, quản trị tác nghiệp thương mại điện tử được tiến hành tại doanh
nghiệp nào? Liệt kê một số cách phân loại tác nghiệp TMĐT.........................12
15. Chuỗi tiêu dùng sản phẩm là gì? Vì sao nhà bán lẻ điện tử cần hiểu biết
chuỗi tiêu dùng sản phẩm?................................................................................13


1


16. Trình bày khái niệm và giải thích vì sao phải nghiên cứu, lập mô hình chuỗi
tiêu dùng sản phẩm? Lấy ví dụ về chuỗi tiêu dùng sản phẩm!.........................13
17. Thương mại điện tử B2C trên các mạng xã hội. Cho ví dụ minh họa!.......13
18. Liệt kê và giải thích các yếu tố của phối thức bán lẻ điện tử!.....................15
19. Trình bày các loại hàng bán thích hợp trong bán lẻ điện tử........................16
20. Nêu tầm quan trọng vị trí bán trong bán lẻ điện tử?...................................17
21. Liệt kê phân đoạn vòng đời khách hàng.....................................................17
22. Lợi thế và bất lợi của phân phối sản phẩm số?...........................................17
23. Trình bày các loại người dùng web và nêu ý nghĩa phân loại người dùng
web trong bán lẻ điện tử....................................................................................17
24. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các yếu tố của phối thức bán lẻ điện tử
này trong quản trị bán lẻ điện tử!......................................................................18
25. Phân biệt bán lẻ điện tử và thương mại điện tử B2C..................................18
26. Trình bày các loại khách hàng trong bán lẻ điện tử....................................18
27. Liệt kê các bước trong quy trình thực hiện đơn hàng.................................18
28. Phân biệt CRM, PRM và SRM...................................................................18
29. Trình bày các cách trả lại hàng trong bán lẻ điện tử...................................19
30. Mô hình bán lẻ trên phố trực tuyến. Cho ví dụ về minh họa......................21
31. Trình bày các công cụ dịch vụ khách hàng, và cho ví dụ minh họa............21
32. Liệt kê các công cụ trợ giúp trong bán lẻ điện tử (mấy cái công cụ t nghĩ là
nó cứ na ná nhau ý nếu có vào mn cứ liết kê hết ra nhá.).................................22
33. Phân biệt Mua giao ngay và Mua chiến lược?............................................23
34. Nêu các công cụ giữ chân khách hàng........................................................23
35. Trình bày các ưu, nhược điểm của các kỹ thuật truyền thông trực tuyến:
SEO, PPC..........................................................................................................25
36. Nội dung cơ bản của hồ sơ khách hàng điện tử..........................................26
37. Ưu thế của bán lẻ điện tử trong bán gia tăng và bán chéo..........................27

38. Lợi ích của đấu giá tăng dần đối với người bán hàng B2B.........................27
39. Trình bày các yếu tố tác động tới quy trình mua hàng trực tuyến...............27
40. Liệt kê các hoạt động của quản trị chuỗi cung ứng điện tử.........................28
II – NHÓM CÂU HỎI 2...................................................................................29
2


1. Trình bày các tác nghiệp thương mại điện tử trong bán hàng trực tiếp từ nhà
sản xuất, lấy ví dụ minh họa..............................................................................29
2. Trình bày các tác nghiệp thương mại điện tử trong quản trị sàn giao dịch
thương mại điện tử B2B....................................................................................30
3. Nêu khái niệm bán lẻ điện tử. Trình bày các khó khăn cơ bản của người bán
lẻ điện tử trong hoạt động bán lẻ điện tử...........................................................31
4. Phân tích những khó khăn trong bán lẻ điện tử. Liên hệ với một doanh
nghiệp bán lẻ điện tử ở Việt Nam để minh họa!................................................31
5. Phân biệt: Mô hình marketing trực tiếp bằng đơn đặt hàng qua thư với Mô
hình nhà bán lẻ điện tử hỗn hợp. Cho ví dụ minh họa!.....................................32
Câu 6. Phân biệt thương mại điện tử B2C với bán lẻ điện tử. Trình bày các ưu
việt của bán lẻ điện tử đối với người bán lẻ điện tử. Liên hệ thực tiễn với các
doanh nghiệp bán lẻ điện tử Việt Nam!.............................................................33
Câu 7. Phân tích vấn đề tùy biến sản phẩm, dịch vụ và cá nhân hóa trong bán lẻ
điện tử................................................................................................................34
Câu 8. Lợi ích của bán lẻ điện tử qua các mạng xã hội là gì. Theo em, cần áp
dụng hình thức này kết hợp với hình thức bán hàng nào để bán lẻ tốt hơn?.....35
Câu 9. Phân biệt cửa hàng và kho hàng, nêu ý nghĩa của tổ chức kho hàng
trong quyết định thành công của bán lẻ điện tử................................................35
Câu 10. Trả lại hàng có phải là một vấn đề trong quản trị bán lẻ điện tử không?
Nếu là có, em hãy đưa ra các cách giải quyết vấn đề này.................................36
Câu 11. Phân tích các yếu tố thành công của bán lẻ điện tử.............................36
Câu 12. Các phương pháp phân phối sản phẩm số. Ưu điểm của phân phối sản

phẩm số qua kênh Internet................................................................................37
Câu 13. Phân tích vấn đề mâu thuẫn kênh trong bán lẻ điện tử........................38
Câu 14. Phân biệt mô hình nhà bán lẻ điện tử hỗn hợp và nhà bán lẻ điện tử
thuần túy ?.........................................................................................................38
Câu 15. Vai trò của dịch vụ khách hàng trong bán lẻ điện tử. Lấy ví dụ về một
công cụ dịch vụ khách hàng được anh (chị) đã sử dụng...................................39
Câu 16. So sánh ưu và nhược điểm của mô hình nhà bán lẻ điện tử thuần túy
với mô hình nhà bán lẻ hỗn hợp........................................................................40
Câu 17. Tại sao cần có chính sách trả lại hàng trong bán lẻ điện tử. Trình bày
những nội dung chính của chính sách trả lại hàng cho một website bán lẻ điện
tử?......................................................................................................................40
3


Câu 18. Giao dịch thương mại điện tử B2B là gì? Phân biệt với giao dịch
thương mại điện tử B2C....................................................................................41
Câu 19. Phân tích các lợi ích của TMĐT B2B. Cho ví dụ minh hoạ................42
Câu 20. Trình bày các hạn chế của TMĐT B2B. Lấy ví dụ minh họa..............43
21. Phân biệt sản phẩm mua bán trong TMĐT B2B với B2C. Theo em, khác
biệt chính là gì?.................................................................................................43
22. Theo anh (chị), khi nào doanh nghiệp nên lập website để bán đấu giá điện
tử. Khó khăn của doanh nghiệp có thể khắc phục như thế nào?.......................44
23. Trình bày về phương pháp bán hàng qua đấu giá thuận trong TMĐT B2B.
Cho ví dụ minh họa...........................................................................................45
24. Trình bày và cho ví dụ về thị trường điện tử theo hướng phát triển...........45
26. Phân biệt: Thị trường điện tử bên bán với Bán lẻ điện tử hỗn hợp?...........46
27. Trình bày các nội dung cơ bản của thị trường điện tử bên mua. Cho ví dụ
về mô hình mua sắm điện tử trong thị trường điện tử bên mua........................46
29. Trình bày các cách trả lại hàng trong bán lẻ điện tử...................................46
Câu 30:Trình bày phương thức bán hàng qua các nhà phân phối trung gian.

Cho ví dụ minh họa!..........................................................................................48
34.Nêu các công cụ giữ chân khách hàng.........................................................49
35. Trình bày các nội dung cơ bản của thị trường điện tử bên bán. Cho ví dụ về
mô hình đấu giá trong thị trường điện tử bên bán!...........................................51
Câu 36: Trình bày các yếu tố tổ chức của sàn giao dịch điện tử B2B. Cho ví dụ
về một sàn giao dịch điện tử B2B mà anh/chị biết!..........................................51
37. Nêu khái niệm sàn giao dịch điện tử B2B. Trình bày các chức năng của sàn
giao dịch điện tử................................................................................................52
38. Trình bày các khó khăn của sàn giao dịch thương mại điện tử B2B. Tại sao
có không nhiều sàn giao dịch thương mại điện tử B2B thành công ở Việt Nam?
...........................................................................................................................53
39. So sánh thị trường điện tử tư nhân với sàn giao dịch điện tử. Cho ví dụ
minh họa!..........................................................................................................54
40. Mua sắm điện tử là gì? Trình bày phương pháp mua sắm điện tử thông qua
đấu thầu. Cho ví dụ minh họa...........................................................................55
III – NHÓM CÂU HỎI 3..................................................................................56

4


1.Giải thích RFID. Vẽ sơ đồ quy trình sử dụng RFID trong chuỗi cung ứng tại
Wal-Mart...........................................................................................................56
3. Mua sắm điện tử là gì? Trình bày phương pháp mua hàng theo nhóm trong
mua sắm điện tử. Cho ví dụ minh họa...............................................................58
4. Nêu khái niệm sàn giao dịch điện tử B2B. Phân biệt sàn giao dịch điện tử
B2B với cửa hàng điện tử B2C. Cho ví dụ minh họa!......................................60
5. Khác biệt về quá trình bán hàng....................................................................61
6. Nêu khái niệm thương mại điện tử B2B và trình bày nội dung cơ bản về các
đặc trưng của thị trường điện tử B2B................................................................62
7. Trình bày các dịch vụ hỗ trợ người bán (doanh nghiệp bán) của sàn giao dịch

điện tử B2B. Cho ví dụ minh họa......................................................................64
8. Trình bày các dịch vụ hỗ trợ người mua (doanh nghiệp mua) của sàn giao
dịch điện tử B2B. Cho ví dụ minh họa..............................................................64
9. Nêu các vấn đề về quản trị quan hệ đối tác và nhà cung ứng trong hoạt động
của sàn giao dịch điện tử B2B...........................................................................64
10. Trình bày tóm lược các dịch vụ của sàn giao dịch điện tử Các dịch vụ được
sàn giao dịch cung cấp:.....................................................................................65
Câu 11. Trình bày khái niệm, lợi ích và các loại Thương mại cộng tác............65
Câu 12. Phân tích các khó khăn thực hiện đơn hàng trong bán lẻ điện tử........67
Câu 13 Đổi mới chiến lược thực hiện đơn hàng...............................................68
Câu 14 Phân tích khái niệm và lợi ích của quản trị quan hệ khách hàng điện tử.
...........................................................................................................................68
Câu 15 Phân tích RFM trong quản trị mở rộng khách hàng.............................69
Câu 16 Trình bày các kỹ thuật truyền thông tiếp thị trực tuyến cho thương mại
điện tử................................................................................................................70
Câu 17 Trình bày tóm lược các bước trong quản trị quan hệ khách hàng điện tử
...........................................................................................................................73
Câu 18 Mối liên quan chuỗi cung ứng điện tử và thương mại cộng tác...........75
Câu 19 Các thành phần của chuỗi cung ứng điện tử. Tại sao phải đảm bảo
thông tin thông suốt trong quản trị chuỗi cung ứng điện tử..............................76
Câu 20 Tại sao cần sản xuất tại kho hoặc mua bổ sung trong thực hiện đơn
hàng trong TMDT..............................................................................................78

5


Câu 21. Mô hình giao dịch lấy doanh nghiệp làm trung tâm là gì? Phân loại mô
hình giao dịch lấy doanh nghiệp làm trung tâm và cho ví dụ minh họa!..........80
Câu 22. Vai trò của việc xây dựng hồ sơ khách hàng trong quản trị quan hệ
khách hàng điện tử?...........................................................................................83

Câu 23. Phân tích lợi ích thương mại cộng tác. Theo anh (chị), thương mại
cộng tác có thể áp dụng với doanh nghiệp bán lẻ điện tử không? Tại sao........84
Câu 24. Ý nghĩa của giữ chân khách hàng trong thương mại điện tử. Theo
anh/chị, để giữ chân khách hàng, doanh nghiệp thương mại điện tử cần phải
làm gì?...............................................................................................................85
Câu 25. Đấu giá ngược (đấu thầu) trong mua sắm điện tử. Lấy ví dụ thực tế về
phương thức mua hàng B2B qua đấu thầu!.......................................................88
Câu 26: Trình bày khái niệm thương mại cộng tác. Cho vd về DN ứng dụng
thương mại cộng tác mà em biết.......................................................................89
Câu 27: Trình bày sơ đồ tác động của internet đến quá trình mua hàng của
khách hàng mới.................................................................................................90
Câu 28: Trình bày các kĩ thuật mở rộng khách hàng trong quản trị quan hệ
khách hàng. Cho VD minh họa.........................................................................90
Câu 29 khái niệm quản trị chuỗi cung ứng điện tử. Sự thành công chuỗi cung
ứng điện tử phụ thuộc những yếu tố nào?.........................................................92
Câu 30: Khái niệm logistics điện tử, so sánh logistic điện tử với logistic truyền
thống..................................................................................................................93
Câu 31: Khái niệm chuỗi cung ứng điện tử. Liệt kê các hoạt động quản trị
chuỗi cung ứng điện tử......................................................................................94
Câu 32: Trình bày các giải pháp thực hiện đơn hàng trong thương mại điện tử.
...........................................................................................................................96
Câu 33: Trình bày các ưu nhược điểm của các kĩ thuật truyền thông trực tuyến :
email, PR...........................................................................................................96
Câu 34: Trình bày các ưu nhược điểm của các kỹ thuật truyền thông trực tuyến:
marketing lan truyền, tài trợ trực tuyến.............................................................97
Câu 35: Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữ sự hài lòng và lòng trung thành của khách
hàng. Cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng tới lòng trung thành khách hàng tại
DELL.................................................................................................................98
Câu 36: Phân biệt khái niệm thực hiện đơn hàng và logistic điện tử. Liệt kê các
giai đoạn của quá trình thực hiện đơn hàng......................................................99

6


Câu 37: Các vấn đề kỹ thuật đối với các hệ thống quản trị quan hệ khách hàng.
Liên hệ thực tiễn các doanh nghiệp việt nam..................................................102
Câu 38: Cách xác định phân khúc khách hàng trực tuyến và ý nghĩa của phân
khúc khách hàng trực tuyến trong quản trị khách hàng điện tử?....................103
Câu 39: Khái niệm và các đặc điểm cơ bản của hệ thống kế hoạch hóa nguồn
nhân lực doanh nghiệp (ERP). Mô tả hệ thống ERP của 1 doanh nghiệp mà anh
chị biết.............................................................................................................105
Câu 40: Các thành phần cơ bản của hệ thống ERP. Trình bày các lợi thế và lợi
ích của ERP.....................................................................................................106

I – NHÓM CÂU HỎI 1
Câu 1: Trình bày lợi ích của quản trị tác nghiệp thương mại điện t ử
đối với doanh nghiệp
- QTTN TMDT mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp bởi họ biết cách tối đa quá
trình sx của họ, quản trị hiệu quả hoạt động, cắt giảm các chi phí ko cần thiết,
khắc phục những khó khăn của QTTN trong TMDT

1.

Ý nghĩa của quản trị tác nghiệp thương mại điện tử. Liệt kê các tác nghiệp
thương mại điện tử ở doanh nghiệp bán lẻ mà em biết.

7


-


việc sử dụng các phương tiện điện tử dẫn đến cách thức QTTN cũng thay đổi
cả với DN ứng dụng TMĐT hoặc không.

-

Mang lại lợi ích cho nhà quản trị bởi họ biết cách tối đa quá trình sản xuất của
họ, quản trị hiệu quả, giảm chi phí không cần thiết, khắc phục khó khăn của
QTTN trong TMĐT.

-

Mang lại lợi ích cho người tiêu dùng như là kết quả tất yếu

Các tác nghiệp TMĐT ở các doanh nghiệp bán lẻ: mua, bán, dự trữ, sau bán,
marketing, tài chính, nhân sự, vận chuyển, giao dịch, đàm phán, thanh toán…

2. Tại sao quản trị tác nghiệp thương mại điện tử có thể tác
động tới hoạt động quản trị ở các doanh nghiệp chưa có ứng
dụng thương mại điện tử?
QTTN TMĐT là quản trị các hoạt động, tiến trình công việc, nghiệp vụ nhằm thực
hiện các chức năng của DN ứng dụng TMĐT để đạt được mục tiêu đề ra.
- QTTN TMĐT: là việc áp dụng các nguyên lý, kĩ năng, của khoa học quản
trị trong thiết lập và thực hiện các công việc/mô hình kinh doanh TMĐT. Nó
bao gồm việc kết hợp sử dụng internet và công nghệ số để thực hiện các chức
năng.
- Bao gồm cả chức năng lập kế hoạch, tổ chức, nhân sự, điều hành và kiểm
soát các hoạt động trên các lĩnh vực: quản trị bán lẻ điện tử, dữ liệu, đấu giá,…

8



3. Vai trò của quản trị tác nghiệp thương mại điện tử. Liệt kê các tác
nghiệp thương mại điện tử ở doanh nghiệp ứng dụng TMĐT mà anh
(chị) biết.
Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử tốt góp phần tiết kiệm các nguồn lực
cần thiết trong sản xuất/dịch vụ và suy đến cùng là nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
-

-

Mang lại lợi ích cho nhà quản trị bởi họ biết cách tối đa quá trình sản xuất
của họ, quản trị hiệu quả, giảm chi phí, khắc phục khó khăn của QTTN
trong TMĐT.

Mang lại lợi ích cho người tiêu dùng.

* Một số tác nghiệp thương mại điện tử trong mua bán hàng hóa trên amazone:
mua, bán, dự trữ, sau bán, marketing, tài chính, nhân sự, vận chuyển, giao dịch, đàm
phán, thanh toán…

5. Phân tích khái niệm quản trị tác nghiệp TMĐT.
Khái n i ệ m: QTTN TMĐT là quản trị các hoạt động, tiến trình công việc,
nghiệp vụ
nhằm thực hiện các chức năng của DN ứng dụng TMĐT để đạ được mục tiêu đề ra.
-

-

QTTN TMĐT: là việc áp dụng các nguyên lý, kĩ năng, của khoa học quản trị

trong thiết lập và thực hiện các công việc/mô hình kinh doanh TMĐT. Nó bao
gồm việc kết hợp sử dụng internet và công nghệ số để thực hiện các chức
năng.
Bao gồm cả chức năng lập kế hoạch, tổ chức, nhân sự, điều hành và kiểm soát
các

hoạt động của các DN ứng dụng TMĐT trên các lĩnh vực: quản trị bán lẻ điện tử,
đấu giá,thực hiện giao hàng …

6. Phân tích khái niệm quản trị thương mại điện tử theo tiếp cận
quy trình.
QTTMĐT: là tổng hợp những hoạt động được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu xác
định thông qua sự nỗ lực của những người khác trong doanh nghiệp ứng dụng
TMĐT

9


QTTMDT là quá trình thiết kế và duy trì môi trường TMĐT trong đó các cá nhân
cùng nhau nỗ lực làm việc để đạt được mục tiêu mong muốn
QTTMDT bao hàm việc lập kế hoạch, tở chức, nhân sự, lãnh đạo, hoặc hướng dẫn,
và kiểm soat một công việc để hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp ứng
dụng tmđt
(DN ứng dụng tmđt là dn có triển khai việc tiến hành một hần hoặc toàn bộ quy trình
của hđtm bằng phương tiện điện tử có kết nối internet, mạng viễn thông di
động hoặc các mạng mở khác.)

7. Phân biệt quản trị thương mại điện tử và quản trị tác nghiệp
thương mại điện tử.
8. Nêu các tác nghiệp thương mại điện tử theo tiếp cận mức ứng

dụng TMĐT

9. Phân biệt tác nghiệp thương mại điện tử theo chức năng quản tr ị
và theo quá trình. Ý nghĩa của việc phân loại này!
Theo chức năng: marketing, tài chính, vận chuyển, nhân sự
Quá trình: mua, dự trữ, bán, sau bán

10


10. Tại sao ở các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT phải tiến hành quản
trị thương mại điện tử. Cho ví dụ về sự thay đổi này.
DN ứng dụng TMĐT là doanh nghiệp có triển khai các hoạt động TMĐT.Hoạt động
TMĐT là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương
mại bằng PTĐT có kết nối với mạng internet, mạng viễn thông di động hoặc
các mạng mở khác.
11. Hoạt động TMĐT là gì? Tại sao doanh nghiệp ph ải quản trị các

hoạt động TMĐT?
Hoạt động TMĐT là tiến hành các hoạt động, công việc thực hiện các chức năng của
doanh nghiệp TMĐT ( có ứng dụng TMĐT) để tạo lợi nhuận.
* Việc quản trị các hoạt động TMĐT giúp cho việc thực hiện các chức năng trở lên
dễ dàng, thống nhất, các công việc phải được thực hiện đúng qui trình nhằm
đạt tạo ra lợi nhuận cao. Quản trị hoạt động TMĐT là sự tác động có hướng
đích lên đối tượng doanh nghiệp nhằm đạt được những kết quả cao nhất với
mục tiêu đã định trước. Việc thực hiện các hoạt động quản trị có thể quyết định
đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp.

12. Phân biệt các thuật ngữ: hoạt động TMĐT, nghiệp vụ TMĐT và
chức năng TMĐT

Hoạt động TMĐT là tiến hành các hoạt động, công việc thực hiện các chức năng của
doanh nghiệp TMĐT ( có ứng dụng TMĐT) để tạo lợi nhuận.
Nghiệp vụ TMĐT là kĩ năng, biện pháp thực hiện công việc chuyên môn của 1 nghề
trong 1 doanh nghiệp có ứng dụng TMĐT.

13. Liệt kê các tác nghiệp TMĐT theo loại hình giao dịch, và cho ví d ụ
minh họa từng loại.
Các TNTMĐT theo loại hình giao dịch: B2B, B2C,C2
B2B : Amazon.com,Drugstore.com, Beyond.com.
B2C: Lazada, Zalora, Hotdeal, Cungmua
C2C: ebay.com, vatgia.com, chodientu.com

11


14. Theo em, quản trị tác nghiệp thương mại điện tử được tiến
hành tại doanh nghiệp nào? Liệt kê một số cách phân loại tác
nghiệp TMĐT
Tiến hành tại các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT
Cách phân loại theo
- nhóm hoạt động
- kĩ năng/ kĩ thuật sử dụng
- mức ứng dụng

15. Chuỗi tiêu dùng sản phẩm là gì? Vì sao nhà bán l ẻ đi ện t ử cần
hiểu biết chuỗi tiêu dùng sản phẩm?
Khái n i ệ m: là một tập hợp các hoạt động liên kết mô tả cách thức một người tiêu
dùng sản phẩm ntn.
Ý n ghĩa n ghiên c ứ u: Giúp các công ty xác định cơ hội, trong đó giá trị
có thể được bổ sung vào sản phẩm và dịch vụ, góp phần thực hiện chiến lược

khác biệt hóa.

16. Trình bày khái niệm và giải thích vì sao phải nghiên c ứu, lập mô
hình chuỗi tiêu dùng sản phẩm? Lấy ví dụ về chuỗi tiêu dùng s ản
phẩm!
Ý n ghĩa n ghiên c ứ u: Giúp các công ty xác định cơ hội, trong đó giá trị có thể
được bổ sung vào sản phẩm và dịch vụ, góp phần thực hiện chiến lược khác
biệt hóa.
Lậ p m ô h ìn h: các câu h ỏi
-

Làm tn để KH nhận thức được nhu cầu về sản phẩm

-

KH tìm thấy chào bán của DN ntn?

-

KH thông qua quyết định cuối cùng ntn?

-

KH đặt và mua sp ntn?

-

Sp của DN được phân phối ntn? Điều gì xảy ra khi sp được pp?

-


Sp được lắp ráp ntn?

-

Sp của DN thanh toán, vận chuyển ntn?

12


-

KH cần hỗ trợ những gì? Các khiếu nại về đổi trả được xử lý ntn?
Sp bán ra được sửa chữa hay dịch vụ ntn? Điều gì xra khi sản phẩm hư hỏng
hay k sử dụng được nữa?

17. Thương mại điện tử B2C trên các mạng xã hội. Cho ví dụ minh
họa!
Mô hình kinh doanh doanh nghiệp- người tiêu dùng ( B2C)
Ở mô hình này, hàng hóa được chuyển trực tiếp từ các công ty đến người tiêu
dùng mà không qua trung gian. Các công ty đăng tải hình ảnh, thông tin về sản
phẩm lên website. Người dùng truy cập vào để xem hàng, và thanh toán bằng
các hình thức trực tuyến. Sau đó, công ty sẽ giao hàng tới tận nơi cho khách
hàng.
Do rút ngắn các chi phí như mặt bằng, điện nước, nhân công nên giá thành sản
phẩm rẻ hơn. Tuy nhiên, để hình thành niềm tin và thói quen khi mua hàng trên
mạng với người tiêu dùng đòi hỏi cần phải có thời gian và chiến lược lâu dài.
Ví dụ mô hình B2C: Amazon.com,Drugstore.com, Beyond.com.
Amazon là website bán lẻ lớn nhất thế giới. Với tư cách là hãng bán lẻ, Amazon
cung cấp cho khách hàng phương thức mua hàng với chi phí mua và giao dịch

thấp hơn phương thức truyền thống, có nhiều phạm vi lựa chọn hơn, nhiều
thông tin, chính xác, nhanh chóng và tiện lợi hơn trong mua, thanh toán và
nhận hàng, được phục vụ 24x7. Sau hai thập kỷ hình thành và phát
triển, Amazon.com ngày nay là nơi để mọi người đến tìm mua trực tuyến bất
cứ thứ gì. Hàng triệu người trên khắp 220 quốc gia đã đánh giá Amazon.com là
website bán lẻ hàng đầu. Sản phẩm Amazon cung cấp bao gồm thiệp điện tử
miễn phí, đấu giá trực tuyến, hàng triệu đầu sách, đĩa CD, phim ảnh, đĩa DVD,
đồ chơi, trò chơi video, hàng điện tử, dụng cụ nhà bếp, hàng may mặc, đồ gỗ,
thực phẩm, phần mềm máy tính, máy tính và nhiều sản phẩm khác. Quy mô
kinh doanh của Amazon ban đầu và cho tới nay vẫn tập trung vào loại hình
giao dịch B2C. Khi là hãng bán lẻ, Amazon tăng cường quy mô kinh doanh của
mình bằng cách đa dạng hoá sản phẩm phục vụ. Khi có chợ điện tử zShops,
Amazon tận dụng những thuận lợi về thương hiệu, giao diện với khách hàng và
cơ sở hạ tầng công nghệ mà không phải là tận dụng lượng thông tin về khách
hàng, cơ sở nhà xưởng hay sự chuyên nghiệp trong khâu hậu cần nữa

13


18. Liệt kê và giải thích các yếu tố của phối thức bán lẻ điện tử!

14


19. Trình bày các loại hàng bán thích hợp trong bán l ẻ điện tử
Về nguyên tắc, những gì bán đc ở các cửa hàng truyền thống thì có thể bán được qua
các kênh trực tuyến.
Thời gian đầu tiên: chủ yếu với các nhóm hàng như: sách, nhạc và DVD, tạp phẩm,
trò chơi và phần mềm, thiết bị điện tử và máy tính, du lịch, quần áo. Về say lan
rộng sang các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác.

- Phần cứng và phần mềm máy tính: đây là loại sản phẩm bán trực tuyến nhiều nhất
- Hàng điện tử dân dụng: máy quay phim,máy in, máy quet, các thiết bị không dây…
-Sản phẩm trang bị văng phòng :cả TMĐT B2C và B2B đối vơi nhóm hàng này đều
phát triển nhanh chóng
- Hàng thể thao
-Sách và âm nhạc: các sản phẩm này có đặc điểm là dễ vận chuyển,mặt hàng phong
phú, có nhiều lựa chọn, và giá tương đối thấp
- Đồ chơi

15


- Sản phẩm chăm sóc sức khỏe và làm đẹp: mặt hàng phong phú : vitamin, hàng mỹ
phẩm, đồ nữ trang…
- Sản phẩm giải trí: vé tham dự sự kiện, các trò chơi trả tiền…
- Trang phục và quần áo: áo sơ mi, quần âu, giày dép…
-Đồ trang sức:
- ô tô: ô tô cũ, ô tô mới, ô tô chở thuê, ô tô cho thuê, phụ tùng ô tô, các dịch vụ đi
kèm như dvu tài chính bảo hành, bảo hiểm…
-Các dịch vụ: doanh thu trong các ngành dịch vụ, đặc biệt là du lịch, mua bán chứng
khoán, ngân hàng điện tử, bất động sản và bảo hiểm tăng lên nhanh chóng,
ngân hàng trực tuyến và thanh toán hóa đơn trực tuyến, mua vé trực tuyến
- các hàng hóa khác
+ thuốc chữa bệnh theo đơn bác sỹ
+dịch vụ nhận đặt đóng giày
+ các sản phẩm chuyên môn hóa hoặc phục vụ thị trường hẹp

20. Nêu tầm quan trọng vị trí bán trong bán lẻ điện tử?
Vị trí bán trong bán lẻ điện tử là không quan trọng. Trong bán lẻ truyền thống thì vị
trí là yếu tố quan trong nhất.


21. Liệt kê phân đoạn vòng đời khách hàng.
Vòng đời khách hàng là thuật ngữ miêu tả sự tiến triển của các giai đoạn mà một
khách hàng trải qua từ khi cân nhắc, mua, sử dụng một sản phẩm/dịch vụ, rồi
duy trì lòng trung thành của họ đối với sản phẩm/dịch vụ đó.
Slide trang 55

22. Lợi thế và bất lợi của phân phối sản phẩm số?
Slide trang 24

23. Trình bày các loại người dùng web và nêu ý nghĩa phân lo ại
người dùng web trong bán lẻ điện tử.
Slide trang7

16


24. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các yếu tố của phối thức bán l ẻ
điện tử này trong quản trị bán lẻ điện tử!
Ý n ghĩa :
-

Giúp cho doanh nghiệp xác định việc sử dụng cách thức và công cụ nào hiệu
quả nhất để đem lại giá trị cho khách hàng.

-

Tiết kiệm và hiệu quả hoạt động, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

25. Phân biệt bán lẻ điện tử và thương mại điện tử B2C.

Giố ng nhau: Đều là hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng
thông qua internet và các kênh điện tử
Khác nha u :
BLĐT là chỉ bao gồm các hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng,
hoạt động tạo nên giao dịch.
TMĐT B2C bao gồm cả các hoạt động marketing không tạo nên giao dịch trực
tiếp như: cung cấp thông tin miễn phí hoặc xúc tiến thương hiệu, hình ảnh
BLĐT nằm trong TMĐT B2C, TMĐT B2C bao hàm BLĐT như một bộ phận quan
trọng nhất.

26. Trình bày các loại khách hàng trong bán lẻ điện t ử.

27. Liệt kê các bước trong quy trình thực hiện đơn hàng.
Slide trang 16

28. Phân biệt CRM, PRM và SRM.
sự khách nhau giữa Quản lý quan hệ Đối tác (Partner Relationship Management
-PRM) và Quản lý quan hệ Khách hàng (CRM)
cả hai hệ thống đều được thiết kế phục vụ cho việc quản lý sự phân phối, các cơ hội
và hợp đồng nhưng CRM được thiết kế để quản lý sự bán hàng trực tiếp giữa
đại diện bán hàng và người mua. Còn PRM lại được thiết kế để quản lý một hệ
thống phức tạp bao gồm các tổ chức đối tác độc lập.

17




Trong CRM một mẫu hình doanh nghiệp trực tiếp, từng nhà quản lý
cung cấp phần mềm làm việc trực tiếp với từng đại diện bán hàng..

Trong PRM, loại khách hàng duy nhất là các doanh nghiệp đối tác, các
đối tác trong liên doanh, các nhà cung ứng dịch vụ và một số đối tác
khác. Hệ thống PRM đặc biệt quan trọng đối với các công ty sử dụng
nhiều nguồn lực bên ngoài.

Quản lý quan hệ nhà cung ứng (SRM – Supplier Relationship Management) là
tất cả các thủ tục tập trung vào tương tác giữa tổ chức và nhà cung cấp của họ.
Thủ tục srm bao gồm việc đánh giá và lựa chọn ncc, thương lượng, các điều
khoản cung cấp và truyền thông về sản phẩm mới và các đơn hàng với ncc.


Việc triển khai các ứng dụng PRM và SRM có sự khác biệt so với
CRM. Ví dụ, các yếu tố về hành vi và tâm lý khách hàng trong B2B ít
quan trọng hơn so với trong CRM. Tuy nhiên, sự tin cậy, sự cam kết,
chất lượng dịch vụ và tính cộng đồng trong B2B lại được đề cao hơn

29. Trình bày các cách trả lại hàng trong bán l ẻ điện tử.
Slide trang 18
Trả lạ i hàn g, xử l ý hà n g t r ả lạ i
-

Sau khi hàng hóa đươch vận chuyển tới KH, KH có thể quyết định trả lại một
phần

hay toàn bộ đơn hàng
-

Lý do trả lại:

+ Do lỗi của người bán hoặc người vận chuyển: nhập sai lệnh, sai số lượng, thiếu

bộ phận, chưa hoàn thành việc giao nhận..
+ Hàng hóa bị hư hại, có tật, có biến, lỗi thời, quá hạn và những chức năng của nó
không đáp ứng được yêu cầu của người mua
+ Hàng hóa được chuyển đến muộn
-

Chính sách trả lại hàng

+ Quy định về Đk trả: Hàng hóa bị hư hoặc lý do trả lại chính đáng, trong tình trạng
nguyên vẹn
+ Loại hàng nào có thể được trả lại

18


+ Ai sẽ trả chi phí vận chuyển hàng trả lại
+ Chính sách nhân hàng zero: áp dụng khi nhận lại hàng hóa quá phức tạp, đặc biệt
bán cho KH trên quốc tế, chi phí nhận lại hàng thường cao hơn lợi nhuận n
mang lại.
-

Logistics ngược

+ Là quá trình trả lại hàng hóa có hiệu lực và có thể phục hồi giá trị của hàng hóa,
bao gồm đưa hàng vào kho, thu hồi, tái chế.
+ Để giảm sơ suất, bao bì có thể được gửi đến người vận chuyển, người nhận qua
bưu điện
+ Quá trình nhận lại và xử lý được quản lý bởi các hệ thống logistics ngược- hệ
thống có thể ghi lại thông tin KH, kế hoạch bốc dỡ,…


19


30. Mô hình bán lẻ trên phố trực tuyến. Cho ví dụ về minh h ọa.
- Phố trực tuyến bao gồm 2 loại: Danh mục tham khảo và phố bán hàng
-

Danh mục tham khảo: là một danh mục được tổ chức theo sản phẩm. Các tờ
catalogue hoặc quảng cáo biểu ngữ trên site quảng cáo . Khi người dùng mạng
kích chuột vào sản phẩm sẽ được dẫn đến cửa hàng người bán (Hawaii.com). Loại
hình này cơ bản thuộc loại marketing liên kết.

-

Phố bán hàng với các dịch vụ chia sẻ. Người tiêu dùng có thể tìm thấy các sản
phẩm, đặt mua, thanh toán, vận chuyển. Phố chủ có thể cung cấp các dịch vụ này
nhưng thông thường các dịch vụ được cửa hàng độc lập thực hiện. Chủ các cửa
hàng trả tiền thuê hoặc phí gia dịch cho chủ web.

Ví dụ:
Yahoo lưu trữ cattoys.com. Khi một người dùng đi vào yahoo, kích chuột vào toys, rồi
kích vào cattoys, người dùng sẽ được dẫn tới cửa hàng của cattoys.com, trong
trường hợp này, người dùng không thể nhận ra mình đang ở môi trường của yahoo,
mà chỉ nhận biết biết điều này khi kiểm tra thanh toán.
31. Trình bày các công cụ dịch vụ khách hàng, và cho ví dụ minh họa.
Về thu hút khách hàng:
Marketing công cụ tìm kiếm(SEM: cung cấp một số chỉ mục của nội dụng được đăng kí
trên các trang web để có thể tìm kiếm theo từ khóa. Thành phần của SEM là SEO(tối ưu
hóa công cụ tìm kiếm), CPC(quảng cáo Adwords và trả tiền theo click), PPI(quảng cáo
trả tiền cho kết quả tìm kiếm), SMO (tối ưu hóa các mạng xã hội), VSM( marketing qua

tìm kiếm video).
+ Pr trực tuyến
+ Marketing liên kết
+ Tài trợ trực tuyến
+ Quảng cáo tương tác
+ Email- marketing
Về giữ chân khách hàng:
+ Cá nhân hóa và các biệt hóa số lượng lớn


+ Các cộng đồng trực tuyến(Online communities)
+ Mô hình giá trị suốt đời(Lifetime value modelling)
+ Kỹ thuật quản lý giá trị và hoạt động của khách hàng( Techniques for managing
customer activity and value)

32. Liệt kê các công cụ trợ giúp trong bán lẻ điện tử (mấy cái công cụ t nghĩ là nó cứ
na ná nhau ý nếu có vào mn cứ liết kê hết ra nhá.)
+ Kĩ thuật bày hàng trong bán lẻ điện tử:
Cần có một đội ngũ nhân viên đa năng hoặc hệ thống đối tác rộng lớn với các công cụ
cần thiết để sắp xếp trình bày danh mục mặt hàng trong cửa hàng điện tử:
- Nhà lập trình, nhà phát triển, nhà chiến lược, và/hoặc nhà chuyên môn có hiểu biết toàn
diện về Web. Chỉ hiểu biết không thì chưa đủ. Nhà chuyên môn phải có khả năng áp
dụng các hiểu biết này vào các ứng dụng bán lẻ.
- Nhà thiết kế. Nhà thiết kế phải có khả năng tạo lập một môi trường nghe nhìn để bán
hàng có hiệu quả.
- Nhà biên tập (Copywriter). Nhà chuyên môn này phải hiểu được các sắc thái của
truyền thông điện tử, cũng như sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt lợi ích sản phẩm đến
khách hàng
- Nhà sản xuất site. Là một người hay nhóm người có khả năng tổ chức và triển khai các
ý tưởng là nhân tố hết sức quan trọng trong việc tạo lập và duy trì site hoạt động năng

động, hiệu quả.
- Nhóm tối ưu hóa hình ảnh. Có vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa hình ảnh của
một Website bán lẻ. Hình ảnh có vai trò tiên quyết trong việc bán sản phẩm.
Về thu hút khách hàng:
Marketing công cụ tìm kiếm(SEM: cung cấp một số chỉ mục của nội dụng được đăng kí
trên các trang web để có thể tìm kiếm theo từ khóa. Thành phần của SEM là SEO(tối ưu
hóa công cụ tìm kiếm), CPC(quảng cáo Adwords và trả tiền theo click), PPI(quảng cáo
trả tiền cho kết quả tìm kiếm), SMO (tối ưu hóa các mạng xã hội), VSM( marketing qua
tìm kiếm video).
+ Pr trực tuyến


+ Marketing liên kết
+ Tài trợ trực tuyến
+ Quảng cáo tương tác
+ Email- marketing
Về giữ chân khách hàng:
+ Cá nhân hóa và các biệt hóa số lượng lớn
+ Các cộng đồng trực tuyến(Online communities)
+ Mô hình giá trị suốt đời(Lifetime value modelling)
+ Kỹ thuật quản lý giá trị và hoạt động của khách hàng( Techniques for managing
customer activity and value)
33. Phân biệt Mua giao ngay và Mua chiến lược?
Mua giao ngay
Mua chiến lược

34. Nêu các công cụ giữ chân khách hàng
Các công cụ marketing điện tử cơ bản giữ chân khách hàng:
Cá nhân hóa và cá biệt hóa số lượng lớn
+ Cá biệt hóa số lượng lớn:

Cung cấp nội dung tùy biến cho các nhóm người dùng (có cùng sở thích) thông
quacác trang web hoặc e-mail
Cá biệt hóa có thể được thực hiện trên cơ sở Cộng tác lọc thông tin
+ Cá nhân hóa:
Cung cấp nội dung (riêng) cho từng cá nhân thông qua các trang web hoặc email.Tạo các nội dung cá nhân hóa trên các trang web thường có chi phí rất lớn so với
các trang web có nội dung tĩnh thông thường (đòi hỏi phải tích hợp CSDL và các công cụ
phần mềm chuyên dụng công cụ (như Omniture Test and Target phát hiện ra khách hàng


khi họ trở lại, sau đó truy cập và hiển thị thông tin liên quan từ CSDL lưu trữ), nhưng tỉ lệ
phản hồi từ khách hàng được cải thiện đáng kể(Personalization and mass customization)
Các cộng đồng trực tuyến(Online communities):
Cộng đồng trực tuyến: Tập hợp các tương tác giữa các khách hàng được thực hiện
thông qua các nhóm e-mail, các diễn đàn thảo luận và trò chuyện trên cơ sở web.
Các cộng đồng tích hợp các tính năng truyền thông tương tác mới của Internet bao gồm:
diễn đàn và mạng xã hội.
Yếu tố thành công cơ bản của các cộng đồng trực tuyến là truyền thông lấy khách
hàng làm trung tâm; Đó chính là các tương tác giữa các khách hàng. Chính khách
hàng( không phải doanh nghiệp) là người tạo ra các nội dung web, danh sách email và
các bảng thông báo.
Các loại cộng đồng:
Đối với B2C: tùy thuộc vào tưng khu vực thị trường
Đối với B2B: tùy thuộc vào mục đích, vị trí, mối quan tâm và lĩnh vực chuyên môn
Kỹ thuật quản lý giá trị và hoạt động của khách hàng( Techniques for managing
customer activity and value)
Trong cơ sở khách hàng trực tuyến của một tổ chức, sẽ có những khách hàng có
mức độ hoạt động khác nhau trong việc sử dụng các dịch vụ trực tuyến hoặc trong mua
hàng. Do đó, với mỗi đối tượng khách hàng cần có kỹ thuật quản lý các hoạt động và giá
trị của khách hàng khác nhau.
Những số liệu quan trọng trong kỹ thuật quản lý giá trị và hoạt động của khách

hàng:
Tỷ lệ chuyển đổi khách hàng lặp lại - có bao nhiêu khách hàng lần đầu tiên mua
một sản phẩm thứ hai?
Căn cứ khách hàng lặp lại - tỷ trọng của các căn cứ khách hàng đã thực hiện mua
hàng lặp lại. Số lượng giao dịch của mỗi khách hàng lặp lại - điều này cho thấy các giai
đoạn phát triển của khách hàng trong mối quan hệ.Doanh thu mỗi giao dịch của khách
hàng lặp lại - đây là đại diện cho giá trị suốt đời vì nó mang lại giá trị đặt hàng trung bình
Phải xác định được hoạt động của khách hàng và đưa ra chiến thuật để gia tăng hoạt động
đó của khách hàng. Mục tiêu và chiến thuật tương ứng:


-

Tăng số lượng người dùng mới mỗi tháng thông qua việc thúc đẩy các
dịch vụ trực tuyến để thu hút khách truy cập vào trang web

-

Tăng % người sử dụng hoạt động. Sử dụng thông tin liên lạc trực tiếp như e-mail,
thông điệp cá nhân trên trang web, thư trực tiếp và liên lạc với người sử dụng mới,
không hoạt động để làm tăng tỷ lệ người dùng hoạt động

-

Giảm % người sử dụng không hoạt động (đã từng hoặc mới hoạt động, có thể
được phân loại)

-

Giảm % người sử dụng không hoạt động (hoặc không kích hoạt). Đây là những

người đã đăng ký nhưng chưa kích hoạt nên họ đã không được sử dụng các dịch
vụ.

Mô hình giá trị suốt đời(Lifetime value modelling)
Giá trị suốt đời (Lifetime Value – LTV) là tổng lợi ích ròng mà một khách hàng hoặc
nhóm khách hàng mang lại cho một doanh nghiệp trên tổng số mối quan hệ với doanh
nghiệp
Yếu tố này dựa trên ước tính thu nhập và chi phí liên quan với mỗi khách hàng trong
một khoảng thời gian và sau đó tính toán giá trị hiện tại ròng về tiền tệ hiện nay, sử dụng
một giá trị tỷ lệ chiết khấu áp dụng trong khoảng thời gian này
Phân tích giá trị suốt đời cho phép:
Lên kế hoạch và biện pháp đầu tư vào các hoạt động thu hút khách hàng
Xác định và so sánh các phân khúc mục tiêu quan trọng
Đo lường hiệu quả của các chiến lược giữ chân khách hàng thay thế
Thiết lập giá trị thực sự của cơ sở khách hàng của công ty
Quyết định về sản phẩm và cung cấp
Quyết định về giá trị của việc giới thiệu công nghệ e-CRM mới
35. Trình bày các ưu, nhược điểm của các kỹ thuật truyền thông trực tuyến: SEO,
PPC
SEO : tối ưu hóa công cụ tìm kiếm
Ưu điểm: Tiếp cận trúng đối tượng chi phí tương đối thấp, Lượng Traffic cao nếu đạt hiệu
quả, Độ tin cậy được xem xét bởi người tìm kiếm, phổ biến trên diện rộng(những web


được SEO sẽ được chia sẻ link trên các trang xã hội như fb, zalo, .. từ đó tt sản phẩm
được biết đến nhiều hơn ngoài trang thông tin chính là google.), rủi ro thấp(trên thực tế
thì hầu như việc kinh doanh từ khóa này không gặp rủi ro vì nó được thực hiển bởi một
quá trình phức tạp và đòi hỏi chuyên môn cao), uy tín thương hiệu tăng ( về bản chất thì
Seo là đưa website lên top tìm kiếm của google mỗi khi có người tìm kiếm, nhờ đó mà
những người truy cập ngầm hiểu rằng thương hiệu của bạn là một thương hiệu mạnh uy

tín, có lượng truy cập lớn).
Nhược điểm: Cạnh tranh khốc liệt có thể làm ảnh hưởng không tốt đến hình ảnh của trang
web, bị phụ thuộc vào độ phức tạp của những thay đổi trong thuật toán sắp xếp của
Google, mất khá nhiều thời gian ( việc seo một từ khóa không phải công việc đơn giản
mà có thể mất từ 2 đến 3 tháng để đưa từ khóa của doanh nghiệp lên top 10,5,3), thứ
hạng thay đổi liên tục (khi bạn mất rất nhiều thời gian để đưa một từ khóa lên top thì
không phải nó sẽ giữ nguyên ở vị trí đó mà cần các SEOER cần thực hiện nhều cách để
duy trì thức hạng nhằm đảm bảo lợi ích của khách hàng), Người SEOER pải kiên
nhẫn(bạn phải xây dựng hàng ngàn liên kết cho trang web và cần phải tối ưu hóa liên tục
để duy trì thứ hàng. Những người làm seo cần phải có tính kiên nhẫn cao vì không phải
nhanh chóng mà bạn có thể đưa được trang web lên top của google).
PPC: Quảng cáo Adwords và trả tiền theo quảng cáo
Ưu điểm: tiếp cận trúng đối tượng với khả năng kiểm soát chi phí, có khả năng mở rộng
phạm vi tiếp cận thông qua mạng nội dung.
Nhược điểm: tương đối tốn kém chi phí khi thực hiện trên cùng khối lượng nếu so với các
phương pháp khác.
36. Nội dung cơ bản của hồ sơ khách hàng điện tử.
+ Hồ sơ khách hàng:
Các thông tin về một khách hàng có thể được dùng để phân khúc khách hàng Hồ sơ
khách hàng là điều kiện cơ bản để xây dựng quan hệ khách hàng và sẽ quyết định thông
tin và dịch vụ doanh nghiệp cung cấp trong giai đoạn duy trì.
Hồ sơ khách hàng bao gồm thông tin cá nhân (họ tên, địa chỉ, điện thoại, email…), các
sản phẩm quan tâm, nhân khẩu học, các yếu tố quyết định việc mua hàng của từng khách
hàng


×